NHNo&PTNT Việt Nam: Quá trình hình thành và phát triển Năm 1988:Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lậptheo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng na
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Học đi đôi với hành là câu thành ngữ tù' xa xưa và cho đến nay điều nàyvẫn không hề thay đối Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại các trườngĐại học mồi sinh viên đều được các thầy cô giáo giảng dạy và đào tạo một hệthống kiến thức cơ bản và đầy đủ, đế tù' đó mỗi người có mỗi người có thếtiếp cận với thực tiễn sao cho cã hiệu quả Tuy nhiên, từ lý thuyết đến thực tế
là một khoảng cách khá xa, đế có thế rút ngắn được khoảng cách đó, đế khỏi
bỡ ngỡ trong môi trường làm việc sau khi ra trường thì việc làm rất cân thiết
là thực hành Đe từ đó mồi một sinh viên đem những kiến thức đã được họctập, trau dồi ứng dụng vào công việc thực tế và học hỏi được những bài học,kinh nghiệm quý báu từ những người đi trước, những người giàu kinh nghiệmhơn Tích lũy kiến thức kinh nghiệm cần thiết cho bản thân đế có thế làm tốtcông việc sau này
Đế thực hiện được điều đó, các trường Đại học và cơ sở đã và đang tạomọi điều kiện cần thiết đế mỗi sinh viên có một khoảng thời gian thực tập tốttại cơ sở đế từng bước tiếp cận thực tiễn một cách hiệu quả nhất Vì vậy quátrình thực tập là khoảng thời gian hết sức cần thiết và vô cùng quan trọng đốivới mỗi sinh viên chúng em Trong thời gian này, chúng em có cái nhìn banđầu về cơ sở nơi mình thực tập, được tiếp xúc với công việc thực tế, đồng thờigiúp chúng em kiếm tra lại một cách có hệ thống những kiến thức đã đượctrau dồi, tích lũy trong quá trình học tập tại trường Đại học Kinh Te QuốcDân Và một điều quan trọng hơn, quá trình thực tập giúp chúng em có đượcmột cách nhìn thực tế, sát sao hơn về các hoạt động của nền kinh tế , của cácchính sách và sự thay đối cuả đất nước, từ đó giúp chúng em có thể nắm bắttheo kịp những diễn biến trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Trang 2Hiện nay em đang là sinh viên của khoa Đầu tư trường Đại học Kinh
Te Quốc Dân, thực tập tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triến Nông Thôn(NHNo&PTNT) Thành phố Vinh Nghệ An Được sự cho phép của nhàtrường và ban lãnh đạo NHNo&PTNT Thành Phố Vinh, em đã được thực tập,quan sát, nghiên cứu các hoạt động của ngân hàng, cung với sự chỉ bảo giúp
đỡ của PGS-TS TỪ QUANG PHƯƠNG và các cô chú của NHNo&PTNTThành Phố Vinh đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo tống hợp này
Bản báo cáo tống họp của em gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về NHNo&PTNT Việt Nam vàNHNo&PTNT Thành phố Vinh
Chương 2: Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Thành phố Vinh
Chương 3: Phương hướng phát triển sắp tới của NHNo&PTNT Thànhphố Vinh
Trang 3Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VÊ NHNo&PTNT VIỆT NAM VÀ NHNo&PTNT THÀNH PHÓ VINH
1 NHNo&PTNT Việt Nam: Quá trình hình thành và phát triển
Năm 1988:Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lậptheo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay laChính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngânhàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,nông thôn
Ngân hàng Phát triến Nông nghiệp Việt Nam hình thành trên co sở tiếpnhận từ ngân hàng nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nướchuyện, phòng tín dụng nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngânhàng Nhà nước tỉnh, thành phố Ngân hàng Phát triến Nông nghiệp TW đượchình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu
Tư và Xây Dựng, Vụ kế toán và một số đơn vị khác Khi thành lập Ngân hàngPhát triến Nông nghiệp Việt Nam đã có nhiều khó khăn hơn các Ngân hàngthương mại khác
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướngChính phủ) ký quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp ViệtNam thay thế cho Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàngNông nghiệp là Ngân hàng thương mại(NHTM) đa năng, hoạt động chủ yếutrên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độclập, tự chử, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật
Thánh 8/1990 Ban lãnh đạo Ngân hàng Phát triến Nông nghiệp ViệtNam đã xét duyệt và lựa chọn mẫu biếu trung lôgô với 9 hạt lúa vàng uốn
Trang 4cong theo hình đất nước chữ s trên nền khung vuông hai màu xanh lá cây vàmàu nâu đất với dòng chữ viền 2 cạnh: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.Nghị quyết kỳ họp lần thứ XXIV Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT VN đãcông bố chính thức việc lựa chọn lôgô kể trên là biếu trưng củaNHNo&PTNT Việt Nam trong nước và quốc tế.
Ngày 22/12/1992 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số603/ NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp các tỉnh,thành phố trục thuộc Ngân hàng Nông Nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (SGD Itại Hà nội, SGD II tại văn phòng đại diện tại khu vực miền Nam, SGD III tạivăn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp tỉnh, thànhphố
Ngày 30/07/1994 tại quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngânhàng Nhà nước chấp thuận mô hình đối mới hệ thống quản lý của Ngân hàngNông nghiệp Việt Nam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nôngnghiệp Việt Nam cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB/ Ngân hàng Nôngnghiệp ngày 16/08/1994 xác định: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2cấp: cấp tham mưu và cấp trực tiếp kinh doanh Đây thực sự là bước ngoặt về
tố chức bộ máy của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảngcủa NHNo&PTNT VN sau này
Ngày 15/11/1996, được thủ tướng chính phủ ủy quyền, Thống đốcNgân hàng Nhà nước Việt Nam kỹ Quyết định số 280/QĐ-NHNN đối tênNgân hàng Nông nghiệp Việt Nam thàng Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam hoạt độngtheo mô hình tổng công ty 90, là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, hoạt
Trang 5động theo luật các tố chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngânhàng Nhà nước Việt Nam Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một NHTM,NHNo&PTNT được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khuvực nông thôn qua việc mở rộng đầu tư vốn trung và dài hạn đế xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm, thủy sản góp phần thực hiệnthành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Một sự kiện lớn được đánh giá rất cao là việc NHNo&PTNT Việt Namđược CUCA(hiệp hội tín dụng tài chính nông nghiệp thế giới) chọn vf Chínhphủ cho phép tố chức hội nghị toàn thể CUCA lần thứ 31 tại Hà Nội tháng11/2001 với sự có mặt của Thủ tướng Phan Văn Khải, Thống đốc Ngân hàngNhà nước Lê Đức Thúy, nhiều vị Bộ, Thứ trưởng quan chức Việt Nam, hàngtrăm Chủ tịch, TGĐ các ngân hàng lớn trên thế giới và hàng chục đại sứ, đạidiện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam Hội nghị đã thành công tốt đẹp Vị thế
và uy tín cuả NHNo&PTNT được nâng cao cả trong và ngoài nước TGĐ LêVăn Sở được bầu vào ban chấp hành CƯCA và APRACA
Năm 2001 đề án tái cơ cấu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triến Nôngthôn 10 năm 2001-2010 trên cơ sở những thành tựu qua hơn 10 năm đối mới
và những vấn đề tồn tại được Chính phủ phê duyệt tháng 10/2001 gồm cácnội dung chính là: Đánh giá thực trạng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triếnNông thôn Việt Nam, tầm nhìn 10 năm tới, lộ trình cơ cấu lại nợ và lànhmạnh hoá tài chính, cơ cấu lại tổ chức và hoạt động của Ngân hàng nôngnghiệp, xác định lộ trình và kinh phí
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triến Nông thôn Việt Nam được khảngđịnh là ngân hàng chủ đạo, chủ lực trong thị trường tài chính nông thôn, đồngthời là ngân hàng đa năng, giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống NHTM ViệtNam.
Trang 6Với những thành tích xuất sắc trong thời kỳ đố mới, đóng góp tích cực
và rất có hiệu quả vào sự nghiệp phát triến kinh tế xã hội của đất nuớc, sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn, Chủ tịch nướcCHXHXNVN đã ký quyết định số 226/2003/QD/CTN ngày 07/05/2003phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới cho Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
2 Lịch sủ’ hình thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triến nông thôn thành phố Vinh:
NHNo&PTNT Thành phổ Vinh được thành lập vào ngày 1/12/1995theo quyết định số 556/QĐ-NHNo của TGĐ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Chính thức đi vào họat động vào ngày 1/1/1996 và từng bước phát triểnđến nay
NHNo&PTNT Thành phố Vinh được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầuvốn và kinh doanh chủ yếu trên địa bàn Thành phố Vinh, trực tiếp kinh doanh
và chịu sự quản lý , có trụ sở chính tại 364 Nguyễn Văn Cừ_ thành phố Vinh
Với mạng lưới hoạt động bao gồm 66 điểm giao dịch trải rộng trên toàntỉnh, phục vụ thị trường chính nông nghiệp, nông thôn và nông dân, AgribankNghệ An giữ vững vai trò chủ đạo, chủ lực trong cung cấp tín dụng và dịch vụngân hàng trên thị trường tài chính nông thôn Nét nổi bật trong hoạt độngtín dụng của Agribank Nghệ An là vốn cho vay đã phủ sóng đến tất cả cácvùng, miền trên địa bàn toàn tỉnh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triến theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá Năm 2009, thực hiện chủ trương kích cầu của Chính phủ,Agribank Nghệ An tiến hành cho vay 1658 tỷ đồng đối với 22.500 kháchhàng là doanh nghiệp, hộ sản xuất vay, phục vụ mục đích chi phí sản xuất
Trang 7ngắn hạn, mua 56 máy gặt, máy tuốt lúa, máy sấy; 187 máy cày, máy kéo,máy máy xới, máy làm đất; 112 xe tải nhẹ, tải trọng duới 5 tấn Nguồn vốnvay ngân hàng được Chính phủ hỗ trợ lãi suất như luồng sinh khí mới đến vớihàng vạn hộ nông dân, hàng ngàn doanh nghiệp, vượt qua khó khăn, ốn định,thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đảm bảo việc làm, ổn địnhđời sống tăng năng suất lao động qua đó góp phần thực hiện tốt chủ trương
“kích cầu” của Chính phủ, góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế hiện nay trênđịa bàn tỉnh Nghệ An
Song song với việc mở rộng đầu tư tín dụng, Agribank Nghệ An tíchcực đối mới công nghệ phát triển các sản phẩm dịch vụ mang lại nhiều tiệních cho khách hàng Bên cạnh việc thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn, đơn
vị thường xuyên chăm lo công tác xây dựng Đảng Đảng bộ 13 năm liên tụcđạt danh hiệu trong sạch vững mạnh được Tỉnh uỷ tặng Bằng khen Đe có đủthế và lực đứng trong thời kỳ kinh tế hội nhập khu vực và quốc tế, AgribankNghệ An quyết tâm tự đối mới mình một cách toàn diện, tạo dựng một hìnhảnh đẹp, mang đặc trung văn hoá doanh nghiệp Agribank trên quê hương xứNghệ
Agribank Nghệ An đã nhiều năm liên tục là đơn vị xuất sắc được cấptrên và Nhà nước tặng thưởng Năm 2009 được UBND tỉnh tặng bằng khen làmột trong 11 doanh nghiệp tiêu biểu
3 Chức năng và nhiệm vụ
3.1 Chức năng của NHNo&PTNT thành phố Vinh
_Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo phân cấp của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát trien Nông thôn Việt Nam
_TỔ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo ủy
Trang 8quyền của Tống giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam.
Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tống giám đốcNgân hàng Nông nghiệp và Phát triến Nông thôn Việt Nam
3.2 Nhiệm vụ của NHNo&PTNT thành phố Vinh:
Huy động vốn:
Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn,
❖ Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn,
tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tếtrong nước và nước ngoài bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ
1_ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thựchiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triến Nông thôn
2_Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với các tốchức kinh tế, cá nhân hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theo phân cấp
ủy quyền
Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thấm định các dự án tín dụngvượt quyền phán quyết, trình NHNo&PTNT cấp trên xét duyệt
3_Kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối khi được Tổng giám đốc Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép
4_Kinh doanh dịch vụ: thu, chi tiền mặt, két sắt, nhận cất giữ các giấy
tờ trị giá được bằng tiền; thẻ thanh toán, nhận ủy thác cho vay của các tổ chứctài chính, tín dụng, các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước; các dịch vụkhác được Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triến Nôngthôn quy định
SV: Vũ Thành Vinh - Lớp: KTĐT- K48D(QN)
Trang 95_Làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ người nghèo.
6_Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy địnhcủa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triến Nông thôn
7_Thực hiện kiểm tra kiểm toán nội bộ việc chấp hành thế lệ, thế chếnghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định
8_TỔ chức thực hiện việc phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền
tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù họp với kế hoạch phát triểnkinh tế xã hội địa phương
9_Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy đinh và theoyêu cầu đột xuất của Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT cấp trên
l O T h ự c hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc chi nhánhNHNo&PTNT cấp trên giao
4 C 0 ’ cấu tổ chức:
NHNo&PTNT thành phố Vinh là một NHTM trực thuộcNHNo&PTNT tỉnh Nghệ An Bộ máy tổ chức được áp dụng theo phươngpháp trục tuyến, tức là Ban giám đốc quản lý tất cả các phòng ban, các phòngquản lý về mặt nghiệp vụ và giữa các phòng có mối liên hệ mật thiết vớinhau
Hiện nay, NHNo&PTNT thành phố Vinh có 26 cán bộ công nhân viên(CBCNV), ngoài Ban giám đốc con 3 phòng ban chức năng là Phòng nghiệp
vụ kinh doanh, Phòng kế toán - ngân quỹ, Phòng hành chính nhân sự và 8Phòng giao dịch Hoạt động của Ngân hàng nhìn chung có nhiều thuận lợi, ổnđịnh và có hiệu quả Ban giám đốc gồm 4 người có trách nhiệm lãnh đạo,
Trang 10quản lý đề ra phương án và chỉ đạo cơ quan thực hiện.
5 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
Căn cứ quyết định số 169/QĐ/HĐQT ngày 7/9/2000 của Hội đồngquản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về việcban hành quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT ViệtNam
NHNo&PTNT thành phổ có 3 phòng nghiệp vụ sau:
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh
- Phòng kế toán - ngân quỹ
3 Tống họp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán
kế hoạch đến các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn
4 Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối vớicác chi nhánh NHNo&PTNT trên cùng địa bàn
5 Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo các
Trang 11báo cáo sơ kết, tổng kết.
6 Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín
dụng
7 Tổng họp báo cáo, kiểm tra chuyên đề theo quy định
8 Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loạikhách hàng và đề xuất chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm
mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ,xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng
9 Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục kháchhàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao
10 Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủyquyền
11 Thấm đinh các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo&PTNT cấptrên theo phân cấp ủy quyền
12 Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốntrong nước, nước ngoài Trục tiếp làm dịchvụ ủy thác nguồn vốn thuộc chínhphủ, bộ, các ngành khác, các tổ chức kinh tế và cá nhân trong và ngoài nước
13 Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyênnhân và đề xuất hướng khắc phục
14 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánhNHNo&PTNT giao cho
Trang 122 Phòng Ke toán - Ngân quỹ.
1 Trực tiếp hạch toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy địnhcủa Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triến Nôngthôn
2 Tống hợp, lưu trữ hồ sơ tai liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán vàcác báo cáo theo quy định
3 Thực hiện các khoản nộp ngân sách theo quy định
4 Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước
5 Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theoquy định
6 Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụkinh doanh theo quy định của NHNo&PTNT
7 Chấp hành chế độ báo cáo và kiếm tra chuyên đề
8 Thực hiện các nhịệm vụ khác do Giám đốc chi nhánhNHNo&PTNT giao cho
9 Phòng hành chính nhân sự.
10 Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhành và
có trách nhiêm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã đượcGiám đốc chi nhánh NHNo&PTNT phê duyệt
11 Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh.Trục tiếp làm thư ký tổng họp cho Giám đốc NHNo&PTNT
Trang 131 Tư vấn pháp chê trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thế về giao kếthợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp nhân sự, hùnh sự, kinh tế, lao động,hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên vầ tài sản của chi nhánhNHNo&PTNT.
2 Thực thi pháp luật co liên quan đen an ninh, trật tự, phòng chốngcháy nổ tại cơ quan
3 Lưu trữ các van bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và vănbản định chế của NHNo&PTNT
4 Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chinhánh NHNo&PTNT
5 Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hànhchính, văn thư lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánhNHNo&PTNT
6 Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắmcông cụ lao động, vật rẻ mau hỏng; quản lý nhà tập thể, nhà khách nhà nghỉcủa cơ quan
7 Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền quảng cáo , tiếp thị theochỉ đạoc ủa Ban lãnh đạo chi nhánh NHNo&PTNT
8 Đầu mối trong việc chăm lo đời sổng vật chất, văn hóa - tinh thần
và thăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán bộ, nhân viên
9 Thực hiện các nhịệm vụ khác do Giám đốc chi nhánhNHNo&PTNT giao cho
Bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại NHNo&PTNTthành phố vinh
Trang 14thuộc phòng hành chính nhân sự Dưới đây là chức năng và nhiệm vụ của bộphận này:
1 Kiếm tra công tác điều hành cảu chi nhánh NHNo&PTNT và các đơn
vị trực thuộc theo theo nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo của Tổnggiám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
2 Kiếm tra, giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanhtheo quy đinh của pháp luật và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn
3 Giám sát việc chấp hành các quy đinh của Ngân hàng Nhà nước vềđảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng
4 Kiểm tra độ chính xác của các báo cáo tài chính, báo cáo cân đổi kếtoán, việc tuân thủ các nguyên tắc chế độ về chính sách kế toán theo quy đinhcủa Nhà nước, ngành ngân hàng
5 Báo cáo Tống giám đốc NHNo&PTNT, Giám đốc chi nhánhNHNo&PTNT kết quả kiểm tra và đề xuất biện pháp xử lý, khắc phục khuyếtđiểm tồn tại
6 Làm đầu mối trong việc kiểm toán độc lập, thanh tra, kiếm soát củangành ngân hàng và các cơ quan pháp luật khác đến làm việc với chi nhánhNHNo&PTNT
7 Thực hiện báo cáo chuyên đề và các nhiệm vụ khác do Giám đốc chinhánh NHNo&PTNT, trưởng ban kiếm toán, kiểm tra nội bộ giao cho
Trang 15CHƯƠNG 2.
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT THÀNH PHỐ
VINH MỘT SÓ NĂM GẰN ĐÂY.
Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã chuyến từ nền kinh tếtập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và
đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, thực hiện mục tiêu dân giàum nướcmạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh, tiến tới hòa nhập váo cộng đồngkinh tế thế giới Đóng góp phần không nhỏ vào sự nghiệp chung đó là hệthống NHTM với chức năng là trung gian tài chính, trung gian chu chuyểnvốn, là cầu nối giữa các thành phần trong nền kinh tế lại với nhau
Thành phố Vinhlà một địa bàn có tiềm năng kinh tế lớn, đa dạng,phong phú so với các huyện khác trong địa bàn thành phố Ngành nghề chínhcủa huyện là sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp và nuôi trồng thuysản Ngoài ra, huyện còn có cả các mô hình kinh tế trang trại đang được hìnhthành và phát triển Nhìn chung tiềm năng kinh tế của thành phố rất lớn tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng
NHNo&PTNT thành phố Vinh là một NHTM trực thuộcNHNo&PTNT tỉnh Nghệ An, trụ sở của ngân hàng nằm ngay ở trung tâmthành phố Vinh, bên cạnh các khối cơ quan sự nghiệp chủ chốt của huyệnnhư UBNN, HĐNN, KBNN, công an huyện, chi cục thuế., nên rất thuận tiệncho việc giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng cũng như tình hình an ninhrất đảm bảo
1 Tình hình huy động vốn
NHNo&PTNT thành phố Vinh là một NHTM đóng trên địa bàn thànhphố, nền kinh tế phát triển rất phong phú đa dạng, đồng thời có sự cạnh tranh
Trang 16tiền Số tiền Số tiền