Cũng nằm trong xu hướngphát triên đó, Ngân hàng Xuât Nhập Khâu Việt Nam Eximbank đã liên tục mớ rộngmạng lưới hoạt động bằng việc thành lập các Chi nhánh và phòng giao dịch.. Với những n
Trang 1LÒÌ NÓI ĐẦU
Gần cuối năm 2008, ngành tài chính ngân hàng phải đón nhận tin rất xấu tù’cơn bão tài chính khởi nguồn ở Mỹ và khi cơn bão tài chính toàn cầu thổi qua vàđánh sụp không ít các ngân hàng quy mô lớn và vũng mạnh vào loại bậc nhất củacác nền kinh tế công nghiệp phát triển ở Tây Âu và Bắc Mỳ, không ít nguời đã longại cho hệ thống ngân hàng của chúng ta Nhirng nhờ các chính sách kích cầu củaChính phủ, sự điều hành tỉnh táo và thận trọng của NHNN Việt Nam cộng vớinhững nồ lực tự thân của các ngân hàng cũng như các doanh nghiệp nên từ quý11/2009, sự khó khăn đã được giảm đáng kể và hệ thống ngân hàng đã trải qua cuộckhủng hoảng tài chính toàn cầu một cách khá êm đẹp
Là một trong những ngân hàng đã xuất sắc vượt qua hai cơn khủng hoảnglạm phát cao 2008 và suy giảm kinh tế 2009, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập KhẩuViệt Nam (Eximbank Việt Nam) đang ngày càng khẳng định vị thế của một ngânhàng tầm cỡ quốc tế bàng những bước tiến vừng chắc góp phần không nhỏ vào sựphát triển của ngành ngân hàng Việt Nam Qua 20 năm hình thành và phát triểnđến nay, Eximbank đã không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động cũng như đadạng hóa cả về sổ lượng và chất lượng các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho kháchhàng với phương châm phát triển- an toàn-bền vừng
Ngoài sự cổ gắng và nồ lực của bản thân, em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệttình, những đóng góp ý kiến quý báu từ giáo viên hướng dẫn, thạc sỹ Nguyễn Thị NgọcDiệp cũng như sự giúp đỡ, chỉ bảo của các anh chị cán bộ ngân hàng Eximbank Chinhánh Hà Nội để hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này Em xin chân thànhcảm ơn!
Ket cấu của bản báo cáo gồm có 3 phần chính:
I, Lịch sử hình thành và phát trỉến của NHTMCP Eximbank Chi nhảnh
Hà Nội.(Exỉmbank Hà Nội).
II, Cơ cấu tổ chức của Eximbank Hà Nội.
III, Kết quả kinh doanh của Eximbank Hà Nội những năm gần đây.
Trang 2Ĩ.Lịch sử hình thành và phát triến eximbank Hà Nội.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển eximbank Hà Nội.
Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT
của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập
Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong nhưng Ngân hàng
thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam
Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990 Ngày06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-
GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng
ký là 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5 triệu USD với tên mới là Ngân hàngThương Mại cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export ImportCommercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank Đen nay vốn điều
lệ của Eximbank đạt 8.800 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 13.627 tỷ đồng Eximbankhiện là một trong những Ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngânhàng TMCP tại Việt Nam Đứng trước nhu cầu phát triển ngày càng cao của nềnkinh tế và các chủ thể trong nền kinh tế, các Ngân hàng không ngừng mở rộng hoạtđộng kinh doanh cả về qui mô và năng lực tài chính Cũng nằm trong xu hướngphát triên đó, Ngân hàng Xuât Nhập Khâu Việt Nam (Eximbank) đã liên tục mớ rộngmạng lưới hoạt động bằng việc thành lập các Chi nhánh và phòng giao dịch Ngânhàng TMCP Xuất Nhập Khâu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước vớiTrụ Sở Chính đặt tại TP Hồ Chí Minh và 124 Chi nhánh, phòng giao dịch được đặttại Hà Nội, Đà Nằng, Nha Trang, cần Thơ, Quảng Ngãi, Vinh, Hải Phòng, QuảngNinh, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, An Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đắc Lắc,Lâm Đồng và TP.HCM Đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 750 Ngân hàng ở tại 72quốc gia trên thế giới
Là chi nhánh ngân hàng cấp I của Eximbank Việt Nam, Eximbank Hà Nộiđược thành lập theo quyết định số 195/EIB/VP ngày 10/08/1992 của Chủ tịch Hộiđồng quản trị Eximbank Cùng với văn bản số 002/GCT được Ngân hàng Nhànước Việt Nam thông qua ngày 22/09/1992 và giấy phép đặt văn phòng của chinhánh số 0503/GP ƯBND thành phố Hà Nội, chi nhánh Hà Nội chính thức đi vàohoạt động ngày 27/11/1992 Trụ sở chính của chi nhánh được đặt tại số 19 TrầnHưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Eximbank Hà Nội có nhiệm vụ mở rộngphạm vi hoạt động của Eximbank tại các tỉnh miền Bắc, cụ thể là phục vụ cácchương trình kinh tế - xã hội và đầy mạnh công cuộc đầu tư cho lĩnh vục sản xuất,
2
Trang 3chế biến hàng xuất khấu Ra đời trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở cửa, đếnnay, chi nhánh đã từng bước khắng định được chồ đứng của mình, chứng tỏ sứcmạnh tiềm năng bằng những kết quả đạt được rất đáng khích lệ trong từng nghiệpvụ.
1.2 Nội dung hoạt động của eximbank Hà Nội.
Eximbank Hà Nội tiến hành các hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng ngânhàng nhàm phục vụ sản xuất chế biến hàng xuất khẩu và kinh doanh xuất nhậpkhẩu Nội dung hoạt động kinh doanh cụ thể của chi nhánh là:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bàng VND và ngoại tệ
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu, hối phiếu và các giấy tờ có giá
- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triên của các tô chức
- Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế
- Tài trợ và bảo lãnh các hoạt động xuất nhập khẩu
- Giao dịch hối đoái kỳ hạn và chuyển đổi
- Hùn vốn liên doanh
- Các dịch vụ khác
Với những nhiệm vụ được giao từ hội sở trung ương, Eximbank Hà Nộicung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ của một ngân hàng TMCP hàng đầuViệt Nam, cụ thể:
- Nhận các loại tiền gửi, tiết kiệm, ký quỳ bằng VND và ngoại tệ với lãi suấtlinh hoạt
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, đồng tài trợ, cho vay theo hạn mức tíndụng bàng VND và ngoại tệ với các điều kiện thuận lợi
- Thanh toán, tài trợ dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa và thực hiện dịch vụchuyền tiền qua hệ thống SWIFT với 750 Ngân hàng ở tại 72 quốc gia trên thế giới,bảo đảm nhanh chóng, chi phí thấp, an toàn với các hình thức thanh toán bằng cáchình thức như thư tín dụng, nhờ thu, chuyên tiền
- Chiết khấu chứng từ hàng có giá với mức phí thấp ( chứng từ hàngxuất)
- Phát hành thư bảo lãnh trong và ngoài nước
- Thực hiện dịch vụ chuyển tiền nước và nước ngoài
- Mua bán ngoại tệ giao ngay, hoán đôi và kỳ hạn theo tỷ giá thỏa
thuận
Trang 4- Dịch vụ trọn gói hỗ trợ du học sinh.
- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa và quốc tế: ThẻEximbank MasterCard, thẻ Eximbank Visa, thẻ nội địa Eximbank Card Chấpnhận thanh toán thẻ quốc tế Visa, MasterCard, JCB thanh toán qua mạng bằngThẻ
- Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lương, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thuđồi ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyền tiền trong và ngoài nước
- Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước (bảo lãnh thanh toán, thanhtoán thuế, thực hiện họp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trước
- Dịch vụ tài chính trọn gói hồ trợ du học Tư vấn đầu tư - tài chính - tiền tệ
- Dịch vụ đa dạng về Địa ốc; Home-Banking; Telephone-Banking
- Các dịch vụ khác
II Co’ cấu tổ chức của Eximbank Hà Nội:
2.1 Cơ cấu tố chức của Eximbank Hà Nội.
Chi nhánh Eximbank Hà Nội được tổ chức theo phân cấp uỷ quyền củaEximbank Việt Nam Đen nay, chi nhánh có 180 cán bộ công nhân viên, được tổchức thành 6 phòng và 5 tổ nghiệp vụ
4
Trang 5Sơ đô tô chức bô máy:
Trang 62.2 Chức năng của các phòng ban.
1) Ban giám đốc
- Giám đốc là người có quyền và trách nhiệm cao nhất chi nhánh, có tráchnhiệm tổ chức và điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng theo đúng chức năng,nhiệm vụ đã quy định của hội sở chính Giám đốc là người chịu trách nhiệm trướcTống giám đốc Eximbank và trước pháp luật
- Giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện giám sát, kiềm tra các Phó giámđốc, các phòng nghiệp vụ, quy trình và thế lệ chế độ lưu hành: Báo cáo kết quảcông việc của ngân hàng theo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Tông giámđốc, phân công trách nhiệm cụ thê trong Ban giám đốc, tô chức sắp xếp và quản lýlao động làm việc tại chi nhánh theo Luật Lao động
Phó giám đốc - là ngươi giúp việc cho Giám đốc, được ủy quyền ký thay Giámđốc các văn bản giao dịch, giấy tờ liên quan đến lĩnh vực được phân công phụtrách Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật
- Điều hành mồi phòng là các trưởng phòng và một số phó phòng giúp việccho trưởng phòng
2) Nhiệm vụ của các phòng.
* Phỏng tín dưng:
- Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với các thành phần kinh tế theo LuậtNgân hàng và Luật các tổ chức tín dụng, mở tài khoản cho vay, theo dõi hợp đồngtín dụng và tính lãi theo định kỳ
- Thẩm định và xem xét về bảo lãnh đối với những dự án có mức ký quỹdưới 100%, chịu trách nhiệm theo dõi quản lý thu hồi vốn, sau đó chuyển cho cácphòng nghiệp vụ liên quan để phát hành thư bảo lãnh trong hoặc ngoài nước
- Điều hòa vốn ngoại tệ và Việt Nam đồng
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
* Nhiêm vu của phòng Thanh toán Quốc tế
-Thực hiện công tác thanh toán hàng xuất khâu, nhập khâu;
-Thực hiện công tác quan hệ quốc tế;
-Thực hiện công tác dịch thuật và thông dịch;
-Thực hiện công tác mật mã
* Nhiêm vu của phòng Ke toán
-Thực hiện công tác kế toán giao dịch;
-Thực hiện công tác chuyển ngân;
6
Trang 7-Thực hiện công tác kế toán tài vụ;
-Thực hiện công tác kế toán tập trung;
-Thực hiện công tác thống kê kế hoạch
*Nhiẽm vu của phòng dịch vu- khách hàng
-Chịu trách nhiệm trong việc giao dịch khách hàng, đối tác của công ty
-Phân tích tình hình khách hàng, cảm nhận, phản hồi của khách hàng về sảnphẩm, dịch vụ
-Phát triển chiến lược, kế hoạch đế tạo dựng một tổ chức tốt nhất về chămsóc khách hàng, tạo dụng lòng trung thành của khách hàng
*Nhiẽm vu của phòng Ngân Quỹ:
-Thực hiện công tác thu, chi đồng Việt Nam (tiền mặt);
-Thực hiện công tác thu, chi ngoại tệ (tiền mặt và Séc ngoại tệ);
-Thực hiện công tác thu tiết kiệm;
-Thực hiện công tác kiểm ngân và giữ kho;
-Thực hiện công tác thu chi chính xác, kịp thời và quản lý chặt chẽ tiền mặtVNĐ, các loại ngoại tệ, Séc và các giấy tờ có giá trị ngoại tệ ở kho quỹ
*Nhiêm vu của Phỏng kinh doanh tổng hoT>:
-Trung tâm thông tin tín dụng cho toàn hệ thống;
-Tham mun, chỉ đạo nghiệp vụ tín dụng toàn hệ thống cho Ban Tổng Giámđốc
-Giúp việc và tham mưu cho Ban điều hành trong việc soạn thảo các qui chếqui trình liên quan đến nghiệp vụ cấp tín dụng
-Tiếp xúc và làm việc với các đối tác khách hàng (các Chủ đầu tư dự án) để
có thể tiến đến ký các hợp đồng hợp tác, liên kết để mở rộng thị phần tín dụngđồng thời triển khai các họp đồng này cho toàn hệ thống thực hiện
*Nhiẽm vu của phòng hành chính nhân sư
-Tham mưu cho Ban điều hành trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạchtuyên dụng đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nguồn nhân lực toàn hệ thống
-Tô chức thực hiện các công tác hành chính quản trị phục vụ cho hoạt độngnghiệp vụ của Ngân hàng
Ngoài ra, Eximbank Hà Nội còn có thêm tô vi tính, với nhiệm vụ và chứcnăng chính là nghiên cứu ứng dụng các phần mềm trong lĩnh vực ngân hàng, quản
lý và bảo dường nâng cấp mạng nội bộ cũng như kết nối với Hội Sớ Chính và cácchi nhánh khác trong hệ thống Eximbank Việt Nam Ngoài ra, để theo dõi và quản
Trang 8lý các khoản nợ quá hạn, Eximbank Hà Nội còn có tô công nợ trực thuộc phòng tíndụng Tô thẻ phụ trách hoạt động thanh toán và phát hành thẻ MasterCard,VisaCard, và một bộ phận hồ trợ tir vấn du học cũng trực thuộc phòng Tín dụng.
III Ket quả kinh doanh của Exỉmbank Hà Nội.
3.1 Môi trường kinh doanh của Eximbank Hà Nội.
3.1.1 Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn thành phổ Hà Nội.
Nen kinh tế Việt Nam năm 2009 đã hồi phục nhanh chóng hon so với dựbáo trước đó Mức sụt giảm của nền kinh tế cũng không nghiêm trọng như dự báoban đầu Kinh tế Việt Nam năm 2009 trải qua hai quý đầu tăng trưởng thấp, nhungđến cuối năm đã tăng trướng cao lên và cả năm đạt mức 5,2% Tuy thấp nhất trong
10 năm, nhưng vẫn là mức cao trên trung bình ớ Đông Nam Á, chỉ sau mức tăngtrưởng của Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia Việt Nam đã hội nhập và là thànhviên của Tổ chức Thương mại Thế giới Việt Nam đã thực hiện cam kết của khốiASEAN (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á) và đang hướng tới cộng đồng kinh
tế ASEAN vào năm 2015 Ngoài ra, Việt Nam là một nền kinh tế tương đối mở xét
về mặt thương mại, tức là tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu trên tổng sản phẩmquốc nội của Việt Nam là cao Vì vậy, xét về một mặt nhất định, nền kinh tế đã hộinhập cao hơn rất nhiều so với trước đây
Là một trung tâm chính trị kinh tế, văn hóa, thương mại và du lịch quantrọng của cả nước, Hà Nội được coi là đầu tàu kinh tế của Việt Nam Vượt quacuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, năm 2009 thành phố HàNội có tốc độ phát triển kinh tế xã hội tuy không phải là cao nhất trong 10 năm quanhưng cũng đạt những kết quả đáng kể Tổng sản phẩm nội địa tăng 6,67% so vớinăm 2008, trong đó ngành công nghiệp tăng 6,85%, các ngành dịch vụ tăng 7,43%,ngành nông, lâm, thuỷ sản tăng 0,08% Ngoài ra Hà Nội còn có nền tảng chính trị
ổn định, chính sách kinh tế đối ngoại mở cửa, linh hoạt, là nơi có vị thế thuận lợi,trung tâm giao dịch kinh tế và trung tâm giao lưu quốc tế quan trọng của cả nước
Do đó, vốn đầu tư phát triển 12 tháng năm 2009 đạt 23.635,7 tỷ đồng, tăng 7,2%
so với cùng kỳ; bằng 83,8% so với kế hoạch năm Trong đó: vốn ngân sách Nhànước đạt 10.546,9 tỷ đồng, tăng 22,4%; vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước bằng83,9%; vốn tự có của doanh nghiệp Nhà nước đạt 3.910,5 tỷ đồng, bằng 75,2%.Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2009, Hà Nội thu hút được 340 dự
án, với vốn đầu tư đăng ký khoảng 500 triệu USD vốn đầu tư thực hiện năm 2009đạt 650 triệu USD vốn đầu tư xã hội năm 2009 là 147.814 tỷ đồng, tăng 18,2%
Trang 93.1.2 Hoạt động của các ngân hàng thưong mại trên địa bàn.
Eximbank Hà Nội có điêm thuận lợi là hoạt động trên một địa bàn rất đôngdân cư, nhiều to chức kinh tế hoạt động Nhưng đồng thời trên địa bàn này cũngtồn tại nhiều hệ thống ngân hàng dẫn đến sự cạnh tranh giữa các ngân hàng rất cao
* về mạng lưới hoạt động:
Trên địa bàn tập trung nhiều các ngân hàng thương mại cổ phần có xuhướng mở rộng mạng lưới hoạt động rộng khắp trên địa bàn thành phố, vì vậy sựcạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt
Thực tế, mạng lưới hoạt động của chi nhánh Eximbank Việt Nam ở Hà Nộitrong hai năm gần đây tuy đã tăng lên nhưng vẫn còn mỏng so với các NHTMkhác, do đó, mục tiêu của ngân hàng trong năm 2010 là tiếp tục đấy mạnh pháttriên vững chắc hệ thống phòng giao dịch và các chi nhánh cấp II
*về hoạt động:
Huv đông vốn: Các NHTM trên địa bàn có chính sách huy động vốn với lãisuất cao và đưa ra nhiều sản phẩm huy động mới, khuyến mãi hấp dẫn đã ảnhhưởng không nhỏ đến khả năng huy động vốn của chi nhánh Trong năm 2009,Eximbank đã đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn nhưng nhìn chung các sảnphẩm này vẫn chưa thực sự đạt hiệu quả tối ưu, lãi suất thiếu tính cạnh tranh Tuynhiên, với kinh nghiệm và uy tín của chi nhánh trên địa bàn, hoạt động huy độngvốn của chi nhánh vẫn duy trì được mức tăng trưởng cao trong năm 2009
Tín dunu: Các NHTM trên địa bàn đã và đang triển khai mạnh các sảnphẩm tín dụng bán lẻ, phục vụ nhu cầu của khách hàng cá nhân, các doanh nghiệpvừa và nhỏ Sự tăng trưởng tín dụng của chi nhánh trong năm 2009 vẫn chủ yếu làcác doanh nghiệp lớn, có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Tuy nhiên, chinhánh cũng xác định trong năm 2010, việc phát triển tín dụng bán lẻ có ý nghĩaquan trọng với chi nhánh để tăng trưởng thị phần và chiếm lĩnh thị trường để hoànthành sứ mệnh với hội sở tmng ương cũng như phát triên đúng với tiêm năng củangân hàng
Dich vu: Những dịch vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh tiền tệ chỉ tập trungtại hội sở chi nhánh cấp 1 của các NHTM Các phòng giao dịch, điểm giao dịchchủ yếu thực hiện huy động vốn, cung cấp các dịch vụ chuyển tiền trong nước,cầm cố giấy tờ có giá, các dịch vụ thẻ Đây cũng là lợi thế và thế mạnh của chinhánh trong tăng trưởng tín dụng tài trợ thương mại và các dịch vụ cung cấp chocác doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập khấu trên địa bàn Tuy nhiên,
Trang 10ngoài các dịch vụ truyền thống, các NHTM đã và đang cạnh tranh trong phát triêncác dịch vụ ngân hàng điện tử hiện đại như: Internet banking, Home banking Điều này đòi hỏi Eximbank không ngừng nồ lực phát triên và hoàn thiện các sảnphẩm mới để chi nhánh có thể tăng trưởng và mở rộng dịch vụ.
3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Eximbank Hà Nội.
Trong thời gian thành lập và hoạt động, Eximbank Hà Nội đã đạt đượcnhững thành tựu đáng khích lệ Với nguồn huy động tăng nhanh qua các năm, chinhánh đã mở rộng nghiệp vụ cho vay, thanh toán phục vụ tốt cho các nhà sản xuấtkinh doanh, hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao
3.2.1 Hoạt động huy động von.
Vốn huy động của ngân hàng thương mại là giá trị tiền tệ mà các ngân hàngthương mại huy động được trên thị trường thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay
và một số nguồn khác Hoạt động huy động vốn có ý nghĩa quyết định tới khả nănghoạt động của Ngân hàng
Mặc dù lãi suất cơ bản năm 2009 không biến động nhiều như năm 2008nhưng lại được giừ khá lâu ở mức 7% khiến cho hoạt động ngân hàng có nhiều lúctrở nên khó khăn khi lãi suất cho vay bị khống chế ở mức trần 10,5% còn lãi suấthuy động thì đã lên tới 9,99% Trước nhũng biến động về giá huy động vốn trênthị trường, Eximbank Hà Nội đã chủ động áp dụng chính sách lãi suất linh hoạttrên cơ sở cung - cầu vốn thị trường, tích cực cải thiện sự chênh lệch lãi suất chovay - huy động cũng như lãi suất giữa VNĐ và các loại ngoại tệ khác Nhiều công
cụ huy động vốn mới đã được áp dụng như lãi suất bậc thang, các loại hình tiếtkiệm dự thưởng với chương trình khuyến mại hấp dẫn Chính sự linh hoạt và chủđộng trong việc điều chỉnh lãi suất đã góp phần giảm tối thiểu tác động của thịtrường tới việc huy động vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
Ket quả là: Tông vốn huy động của Eximbank Hà Nội năm 2009 đạt trên
4000 tỷ đồng, tăng 37,53% so với năm 2008 và 83,09% so với năm 2007 Nguồnvốn huy động của Eximbank Hà Nội vẫn chủ yếu là từ nguồn tiền gửi tiết kiệmtrong dân cư và nguồn vốn đi vay từ các tổ chức tín dụng khác Ngoài ra, cổ phiếuEximbank cũng là một trong những cổ phiếu ngân hàng được sự quan tâm lớn củanhà đầu tư, vì vậy, chi nhánh cũng huy động được một lượng vốn đáng kể thôngqua việc phát hành thêm cô phiêu
10