Trờng Đại Học Vinh Khoa ngữ văn Bài tập lớn Môn: giáo dục học Đề tài: Tìm hiểu phơng pháp công tác chủ nhiệm trờng thpt nguyễn xuân ôn diễn châu - nghệ an Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Nhân Sinh viên thực hiện: Dơng Thị Lam Lớp: 49A1 - Ngữ Văn Mà số SV: 0856011635 Vinh 05/2009 Lời nói đầu Xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến thạc sĩ Ngyển Thị Nhân-cán bộ, giảng viên khoa GDTH tập thể bạn học sinh lớp 49A1 - S phạm Văn - Trờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài Do thời gian có hạn lần làm đề tài không tránh khỏi hạn chế, sai lầm, khuyết thiếu Kính mong thầy cô giáo nh tất bạn đọc đa ý kiến, đóng góp, bổ sung để đề tài ngày đợc hoàn thiên Vinh, tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực hiện: Dơnng Thị Lam Đề tài: Tìm hiểu phơng pháp công tác chủ nhiệm lớp trờng thpt Nguyễn Xuân Ôn-Diễn châu- nghệ an Phần I: giới thiệu chung I Tính cấp thiết đề tài: Lí mặt lí luận: Phơng pháp công tác chủ nhiệm lớp giáo viên trờng THPT Nguyển Xuân Ôn-Diễn Châu-Nghệ An ch đợc tìm hiểu nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống Lí mặt thực tiển: Phơng pháp công tác chủ nhiệm lớp giáo viên trờng THPT Nguyễn Xuân Ôn-Diễn Châu-Nghệ An nhiều hạn chế, cha thực mang lại hiệu cao II Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao hiệu quả, chất lợng nh tính khả thi việc thực phơng pháp công tác chủ nhiệm lớp trờng THPT Nguyễn Xuân Ôn-Diễn Châu-Nghệ An III Khách thể đối tợng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên trờng THPT Đối tợng nghiên cứu: Tìm hiểu phơng pháp công tác chủ nhiệm lớp trờng THPT Nguyễn Xuân Ôn-Diễn Châu-Nghệ An IV Giả thuyết khoa học: Nếu đa đợc biện pháp da phối hợp tích cực giáo viên chủ nhiệm lớp với tập thể học sinh, lực lợng giáo dục nhà trờng nâng cao hiệu phơng pháp công tác chủ nhiệm trờngTHPT V.Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu cở sở lý luận vấn đề cần nghiên cứu - Phân tích thực trạng vấn đề - Tìm hiểu nguyên nhân đè xuất giải pháp nhiềm nâng cao hiệu phơng pháp công tác chủ nhiệm lớp trờngTHPT Nguyễn Xuân Ôn-Diễn Châu-Nghệ An Phần II - Nội dung nghiên cứu Chơng I - Cơ sở lý luận I Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Chức giáo viên chủ nhiệm lớp 1.1 Trớc hết giáo viên chủ nhiệm ngời quản lý giáo dục toàn diện học sinh lớp - Muốn thực chức quản lý giáo dục toàn diện,GVCN phải có tri thức tâm lý học,giáo dục học phải có hành loạt kĩ s phạm nh: tiếp cận đối tợng học sinh,kĩ nghiên cứu tâm lý lứa tuổi,xà hội, kĩ đánh giá, lập kế hoạch chủ nhiệm lớp phải có nhạy cảm s phạm để dự đoán đúng,chính xác phat triển nhân cách học sinh,định hớng lờng trớc khó khăn,thuận lợi,vạch dự định để chúng tự hoàn thiện mặt - Quan tâm đồng thời quản lí học tập quản lí phát triển,hình thành nhân cách 1.2 Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm tích cực học sinh - Đây chức đặc trng giáo viên chủ nhiệm mà giáo viên môn có - Nhiệm vụ GVCN bồi dỡng lực tự quản cho học sinh lớp cách tổ chức hợp lí đội ngũ tự quản để nhiề học sinh đợc tham gia vào đội ngũ Đội ngũ tự quản bao gồm: Ban cán sự, ban chấp hành chi đoàn, cán lớp, tổ trởng em đợc phân công phụ trách mặt hoạt động lớp nh văn nghệ, thể dục, hoạt động ngoại khoá, học tập - GVCN cần lu ý xây dựng đội ngũ tự xuất phát từ đặc điểm, nhiệm vụ năm học tính chất phát triển tập thể học sinh - GVCN cần có lực dự báo xác khả học sinh lớp, khêu gợi tiềm sáng tạo em hoạt động, xây dựng kế hoạc hoạt động toàn diện, phù hợp với nhiệm vụ điều kiện tháng, kỳ, năm học - Tuy nhiên không đứng hoạt động học sinh mà nên hoạt động điều chỉnh hoạt động, giúp đỡ em giải khó khăn học tập, tranh thủ lực lợng giáo dục trờng tạo điều kiện thuận lợi cho em hoạt động 1.3 GVCN lớp cầu nối tập thĨ häc sinh víi c¸c tỉ chøc x· héi nhà trờng, ngời tổ chức, phối hợp lực lợng giáo dục - GVCN có trách nhiệm truyền đạt đầy đủ nghị quyết, t tởng chủ đạo cđa Ban gi¸m hiƯu tíi häc sinh líp chđ nhiƯm với t cách nhà quản lí, nhà s phạm, đại diện cho hiệu trởng truyền đạt yêu cầu học sinh phơng pháp thuyết phục, thái độ nghiêm túc để học sinh đợc ý thức đầy đủ, gợi ý với lớp phơng hớng, giải pháp thực yêu cầu nghị - GVCN ngời đại diện cho quyền lợi đáng học sinh, bảo vệ học sinh mặt cách hợp lí, phản ánh với hiệu trởng, giáo viên môn, với gia đình đoàn thể nhà trờng nguyện vọng đáng học sinh để có giải pháp giải phù hợp, kịp thời có tác dụng giáo dục - GVCN cần ý thức sâu sắc việc giúp em thiết lập mối quan hệ đắn, lành mạnh mối quan hệ xà hội vô phong phú phức tạp nh - Để thực chức này, việc thống tác động giáo dục theo chơng trình hành động chung nhiệm vụ quan trọng GVCN Nắm rõ tình hình học sinh xác định đợc nhân tố, mối quan hệ nhà trờng, tận dụng, phát huy tiềm vào công tác chủ nhiệm - GVCN cần xác định giáo dục nhà trờng có vai trò định hớng, tạo thống tác động đến hệ trẻ song củng cần khẳng định gia đình giáo dục gia đình môi trờng hạt nhân trình hình thành phát triển nhân em 1.4 Đánh giá khách quan kết rèn luyện học sinh phong trào chung lớp - Đối với tập thể lớp, cần đánh giá dựa yêu cầu kế hoạch hoạt động toàn diện đà đặt ra, so sánh với phong trào chung trờng, tránh nhìn thiên vị,chỉ ý đến số nội dung hoạt động - Đối với cá nhân:cần vào lực, điều kiện học sinh,tránh quan điểm khất khe, định kiến với em - Sau đánh giá cần vạch phơng hớng, nêu yêu cầu cho học sinh với thái độ nghiêm túc,tôn trọng nhân cách học sinh thơng yêu em nh em mình.Yêu cầu đặt không nên cao thấp so với lực điều kiện học sinh - Khi đánh giá học sinh cần phải tham khảo ý kiến giáo viên dạy lớp,đội ngũ cán tự quản lớp lực lợng giáo dục khác - Để đánh giá khách quan, xác trình rèn luyện học sinh,cần phải xây dựng thang chuẩn đánh giá thông qua nhiều kênh ®¸nh gi¸(tù ®¸nh gi¸,tËp thĨ líp,c¸c tỉ ) NhiƯm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp 2.1 Nắm vững mục tiêu giáo dục cấp học,lớp học chơng trình dạy học, giáo dục nhà trờng - Đây nhiệm vụ trớc mắt, cần thiết dựa sở nắm vững mục tiêu cấp học, nhiệm vụ năm học Bộ chơng trình hoạt động daỵ học, giáo dục trờng có sở để xây dựng kế hoạch hoạt động lớp chủ nhiệm, có khả thực thi đảm bảo hiệu giáo dục - GVCN cân phải nắm vững văn sau: + Mục tiêu cấp học + Chỉ thị năm + Chơng trình giảng dạy + Kế hoạch năm học + Một số văn khác liên quan đến giao dục 2.2 Tìm hiểu để nắm vững cấu tổ chức nhà trờng - Nắm đợc tổ chức phân công ban giám hiệu - Nắm đợc cấu tổ chức chi bộ,đoàn đội,công đoàn hàng năm nhà trờng - Hiểu biết đội ngũ giáo viên,tổ chuyên môn giáo viên môn lớp chủ nhiệm - Nắm vững đội ngũ giáo viên phụ trách mặt hoạt động GD nhà trờng nh:văn nghệ,thể dục,thể thao,lao động,y tế,bảo vệ để liên hƯ phèi h¬p víi líp chđ nhiƯm 2.3 TiÕp nhËn học sinh lớp chủ nhiệm,nghiên cứu phân tích đặc điểm đối tợng lớp yếu tố tác động đến em bao gồm đặc điểm tâm sinh lý,nhân cách,năng lực em,hoàn cảnh gia đình quan tâm gia đình với em - Là nhiệm vụ trọng tâm công tác chủ nhiệm lớp nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh triển khai chơng trình,kế hoạch năm học nhà trờng 2.4 Để làm tốt công tác chủ nhiẹm lớp GVCN lớp cần phải tự hoàn thiện nhân cách,phẩm chất - Trau dồi lòng yêu nghề,yêu thơng,quan tâm đến học sinh - Mẫu mực sống, giải tốt mối quan hƯ x· héi - Theo dâi t×nh h×nh thêi sù, trị nớc để hoàn thiện nhân cách, góp phần thực tốt công tác GVCN 2.5 Một nhiệm vụ quan trọng GVCN không ngừng học tập chuyên môn, nghiệp vụ s phạm nhằm đổi công tác tổ chức giáo dục, dạy học góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện nhà trờng phổ thông - GVCN cần đợc båi dìng thêng xuyªn vỊ mét sè néi dung nh sau: + Tri thức khả vận dụng tri thøc vµo cuéc sèng + Tri thøc khoa häc công cụ: Tin học, ngoại ngữ + Tri thức khoa học có tính phơng pháp luận, phơng pháp tiếp cËn tù nhiªn, x· héi + Tri thøc vỊ khoa học xà hội, nhân văn, lịch sử, tâm li häc + Kh«ng ngõng häc tËp, båi dìng nghiƯp vụ s phạm - GVCN cần phải có lực, tính cách để làm tốt công tác chủ nhiện nh: + B×nh tÜnh, biÕt tù kiỊm chÕ + Trung thùc, giữ chữ tín + Có lòng tự trọng + Có lực s phạm 2.6 GVCN phải ngời tổ chức, liên kết toàn xà hội để xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh, thống tác động, thực mục tiêu, nội dung giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm II Công tác chủ nhiệm lớp trờng THPT 1- Vị trí, vai trò GVCN lớp trờng THPT giai đoạn Xu đổi GD để đào tạo ngời cho kỉ XXI đặt yêu cầu cho ngời giáo viên.Giáo viên nói chung ngời GVCN nói riêng ngày có vị trí,vai trò quan trọng sù nghiƯp GD thÕ hƯ trỴ 1.1 ë trêng THPT, GVCN đóng vai trò xà hội vô quan trọng - Xu đòi hỏi vai trò xà hội lớn nhiều so với chức truyền đạt tri thức.Với t cách nhà GD,ngời GVCN cần có ý thức trách nhiệm XH cao - Vai trò XH thể hiên chỗ GVCN cầu nối tập thể học sinh với tổ chức XH nhà trờng,tổ chức phối hợp với lự lợng giáo dục - GVCN cần huy động tiềm lực lợng xà hội vào công tác giáo dục học sinh, GVCN phải nhà hoạt động xà hội có hiểu biết rộng, có nhu cầu khả tự hoàn thiện thân, biết vận động ngời thực mục tiêu giáo dục 1.2 GVCN ngời quản lý giáo dục học sinh - Với vai trò ngời quản lý gioá duc,ngời GVCN không thầy gioá dạy môn học mà họ phải quan tâm đến phát triển học sinh giá trị đạo dức, thẩm mỹ, thê chất - Muốn thực vai trò có kết quả, GVCN phải có tri thức tâm lý học, gioá dục học, kỹ nằng s phạm 10 - BGH thờ việc giải kiến nghị đề bạt GVCN, cha có sách quan tâm, động viên thµnh tÝch cđa GVCN - BGH nhµ trêng nhiỊu có t tởng bảo thủ, làm việc theo chủ nghĩa cá nhân, không nhìn nhận rõ đóng góp GVCN công tác phối hợp, quản lí GD Do gây cho GVCN tâm lí bi quan, chán nản, không phát huy đợc khả việc đề xuất sáng kiến kinh nghiệm GD 2.2 GVCN với tổ chức Đoàn TNCSHCM nhà trờng 2.2.1 Đối với chi đoàn học sinh lớp * Ưu điểm: - Vào đại hội chi đoàn lớp hàng năm, tất GVCN trờng tham dự đóng góp ý kiến vào hoạt động đoàn nh cấu tổ chức chi đoàn lớp - Trong máy tập thể lớp GVCN tham mu, cử đoàn viện cán đoàn có lực vào đội ngũ cán lớp cán chức lớp, khuyên khích em phát huy vai trò đoàn hoạt động - GVCN thờng xuyên dự sinh hoạt, họp chi đoàn ban chấp hành chi đoàn, qua cố vấn, góp ý cho em phơng hớng, phơng pháp nội dung hoạt động có hiệu nhằm xây dựng chi đoàn lớp ngày vững mạnh - Hàng năm GVCN đà tiến hành góp phần tham mu, đóng góp ý kiến với chi đoàn lớp việc phát triển đoàn viên mới, nâng cao lực hoạt động cho cán chi đoàn với quan điểm xác, tôn trọng tinh thần dân chủ chi đoàn * Hạn chế: 35 - Mét sè GVCN vÉn cha thùc thùc sù ®Ĩ ý,quan tâm đến hoạt động chi đoàn lớp,một số GVCN lại can thiệp thô bạo vào chi đoàn,không tôn trọng tính độc lập chi đoàn - Một số GVCN khác cha tạo đợc kết hợp đồng hoạt động tập thể lớp với chi Đoàn,nên dẫn đến tình trạng "trống đánh xuôi,kèn thổi ngợc ", hiệu phơng pháp giáo dục tác động, kết hợp không cao, rời rạc, xảy tình trạng mâu thuẫn - Trong số hoạt động giáo dục lớp, số giáo viên chủ nhiệm cha thực coi chi đoàn lực lợng nòng cốt, không phát huy đợc vai trò tiên phong, tích cực, tính sáng tạo đoàn viên Một số phong trào hoạt động chi đoàn không đợc giáo viên chủ nhiệm ủng hộ, hởng ứng, nhiều định kiến khiến cho em khó khăn việc tổ chức hoạt động 2.2.2 Đối với đoàn trờng * Tích cực: - trờng THPT Nguyễn Xuân Ôn, giáo viên chủ nhiệm đà phối hợp với BCH Đoàn trờng tổ chức cho học sinh lớp tham gia hoạt động giao lu văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn, tham gia hoạt động xà hội, đóng góp ủng hộ ngời nghèo, đồng bào bị thiên tai, lũ lụt - Giáo viên chủ nhiệm đà biết động viên học sinh hởng ứng phong trào đoàn trờng tổ chức, phát huy mạnh tập thể lớp qua phong trào đó, đồng thời giải thích cho em hiểu ý nghĩa tích cực hoạt động đoàn trờng tổ chức 36 - Một số giáo viên chủ nhiệm đà thờng xuyên trao đổi với BCH đoàn trờng số nhiệm vụ, công tác, hoạt động Đoàn, đề xuất ý kiến cho phát triển đoàn - Giáo viên chủ nhiệm đà chịu thời phản ánh lên BCH Đoàn hoạt động chi đoàn lớp số tợng đoàn viên cá biệt tập thể lớp để có phơng hớng phối hợp giải - Một số giáo viên thành viên BCH chi đoàn trờng nổ, nhiệt tình công tác, thực gơng cho đoàn viên trờng noi theo * Hạn chế: - Thực tế trờng THPT Nguyễn Xuân Ôn, nhiều giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến chi đoàn lớp mà thực không quan tâm đến hoạt động đoàn trờng, lơ trớc phát động đoàn trờng - Trong số hoạt động đoàn trờng tổ chức phát động số giáo viên phản đối không đồng tình ủng hộ, gây khó khăn cho đoàn trờng công tác - Do thiếu quan tâm nên số giáo viên chủ nhiệm không nắm vững đợc chủ trơng kế hoạch, công tác đoàn trờng, không tổ chức đợc cho học sinh tham gia thời gian, có hiệu dẫn đến phong trào thi đua chi đoàn lớp không đạt kết cao - Giáo viên chủ nhiệm cha thực phối hợp nhiệt tình với BCH đoàn trờng công tác tổ chức bồi dỡng phơng pháp nâng cao lực công tác cho đội ngũ cán đoàn, chí thờ ơ, phó thác trách nhiệm coi nhiệm vụ 2.3 Giáo viên chủ nhiêm với giáo viên môn * Tích cực: 37 - Hầu hết giáo viên chủ nhiệm trờng THPT Nguyễn Xuân Ôn đà thờng xuyên trao đổi, tiếp nhận phản ánh giáo viên môn tình hình học tËp vµ ý thøc giê häc cđa häc sinh lớp Thông qua giáo viên có điều kiện tìm hiểu rõ đối tợng học sinh để có phơng pháp tác động giáo dục có hiệu - Một số giáo viên đà chủ động xin giáo viên môn dự tiết học lớp nhằm trực tiếp quan sát ý thức, hứng thú học tập phát khó khăn học sinh lớp - Giáo viên chủ nhiệm đà kịp thời phản ánh với giáo viên môn nguyện vọng, yêu cầu học sinh môn học, nội dung, phơng pháp giảng dạy họ thông báo cho giáo viên môn số trờng hợp học sinh đặc biệt, gặp nhiều khó khăn hoàn cảnh, điều kiện học tập rèn luyện Thông qua giáo viên môn có điều kiện hiểu rõ đặc điểm tình hình lớp để điều chỉnh phơng pháp, nội dung giảng dạy giáo dục phù hợp - Một số giáo viên chủ nhiệm đà có ý thức động viên giáo viên môn việc tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu kém, bồi dỡng thêm cho học sinh giỏi, có kế hoạch ôn tập cho học sinh tốt đặc biệt thời gian học sinh chuẩn bị thi cuối kỳ, cuối năm, ôn thi tốt nghiệp * Hạn chế: - Trong nhiều trờng hợp giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn cha có thống với công tác giáo dục nh việc nâng cao chất lợng học tập, rèn luyện cho học sinh, thiếu liên kết, hoạt động rời rạc - Một số giáo viên chủ nhiệm sợ tình cảm đồng nghiệp mà không dám phản ánh ý kiến phản đối học sinh cho giáo 38 viên môn biết dẫn đến tình trạng học lớp chất lợng không phù hợp với thực tế đòi hỏi, nguyện vọng học sinh Giáo viên môn ảo tởng nhiều - Vẫn xảy tình trạng hiểu nhầm giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn việc đánh giá kết học tập, rèn luyện lớp mình, thiếu công bằng, khách quan - Một số giáo viên chủ nhiệm trao đổi với giáo viên môn tình hình lớp, việc giải qun lỵi cho häc sinh - Mét sè trêng hỵp khác nghe ý kiên trao đổi, góp ý giáo viên môn nhng lớp không thực hiện, áp dụng, điều chỉnh không mang lại hiệu tác động cao đến học sinh 2.4 Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên chủ nhiệm khối Nhìn chung công tác trờng THPT Nguyễn Xuân Ôn đà đợc thực tốt - Các giáo viên chủ nhiệm khối trao đổi, bàn bạc thống với nội dung, kế hoạch, hoạt động công tác chủ nhiệm, để triển khai đến lớp Ngoài họ trao đổi kinh nghiệm lẫn hợp tác tháo gỡ khó khăn nhiệm vụ Bên cạnh tồn hạn chế sau: - Do giáo viên chủ nhiệm khối xảy tợng ganh tị giáo viên vấn đề xếp hạng đơn vị lớp, nhiều giáo viên có tợng dấu diếm kinh nghiệm mình, tình trạng so đo thiệt , tị nạnh giáo viên chủ nhiệm lớp xảy không để ý không thấy đợc 39 - Các giáo viên chủ nhiệm không chủ động, tự giác dự sinh hoạt lớp khác để rút kinh nghiệm, điều chỉnh công tác Công tác phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lợng giáo dục nhà trờng 3.1 Giáo viên chủ nhiệm với gia đình học sinh *Tích cực: - Giáo viên chủ nhiệm đà phối hợp với gia đình học sinh để làm tốt công tác chủ nhiệm thông qua họp phụ huynh theo định kỳ nhà trờng tổ chức Giáo viên chủ nhiệm phát giấy mời cho học sinh để triệu tập häp toµn thĨ phơ huynh cđa líp ngoµi mét số giáo viên chủ nhiệm tổ chức số cc häp bÊt thêng cã viƯc ®ét xt, quan trọng nh thông báo số tợng học sinh cá biệt, đóng góp quỹ cho nhà trờng hay tæ chøc tham quan cho häc sinh - Qua họp giáo viên chủ nhiệm đà kịp thời phổ biến chủ trơng, kế hoạch giáo dục trờng, lớp đến phụ huynh hớng dẫn họ số điều cần thiết - Giáo viên chủ nhiệm thờng xuyên thông báo kết häc tËp vµ rÌn lun cđa häc sinh cho phơ huynh biết, đặt nhiệm vụ, nội dung giáo dục thống nhà trờng, giáo viên chủ nhiệm gia đình cách có hiệu quả, đồng thời giáo viên chủ nhiệm tổ chức bầu ban đại diện chi hội cha mẹ học sinh nhiệt tình, có trách nhiệm, thời gian điều kiện hoạt động với lớp - Với học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh cá biệt, số giáo viên chủ nhiệm đà chủ động đến tận gia đình, động viên gia đình tạo điều kiện giúp đỡ em học tập rèn luyện 40 - Giáo viên chủ nhiệm đà tổ chức vận động đợc gia đình học sinh ủng hộ, chăm lo xây dựng sở vật chất để giáo dục em * Hạn chế: Một số giáo viên chủ nhiệm đợc thực liên kết với gia đình học sinh cha đợc thờng xuyên chặt chẽ rời rạc nên nhiều dẫn đến tình trạng hiểu nhầm, thiếu quan tâm gia đình em - Giáo viên chủ nhiệm không thông tin kịp thời đầy đủ cho gia đình học sinh biết tình hình em mình, sợ tốn thời gian, công sức - Một số gia đình học sinh có tợng chống đối giáo viên chủ nhiệm, gây khó khăn công tác quản lý, giáo dục học sinh - Một số giáo viên chủ nhiệm thiếu kỹ công việc giải thắc mắc phụ huynh học sinh nên không đợc ñng hé, tin tëng cao cña hä - Gi¸o viên chủ nhiệm cha có phơng pháp việc huy động gia đình học sinh vào việc phối hợp tổ chức giáo dục em mình, thiếu kỹ s phạm, ứng xử hợp lý với phụ huynh gây nên tình trạng bất hoà 3.2 Giáo viên chủ nhiệm phèi hỵp víi chi héi cha mĐ häc sinh * Tích cực: Giáo viên chủ nhiệm đà thông báo thờng xuyên cho chi hội tình hình lớp, học sinh cá biệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn kinh tế, sở chi hội thông báo cho gia đình học sinh biết bàn bạc giúp đỡ - Các giáo viên đà phổi biến đầy đủ nội dung kế hoạch mà nhà trờng đề cho lớp đến với chi hội, chi hội tổ chức truyền đạt, 41 động viên ®Õn tõng häc sinh, vËn ®éng phơ huynh t¹o mäi điều kiện giúp đỡ mặt lớp trờng - Vào cuối tuần tiết sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm thờng mời BCH chi hội đến dự sinh hoạt với lớp nhằm giúp chi hội biết đợc tình hình lớp giáo viên chủ nhiệm giải số vấn đề quan trọng - Giáo viên chủ nhiệm chi hội đà thờng xuyên tổ chức thăm hỏi, động viên gia đình học sinh có ngời ốm đau, tang ma gia đình có hoàn cảnh khó khăn, động viên họ tinh thần để tạo điều kiện để em tiếp tục đợc học tập * Hạn chế: - Thực tế phối hợp giáo viên chđ nhiƯm vµ chi héi cha mĐ häc sinh ë trờng cha thực chặt chẽ, thống không diễn thờng xuyên - Giáo viên chủ nhiệm míi chØ sư dơng chi héi viƯc vËn ®éng kinh phí, khắc phục khó khăn lớp vật chất nh bàn ghế, trang thiết bị, gây quỹ lớp - Phần đông giáo viên chủ nhiệm cha nhận thức đầy đủ nh cha tổ chức, phát huy đợc vai trß cđa chi héi phơ huynh viƯc triĨn khai kế hoạch giáo dục, thực mục tiêu, nội dung giáo dục học sinh 3.3 Giáo viên chủ nhiệm với quyền, đoàn thể xà hội, quan chức năng, tổ chức địa phơng: * Tích cực: - Giáo viên chủ nhiệm đà phối hợp với lực lợng, tổ chức xà hội liên quan việc phát động, tổ chức hoạt động giáo dục học sinh nh tuyên truyền công tác dân số, gia đình, bảo vệ môi trờng, phòng chống tệ nạn xà hội, giữ gìn trật tự an toàn giao thông 42 cho học sinh tham gia hội diễn văn nghệ quần chúng, thể dục thể thao địa phơng - Giáo viên chủ nhiệm đà phối hợp liên kết hợp với lực lợng xà hội nói tạo môi trờng sống lành mạnh cho học sinh, phát huy vai trò làm chủ, sáng tạo học sinh hoạt động xà hội, hớng học sinh vào quan tâm, chia sẻ với cộng đồng * Hạn chế: So với thành phần khác, trờng THPT Nguyễn Xuân Ôn thực việc phối hợp giáo viên chủ nhiệm với tổ chức xà hội ít, chí số giáo viên Hầu hết giáo viên chủ nhiệm liên hệ với tổ chức giáo dục trờng mà không liên hệ với tổ chức xà hội trờng học Giáo viên chủ nhiệm thực phối hợp giúp đỡ tổ chức xà hội trực tiếp gặp gỡ vận động chữ cha chủ động tổ chức cho học sinh tìm hiểu tham gia - Việc giáo viên chủ nhiệm thông báo với địa phơng tình hình học tập rèn luyện cđa häc sinh ë líp vÉn cßn rÊt Ýt , thiếu đầy đủ, cụ thể mang tính chất đối phó cách sơ sài III Nguyên nhân dẫn đến hạn chế phơng pháp công tác chủ nhiệm trờng thpt nguyên xuân ôn, diễn châu, nghệ an Trong phơng pháp công tác giáo viên chủ nhiệm với học sinh 1.1 Về phía giáo viên chủ nhiệm - Một số giáo viên chủ nhiệm cha thực coi học sinh trọng tâm hoạt động tổ chức giáo dục 43 - Việc nghiên cứu hồ sơ học sinh cha toàn diện, cha sát với thực tế, việc phân loại học sinh cha xác dẫn đến biện pháp giáo dục không mang lại hiệu - Giáo viên chủ nhiƯm cha thùc sù cã t©m hut víi häc sinh mình, chạy theo chủ nghĩa hình thức bệnh thành tích, không dám nghĩ, dám làm việc đa biện pháp giáo dục đột phá, làm việc cách thụ động, không thấy hết khả năng, vai trò học sinh nên dẫn đến tình trạng áp đặt, gò bó học sinh vào khuôn khổ - Một số giáo viên bảo thủ, không thấy sai số trờng hợp học sinh gây cho học sinh ác cảm lớn Với số học sinh cá biệt, giáo viên chủ nhiệm không hiểu đợc tâm lý em nên áp dụng biện pháp không đắn, làm cho tình trạng ngày tồi tệ - Một số giáo viên nặng việc gia đình nên thời gian quan tâm đến lớp, bỏ bê lớp, gây tình trạng lộn xộn, đoàn kết - Một số giáo viên áp dụng số hình phạt qúa nặng nề em làm cho em sợ hÃi, tình trạng trốn tiết bỏ học nhiều Giáo viên chủ nhiệm cha nhận thức rõ đợc khả học sinh nên phát huy em phối hợp hoạt động với 1.2 Về phía học sinh Trình độ, ý thức, hoàn cảnh học sinh lớp cha đợc đồng nên phơng pháp công tác chủ nhiệm cha đợc thực đồng bộ, với tợng mà không với đối tợng khác - Hiện tợng học sinh cá biệt nhiều, đối tợng học sinh cá biệt lại đa dạng gây khó khăn việc quản lý, tổ chức lớp 44 học, tình trạng học sinh vô kỷ luật, đoàn kết nội lớp nhiều - Một số học sinh có tâm lý mặc cảm, tự ti không dám phản ánh với giáo viên chủ nhiệm khó khăn đời sống, häc tËp cđa m×nh - ë mét sè líp, đội ngũ tự quản, cán lớp thiếu động, cha có khả tổ chức, tập thể lớp, không phản ánh kịp thời với giáo viên chủ nhiệm tình hình lớp , nhiều lúc dấu diếm, bao che cho bạn - Hiện tợng học sinh có t tởng ỷ lại cho cán giáo viên chủ nhiệm hoạt động nhiều công tác chủ nhiệm gặp phải nhiều khó khăn, không đợc ủng hộ tập thể lớp Công tác phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp lực lợng giáo dục nhà trờng 2.1 Giáo viên chủ nhiệm ban giám hiệu Sự phối hợp GVCN BGH Nhà trờng thiếu đồng phơng pháp, quan điểm giáo dục, tình trạng bất đồng ban giám hiệu GVCN phổ biến - Ban giám hiệu cha thờng xuyên thăm dò thực tế học sinh lớp , nhiều có t tởng đổ vấy trách nhiệm cho GVCN - Công tác quan tâm, tổ chức bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ s phạm, công tác tổ chức, quản lý học sinh cha đợc thực triệt để, thờng xuyên - Một số yêu cầu, nội dung đạo Ban giám hiệu đặt cao so với khả giáo viên chủ nhiệm thực tế học sinh nên không phát huy đợc hiệu - Ban giám hiệu không hớng dẫn cụ thể cho giáo viên chủ nhiệm thực quy định, nghị Sở GD&ĐT, Bộ 45 GD&ĐT ban ngành liên quan, hớng dẫn sơ sài, qua loa, đại khái - Một số giáo viên chủ nhiệm chạy theo bệnh thành tích, không trung thực báo cáo ban giám hiệu, mặt hạn chế lớp - Một số vấn đề, nguyện vọng giáo viên chủ nhiệm đề xuất lên Ban giám hiệu nhà trờng thiếu khoa học, sở vững nên không đợc Ban giám hiệu Nhà trờng chấp nhận, giải - Ban giám hiệu cha thực đổi phơng pháp quản lý mô hình giáo viên chủ nhiệm trờng, dừng lại hình thức mối quan hƯ cÊp díi, thõa lƯnh ë cÊp trªn Sù phân công ban giám hiệu giáo viên chủ nhiệm cha đồng 2.2 Giữa giáo viên chủ nhiệm với Đoàn TNCS HCM trờng - Một số giáo viên chủ nhiệm có t tởng định kiến, khắt khe với tổ chức đoàn trờng, không muốn cho học sinh tham gia vào hoạt động bề sợ ảnh hởng đến phong trào học tập em - Giáo viên chủ nhiệm cha thấy hết đợc vai trò tổ chức đoàn việc giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh, phát triển tính động, lối sống lành mạnh cho em Do phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn, đặc biệt việc bồi dỡng, nâng cao lực cho cán đoàn - Trong tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm không tổ chức đợc thống cán lớp cán chi đoàn nên hoạt động lớp rời rạc, việc thực phong trào đoàn trờng phát động hiệu 46 - Tổ chức đoàn trờng tách rời với giáo viên chủ nhiệm, cha lôi kéo, hút đợc đông đảo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ủng hộ, tham gia 2.3 Giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn - Sự phối hợp trờng nằm phạm vi quan hệ đồng nghiệp, cha thực sự phối hợp ngời làm công tác giáo dục - GVCN GV môn không thống đợc biện pháp tác động giáo dục với Giáo viên môn thực đợc nhiệm vụ giáo viên môn học cha quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, ý thức học sinh, giáo viên môn cha tạo điều kiện giúp đỡ GVCN - Một số giáo viên môn GVCN có tợng so đo, chèn ép lẫn , quan tâm nhiều đến bệnh thành tích, không phản ánh sát thực tình hình lớp với giáo viên chủ nhiệm - Thực tế giáo viên chủ nhiệm cha quan tâm đến giáo viên môn, cha tổ chức đợc cho học sinh việc động viên ủng hộ tạo điều kiện cho giáo viên môn học dẫn đến số giáo viên môn hứng thú giảng dạy, thiếu trách nhiệm với lớp Sự phối hợp GVCN với lực lợng giáo dục nhà trờng 3.1 Giáo viên chủ nhiệm với gia đình học sinh - Giáo viên chủ nhiệm không nhận thức đầy đủ vai trò gia đình việc giáo dục học sinh, em - Tình trạng giáo viên chủ nhiệm xa rời gia đình liên kết lỏng lẻo với gia đình tợng phổ biến Giáo viên chủ nhiệm trực tiếp làm việc với gia đình học sinh nên không hiểu đợc tâm lý, 47 nguyện vọng họ em họ hy vọng mong muốn - Khả vận động, tổ chức gia đình vào hoạt động giáo dục em giáo viên chủ nhiệm nhiều hạn chế - Gia đình học sinh thiếu niềm tin giáo viên chủ nhiệm, cha tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm biết tr×nh häc tËp, rÌn lun cđa em m×nh ë nhà, không tham gia đầy đủ họp phụ huynh giáo viên chủ nhiệm tổ chức, cha quan tâm đóng góp ý kiến, xây dựng, giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm hoàn thành nhiệm vụ - Mặt trái chế thị trờng vận hành phát triển đà làm giảm chất lợng phối hợp giáo viên chủ nhiệm gia đình học sinh, giáo viên chủ nhiệm không đánh giá chất lợng học sinh, phối hợp thực đợc có mục đích, động 3.2 Giáo viên chủ nhiệm với chi hội cha mẹ häc sinh - Chi héi cha mĐ häc sinh míi chØ lµm viƯc theo nghÜa vơ chø thùc sù cha có tinh thần trách nhiệm cao, tìm hiểu học sinh gia đình học sinh thông qua nguồn tin giáo viên chủ nhiệm cha trùc tiÕp lµm viƯc víi häc sinh vµ gia đình học sinh, cha có biện pháp tích cực phối hợp với GVCN việc giáo dục học sinh Công tác tổ chức vận động gia đình học sinh vào hoạt động lớp, trờng kém, cha tạo đợc lực lợng hỗ trợ có hiệu công tác giáo dục học sinh - Giữa giáo viên chủ nhiệm với chi hội cha mẹ học sinh nhiều hoạt động độc lập, tách rời - Giáo viên chủ nhiệm cha biết vận dụng, huy động tiềm chi hội vào việc giáo dục học sinh lớp 48 3.3 Giáo viên chủ nhiệm với quyền, đoàn thể xà hội địa phơng - Các tổ chức xà hội cha có khả lôi kéo, vận động giáo viên học sinh tham gia vào tổ chức Các tổ chức liên hệ với nhà trờng, GVCN, biết vận động thời gian hè mà thời gian năm học có điều kiện phối hợp - Giáo viên chủ nhiệm cha tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động xà hội địa phơng coi việc không quan trọng, làm thời gian so với hoạt động nhà trờng tổ chức - Hầu hết giáo viên chủ nhiƯm ë trêng cha lùa chän, x©y dùng cho đợc mảng lới công tác viên để trao đổi thông tin xà hội phối hợp vận động học sinh tham gia hoạt động 49 ... phơng pháp công tác chủ nhiệm lớp trờngTHPT Nguyễn Xuân Ôn -Diễn Châu- Nghệ An Phần II - Nội dung nghiên cứu Chơng I - Cơ sở lý luận I Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Chức giáo viên chủ nhiệm lớp. .. Phơng pháp công tác chủ nhiệm lớp giáo viên trờng THPT Nguyển Xuân Ôn -Diễn Châu- Nghệ An ch đợc tìm hiểu nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống Lí mặt thực tiển: Phơng pháp công tác chủ nhiệm lớp giáo... lớp trờng THPT Nguyễn Xuân Ôn -Diễn Châu- Nghệ An III Khách thể đối tợng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên trờng THPT Đối tợng nghiên cứu: Tìm hiểu phơng pháp công