Bảng số liệu thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức về QHTD AT giữa sinh viên các khóa thuộc trường KHXH & NV đơn vị %... Biểu đồ thể hiện mức độ tác động của các yếu tố môi trườ
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC CÁC BẢNG 4
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 5
PHẦN MỞ ĐẦU 6
1 Lý do chọn đề tài: 6
2 Câu hỏi nghiên cứu: 7
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: 7
3.1.Ý nghĩa khoa học: 7
3.2.Ý nghĩa thực tiễn: 7
4 Mục đích nghiên cứu: 7
5 Nhiệm vụ nghiên cứu: 7
6 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 8
6.1 Đối tượng nghiên cứu: 8
6.2 Khách thể nghiên cứu: 8
6.3 Phạm vi nghiên cứu: 8
7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: 8
7.1 Phương pháp luận: 8
7.1.1 Phương pháp luận chung 8
7.1.2 Phương pháp luận chuyên biệt 8
7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 9
7.2.1 Phương pháp định lượng: 9
7.2.2 Phương pháp định tính: 9
7.2.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu: 9
7.2.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu: 10
8 Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết 10
Trang 28.1 Giả thuyết nghiên cứu: 10
8.2 Khung lý thuyết: 10
PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 11
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU CỦA SINH VIÊN ĐHKHXH và NV VỀ GDGT 11
1.1 Cơ sở Triết học: 11
1.2.Lý thuyết áp dụng 11
1.3.Khái niệm công cụ: 12
1.3.1.Giáo dục: 12
1.3.2.Giới tính: 12
1.3.3.Giáo dục giới tính: 13
1.3.4.Nhu cầu: 13
1.3.5.Nhận thức: 14
Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU CỦA SINH VIÊN ĐHKHXH và NV VỀ VẤN ĐỀ GDGT 15
2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu: 15
2.2.Tổng quan đề tài nghiên cứu: 16
2.3.Nhận thức của sinh viên ĐH KHXH và NV về vấn đề GDGT hiện nay 18
2.3.1 Nhận thức của sinh viên ĐH KHXH và NV về kiến thức QHTD AT 18
2.3.2 Kiến thức của SV về con đường lây nhiễm HIV/AIDS 21
PHẦN KẾT LUẬN 27
Phiếu Trưng Cầu Ý Kiến 29
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 1 31
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 2 33
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 3 35
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 4 37
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Bảng phân công và đánh giá công việc của các thành viên nhóm 8 41
Trang 3DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
1 VTN-TN: Vị thành niên- Thanh niên
2 KHHGĐ: Kế Hoạch Hóa Gia Đình
3 TD: tình dục
4 QHTD: Quan hệ tình dục
5 QHTD AT: Quan hệ tình dục an toàn
6 GDGT: Giáo dục giới tính
7 HS,SV: Học sinh, sinh viên
8 ĐH KHXH và NV: Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
9 SKSS: Sức khỏe sinh sản
10 CLB: câu lạc bộ
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
2.1 Bảng số liệu thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức về QHTD AT giữa sinh viên các khóa thuộc trường KHXH & NV (đơn vị %) 20
SKSS giữa sinh viên các khóa trong nhà trường (đơn vị %) 23
Trang 5DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
2.1 Biểu đồ thể hiện cơ cấu số người biết đến khái niệm GDGT, CS SKSS 18
2.2 Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức đầy đủ kiến thức về QHTD AT 19
2.3 Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức về QHTD AT giữa nam sinh viên và nữ sinh viên trường KHXH &NV (đơn vị %) 20
2.4 Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ về con đường lây lan HIV/AIDS của sinh viên trường KHXH &NV 21
2.5 Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ về con đường lây lan HIV/AIDS giữa sinh viên các khóa (đơn vị %) 22
2.6 Biểu đồ thế hiện tương quan nam- nữ về mức độ hiểu biết các con đường lây nhiễm HIV/ AIDS giữa sinh viên các khoa (đơn vị %) 22
2.7 Biểu đồ thể hiện nhu cầu tham gia các CLB, tổ, đội, nhóm có liên quan đến kiến thức GDGT, CS SKSS trong nhà trường 23
2.8 Biểu đồ thể hiện nhu cầu tham gia các CLB, tổ, đội, nhóm cung cấp kiến thức GDGT,SKSS giữa SV các khóa trong nhà trường 24
2.9 Biểu đồ thể hiện nhu cầu đưa GDGT và CS SKSS trở thành 1 môn học chính thức trong nhà trường (đơn vị %) 25
2.10 Biểu đồ thể hiện mức độ tác động của các yếu tố môi trường xã hội đến nhận thức và nhu cầu của sinh viên trường KHXH & NV về GDGT, CS SKSS (đơn vị %) 25
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Tại Việt Nam, tỷ lệ nạo hút thai trong vị thành niên- thanh niên( VTN- TN) vànguy cơ lây nhiễm HIV cùng các bệnh lây truyền qua đường tình dục có xu hướng ngàycàng gia tăng.Theo thống kê mới của hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam( KHHGĐ)Việt Nam là 1 trong 3 nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới Tỷ lệ nạo phá thaitrung bình ở nước ta: 1,2 – 1,6 ca triệu/năm; Là 1 trong 5 nước dẫn đầu thế giới, đáng chú
ý là tỷ lệ các ca nạo hút thai ở độ tuổi từ 15- 19, trong đó 60- 70% là học sinh, sinh viên
Theo thống kê của bệnh viện Phụ Sản Trung ương, Bác sĩ Nguyễn Thị HồngMinh(Giám đốc Trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản và KHHGĐ) cung cấp tính trongnăm 2009, bệnh viện đã giải quyết 5000 trường hợp thai nhi từ 5- 12 tuần tuổi bằngphương pháp hút chân không Trong đó, 28% là số ca bệnh nhân dưới 24 tuổi, bác sĩ chobiết thêm có tới 3% số ca VTN có tiền sử từ 2 lần Cũng trong năm 2009, Bệnh Viện PhụSản Hà Nội đã giải quyết 17 241 trường hợp, trong đó có 31, 3% bệnh nhân dưới 24 tuổivới 5403 ca Chỉ tính riêng trong 3 tháng đầu năm 2010 ở đây đã tiến hành thủ thuật cho60/ 1730 ca dưới 19 tuổi Tuy nhiên theo một số bác sĩ tư vấn và theo dõi, con số nàythực tế còn có thể lớn hơn vì các em thường đội tuổi lên để không phải nhờ người bảolãnh
Theo số liệu chính thức về điều tra quốc gia về TN và VTN thì có tới, 7,6 % sốVTN-TN có quan hệ tình dục( QHTD) trước hôn nhân Tuổi QHTD trung bình đầu tiêncủa TN Việt Nam là 19, 6 tuổi 66, 7% con trai chấp nhận QHTD trước hôn nhân Năm
2009, báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS có tới 144.483 người nhiễm HIV Số ngườinhiễm HIV chủ yếu ở 2 thành phố: Hà Nộivà Tp.HCM Số tuổi nhiễm HIV/AIDS ở HàNội ngày càng được trẻ hóa: 75% tổng số người có tuổi đời dưới 30 tuổi mà con đườnglây nhiễm chủ yếu là QHTD khôngan toàn
Gõ từ khóa “có cần thiết phải GDGT cho trẻ” trên trang Google có đến gần 5,1triệu kết quả cho thấy sự quan trọng, cấp thiết của GDGT hiện nay Cũng trên trang nàycó hơn 8, 2 triệu kết quả thể hiện các ý kiến, góp ý về độ tuổi bắt đầu thực hiện việcGDGT
Rõ ràng GDGT là vấn đề đang được quan tâm, và có tầm quan trọng đối với lứatuổi học sinh, sinh viên hiện nay Vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài:
“nhận thức và nhu cầu của sinh viên về vấn đề giáo dục giới tính” (nghiên cứu trường
hợp tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn)
Trang 72 Câu hỏi nghiên cứu:
Sinh viên Nhân văn có nhận thức và nhu cầu như thế nào về vấn đề GDGT?
Yếu tố nào có tác động lớn nhất đến nhận thức và nhu cầu của SV về GDGT?
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
3.1.Ý nghĩa khoa học:
Vận dụng một số khái niệm, phương pháp nghiên cứu nhận thức, nhu cầu của sinhviên về GDGT Kết quả của nghiên cứu có thể bổ sung, hoàn chỉnh hoặc làm sáng tỏnhững luận điểm của lý thuyết đã sử dụng trong đề tài này
3.2.Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài làm rõ thực trạng về nhận thức của sinh viên trong việc GDGT hiện nay tạiđịa bàn nghiên cứu và tác động của những nhận thức đó tới nhu cầu và hành vi của cácđối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích nhận thức của sinh viên về GDGT ta thấy được việc GDGTgóp phần quan trọng và ảnh hưởng rất nhiều tới hành vi, cách ứng xử của HS-SV Hoạtđộng giáo dục giới tính giúp cho trẻ VTN- TN, đặc biệt sinh viên, có nhận thức đúng đắn
về vấn đề giới tính, QHTD, tình yêu,tình bạn,
4 Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu nhận thức và nhu cầu của SV về GDGT Từ đó lý giải hiện trạng nhậnthức về GDGT của sinh viên ĐH KHXH và NV hiện nay Từ đó có những biện phápnhằm nâng cao nhận thức của SV về GDGT Để đạt được mục đích này, chúng tôi xinđưa một số nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài như sau
5 Nhiệm vụ nghiên cứu:.
Tìm hiểu nhận thức của sinh viên về vấn đề GDGT
Nhu cầu của sinh viên về GDGT
Tìm hiểu các yếu tố tác động đến GDGT
6 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu.
6.1 Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng nhận thức, nhu cầu của sinh viên về GDGT
6.2 Khách thể nghiên cứu:
Trang 8Sinh viên trường Đại học KHXH và NV- ĐHQG Hà Nội
7.1.1 Phương pháp luận chung.
Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng Marxist về CNDVBC Chủ nghĩaduy vật biện chứng thể hiện với tính cách là phương pháp luận khoa học để nhận thức vàgiải thích các hiện tượng và các quá trình của đời sống xã hội trong mối liên hệ và phụthuộc lẫn nhau có tính quy luật giữa chúng, đi tìm nguồn gốc của các quá trình xã hội ởtrong những mâu thuẫn biện chứng khách quan nội tại của chúng
Do vậy khi nghiên cứu nhận thức của sinh viên về vấn đề GDGT, trường hợp sinhviên trường ĐH KHXH và NV, cũng cần xem xét trên nhiều khía cạnh, đặt đối tượngnghiên cứu trong mối quan hệ với các yếu tố khác Để biết được hiệu quả của giáo dụcgiới tính, những nhận thức và nhu cầu về GDGT trong sinh viên, cần phải xem xét thựctrạng của vấn đề giới tính và giáo dục giới tính trong phạm vi đối tượng trên
7.1.2 Phương pháp luận chuyên biệt.
Đề tài đã sử dụng lý thuyết: lựa chọn hành vi hợp lý của Peter Blau
7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể.
7.2.1 Phương pháp định lượng:
Sử dụng phương pháp thu thập thông tin bằng phiếu trưng cầu ý kiến:
Nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp điều tra khảo sát qua bảng hỏi với kíchthước mẫu là 120, nghiên cứu được tiến hành đối với sinh viên thuộc trường ĐH KHXH
và NV- ĐHQG Hà Nội Tìm hiểu nhận thức và nhu cầu của sinh viên về GDGT Hơn nữa
Trang 9tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên hiện nay và ảnh hưởng nhưthế nào đến nhận thức về giới tính của SV( chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống).
Cơ cấu mẫu:
7.2.2 Phương pháp định tính:
7.2.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu:
Đề tài đã sử dụng phương pháp phân tích tài liệu những và những thông tin thuthập được từ phiếu trưng cầu ý kiến, phỏng vấn sâu
Trước hết là nghiên cứu “ Báo cáo kết qủa cuộc khảo sát tìm hiểu kiens thức, thái độ và SKSS tuổi VTN” do Khuất Thu Hồng thực hiện theo yêu cầu của UNFPA và sở
Giáo dục Khánh Hòa
Đề tài nghiên cứu “hành vi tình dục và kiến thức TDAT của học sinh THPT trên địa bàn Hà Nội hiện nay” (nghiên cứu trường hợp tại trường PTTH Phan Đình Phùng-
Quận Ba Đình- Hà Nội) Nguyễn Thanh Vân Luận văn Thạc Sỹ Xã hội học.2008
Cuốn sách “ Giáo dục giới tính cho thanh thiểu niên” của Nguyễn Thành Công
Trang 107.2.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu:
Phương pháp này được thực hiện để thu thập thông tin định tính, nhằm làm phongphú thêm cho những thông tin định lượng Đặc biệt phương pháp này tập trung vàonhững ý kiến của thầy cô giáo và ý kiến của đối tượng sinh viên về vai trò của gia đình,nhà trường, các phương tiện truyền thông đại chúng trong GDGT Phỏng vấn sâu đượctiến hành với số lượng là 5 mẫu Qua đó quan sát thái độ cử chỉ của người được phỏngvấn khi trả lời vấn đề nghiên cứu và giúp tìm hiểu rõ hơn, sâu hơn về nhận thức và nhucầu của sinh viên về vấn đề GDGT Trong phỏng vấn sâu, chúng tôi sử dụng phươngpháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện
8 Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết.
8.1 Giả thuyết nghiên cứu:
Phần lớn sinh viên chưa có nhận thức đầy đủ về GDGT
Đa số sinh viên đều có nhu cầu tìm hiểu các kiến thức về GDGT
Truyền thông đại chúng là yếu tố có tác động lớn nhất đến đến nhận thức và nhu cầu của
SV về GDGT
8.2 Khung lý thuyết:
Điều kiện kinh tế- văn hóa- xã hội
Trang 11Sử dụng lý thuyết Lựa chọn hành vi hợp lí vào đề tài nghiên cứu.
Lý thuyết này cho rằng, con người luôn hành động một cách có chủ đích, có suynghĩ để lựa chọn và sử dụng các nguồn lực một cách duy lý nhằm đạt được kết quả tối đa
và chi phí tối thiểu Hành động có xu hướng lặp lại nếu nó từng được thưởng trong quákhứ, ngược lại không có xu hướng lặp lại những gì được phát hiện không có phầnthưởng Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, việc áp dụng các định đề cũng có phần hạnchế, định đề được áp dụng để giải thích đó là sự lựa chọn giữa phần thưởng và chi phí
Áp dụng lý thuyết vào đề tài nghiên cứu: Cá nhân luôn luôn có sự tính toán giữaphần thưởng và chi phí Mỗi một cá nhân khi lựa chọn một hành động luôn có sự tínhtoán giữa chi phí mình bỏ ra và phần thưởng mình đạt được Họ luôn hướng đến việcthực hiện hành động sao cho đạt được phần thưởng tối đa và chi phí tối thiểu Bởi vậy,nếu cá nhân ý thức rõ ràng về những lợi ích của việc GDGT cao hơn so với những “chiphí” mà họ phải bỏ ra để có được những kiến thức đó thì sẽ có sự thay đổi trong nhậnthức của họ về GDGT Từ đó sẽ có những thay đổi trong hành động để có được nhữngkiến thức về GDGT Và ngược lại, khi cá nhân thấy rằng lợi ích của việc GDGT ít hơnnhững “chi phí” mà họ phải bỏ ra thì họ sẽ có xu hướng bàng quan với vấn đề GDGT
1.3.Khái niệm công cụ:
1.3.1.Giáo dục:
Giáo dục là quá trình truyền lại kinh nghiệm từ thế hệ trước cho thế hệ sau, thế hệsau lĩnh hội những kinh nghiệm để tham gia vào cuộc sống lao động và các hoạt động xã
Trang 12hội nhằm duy trì và phát triển xã hội loài người Tuy nhiên, thế hệ sau không phải chỉlĩnh hội toàn bộ những kinh nghiệm của thế hệ trước để lại mà còn bổ sung, làm phongphú thêm những kinh nghiệm của loài người – đó là quy luật của sự tiến bộ xã hội- làhiện tượng đặc trưng của xã hội loài người.
Theo Nguyễn Sinh Huy và Nguyễn Văn Lê ( Giáo dục học đại cương, NXB Giáodục,1999) Giáo dục theo nghĩa hẹp: “bao gồm quá trình hoạt động nhằm tạo ra cơ sởkhoa học của thế giới quan, lý tưởng đạo đức, thái độ thẩm mỹ đối với hiện thực của conngười, kể cả việc phát triển nâng cao thể lực Quá trình này được xem là một bộ phận củaquá trình giáo dục tổng thể, kết quả không chỉ xem xét về ý thức mà căn cứ trên hành vi,thói quen, hiểu biết của trình độ phát triển (cao hay thấp) của trình độ có giáo dục củamỗi người” [5.Tr11]
1.3.2.Giới tính:
Giới tính là một thuật ngữ khoa học bắt nguồn từ môn Sinh vật học dùng để chỉ sựkhác biệt về sinh học giữa nam và nữ Đó là sự khác biệt phổ thông và không thể thay đổiđược (Mọi người đàn ông đều có những đặc điểm chung về giới tình và mọi người phụ
nữ đều có những đặc điểm chung về giới tính)
Con người sinh ra đã có những đặc điểm về giới tính và đặc điểm này tồn tại trongsuốt cuộc đời Giới tính là sự khác biệt sinh học giữa nam và nữ Mỗi người đều mangmột giới tính, nghĩa là khi sinh ra đã mang giới tính là nam hay nữ Những quy định nàyđều dựa trên một số tố chất đặc thù khiến ta có thể phân biệt được giới tính của mỗi giới
1.3.3.Giáo dục giới tính:
Giáo dục giới tính là một bộ phận hữu cơ của giáo dục đời sống gia đình, giúp thếhệ trẻ: Có những hiểu biết cơ bản về các đặc điểm giới tính, về quá trình sinh sản ởngười, về các bệnh lây lan do quan hệ tình dục bừa bãi Có ý thức và biết đánh giá đúngđắn hành vi của mình và của người khác trong mối quan hệ với người khác giới, xâydựng đúng đắn tình bạn, tình yêu chân chính Chuẩn bị về mặt tâm lý và thực tiễn chocuộc sống vợ chồng hạnh phúc, tư cách làm cha, làm mẹ trong tương lai (Từ điển Báchkhoa Việt Nam 2, NXB từ điển Bách khoa Hà Nội, 2002)
Trang 13Như vậy, Giáo dục giới tính nhằm giáo dục mối quan hệ nhân văn và có tráchnhiệm giữa nam và nữ trên các khía cạnh sinh học, sức khỏe sinh sản và tình dục GDGT
là một khoa học liên ngành (tâm lý, y học, xã hội học)
Giáo dục giới tính là sự chuẩn bị cho thanh thiếu niên những hiểu biết để bước vàođời để biết ứng xử với nhau một cách tôn trọng và có trách nhiệm và cũng để biết tự bảovệ sức khỏe sinh sản
1.3.4.Nhu cầu:
Theo từ điển xã hội học Oxford: nhu cầu là cái gì đó được cho là cần thiết, đặc biệtkhi nó được cho là thiết yếu cho sự sinh tồn của một con người, tổ chức hay bất kì thứ gìkhác Khái niệm này được sử dụng rộng rãi trong các khoa học xã hội, với sự chú ý đặcbiệt dành cho cái gọi là những nhu cầu con người Nhu cầu thường được đối lập vớimuốn, hay ước muốn, nhu cầu nói đến những thứ cần thiết, còn muốn nói đến những thứngười ta ao ước muốn có
Các nhà xã hội học, đặc biệt là những nhà chức năng luận, cũng thường dùng thuậtngữ nhu cầu khi nghiên cứu sự vận hành của xã hội Chẳng hạn, Talcott Parsons giảithích những tiền đề chức năng của hệ thống xã hội- những cái cần thiết cho sự tồn tại của
xã hội- sự hẫu thuẫn về mặt động cơ thúc đẩy thích hợp cho bản thân hệ thống Theomạch tư duy tương tự, những nhà Marxist nói đến những nhu cầu của chủ nghĩa tư bản,nhắc nhiều nhất đến những nhu cầu cho sản xuất, tái sản xuất và hợp pháp hóa hệ thống
1.3.5.Nhận thức:
Theo nghĩa triết học, nhận thức là quá trình phản ánh và tái tạo lại hiện thực ởtrong tư duy của con người, được quy định bởi những quy luật phát triển xã hội và khôngthể tách rời với thực tiễn Mục tiêu của nhận thức là đạt đến chân lý khách quan Quátrình nhận thức: thu thập kiến thức, hình thành khái niệm về hiện tượng thực tế giúp conngười hiểu biết về thế giới xung quanh Quá trình nhận thức là để tích lũy kinh nghiệm từđó cải tạo thế giới
Như vậy, nhận thức là sự phản biện biện chứng thế giới khách quan vào trong bộóc của con người, là quá trình xâm nhập ý chí con người vào hiện thực làm cho hiện thực
Trang 14chịu sự chi phối của chủ thể và quá trình nhận thức chính là quá trình con người làmphong phú thêm tri thức bằng những tri thức mới.
Nhận thức nảy sinh, bộc lộ và phát triển trong sự tương tác giữa chủ thể nhận thức vàkhách thể nhận thức trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan
Chủ thể nhận thức là con người, nhận thức của con người bị chi phối bởi các yếu
tố: nhu cầu lợi ích, truyền thống văn hóa dân tộc, điều kiện kinh tế- xã hội, các tri thứcđược truyền lại từ thế hệ trước đối với các cá nhân, đặc điểm tâm sinh lý, trình độ pháttriển cụ thể của mỗi cá nhân về mặt sinh học,
Khách thể nhận thức: là đối tượng mà nhận thức hướng vào, khách thể nhận thức
không đồng nhất với thế giới vật chất vì khách thể nhận thức không những chỉ hướng vàothế giới vật chất mà còn hướng vào thế giới tinh thần
Khách thể nhận thức của nghiên cứu này là các hoạt động giáo dục giới tính baogồm: nội dung GDGT, công tác tuyên truyền giáo dục, giữa chủ thể nhận thức và kháchthể nhận thức có mối quan hệ biện chứng không thể tách rời trong quá trình nhận thức.Khách thể nhận thức được phản ánh mang đậm tính cá nhân thông qua cảm giác, tri giác,trí nhớ, tư duy, tư tưởng, làm cho chủ thể nhận thức có thái độ, tình cảm đối với kháchthể nhận thức và hành động tương ứng Hoạt động xã hội và nhận thức có mối quan hệbiện chứng Cội nguồn của nhận thức là tính tích cực hoạt động, hiệu quả hoạt động phụthuộc vào nhận thức V.I Leenin đã viết: “ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượngđến thực tiễn đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lý, của sự nhận thức thựctại khách quan”
Như vậy, theo cách hiểu của nhóm chúng tôi, khái niệm Nhận thức là sự phản ánhthế giới xung quanh, “nhận thức là biết được, hiểu được, ý thức được” thế giới xungquanh thông qua các hoạt động thực tiễn đó con người tiến hành các hoạt động thực tiễn,thông qua đó nâng cao hiểu biết của mình
Trang 15Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU CỦA SINH
VIÊN ĐHKHXH và NV VỀ VẤN ĐỀ GDGT.
2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu:
Tổ chức tiền thân của trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội là trường Đại học văn khoa Hà Nội (sắc lệnh số 45 do chủ tịch Hồ Chí Minh kí 10- 10- 1945) Tiếp đó là trường Đại học tổng hợp Hà Nội ( 5-6-1956) Ngày 10-12-1993 Thủ tướng Chính Phủ ban hành nghị đinh 97/CP thành lập Đại học quốc gia
Hà Nội trong đó có trường Đại Học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hằng năm nhà trườngtiếp nhận một lượng lớn sinh viên trong cả nước, năm 2012 tổng số sinh viên là 13.959 sinh viên, trong đó có 5472 sinh viên hệ chính quy, 4571 sinh viên không chính quy,
3057 học viên cao học, 297 nghiên cứu sinh, 562 sinh viên nước ngoài (26 sinh viên đại học, 21 học viên cao học, 8 nghiên cứu sinh và 507 sinh viên học tiếng việt), đa số là nữ sinh viên Với đội ngũ cán bộ đông đảo các nhà khoa học trong đó có 332 giảng viên chính thức và 156 thỉnh giảng
Nhà trường thường xuyên tổ chức nhiều hội thảo với sự tham gia của các trường Đại học
và các nước bạn trên thế giới: kí thỏa thuận hợp tác với Đại học kinh tế Budapest, Đại học tổng hợp Bungaria… Ngoài ra sinh viên trong trường thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động, thông qua các tổ, đội, nhóm: Đội Tuyên truyền sức khỏe sinh sản, CLB hoa
đá, Đội xung kích…
2.2.Tổng quan đề tài nghiên cứu:
Với lối sống hiện nay, một bộ phận không nhỏ vị thành niên, thanh niên đã có QHTD trước hôn nhân, tăng tình trạng nạo phá thai… những vấn đề này đe dọa trực tiếp đến SKSS của lớp trẻ Việt Nam Đã có rất nhiều những nghiên cứu cũng như những đề tài liên quan đến vấn đề TD và SKSS của thế hệ trẻ
“ Báo cáo kết qủa cuộc khảo sát tìm hiểu kiến thức, thái độ và SKSS tuổi VTN”do Khuất
Thu Hồng thực hiện theo yêu cầu của UNFPA và sở Giáo dục Khánh Hòa Cuộc khảo sátđược thực hiện tại sáu trường THCS và THPT, thời gian thu thập thông tin từ 4-1999 đến
Trang 16tháng 5 Đối tượng là học sinh lớp 8 đến lớp 12 (gồm 360 em) và 350 cha mẹ của các em học sinh 60 giáo viên bộ môn đã từng tham gia giảng dạy giáo dục giới tính và SKSS cùng đại diện ban giám hiệu, Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên phụ trách Đoàn, Đội Chọn mẫu ngẫu nhiều tầng theo chủ định, nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên được thực hiện ở giai đoạn cuối Công cụ khảo sát là bộ bảng hỏi được thiết kế riêng cho từng nhómđối tượng Nghiên cứu đã đưa ra những thông tin cơ bản về kiến thức, thái độ, thực trạng
và hành vi liên quan đến SKSS của một bộ phận học sinh, phu huynh và của giáo viên ở Tỉnh Khánh Hòa
Một nghiên cứu nữa về “ Khảo sát đánh giá về kiến thức, thái độ và thực hành của Thanh niên Hải Phòng với các vấn đề liên quan đến SKSS” của Trần Thị Trung Chiến và cộng sự Nghiên cứu này được thực hiện tại 20 xã/ phường thuộc thành phố Hải Phòng với đối tượng thanh thiếu niên từ 15-24 tuổi Phương pháp định lượng được sử dụng là chủ yếu Theo kết quả nghiên cứu, nhìn chung nhận thức của thanh thiếu niên vẫn chưa đầy đủ, còn nhiều thiếu hụt về kiến thức về hiểu biết sinh lý, biện pháp tránh thai, QHTD
và các bệnh lây lan qua đường tình dục
Đề tài nghiên cứu “hành vi tình dục và kiến thức tình dục an toàn của học sinh THPT trên địa bàn Hà Nội hiện nay” (nghiên cứu trường hợp tại trường PTTH Phan
Đình Phùng- Quận Ba Đình- Hà Nội) Nguyễn Thanh Vân, Luận văn Thạc Sỹ Xã hội học, 2008 Kết quả cho thấy đa số các em học sinh đều cho rằng QHTD trước hôn nhân làkhông thể chấp nhận được (57,4%), chỉ có 28,4% có thể chấp nhận được hành vi này và 13,2% cho rằng đó là chuyện bình thường trong xã hội Đa số các em đã có kiến thức và hiểu biết tốt về thế nào là QHTD an toàn Có tới 56,9% tỉ lệ học sinh lựa chọn câu trả lời tổng hợp đó là tình dục an toàn là TD không dẫn đến mang thai ngoài ý muốn, hay dẫn đến lây nhiễm các bệnh qua đường TD như lậu, giang mai, HIV/AIDS và có xử dụng các biện pháp tránh thai Tuy nhiên con số này cũng chỉ mang tính tương đối bởi tâm lý chung của học sinh phổ thông trung học là sợ trả lời sai và trả lời không đúng do vậy các
em có xu hướng lựa chọn nhưng câu trả lời tổng hợp
Trang 17Cuốn sách “ giáo dục giới tính cho thanh thiểu niên” của Nguyễn Thành Công (Nxb trẻ, năm 1997) cung cấp những kiến thức căn bản, chỉ dẫn thông tin cần thiết, nhằm giúp cho các bạn trẻ trải qua các giai đoạn phát triển và giáo dục họ có được lối sống tình dục lành mạnh trong tương lai, cách phòng chống sự lạm dụng tình dục, giải quyết nhữngxung đột ở lứa tuổi vị thành niên Qua những thông tin trong cuốn sách này giúp ta nhận thức rõ vai trò của giáo dục giới tính trong việc góp phần hình thành nhân cách của thanh thiểu niên.
Qua bài viết : “giáo dục giới tính cho vị thành niên- nhìn từ một điểm trường”của Ngọc Duyệt Tác giả đã chỉ ra vai trò quan trọng của giáo dục giới tính Trong bài viết này tác giả đã tiến hành khảo sát tại một trường Trung Học Phổ Thông ở Bắc Ninh và kếtquả thu được là đa số học sinh không quan tâm đến vấn đề giáo dục giới tính: có 72,23% mới chỉ nghe nói về quan hệ tình dục, 26,77% là chưa nghe nói Không có kiến thức về biện pháp tránh thai ở học sinh nam là 17,31%, học sinh nữ là 31,88% Không có kiến thức về các bệnh lây truyền qua đường tình dục nam là 28,81%, nữ là 38,41% Nhu cầu cần biết về kiến thức về giáo dục giới tính nam là 94,12% nữ là 95,42% mong muốn được tiếp cận các thông tin về giáo dục giới tính
Tên đề tài: “tìm hiểu nhận thức về giáo dục giới tính tại cấp trung học cơ sở ở khu vực nông thôn” (trường hợp nghiên cứu là Trường Hợp Hòa- Tam Dương –Vĩnh Phúc) trong bài viết này tác giả cũng đề cập đến đặc điểm tâm sinh lý của vị thành niên và thực trạng đáng lo ngại về nạo phá thai ở lứa tuổi này ở Việt Nam Phương pháp nghiên cứu làđiều tra bảng hỏi Anket, phương pháp thu thập thông tin thứ cấp và sơ cấp (phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm) với 20 mẫu điều tra ngẫu nhiên ở mỗi lớp học từ lớp 6 đến lớp 9 Kết quả thu được: thực trạng nhận thức về giới tính: 60 phiếu hỏi đưa ra thì 60% trong đó
đã được tiếp xúc với những thông tin về giáo dục giới tính Tuy nhiên mối quan tâm về giáo dục giới tính thì có sự khác nhau: 35,5% chọn về phát triển thể chất tâm sinh lý, 9% chọn quan hệ giữa con trai và con gái có thể có thai, 6% chọn tác động xấu của việc nạo phá thai tới sức khỏe, 5% chọn những hành vi thủ dâm, 3% chia đều cho hai phương án làcác bệnh lây lan qua đường tình dục và biện pháp tránh thai Về nhu cầu được trang bị
Trang 18đầy đủ kiến thức giáo dục giới tính là 88,3% đồng ý, trong đó 68,3% đông ý với nội dungnên tự tìm hiểu, trao đổi thẳng thắn về các vấn để giới tính Tỉ lệ đồng ý với nội dung QHTD trước hôn nhân là điều tồi tệ trái với đạo đức, truyền thống văn hóa của người dânViệt Nam được lựa chọn nhiều nhất với 46,7% so với 18,3% là không đồng ý Đánh giá
về tầm quan trọng của nhà trường trong giáo dục giới tính: 86,7% là rất quan trọng, 11,7% là quan trọng, 3,3% là hoàn toàn không quan trọng
2.3.Nhận thức của sinh viên ĐH KHXH và NV về vấn đề GDGT hiện nay
2.3.1 Nhận thức của sinh viên ĐH KHXH và NV về kiến thức QHTD AT
Mức độ biết đến các khái niệm GDGT, CS SKSS của SV KHXH và NV
2.1 Biểu đồ thể hiện cơ cấu số người biết đến khái niệm GDGT, CS SKSS
Qua biểu đồ trên ta thấy đa số SV trường ĐH KHXH và NV bước đầu đã biết đến các khái niệm: GDGT, SKSS,QHTD AT… thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, các môi trường xã hội hóa: gia đình, bạn bè, nhà trường…
Qua phiếu trưng cầu ý kiến có tới 94,2% SV đã từng biết đến các khái niệm này vàchỉ co 5,8% chưa từng biết đến các khái niệm trên
Trang 19Nhận thức đầy
đủ kiến thức về QHTD AT 15%
Nhận thức chưa đầy đủ kiến thức về QHTD AT 85%
Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức đầy đủ kiến thức về QHTD AT
2.2 Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức đầy đủ kiến thức về QHTD AT
Qua biểu đồ trên ta thấy, tuy số SV biết đến khái niệm liên quan đến khái niệm GDGT có tỉ lệ cao, song con số thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ về một trong những khía cạnh của GDGT- QHTD AT lại rất hạn chế Chỉ có 15.4% SV có nhận thức đầy đủ, trong khi số SV có nhận thức không đầy đủ là 84,6% Qua số liệu trên ta thấy công tác GDGT vẫn chưa mang lại hiệu quả cao Kiến thức về GDGT của SV còn nhiều hạn chế
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nhận thức chưa đầy đủ ở SV, một trong số đó xuất phát từ: nhà trường và gia đình chưa thực sự phát huy hết vai trò của mình trong việc GDGT cho con em họ Ngoài ra do bản thân mỗi cá nhân chưa có thái
độ tích cực trong việc tìm hiểu những kiến thức liên quan đến GDGT Việc nhận thức không đầy đủ về GDGT nói chung và QHTD AT nói riêng đã dẫn đến một sốhệ quả:
- Tỉ lệ nạo phá thai đặc biệt trong lứa tuổi VTN TN ngày càng có xu hướng gia tăng
- Gia tăng các bệnh qua đường tình dục
Vì vậy ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và quá trình học tập của SV nói riêng và ảnh hưởng đến quá trình phát triển của toàn xã hội nói chung
Trang 202.1 B ng s li u th hi n m c đ hi u bi t đ y đ ki n th c ảng số liệu thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức ố liệu thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức ệu thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức ể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức ệu thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức ức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức ộ hiểu biết đầy đủ kiến thức ể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức ết đầy đủ kiến thức ầy đủ kiến thức ủ kiến thức ết đầy đủ kiến thức ức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức
v QHTD AT gi a sinh viên các khóa thu c tr ề QHTD AT giữa sinh viên các khóa thuộc trường KHXH & NV ữa sinh viên các khóa thuộc trường KHXH & NV ộ hiểu biết đầy đủ kiến thức ường KHXH & NV ng KHXH & NV (đ n v %) ơn vị %) ị %).
Bảng số liệu thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ về khái niệm TDAT giữa SV các khóa là không đồng đều SV năm thứ 4 có hiểu biết đầy đủ hơn so với SV năm thứnhất, thứ 2 và thứ 3 với mức độ hiểu biết là 19,0%, trong khi SV năm nhất là 11,1%
2.3 Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức về QHTD AT giữa nam sinh viên và nữ sinh viên trường KHXH &NV (đơn vị %)
Qua biểu đồ ta thấy, tương quan nam nữ về mức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức QHTD AT giữa SV các năm Nữ có nhận thức đầy đủ với tỉ lệ 17,9%, cao hơn so với 12,5% số nam có nhận thức đầy đủ kiến thức về QHTD AT Bên cạnh đó, có đến 87,5% số nam SV có nhận thức không đầy đủ về kiến thức QHTD AT
Qua số liệu trên ta thấy được mối tương quan trong nhận thức giữa nam và nữ về kiến thức về QHTD AT Cả SV nam và nữ đều chưa có hiểu biết đầy đủ về QHTD