Chính thức đi vào hoạt động từ năm 2006, bằng những nỗ lựccủa cả tập thể cán bộ nhân viên ngân hàng Nam Việt Hà Nội cùng với sự quantâm chỉ đạo của NHNN Việt Nam và chính quyền địa phươn
Trang 1MỤC LỤC
LỚI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh của ngân hàng Nam Việt chi nhánh Hà Nội 2
1.2 Chức năng nhiệm vụ của ngân hàng Nam Việt chi nhánh Hà Nội : 3
1.3 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Nam Việt chi nhánh Hà Nội : 4
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NAVIBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI 6
2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2010-2012 6
2.1.1 Hoạt động huy động vốn 6
2.1.2 Hoạt động tín dụng cho vay 7
2.1.3 Hoạt động dịch vụ 9
2.2.Thực trạng công tác thẩm định dự án tại ngân hàng NaViBank chi nhánh Hà Nội 11
2.2.1 Quy trình thẩm định 11
2.2.2 Phương pháp thẩm định 13
2.2.3 Nội dung thẩm định 13
2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển 20
2.3.1 Đầu tư phát triển thẻ 20
2.3.2 Đầu tư phát triển tài sản cố định 24
2.4.Thực trạng quản lý rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Hà Nội : 24
Trang 22.4.1.Chính sách cho vay đối với khách hàng 24
2.4.1.1 Cơ sở của chính sách 24
2.4.1.2 Nội dung chính sách cho vay của khách hàng 25
2.4.2 Nội dung và các quy trình nhằm quản lý rủi ro 26
2.4.3 Về phân loại nợ và trích lập dư phòng rủi ro 29
2.5 Đánh giá hoạt động đầu tư của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Hà Nội : 30
2.5.1 Những kết quả đạt được : 30
2.5.2 Những mặt hạn chế 31
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VỀ “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN” TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAVIBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI 32
KẾT LUẬN 33
Trang 3LỚI NÓI ĐẦU
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động và kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ và tín dụng, không trực tiếp sản xuất ra của cải vậtchất như các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất - kinh doanh nhưng tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất, lưu thông và phân phối sản phẩm
xã hội bằng cách cung ứng vốn tín dụng, vốn đầu tư cho các doanh nghiệp, tổchức kinh tế mở rộng kinh doanh, góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinhtế
Nền kinh tế thế giới vừa trải qua giai đoạn suy thoái và những cuộckhủng hoảng kinh tế khiến nhiều quốc gia gặp khó khăn trong phát triển kinh
tế Nền kinh tế Việt Nam cũng chịu những tác động không nhỏ nhưng hiện tạinền kinh tế trong nước đang dần hồi phục Trong đó ngân hàng thương mại vàcác hoạt động của ngân hàng thương mại trong vài năm gần đây có nhữngbiến động rõ rệt Tuy vậy, với khả năng phục hồi nhanh chóng, hệ thống ngânhàng thương mại của Việt Nam đã dần có những bước tiến tích cực
Sau quãng thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần NamViệt chi nhánh Hà Nội, em đã có cơ hội tìm hiều thực tế về hoạt động của mộtngân hàng thương mại Với những số liệu thu thập được, em đã tổng kết thành
“ Báo cáo thực tập tổng hợp” này Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn
của cô giáo Lương Hương Giang và sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ nhânviên của ngân hàng Nam Việt chi nhánh Hà Nội
Trang 4CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM
VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh của ngân hàng Nam Việt chi nhánh Hà Nội :
Chi nhánh ngân hàng Nam Việt Hà Nội được thành lập năm 2006, saugần 6 năm hoạt động chi nhánh luôn hoạt động an toàn và hiệu quả Trụ sởchi nhánh ngân hàng Nam Việt Hà Nội được đặt tại số 40- tổ 45 đường KimLiên, Ô Chợ Dừa, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội Và ngày 14/02/2011, chinhánh ngân hàng Nam Việt Hà Nội đã chính thức khai trương trụ sở hoạtđộng mới tại địa chỉ số 20 phố Ngô Quyền, phường Tràng Tiền, quận HoànKiếm, Hà Nội Với trụ sở mới khang trang được đặt tại trung tâm tài chínhcủa thủ đô cùng đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình, năngđộng, ngân hàng Nam Việt Hà Nội luôn đem đến sự phục vụ tốt nhất, luônluôn đáp ứng các nhu cầu tài chính đa dạng cho khách hàng, sẵn sàng cungcấp cho khách hàng các sản phẩm - dịch vụ chính xác, an toàn, nhanh chóng
và hiệu quả Chính thức đi vào hoạt động từ năm 2006, bằng những nỗ lựccủa cả tập thể cán bộ nhân viên ngân hàng Nam Việt Hà Nội cùng với sự quantâm chỉ đạo của NHNN Việt Nam và chính quyền địa phương các cấp, sự ủng
hộ của hơn 100.000 khách hàng, ngân hàng Nam Việt Hà Nội đã có sự tăngtrưởng ổn định về quy mô hoạt động lẫn hiệu quả kinh doanh Tính đến cuốinăm 2010, ngân hàng Nam Việt Hà Nội đã đạt tổng tài sản trên 2000 tỷ VNĐ,mạng lưới giao dịch đạt 16 điểm, cùng với danh mục sản phẩm dịch vụ tàichính đa dạng, phong phú mang đậm hàm lượng công nghệ cao
Đối với chi nhánh ngân hàng Nam Việt Hà Nội, sự phát triển và bềnvững của một tổ chức chỉ có thể có được nếu tổ chức đó tạo dựng uy tín vàlòng tin đối với công chúng Ý thức được điều này, toàn bộ các mảng hoạt
Trang 5động nghiệp vụ của chi nhánh ngân hàng Nam Việt đều được chuyển hóa trên
cơ sở các chuẩn mực quốc tế
Trong những năm qua ngân hàng Nam Việt Hà Nội không ngừng nângcao chất lượng sản phẩm dịch vụ, cung cấp dịch vụ tự động hóa cao: InternetBanking, Mobile Banking, Phone Banking (dịch vụ ngân hàng qua điện thoại
di động), dịch vụ chuyển tiền Western Union, ví điện tử (hỗ trợ người muabán giao dịch tại các trang web thương mại điện tử), nạp tiền bằng SMS, thẻghi nợ nội địa (Navicard- Debit), thẻ tín dụng nội địa (Navicard- Credit ) và
hệ thống máy rút tiền tự động ATM
Với mục tiêu cung ứng sản phẩm ngân hàng tiện ích, hiện đại tới kháchhàng, ngân hàng Nam Việt Hà Nội đã là chỗ dựa vững chắc của các doanhnghiệp và tổ chức kinh tế trên địa bàn
1.2 Chức năng nhiệm vụ của ngân hàng Nam Việt chi nhánh Hà Nội :
Chi nhánh hiện tại đang cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhưsau :
-Dịch vụ tín dụng
-Dịch vụ tiền gửi
-Dịch vụ ngân quỹ
-Dịch vụ kinh doanh ngoại hối
-Dịch vụ thanh toán trong nước
Trang 6thương mại cổ phần Nam Việt Việt Nam Dù vẫn trực thuộc Ngân hàngthương mại cổ phần Nam việt việt nam nhưng chi nhánh Hà Nội vẫn là 1 đơn
vị hoạt động độc lâp, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và được
mở tài khỏan tai Ngân hàng nhà nước Việt Nam Sau gần 5 năm hoạt động,chi nhánh Hà Nội đã có những bước phát triển rõ rệt và nhận được sự tintưởng từ phía khách hàng trong và ngoài nước
1.3 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Nam Việt chi nhánh Hà Nội :
Tổng số cán bộ nhân viên của ngân hàng tính đến thời điểm hiện tại là
98 nhân viên, trong đó trình độ đại học và sau đại học chiếm 82 % với 2 tiến
sĩ, 8 thạc sĩ và 70 cử nhân đại học Đội ngũ cán bộ nhân viên của chi nhánh
Hà Nội tương đối trẻ với chuyên môn nghiệp vụ cao và thái độ công việc tốt
đã không ngừng đóng góp để chi nhánh ngày một phát triển và thành cônghơn
Phòng tín dụng
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng hành chính
Bộ phận
dịch vụ khách hàng
Bộ phận
vi tính
và ngân quỹ
Trang 7-Phòng kế toán – ngân quỹ: Làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán,hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Ngân hàng thuơng mại cổphần Nam Việt Việt Nam Thực hiện nhiệm vụ thanh toán trong và ngoàinước Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng đồng thời chấp hành quy định
về an toàn kho quỹ
-Phòng tín dụng: Với nhiệm vụ là cho vay các doanh nghiệp quốc doanh,doanh nghiệp tư nhân và cho vay kinh tế hộ gia đình.Huy động vốn, thực hiệncác dịch vụ cầm cố bảo lãnh cho các đơn vị kinh tế, xây dựng đề án và chiếnlược kinh doanh hàng năm phù hợp.Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích
nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục.Thẩm định và đềxuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền
-Phòng thanh toán quốc tế: Làm nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ bằng cáchình thức mở L/C, lập các bộ chứng từ với các đơn vị xuất khẩu, mua bánkinh doanh thu đổi ngoại tệ
-Phòng hành chính: Có nhiệm vụ theo dõi nhân sự, tiếp nhận và tổ chứcđào tạo cán bộ
Trang 9CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NAVIBANK CHI NHÁNH
HÀ NỘI 2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2010-2012
Giai đoạn 2010-2012 nền kinh tế thế giới đã phải đối mặt với cuộckhủng hoảng tài chính và sự suy thoái kinh tế toàn cầu, tuy nhiện Việt Nam làmột trong số ít những quốc gia chịu ảnh hưởng ít nhất Những biến động trênthị trường, thiên tai, dịch bệnh đã ít nhiều ảnh hưởng tới hoạt động của hệthống ngân hàng tại Việt Nam nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phầnNam Việt nói riêng
Nhưng nhờ có sự hỗ trợ và chỉ đạo của Ngân hàng thương mại cổ phầnNam Việt Việt Nam, giai đoạn 2010 – 2012 chi nhánh Hà Nội cũng đã cónhững bước tiến vượt bậc và có những cột mốc đáng nhớ
2.1.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng tới toàn bộhoạt động kinh doanh của ngân hàng Huy động được vốn với số lượng lớnchi phí thấp là tiêu chí để đánh giá một ngân hàng có uy tín và hoạt động cóhiệu quả hay không Bất kỳ một ngân hàng nào khi bắt bắt đầu hoạt động,nghiệp vụ đầu tiên cũng là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán
hộ cho khách hàng và sau đó thì mở rộng các dịch vụ khác ra, bằng cách đóngân hàng huy động được tiền của các doanh nghiệp và các tổ chức dân cư
Bảng giá trị và tỷ trọng huy động vốn của chi nhánh
Trang 10Nguồn vốn huy động được tính đến ngày 31/12/2012 là 4.232.473 triệuđồng Tăng 758153 triệu đồng so với năm 2011 (tăng trưởng nguồn vốn huyđộng của toàn nền kinh tế trong năm 2011 đạt khỏang 27%) và hoành thành76.77% kế hoạch năm 2012 Trong đó nguồn vốn huy động từ các tổ chức tàichính tín dụng tăng 0.25% so với cùng kì năm ngoái Xu hướng nguồn vốnhuy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư giảm là do trên địa bàn ngày càng
có nhiều chi nhánh và phòng giao dịch của các tổ chức ngân hàng khác xuấthiện khiến tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt hơn
2.1.2 Hoạt động tín dụng cho vay
Tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, đikèm với nguồn thu nhập này là mức độ rủi ro khá cao
Bảng giá trị và tỷ trọng nợ vay của chi nhánh giai đoạn 2010-2012 :
Nguồn : Tổng hợp từ báo cáo thường niên giai đoạn 2010-2012
Trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với những ảnh hưởng,khó khăn và thách thức của sự suy thoái kinh tế toàn cầu, Ngân hàng thươngmại côt phần Nam Việt chi nhánh Hà Nội nhìn nhận đây là khỏang thời gianmang tính bản lề với nghĩa chuyển tiếp giữa thời kỳ khủng hoảng và giai đoạntăng tốc phát triển sau khủng hoảng Với mục tiêu củng cố và ổn định hoạtđộng được nêu cao mà hoạt động tín dụng cho vay của ngân hàng vẫn cónhững bước phát triển chắc chắn thể hiện ở tổng nguồn vốn cho vay vẫn có sựtăng lên đều đặn Năm 2012 nguồn vốn cho vay tín dụng đạt 76.31% kêhoạch, con số này đã thể hiện được năm 2012 là 1 năm hoạt động rất ổn định
và thành công của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Hà
Trang 11Nội
Đối với cho vay ngắn hạn, tỷ trọng ngày càng tăng qua các năm với sốliệu lần lượt là 72,068% ; 89,590% ; 92,577% thể hiện được chính sách pháttriển hoạt động tín dụng của ngân hàng chú trọng vào khu vực vạy ngắn hạnvới đối tác là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo điều kiệncho các doanh nghiệp có đủ khả năng mở rộng sản xuất và ổn định hoạt động
Sự gia tăng này còn thẻ hiện là sản phẩm cho vay ngắn hạn của chi nhánh HàNội thực sự nhận được sự quan tâm và lòng tin của đối tác đặc biệt là cácngành công nghiệp chế biến, thủy sản, xây dựng và thương nghiệp
Đối với cho vay trung và dài hạn, với đặc tính riêng của các khỏan vaytrung và dài hạn cộng với lợi thế về kinh nghiệm, vốn và trình độ mà chinhánh Hà Nội cũng đang dần nhận đựơc sự tín nhiệm của nhiều dự án lớn.Trong năm 2012, chi nhánh Hà Nội đã hoàn thành việc giải ngân cho nhiều
dự án lớn
Trên cơ sở nhận định độ rủi ro của thị trường, Ngân hàng thương mại cổphàn Nam việt chi nhánh Hà Nội đã thực hiện nhiều biện pháp để kiểm soáttăng trưởng và luôn có sự điều chỉnh về chính sách tín dụng cho phù hợp vớinhững diễn biến của thị trường, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt độngcho vay tín dụng Dư nợ tín dụng của Ngân hàng tính đến ngày 31/12/2012đạt 1.106.623 triệu đồng, tăng 498.339 triệu đồng (81.93%) so với năm 2011(tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với toàn nền kinh tế đtạ khoảng 38%) vàhoành thành 76.32% kế hoạch cho vay năm 2012
Bảng tỷ lệ nợ xấu
Nguồn : Tổng hợp từ báo cáo thường niên giai đoạn 2010-2012
Nợ xấu : số dư nợ xấu (nợ phân loại các nhóm 3,4 và 5 theo quy định
Trang 12của Ngân hàng nhà nước) của chi nhánh là 27.776 triệu đồng, chiếm 2,51%tổng dư nợ nhỏ hơn tỷ lệ quy đinh của Ngân hàng nhà nước (3%).
Khủng hoảnng kinh tế đã ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp, khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn vềtài chính, ảnh hưởng đến việc thực hiện cam kết hoàn trả nợ với ngân hàng.Điều này khiến tỷ trọng nợ xấu tăng lên trong 3 năm qua Nhận thức đượcnhững nguy cơ này, ngay từ đầu năm 2012, ngân hàng đã đưa ra nhiều biệnpháp nhằm kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng
Hoạt động tín dụng của chi nhánh trong những năm qua có quy mô và chấtlượng ngày càng được nâng lên, khẳng định được vai trò hết sức quan trọng củamình trong hệ thống các chi nhánh và phòng giao dịch trên địa bàn thành phố HàNội
2.1.3 Hoạt động dịch vụ
Bảng tình hình hoạt động dịch vụ của ngân hàng navibank chi nhánh Hà
Nội giai đoạn 2010-2012:
Đơn vị : Triệu đồng
Thanh toán trong nước 19.709.570 28.886.698 37.253.832
Nguồn : Tổng hợp từ báo cáo thường niên giai đoạn 2010-2012
Dịch vụ thanh toán trong nước : Bên cạnh việc tham gia đầy đủ các kênhthanh toán như thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán bù trừ do Ngânhàng nhà nước tổ chức, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng còn ápdụng hình thức thanh toán ứng dụng công nghệ hiện đại jnhằm góp phần nângcao tính chính xác, an toàn và quan trọng là giúp đẩy nhanh tốc độ xử lý cáclệnh thanh toán và tạo thuận lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ Tổng doanhthu thanh toán trong nước (bao gồm cả chuyển tiền đến cà chuyển tìền đi) tính
Trang 13đến 31/12/2012 đạt 37.253.832 triệu đồng đem lại doanh thu 708 triệu đồngtăng 184 triệu đồng (114.2%) so với năm 2011
Dịch vụ thanh toán quốc tế : ngày 18/08/2008 Ngân hàng nhà nứoc chophép ngân hàng thương mại cở phần Nam Việt được thực hiện nghiệp vụthanh toán quốc tế trực tiếp cũng như được phép thực hiện các nghiệp vụ kinhdoanh tiền tệ trên thị trường quốc tế Để chuẩn bị cho việc thực hiện thanhtoán quốc tế trực tiếp, Ngân hàng đã tiến hành xúc tiến công tác chuẩn bịnhằm sớm đưa hoạt động dịch vụ ngoại hối trên thị trường quốc tế như : tiếnhành cài đặt hệ thống SWITF – Hệ thống thanh toán điện tử toàn cầu, hệthống Reuters phục vụ hoạt động mua bán, kinh doanh ngoại hối Ngày07/02/2009 Ngân hàng đã hoàn tất việc triển khai cài đặt hệ thống SWIFT vàthiết lập mối qun hệ đại lý với các tổ chức tín dụng nước ngoài như CitiBank,Wachovia Bank, Sau hơn 4 năm được thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc
tế trực tiếp, hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng đã có sự tăng trưởngvượt bậc
Dịch vụ kinh doanh vàng ngoại tệ : Hoạt động kinh doanh ngoại hối củangân hàng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thanh toán quốc tế và điều hoà trạngthái ngoại tệ Tổng doanh sô giao dịch mua bán ngoại tế trong năm 2011 đạt
33 triệu USD, tăng 24 triệu USD (272%) so với năm 2010, trong đó giao dịchbán ngoại tệ USD chiém tỉ trọng trên 92% tổng giá trị giao dịch Hoạt độngkinh doanh vàng chủ yếu đáp ứng nhu cầu kinh doanh vàng của khách hàng.Trong năm 2012 tổng doanh số mua bán ngoại tệ đạt 35 triệu USD và vàng(triển khai từ 05/2012 đến 31/12/2012) đạt 26 nghìn lượng Chệnh lệch thuchi từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng đạt gần 0.6 tỉ đồng
2.2.Thực trạng công tác thẩm định dự án tại ngân hàng NaViBank chi nhánh Hà Nội
Trang 142.2.1 Quy trình thẩm định
Công tác thẩm định nói chung và công tác thẩm định dự án của ngânhàng nói riêng là một công đoạn có vai trò trọng tâm trong hoạt động củangân hàng Công việc này đòi hỏi nghiệp vụ, chuyên môn cùng với khả năngphối hợp kĩ nanưg và vốn hiểu biết Vì vậy mỗi ngân hàng đều có một quytrình thẩm định dự án củ thể, chi tiết để cán bộ thẩm định làm việc được hiệuquả hơn Sau đây là quy trình thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàngNavibank chi nhánh Hà Nội
Khi có một dự án xin vay vốn của Ngân hàng, các cán bộ thẩm định sẽthực hiện theo quy trinh về tín dụng gồm 3 bước sau:
+ Bước 1: Kiểm tra tính hợp lý đầy đủ của bộ hồ sơ pháp lý
a/ Hồ sơ pháp lý với khách hàng vay vốn lần đầu hoặc có thay đổi
- Quyết định thành lập
- Đăng ký kinh doanh
- Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, Kế toán trưởng
- Điều lệ tổ chức và hoạt động
- Quy chế tổ chức
- Nghị quyết của HĐQT hoặc HĐTV về việc giao quyền cho Giám đốc
ký kết các tài liệu về vay vốn, thế chấp, cầm cố
- Giấy phép hoặc hạn ngạch xuất nhập khẩu
b/ Hồ sơ kinh tế
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo lưu chuyển tiền tệ
c/ Hồ sơ vay vốn
- Giấy đề nghị vay vốn
Trang 15- Dự án đề nghị vay vốn
- Hợp đồng kinh tế liên quan đến khoản vay
d/ Hồ sơ đảm bảo tiền vay
- Giấy chứng nhận sở hữu tài sản và các giấy tờ có liên quan
+ Bước 2: Thẩm định khách hàng
- Thẩm định yếu tố phi tài chính : Khả năng quản lý, kinh doanh theongành nghề quản lý, kinh nghiệm kinh doanh, vị thế của doanh nghiệp, uy tíncủa doanh nghiệp trên thị trường
- Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng: Tình hình sản xuất kinhdoanh có ổn định và hiệu quả không, có khả năng bảo toàn và tăng vốn tự cókhông, có đủ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án theo quy định của NHCThay không, tài sản có tính thanh khoản ra sao, hàng hoà vật tư tồn kho, tìnhhình luân chuyển công nợ, có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn…+ Bước 3: Thẩm định Dự án đầu tư
- Cơ sở pháp lý của dự án: Luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án vàquyết định phê duyệt của các cấp có thẩm quyền theo quy chế đầu tư Giấyphép đầu tư thuộc dự án, giấy phép xây dựng, giấy phép sử dụng tài nguyên,hợp đồng bảo hiểm, chứng nhận bảo hiểm Phê duyệt tổng dự toán dự án củacấp có thẩm quyền, hợp đồng mua bán những thiết bị trong nước, hợp đồngnhập khẩu thiết bị, hợp đồng giao thâu xây lắp…
- Thẩm định về phương diện kỹ thuật của dự án
- Thẩm định về phương diện tài chính của dự án
- Thẩm định về phương diện kinh tế xã hội
- Thẩm định về phương diện môi trường xã hội
- Thẩm định về khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo của dự án
Như vậy có thể thấy công tác thẩm định tại chi nhánh đã được củng cố
và đạt được những kết quả nhất định Giờ đây, chi nhánh đã chủ động tìmkiếm những dự án có hiệu quả để cho vay, chủ động tiếp cận, tìm hiểu nhu
Trang 16cầu đầu tư của doanh nghiệpm từ đó tư vấn cho khách hàng phương hướngđầu tư có hiệu quả căn cứ vào định hướng, kế hoạch của nhà nước và kếhoạch cho vay của Ngân hàng.
Các chỉ tiêu được sử dụng trong quá trình thẩm định cũng được áp dụngkhá linh hoạt Điều này thể hiện ở chỗ: mặc dù quy trình thẩm định đã quyđịnh rõ ràng các bước, các công đoạn trong quá trình thẩm định, nhưng trênthực tế vẫn có một khoảng mở nhất định, nghĩa là việc lựa chọn chỉ tiêu nào,lựa chọn bao nhiêu chỉ tiêu để đánh giá đối với mỗi dự án là phụ thuộc khálinh hoạt vào trình độ và cách nhìn nhận của cán bộ thẩm định, thậm chí cònphụ thuộc vào mối quan hệ của khách hàng với chi nhanh … Mặc dù có linhhoạt đến đâu thì các cán bộ thẩm định vẫn luôn hướng sự phân tích đánh giácủa mình đến việc đảm bảo đưa ra một cách khách quan và toàn diện nhất
2.2.3 Nội dung thẩm định
a/ Thẩm định năng lực pháp lí
Người vay phải có đủ năng lực pháp lý theo qui định của pháp luật trongquan hệ vay vốn với ngân hàng Đối với thể nhân vay vốn (tư nhân, cá thể, hộgia đình): Người vay phải có quyền công dân, có sức khoẻ, kỹ thuật tay nghề
và kinh nghiệm trong lĩnh vực sử dụng vốn vay, có phẩm chất, đạo đức tốt Đối với pháp nhân: Phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh pháp nhân đó đượcthành lập hợp pháp, có đăng ký kinh doanh, có giấy phép hành nghề, có quyết
Trang 17định bổ nhiệm người đại diện pháp nhân trước pháp luật Những giấy tờ nàyphải phù hợp với các qui định trong các luật tổ chức hoạt động của loại đónhư: luật doanh nghiệp Nhà nước, luật công ty, luật doanh nghiệp tư nhân,luật kinh tế tập thể, luật đầu tư nước ngoài
Ngoài ra ngân hàng còn phải thẩm định xem khách hàng có thuộc “Đốitượng được vay vốn” theo qui cụ thể của các chế độ, thể lệ cho vay hay không
?
Các trường hợp khách hàng vay vốn là tổ chức kinh tế tập thể, công ty
cổ phần, xí nghiệp liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn phải kiểm tratính pháp lí của “Người đại diện pháp nhân” đứng ra đăng kí hồ sơ vay vốnphù hợp với “Điều lệ hoạt động” của tổ chức đó và phải có văn bản uỷquyền vay vốn của các cổ đông, các sáng lập viên hoặc những người đồng sởhữu của tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh
b) Thẩm định về mặt kỹ thuật của dự án đầu tư
Thẩm định kỹ thuật của dự án đầu tư là việc kiểm tra, phân tích các yếu
tố kỹ thuật và công nghệ của dự án để bảo đảm tính khả thi của dự án Đây làbước khá phức tạp trong công tác thẩm định dự án, đối với những dự án đòihỏi công nghệ hiện đại cần phải có sư tư vấn của các chuyên gia kỹ thuật
* Thẩm định về quy mô, công nghệ và thiết bị của dự án
Cần xem xét quy mô công suất của dự án có phù hợp với khả năng tiêuthụ của thị trường hay không? Nguồn vốn, khả năng quản lý của doanhnghiệp có phù hợp với quy mô dự án không? Thị trường đáp ứng nhu cầunguyên vật liêu cho dự án có sãn sàng không? Việc lựa chọn công nghệ thiết
bị cùng với các điều kiện đảm bảo môi trường có ảnh hưởng đến khả năng sảnxuất của dự án
* Thẩm định việc cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác.Đánh giá việc tính toán tổng hợp nhu cầu hàng năm về nguyên vật liệu
Trang 18chủ yếu, động lực, lao động, điện nước trên cơ sở các định mức kinh tế kỹthuật so sánh với mức tiêu hao thực tế, kinh nghiệm với các doanh nghiệptương tự đang hoạt động.
* Thẩm định địa điểm xây dựng dự án
Khi phân tích tính khả thi của địa điểm lựa chọn để xây dựng dự án cầnnghiên cứu các điểm nguyên vật liệu, các trung tâm buôn bán có thuận tiệncho việc vận chuyển, giao dịch đồng thời giảm được các chi phí vận chuyểngiao dịch Cũng cần xét đến khía cạnh cơ sở hạ tầng, các vấn đề về môitrường có liên quan đến địa điểm
* Thẩm định về tổ chức quản lý, thực hiện dự án
Hình thức tổ chức quản lý, thực hiện dự án Xem xét chủ dự án về kinhnghiệm tổ chức quản lý, thi công, quản lý và vận hành, trình độ của đội ngũcông nhân kỹ thuật
c/ Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng
Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng nhằm xác địnhsức mạnh tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khảnăng thanh toán và hoàn trả nợ của người vay Ngoài ra còn phải xác địnhchính xác số vốn chủ sở hữu thực tế tham gia vào phương án xin vay Ngânhàng theo qui định của chế độ cho vay Muốn phân tích được vấn đề này phảidựa vào các báo cáo tài chính, bảng tổng kết tài sản, bảng quyết toán lỗ lãi.Tuy nhiên các báo cáo tài chính chỉ cho thấy điều gì đã xảy ra trong quákhứ, vì vậy dựa trên kết quả phân tích, thẩm định cán bộ tín dụng phải biết sửdụng chúng để nhận định, đánh giá, dự báo tìm các định hướng phát triển, đểchuẩn bị đối phó với các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án Bên cạnh việc thẩm định chỉ tiêu NPV , IRR , chi phí , lợi nhuận khi phântích năng lực tài chính của khách hàng ta có thể đánh giá các chỉ tiêu sau:
- Thước đo tiền mặt: Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán cáckhoản nợ thường xuyên, nếu bằng hoặc lớn hơn tổng số nợ phải thanh toán