1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng, giải pháp và hệ thống pháp luật ,mô hình trợ giúp cho công cuộc phòng chống tệ nạn xã hội

100 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 651 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội A AN SINH XÃ HỘI LỜI MỞ ĐẨU Sau 25 năm chuyển đổi thành cơng q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đời sống người dân ngày nâng cao Kinh tế phát triển với thành tựu đạt khơng mặt trái xã hội ngày trở thành điểm nóng có tệ nạn xã hội Các chương trình hành động phịng, chống tệ nạn xã hội thiết lập hành lang pháp lý văn quy phạm pháp luật liên quan đến tệ nạn mại dâm cung ngày hoàn chỉnh Tuy nhiên qua giai đoạn phát triển tệ nạn lại có biến trướng thay đổi tinh vi quy trình phạm tội Dù có biện pháp để phịng chống kết đặt chưa thực hiệu đặc biệt tệ nạn mại dâm, buôn bán người, ma túy xâm hại tình dục trẻ em…Nó trở thành mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước tiến trình phát triển đất nước Đặc biệt trở thành mối nguy hiểm dành cho tất người xã hội Trong trình thực tập Cục PCTNXH em muốn tìm hiểu thực trạng, văn pháp luật mơ hình hỗ trợ trợ giúp cho lĩnh vực nhạy cảm này.Đó lý em chọn đề tài “ Thực trạng, giải pháp hệ thống pháp luật ,mơ hình trợ giúp cho cơng phịng chống tệ nạn xã hội Để hoàn thành báo cáo , xin cám ơn hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình giáo Th.s Đặng Thị Phương Lan anh chị phòng CS05 Mặc dù có nhiều cố gắng báo cáo khơng tránh khỏi khó khăn, thiếu sot Rất mong nhận góp ý giáo Em xin cám ơn nhiều SVTH: Lê Thị Thanh Hương Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội NỘI DUNG I Khái quát đặc điểm, tình hình chung Cục phịng chống tệ nạn xã hội Đặc điểm tình hình Cục phịng chống tệ nạn xã hội 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tê- xã hội ảnh hưởng đến việc thực sách An Sinh Xã Hội tới nước ta - Điều kiện tự nhiên Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Nam châu Á Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đơng bán đảo Việt Nam có biên giới đất liền với Trung Quốc (1.281 km), Lào (2.130 km) Campuchia (1.228 km) bờ biển dài 3.444 km tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ, biển Đông vịnh Thái Lan Việt Nam có diện tích 331.212 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền 4.200 km² biển nội thủy, với 2.800 đảo  Do nằm vành đai Châu Á Thái Bình Dương hàng năm Việt Nam phải chịu nhiều thiên tai bão lũ lụt Và làm thiệt hại lớn người Điều đặt yêu cầu cần phải có sách trợ giúp nạn nhân bị thiên tai Chính lý mà năm gần sách ASXH thực mở rộng phát triển đến với tất người dân, đặc biệt ý tới số phận yếu xã hội - Điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam có kinh tế phát triển, đời sống người dân tăng lên nhiều vấn đề xã hội tồn cần giải tỷ lệ thất nghiệp mặt trái kinh tế diễn phức tạp đặc biệt tệ nạn xã hội Đảng Nhà nước có chương trình hành động sách phù hợp để phịng chống trợ giúp đối tượng diện Người dân Việt Nam có truyền thống yêu thương đùm bọc, chia sẻ khó khăn sống nên sách ASXH năm gần đạt khơng thành cơng ngày có diện bao phủ rộng lớn với phát triển kinh tế SVTH: Lê Thị Thanh Hương Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội 1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Cục phịng chống tệ nạn xã hội Cục phòng chống tệ nạn xã hội nằm trụ sở Bộ Lao động thương binh Xã hội có địa số 12 Ngơ quyền, Hồn kiếm, Hà Nơi số phố Đinh lễ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Bộ gần với trung tâm trị nước nói vị trí thuận lợi cho việc giao lưu, hợp tác phối hợp với quan đoàn thể khác Bộ LĐTBXH thức thành lập năm 1987 hợp hai Bộ Lao động, Bộ Thương binh Xã hội Ngày 11/1/1994, Cục PCTNXH thức đời nằm quản lý Bộ LĐTBXH theo Nghị định số 01/CP Chính phủ Trải qua gần 20 năm hình thành phát triển Cục PCTNXH đạt nhiều thành tựu to lơn công tác nghiên cứu, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội hỗ trợ đối tượng Với đóng góp tập thể cán bộ, nhân viên Cục nhận nhiều khen, giấy khen tuyên dương từ Chính phủ Bộ LĐTBXH việc phịng,chống tệ nạn xã hội nói riêng xây dựng đất nước nói chung 1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hệ thống tổ chức máy Cục phòng chống tệ nạn xã hội 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn - Chức + Theo quy định Quyết định 197 Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 30 tháng năm 2008, Cục phịng chống tệ nạn xã hội có chức sau Điều Quyết định quy định chức Cục sau: “ Điều Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội đơn vị thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước phòng, chống tệ nạn mại dâm; cai nghiện ma túy phòng, chống HIV/AIDS thuộc phạm vi trách nhiệm Bộ phạm vi nước theo quy định pháp luật „ SVTH: Lê Thị Thanh Hương Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội - Nhiệm vụ quyền hạn Theo quy định Nghị định số 1/ CP ngày 11/1/1994 việc thành lập Cục Phòng chống tệ nạn xã hội trực thuộc Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Cục phịng chống tện nạn xã hội có nhiệm vụ sau: “Điều 2.- Cục phịng, chống tệ nạn xã hội có nhiệm vụ: Giúp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng chương trình, kế hoạch phịng, chống tệ nạn xã hội, trước mắt nạn mại dâm nghiện hút ma tuý, để Bộ trưởng trình Chính phủ phê duyệt; sau hướng dẫn, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch Phối hợp với quan có liên quan nghiên cứu xây dựng dự án, sách, chế độ phòng, chống tệ nạn xã hội để Bộ Lao động - Thương binh xã hội trình Chính phủ ban hành Bộ ban hành theo thẩm quyền; hướng dẫn kiểm tra ngành, cấp sở thực sách, chế độ Cùng quan có liên quan tổ chức việc tuyên truyền, vận động, đấu tranh chống tệ nạn xã hội Cùng địa phương ngành, đồn thể có liên quan tổ chức xây dựng quản lý sở chữa trị, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm phù hợp cho đối tượng tệ nạn xã hội.” 1.3.2 Hệ thống máy tổ chức Qua thời gian thực tập tai sở, nhận thấy hệ thống máy tổ chức Cục phòng chống tệ nạn xã hội rõ ràng phân cấp quyền lực từ xuống Người giữ vai trò lãnh đạo Cục cục trưởng (Nguyễn Văn Minh), cục trưởng lãnh đạo, giám sát quản lý phòng ban toàn cán bộ, nhân viên Cục Dưới Cục trưởng ba Cục phó, Cục phó ngồi việc đảm nhiệm cơng việc chun mơn cịn giao nhiệm vụ quản lý chuyên trách phòng ban khác Cục phó Lê Đức Hiền chịu trách nhiệm quản lý phịng Tun truyền, Cục phó Lê Thị Hà chịu trách nhiệm quản lý phịng Chình sách 05 Văn phịng Cục, Cục phó Đỗ Thị Ninh Xn chịu trách nhiệm quản lý phịng Chính sách 06 Mỗi phịng ban Cục lại có SVTH: Lê Thị Thanh Hương Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội trưởng phịng phó phịng chịu trách nhiệm quản lý phịng chun mơn khác Cuối nhân viên với nhiệm vụ đảm nhận khác Tất phối hợp tạo thành máy hoạt động linh hoạt hiệu Sau sơ đồ hệ thống máy tổ chức Cục phòng chống tệ nạn xã hội SVTH: Lê Thị Thanh Hương Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội Sơ đồ hệ thống máy tổ chức Cục phòng chống tệ nạn xã hội Cục trưởng: Nguyễn Văn Minh Cục phó : Lê Thị Hà Phịng cs 05 Cục phó: Lê Đức Hiền Văn phịng Cục SVTH: Lê Thị Thanh Hương Phịng Tun truyền Cục phó: Đỗ Thị Ninh Xuân Phòng cs 06 6Lớp: Đ4 CT1 Phịng Kế tốn Phịng Tổ chức cán Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội 1.4 Đội ngũ cán công nhân viên chức, lao động Cục phòng chống tệ nạn xã hội 1.4.1 Đội ngũ cán công nhân viên chức, lao động tồn Cục Cục PCTNXH có tất 40 cán bộ, công chức, viên chức với lãnh đạo cục trưởng phó cục trưởng Cán bộ, nhân viên Cục phòng chống tệ nạn xã hội chủ yếu có trình độ đại học đại học Điều cho thấy trình độ cán bộ, nhân viên cao có đầy đủ khả để thực cơng việc mà Chính phủ, Bộ Lao động thương binh Xã hội giao phó,đa số cán tốt nghiệp trường chuyên ngành mà họ đảm nhiệm Đều người yêu nghề có mong muốn cống hiến… Họ tên Giới tính Chức vụ Hệ Nguyễn Văn Minh Lê Đức Hiền Lê Thị Hà Đỗ Thị Ninh Xuân Nam Nam Nữ Nữ Cục trưởng Phó Cục trưởng Phó Cục trưởng Phó Cục trưởng lương 7.28 5.76 4.47 5.42 Cao văn Thành nam Trưởng số Phụ cấp chức vụ 730000 584000 584000 584000 phòng 2.67 292000 sách 05 Trần Xuân Sắc Đặng Đức Thái Nguyễn Thị Đặng Hoàng Văn Quỳnh Trần Xuân Nhật Lê Văn Khánh Lê Quỳnh Chi Cao Nhật Phiến Phạm Thị Chúc Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nguyễn Viết Tú Vũ Thị Hải Hòa Nguyễn Thị Mai Anh Nam Nữ Nữ SVTH: Lê Thị Thanh Hương Trưởng phịng Trưởng phịng Trưởng phịng Phó phịng Phó phịng 6.78 6.56 5.08 5.42 5.08 4.74 4.65 4.74 4.06 + 10% Phụ trách phịng 3.99 Phó phịng 3.00 3.00 438000 511000 438000 438000 438000 292000 292000 292000 292000 Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khuất Thị Huyền Lưu Thị Hiền Nguyễn Thị Vân Lê Thị Ánh Tuyết Phạm Thị Hải Ninh Phan Đình Thư Phạm Ngọc Dũng Vũ Thị Hằng Phạm Tiến Thành Vũ Thị Kim Dung Nguyễn Minh Phương Nguyễn Đức Trung Vũ Văn Úy Nguyễn Xuân Long Nguyễn Bùi Tuệ Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Văn Biên Trần Thị Thoa Nguyễn Thị Hồng Thái Lê Đức Tám Phan Quỳnh Anh Triệu Thị Mạo Đại học Lao động Xã hội Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Phó phịng Phó phịng Phó phịng Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ 2.67 292000 3.66 292000 4.40 2.67 2.67 2.67 2.34 292000 2.34 2.34 2.34 2.34 2.34 2.34 2.34 2.34 4.03 + 9% 3.48 + 11% 3.15 2.44 2.41 2.34 2.34 1.4.2 Đội ngũ cán phịng sách 05 Phịng sách 05 có thành viên có trưởng phịng, phó phịng chun viên với nhân viên làm hợp đồng Chức phịng phụ trách mảng gái mại dâm buôn bán người Người trực tiếp đạo tất tình hình hoạt động phịng trưởng phịng Cao Văn Thành, phó trưởng phịng Phạm Ngọc Dũng phụ trách lĩnh vực gái mại dâm, phó trưởng phịng Lưu Thị Hiền phụ trách lĩnh vực buôn bán người chuyên viên chị Vũ Thị Hằng làm việc với chị Lưu Thị Hiền, anh Phạm Tiến Thành làm việc anh Phạm Ngọc Dũng, với nhân viên hợp đồng phụ trách việc kiểm tra báo cáo gửi đến tỉnh địa phương vào tháng, quý năm SVTH: Lê Thị Thanh Hương Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội Sau sơ đồ phòng CS05 theo thứ tự từ xuống: Trưởng phòng Cao Văn Thành Phó phịng Lưu Thị Hiến Phó phịng Phạm Ngọc Dũng Chuyên viên Vũ Thị Hằng Chuyên viên Phạm Tiến Thành Vũ Bích Vân Phạm Văn Đồng 1.5 Cơ sở vật chất, kĩ thuật Cục phòng chống tệ nạn xã hội 1.5.1 Điều kiện làm việc - Thời gian làm việc: Cũng bao quan làm việc khác, thời gian làm việc ngày Cục theo quy định nhà nước - ngày làm tiếng Buổi sáng làm việc từ 8h đến 12h, buổi chiều làm việc từ 13h đến 17h Đây thơi gian làm việc hợp lý cho cán công nhân viên Đến 01/02/2012 thời gian làm việc có thay SVTH: Lê Thị Thanh Hương Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội đổi theo quy định Nhà nước buổi sáng vào làm từ 8h tới 12h buổi chiều từ 13h tới 17h - Trang thiết bị làm việc Cục Phòng chống tệ nạn xã hội đóng tầng tầng nhà C thuộc trụ sở Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Tổng cộng Cục có 12 phịng để bố trí cho cán bộ, công nhân viên làm việc Trong năm gần đây, sở vật chất, trang thiết bị làm việc Cục phòng chống tệ nạn xã hội không ngừng cải thiện nâng cấp đại Các phòng trang bị máy điều hòa nhiệt độ, máy thơng gió để làm mát vào mùa hè làm thống khơng khí phịng làm việc Mỗi nhân viên trang bị dàn máy tính để làm việc Trong phịng cịn có tủ đựng hồ sơ điện thoại bàn để tiện cho việc lưu trữ hồ sơ liên lạc với phòng ban quan tổ chức, Cục có xe tơ riêng để thuận tiện việc lại, xuống sở 1.5.2 Trang thiết bị phục vụ hoạt động An sinh xã hội Cục PCTNXH quan đầu ngành BLĐTBXH việc triển khai, giám sát thực sách ASXH nước ttrong lĩnh vực phòng chống tệ nạn xã hội Trong năm qua, để thực tốt hoạt động ban hành, lãnh đạo công tác thi hành sách an sinh xã hội phong ban chức Cục cung cấp trang thiết bị như: Một phịng họp có đầy đử thiết bị phục vụ cho buổi họp báo bao gồm máy chiếu, tủ để tài liệu, máy điều hòa, bàn ghế cao cấp… Cục phòng chống tệ nạn xã hội cịn trang bị tơ để tiên cho lãnh đạo, nhân viên Cục lai trình làm việc với địa phương sở… Đặc biệt Cục trang bị hai ô tô để phục vụ cho công tác kiểm tra, giám sát địa phương nước cán lãnh đạo quan Đây trang thiết bị cần thiết để phục vụ hoạt động đạo giám sát công tác thực công tác phòng chống tệ nạn xã hội tỉnh thành nước ta SVTH: Lê Thị Thanh Hương 10 Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội - Địa điểm: Tại nhà bà nội - Thời gian : 09h ngày 19/03/2012 Mục đích: Kiểm định lại mà TC làm có bổ sung, chỉnh sửa xem lại kế hoach trị liệu có phù hợp với TC hay chưa Vậy tháng Hưng nói chuyện gần tháng Hưng áp dụng kế hoạch trị liệu lập Hôm tới muốn kiểm tra xem Hưng thay đổi nào, hoạt động H có thực có ích thân Hưng hay không, giúp đỡ người xung quanh có tác động tới mối quan hệ H Đặc biệt tâm lý H có chuyển biến tốt khơng, có với mục đích đề hay không vào kết thúc Tôi tới thấy Hưng học nhà, chào bà vào với em Thì làm tiếng Anh phải Rồi chị em nhanh chóng hồn thành tập Mừng H có hứng thú học tập trở lại bạn lớp chơi H cho hay hôm trước mẹ đưa Bống qua chơi mua cho em quần áo ăn cơm với bà H vè Nhìn H nói mẹ tơi thấy mắt em sáng lên hiểu em khơng cịn giận mẹ nữa, em cịn bảo em thương mẹ Tơi sử dụng kũ đặt câu hỏi, quan sát để kiểm tra thay đổi H SV: “ Bài nhóc, có chị giúp khơng” ĐT: “ Chị tới lúc thế, em làm môn tiếng anh này.( cười)” SV: “ Môn mơn chị chịu thơi, chị học ngu lắm” ĐT: “ Em thích mơn lắm, mà chị biết không? Mẹ em với Bống thứ hôm trước tới chơi với bà cháu em đấy, mẹ gầy chị ah mà em vui lắm” SV: “ Hết giận mẹ chứ, chị nói mà mẹ yêu em mẹ không dám gặp em thơi thấy có lỗi mà” SVTH: Lê Thị Thanh Hương 86 Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội ĐT: “ Em thương mẹ thôi, không giận đâu chỉ, em cố gắng học giỏi để sau nuôi bà, mẹ em Bống Em làm phải không chị” SV: “ Chị tin em xác định định hướng cho mình, định thi trường nào, trường THPT Cầu Giấy em” ĐT: “ Vâng chị bạn lớp em thi trường mà, thằng Quân bảo em học chung nhóm đấy, khơng giận em nữa, thích thật chị ah” SV: “ Vậy em nói chuyện với bố chưa” ĐT; “ Em…Em muốn tới nhà ông bà ngoại chơi chị thấy sao?” – H lảng tránh câu hỏi với thở dài Với kỹ hỏi quan sát nhận thấy thay đổi Hưng mối quan hệ với người em khơng cịn giận mẹ nữa, em đa làm hịa với bạn, có hứng thú học tập, em chưa chịu nói chuyện với bố tơi tin thời gian giúp em xoa dịu nỗi hận H dần lấy lại niềm tin vào sống, có định hướng cho thân cởi mở với người Có lẽ đến lúc tơi phải kết thúc ca dù nhiều vấn đề tơi chưa giúp cho em mối quan hệ với bố chưa có tiến triển gì, H chưa thực bổ sung hết kiến thức ttrong thời gian qua, ám ảnh chia ly gia đình cịn em Nhưng tơi hi vọng với em làm thoát vỏ bọc thân tiếp nhận tình u thương người khác mà khơng lo sợ bị bỏ rơi em lấy lại cân để tìm hình ảnh Hưng Kỹ thấu cảm kỹ sử dụng buổi phúc trình lần với mục đích hiểu rõ hành vi em biểu H hồn cảnh Tơi hiểu hoàn cảnh em lúc này, đứa trẻ sống hạnh phúc có đầy đủ bố mẹ mà em lại không gọi tiếng mẹ vừa học về, không chơi đùa đứa em gái hoàn thành xong tập, khơng cịn giây phút làm nũng Em hạnh phúc, niềm an ủi mà lỗi khơng phải Em người vơ SVTH: Lê Thị Thanh Hương 87 Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội tội lỗi có lẽ em lại người phải nhận nỗi đau lớn nhất, em có cảm giác bị bỏ rơi, em muốn có hiểu em, cho em dựa vào để khóc người bà dám nhìn cháu âm thầm khóc, người ruột biết an ủi khơng biết phải giúp cháu Em đơn em khơng dám đối diện với thật đó, q phũ phàng với em khơng dạy cho em cách đối diện bố theo người phụ nữ khác mẹ khơng dám nhìn mặt em thấy khơng đủ tự tin Giờ em biết đối diện với thật đường ngắn để biết cần gì, làm gì, cho nhận, chia ly cách để giải thoát, yêu thương bảo vệ người khác mẹ em làm Em thực đứng lên dù khó khăn bà nội, mẹ, em gái, cô ruột, bạn bè thầy cô động lực cho em, họ truyền sức mạnh, dũng khí cho em Em hiểu điều 6.7 Bước Kết thúc Phúc trình lần 7: - Thân chủ : PĐH - Tuổi : 15 tuổi - Địa điểm ; Tại nhà bà nội - Thời gian : 15h ngày 24/03/2012 - Mục đích: Kết thúc trình trợ giúp chia tay với TC Định hướng cho TC kế hoạch tương lai Gần tháng Hưng người thân em nói chuyện, làm việc trao đổi với Hơm tơi có mặt nhà em để nói lời chia tay với em bà nội thời gian thực tập kết thúc phải chuẩn bị quay trường báo cáo Thực phải chia tay em tơi khơng muốn tơi chưa làm trịn vai trị tơi cịn gặp lại em bà nội em nhiều Hơm trước sau buổi nói chuyện với em tơi n tâm Hưng khơng cịn lạnh lùng, chán học hay bỏ học chí chủ động làm thân với ban, làm lành với mẹ có hứng thú học tập tơi biết em dần thay dổi Hình ảnh Hưng chăm động lại nhìn thấy tất SVTH: Lê Thị Thanh Hương 88 Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội vấn đề thời gian Hôm đến nhà em tay cần quà nhỏ tặng em làm quà kỷ niệm Gặp bà ngồi muối cà tơi ngồi xuống nói chuyện không quên cám ơn bà thời gian qua tin tưởng tơi để tơi nói chuyện giúp tơi q trình trợ giúp cho Hưng, bà nghe vẻ mặt thống buồn bà biết tơi làm khác bà bảo phải lên thăm bà Hưng bà ln chào đón tơi, đương nhiên thường xuyên ghé qua nhà bà nhà ruột tơi khu mà Bà bảo Hưng buồn bà bảo nhanh vào với Hưng Chưa nói xong câu từ nhà Hưng lên tiếng: “ Chị tới hả, làm em chờ mà chị nói với bà đấy, nói xấu em hả” Bà lắc đầu nhìn Hưng bảo tơi vào nhà với Hưng H cú líu lo hơm thầy dạy Hóa khen có cách giải hay, đứa bạn muốn học nhóm…Tơi im lặng nghe Hưng kể đưa cho em hộp quà làm em ngạc nhiên TC: “ Gì chị hơm đâu phải sinh nhật em, lạ nhỉ?” SV: “ Cứ phải sinh nhật tặng quà hả, em mở đi, hi vọng em thích nó” TC: “ ( mở ra) Là thắt lưng, ôi này, gà mái” SV: “ Em thích chứ, tới lúc tìm bạn cho gà trống ngồi mà, em định để đơn sao” TC: “ Nhưng em thích ni thôi, em…” SV: “ Gà giống người khơng có bạn đơn, em biết mà, cần gia đình, người bạn tâm sự, em không nhận quà chị sao, để tặng quà cho em chị phải suy nghĩ nhiều định đấy” TC: “ Em xin lỗi chị, em hiểu rồi, cám ơn chi nhiều” Mục đích sử dụng : Tơi sử dụng kỹ thuyết phục để thuyết phục em đón nhận q mong em ln có người bạn bên SVTH: Lê Thị Thanh Hương 89 Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Đại học Lao động Xã hội Cảm xúc TC: lúc đầu em tỏ ngạc nhiên khơng muốn nhận sau thuyết phục nhận Tơi tổng kết lại mà tơi em với người làm suốt thời gian qua, đạt cần phải cố gắng Tơi biết làm bước đầu mà tơi tin với dù khơng có tơi em làm tốt em thực phá bỏ vỏ bọc rồi, thường xuyên qua thăm em mà lúc rỗi tới chơi Khi nghe tơi nói em buồn thay đổi thái độ - Kỹ sử dụng : Kỹ tóm lược, khích lệ: TC: “ Chị bảo cơ, chị không gặp em à, chị bỏ em sao?” SV: “ Hưng chị nói với em hơm trước mà, thời gian thực tập chị hết Ngày mai ngày cuối thời gian tới chị bạn rộn cho việc viết báo cáo để nộp tập trung làm khóa luận trường nên chị tới chơi với bà cháu em thường xuyên muốn gặp chị em tới phịng chị chơi mà không xa đâu Hôm chị tới để chào em, chào bà nhìn lại mà làm thời gian vừa Chị không bỏ em mà chị không thường xuyên nói chuyện, gặp mặt em chị liên lạc nhiều với em chị hứa Tin chị nhé” TC: “ Thật chị bận sao, em cịn muốn nói chuyện, muốn nghe chị nói, em khơng muốn xa chị đâu, khơng có chị em buồn lắm” SV: “ Ngốc q, khơng có chị mà chị em lập em phải làm tốt đấy, em cịn có nhiều người quan tâm em mà, người bên em, cổ vũ cho em thêm lượng, em hiểu chưa, mà nhà chị gần nên chị thường xuyên qua đây, em mà không chịu khó học hành coi chừng nhé…” TC: “ Nhưng em muốn gặp chị thường xuyên cơ, thời gian vừa Thật em vui chị ah, em cố gắng chị ah Chị nhé.?” SVTH: Lê Thị Thanh Hương 90 Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội SV: “ Đương nhiên chị em cố gắng Phía trước thử thách khó khăn chị tin em vượt qua em cậu nhóc thơng minh có ý chí.” TC: “ Vâng! Em cố gắng khơng phụ lịng tin mẹ, bà nội người đâu chị ah! Em phải hoc giỏi để nuôi bà, nuôi Bống chăm mẹ Em thường xuyên xuống phòng trọ chị chơi Chị không Hà Tĩnh đâu nha.” SV: “ Được chị chờ ngày Hưng đậu cấp III với số điểm thuyết phục nhé, lúc chị có quà cho Hưng tiếp” TC: “ Ngoắc tay nhé” - Mục đích sử dụng kỹ : + Kỹ tóm lược : Tơi sử dụng kỹ để tổng kết lại hoạt động làm TC suốt tiến trình trợ giúp +Kỹ khích lệ động viên: Nhằm giúp thân chủ chấp nhận chia tay có tâm lý ổn định - Cảm xúc, tháí độ thân chủ: Dù buồn sau nghe tơi thuyết phục em chấp nhận dù miễn cưỡng em hứa cố gắng nổ lực để không phụ lịng người Tơi tin em làm Vậy tơi hồn thành cơng việc mình, có lẽ tơi nhớ qng thời gian Tôi chia tay em bà tiếc nối Những tơi muốn giúp em cịn nhiều hiểu phải để em tự đơi chân em có em trưởng thành nhiều người bên em, làm nguồn động viên cho em Sự có mặt tơi đến rút lui Thầm chúc em vững tin đường phía trước Gần tháng tơi, Hưng thân em thực hoạt động mục tiêu đề tơi nhận thấy thay đổi tích cực Hưng tâm lý vấn đề khác Lượng giá, đề xuất 7.1 Lượng giá SVTH: Lê Thị Thanh Hương 91 Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội Những mặt đạt được: Về phía TC: TC tơi có thay đổi rõ rệt hoạt động từ học tập tới mối quan hệ với người xung quanh em Em chấp nhận thật gia đình tan vỡ dám đối mặt với thật ấy, bước khỏi vỏ bọc mà tạo Em khơng cịn lạnh lùng, nóng với bạn lớp hay bỏ tiết học nữa, không theo người bạn chưa ngoan em khơng cịn hận mẹ mà tha thứ hiểu nỗi khổ tâm mẹ Với thành viên lớp học Hưng chủ động làm hịa , xin lỗi người bạn bị đánh Em dần lấy lại hứng thú học tập, biết xác định cho tương lai gần Biết nỗ lực người khác, quan trọng lấy lại niềm tin sống, với người thân yêu Về phía SV: Trong q trình trợ giúp TC thân tơi nhận trưởng thành Những kiến thức, kỹ học đưa vào ứng dụng thực tế trình trị liệu nên tơi có kinh nghiệm cho thân Trong trình trợ giúp cho thân chủ Hưng, sinh viên vận dụng nhiều kỹ học ghế nhà trường như: kỹ tạo bầu khơng khí thoải mái, kỹ thấu cảm, kỹ tóm lược, tổng hợp thơng tin, kỹ lắng nghe, quan sát, kỹ chia sẻ thân, kỹ đặt câu hỏi… sử dụng linh hoạt buổi tiếp xúc với thân chủ Những thông tin mà thân chủ cung cấp giữ kín, ln tôn trọng thân chủ, không phán xét thân chủ cho dù hành vi hay lời nói khơng với chuẩn mực Tuy nhiên việc vận dụng kỹ từ lý thuyết vào thực tế gặp phải trở ngại: Vận dụng kỹ lúng túng, chưa khai thác hết ưu điểm kỹ SVTH: Lê Thị Thanh Hương 92 Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội Sinh viên có tảng kiến thức công tác xã hội cá nhân, tảng kiến thức tâm lý học nên q trình trợ giúp sinh viên có cảm giác tự tin hơn, dễ dàng hiểu đặc điểm tâm lý thân chủ tiếp xúc, trị chuyện Nhanh chóng thiết lập đươc mối quan hệ với thân chủ để tạo tin tưởng thân chủ, có chia sẻ cởi mở với thân chủ đáp lại chia sẻ cởi mở thân chủ với Được dẫn giúp đỡ giáo viên hướng dẫn thành viên nhóm để q trình giúp đỡ đối tượng diễn suôn sẻ Luôn tỏ cởi mở, chia sẻ với thân chủ có thay đổi nét mặt cho phù hợp với tâm trạng thân chủ Tự tin sử dụng kỹ lần phúc trình sau Tích cực việc trao đổi, làm việc với TC người xung quanh TC Những mặt cịn hạn chế, thiếu sót: Về phía TC: Mặc dù TC có ổn định tâm lý, tinh thần hận thù em dành cho người bố chưa giải quyết, TC nhỏ nên việc kiềm chế cảm xúc mạnh chưa tốt, tính cách TC có thay đổi nên q trình trợ giúp cịn gặp nhiều hạn chế khó nắm bắt suy nghĩ hay cảm nhận TC, dù H chấp nhận hồn cảnh H chưa chịu nói chuyện với bố em chưa thật vượt qua mặc cảm thân Về phía SV: Trong q trình trợ giúp tơi cịn phải tới chỗ thực tập thường xun hồn thành cơng việc giao sở nên việc tiếp xúc, chia sẻ với TC mối quan hệ với TC hạn chế Hơn việc vận dụng kỹ mơn học thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên SVTH: Lê Thị Thanh Hương 93 Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội gặp nhiều khó khăn Một số mục đích đề chưa thực được, Cách xử lý tình khó cịn hạn chế, việc xếp thời gian, cách điều phối xử lý im lặng phúc trình cịn chưa tốt Hơn phải kết thúc ca mà TC cịn chưa có chuẩn bị tốt tâm lý, vội vàng Những thay đổi TC bắt đầu cịn gặp nhiều trở ngại đặc biệt mối quan hệ với bố Thời gian hỗ trợ thân chủ cịn nên sinh viên phải tiến hành thực gấp rút hoạt động trợ giúp nên trình trợ giúp đối tượng nhiều lúc sơ sài Chưa sâu vào vấn đề 7.2 Kiến nghị / đề xuất Để trình trợ giúp đối tượng sinh viên phong phú sâu sắc mong có giúp đỡ tạo điều kiện giáo viên hướng dẫn nhà trường để sinh viên hồn thành q trình thực hành cộng đồng tốt Nhà trường cần cho sinh viên thực tế nhiều để sinh viên rèn luyện kỹ công việc kỹ sống mình, phục vụ tốt cho trình làm thực tế sau LỜI KẾT Mỗi người sống xã hội có số phận khác nhau, không giống Và sống mang lại cho người khơng tai họa, khó khăn có lẽ khó khăn khiến người trở nên mạnh mẽ bất hạnh cá nhân lại tìm thấy điểm mạnh thân mà khơng có vấp ngã SVTH: Lê Thị Thanh Hương 94 Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội tiềm ẩn mà Và sống kịch sống động mà cá nhân đảm nhận vai Ai hồn thành tốt vai diễn người thành cơng sống ngược lại Nhưng với đứa trẻ thơ cần nhiều giúp đỡ chúng cịn non nớt để đối phó với khó khăn thử thách Gia đình mơi trường chắn an toàn chúng Tuy nhiên đứa trẻ sinh có chắn an tồn mà lý khác chúng phải tự đối mặt với khó khăn Vì cần phải dạy cho chúng kỹ đối phó đề gặp khó khăn chúng không bị sốc hay khủng hoảng Với PĐH vậy- nỗi đau giâ đình vết sẹo khó phai trái tim em sống nên em phải tập đứng lên, tập làm quen với thực mà em có Tơi tin với tơi trải qua, giúp đỡ người thân H biết phải làm để tốt cho thân Ca trị liệu tơi cịn nhiều dang dở có lẽ H tìm đường đắn cho em DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN AN SINH XÃ HÔI STT Tên bảng biểu đồ Trang Sơ đồ hệ thống máy tổ chức Cục phòng chống tệ nạn xã hội Sơ đồ hệ thống tổ chức phịng sách 05 Biểu đồ cấu người nghiện nước ta SVTH: Lê Thị Thanh Hương 95 Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội Biểu đồ cấu gái mại dâm nước ta Biểu đồ thể cấu trẻ em bị lạm dụng tình dục nước ta năm gần phân theo loại hình bị lạm dụng Sơ đồ quy trình soạn thảo sách Cục Phòng chống tệ nạn xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tổng kết năm thực chương trình phòng, chống mại dâm giai đoạn 2006- 2010 mục tiêu phương hướng, giải pháp giai đoạn 2011-2015 Báo cáo tổng kết tệ nạn mại dâm năm 2011 chi cục, ngành liên quan Giáo trình An sinh xã hội II trường ĐHLĐXH SVTH: Lê Thị Thanh Hương 96 Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội Một số mơ hình xã, phường phịng ngừa, ngăn chặn phát sinh tệ nạn ma túy, mại dâm giúp đỡ người nghiện ma túy, mại dâm hoàn lương tái hòa nhập cộng đồng Những văn pháp luật có liên quan tới tệ nạn xã hội Lịch sử hình thành phát triển Cục phòng chống tệ nạn xã hội Báo cáo tổng kết phịng chống bn bán người 59/63 tỉnh thành phố Báo cáo tổng kết hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội chi cục ngành liên quan SVTH: Lê Thị Thanh Hương 97 Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội MỤC LỤC SVTH: Lê Thị Thanh Hương 98 Lớp: Đ4 CT1 ... trào, công tác chung Cục Các mơ hình chăm sóc trợ giúp đối tượng Trong năm gần đây, Cục Phòng chống tệ nạn xã hội thực mơ hình chăm sóc trợ giúp đối tượng tệ nạn xã hội sau: + Tại Lào Cai, Cục phòng. .. Phòng chống tệ nạn xã hội Với điều kiện vậy, trình hoạt động, Cục Phòng chống tệ nạn xã hội gặp nhiều thuận lợi gặt hái thành cơng Nhưng bên cạnh q trình hoạt động Cục Phòng chống tệ nạn xã hội. .. hệ thống máy tổ chức Cục phòng chống tệ nạn xã hội SVTH: Lê Thị Thanh Hương Lớp: Đ4 CT1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Lao động Xã hội Sơ đồ hệ thống máy tổ chức Cục phòng chống tệ nạn xã

Ngày đăng: 12/01/2016, 23:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Tổng kết 5 năm thực hiện chương trình phòng, chống mại dâm giai đoạn 2006- 2010 và mục tiêu phương hướng, giải pháp giai đoạn 2011-2015 Khác
2. Báo cáo tổng kết về tệ nạn mại dâm năm 2011 của các chi cục, bộ ngành liên quan Khác
3. Giáo trình An sinh xã hội II của trường ĐHLĐXH Khác
4. Một số mô hình xã, phường phòng ngừa, ngăn chặn phát sinh mới tệ nạn ma túy, mại dâm và giúp đỡ người nghiện ma túy, mại dâm hoàn lương tái hòa nhập cộng đồng Khác
5. Những văn bản pháp luật có liên quan tới tệ nạn xã hội Khác
6. Lịch sử hình thành và phát triển của Cục phòng chống tệ nạn xã hội Khác
7. Báo cáo tổng kết về phòng chống buôn bán người của 59/63 tỉnh thành phố Khác
8. Báo cáo tổng kết về các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội của các chi cục và bộ ngành liên quan Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w