Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
MÔDULE TH 34 CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Nguyễn Việt Hùng MỤC TIÊU Nắm vấn đề lí luận công tác chủ nhiệm lớp yêu cầu người giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học giai đoạn Có kĩ lập hồ sơ chủ nhiệm lớp Có mối quan hệ tốt với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, Ban đại diện cha mẹ học sinh cộng đồng NỘI DUNG Những vấn đề công tác chủ nhiệm giai đoạn nay: Nhiệm vụ, chức chung người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học; quan hệ giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh cộng đồng Nhiệm vụ cụ thể giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục địa phương giai đoạn TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ HỌC TẬP o Giấy Aᴼ, bút dạ, máy chiếu… o Tài liệu học tập modun, tài liệu tham khảo: Hà Nhật Thăng, Tổ chức hoạt động giáo dục, Hà Nội (1995) Hà Nhật Thăng (CB), Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (2004), Công tác GVCN lớp trường phổ thông, NXB giáo dục Hà Nhật Thăng (CB) (2010), Sổ tay công tác chủ nhiệm lớp dành cho giáo viên Trung học sở, NXB giáo dục Việt Nam Hà Nhật Thăng Module 34 Công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Nguồn: http://taphuan.moet.gov.vn/uploads/cucng/tieuhoc/Module %20TH%2034.pdf NỘI DUNG CHI TIẾT Nội dung Nhiệm vụ chung, chức người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học; quan hệ giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh cộng đồng Mục tiêu: - Hiểu vị trí, vai trò quan trọng GVCN lớp chủ nhiệm phát triển giáo dục toàn diện học sinh giai đoạn nay; - Hiểu phân tích nhiệm vụ chung GVCN cần thực năm học; - Có kĩ phân tích thực nhiệm vụ chủ nhiệm thông qua học kinh nghiệm thân Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ chung, chức người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học; quan hệ giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh cộng đồng Nhiệm vụ Làm việc cá nhân: Đọc thông tin 1.1,1.2, 1.3 đây, thày/cô vẽ sơ đồ đơn giản thể vị trí, vai trò GVCN lớp trường tiểu học Làm việc nhóm Trao đổi, làm rõ trách nhiệm GVCN quản lí toàn diện học sinh lớp học trường tiểu học nào? Trao đổi kinh nghiệm thành viên nhóm việc thực vai trò “ cầu nối”: thực tốt vai trò cầu nối, thực không tốt; “ cầu nối” với đối tượng dễ, với đối tượng khó, nguyên nhân học kinh nghiệm? Trao đổi phân tích thông tin 1.1 trải nghiệm thực tế để tìm yêu cầu cần có GVCN tiểu học Trao đổi, phân tích quan hệ giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu, đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng, tìm “03 điều nên” “03 điều cần tránh” thực mối quan hệ Trao đổi, nêu vài ví dụ cụ thể trải nghiệm thể thành công/thất bại việc thực vị trí người đại diện quyền lợi, nguyện vọng đáng tập thể học sinh? Thông tin cho hoạt động Thông tin 1.1 GVCN trước hết người đại diện cho Hiệu trưởng quản lí toàn diện học sinh lớp học trường tiểu học Hiệu trưởng quản lí lớp học, nắm vững học sinh (trừ trường hợp đặc biệt), Hiệu trưởng thường giao trách nhiệm cho GVCN “Hiệu trưởng nhỏ” Quản lí toàn diện lớp học không quản lí nhân như: Số lượng, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh gia đình, trình độ học sinh học lực đạo đức, mà điều quan trọng phải đưa dự báo, vạch kế hoạch giáo dục phù hợp với thực trạng để dắt dẫn học sinh thực kế hoạch đó, khai thác hết điều kiện khách quan, chủ quan nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục Để thực chức quản lí toàn diện giáo dục, đòi hỏi GVCN phải nắm mục tiêu lớp học, cấp học, có kiến thức Tâm lí học, Giáo dục học, có hiểu biết văn hoá, pháp luật, trị, đặc biệt cần có hàng loạt kĩ tổ chức hoạt động giáo dục như: kĩ giao tiếp, ứng xử với đối tượng nhà trường, kĩ “chẩn đoán” đặc điểm học sinh, kĩ lập kế hoạch, kĩ tác động nhằm cá thể hoá trình giáo dục học sinh (bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh kém, học sinh ngoan, học sinh hư, học sinh có khiếu, GVCN phải tự xác định “bà đỡ” tinh thần, tâm lí học sinh Nhiều lời khen, cử giáo dục lúc, kịp thời giúp học sinh từ yếu, thành khá, giỏi, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực, Quản lí toàn diện hoạt động giáo dục nào? + Trước hết tiếp thu, nắm vững đặc điểm học sinh lớp với tất tiêu chí nhân thân (họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ, hoàn cảnh gia đình, cha mẹ, nghề nghiệp), đặc điểm gia cảnh (về văn hóa, kinh tế, tâm lí ) Cần đặc biệt quan tâm tới đặc điểm học sinh (về sức khoẻ, sở thích, học lực, đạo đức, quan hệ xã hội, bạn bè, tính tình ) + Đánh giá phân loại, xác định mặt mạnh, mặt yếu tập thể học sinh GVCN phải xác định phân loại học sinh lớp học theo mục tiêu giáo dục toàn diện như: Năng lực học tập, phát triển trí tuệ, khả học tập môn để xây dựng kế hoạch phụ đạo, bồi dưỡng học sinh theo môn học Phân loại đặc điểm nhân cách, thái độ, đạo đức học sinh, để có kế hoạch tác động cá thể hoá phối hợp giáo dục Phải phát hiện, nắm vững phân loại học sinh có khiếu mặt hoạt động TDTT, văn nghệ, hoạt động xã hội để sử dụng cho hoạt động lớp Đặc biệt phải quan tâm tới học sinh yếu mặt học tập, kĩ để có kế hoạch rèn luyện, bồi dưỡng (không GVCN quên nhiệm vụ này) + Nắm vững gia cảnh, đặc điểm gia đình học sinh Nắm vững đặc điểm gia đình học sinh bao gồm: đời sống kinh tế, nghề nghiệp, trình độ văn hoá bố mẹ học sinh, bầu tâm lí gia đình, quan tâm thành viên, truyền thống, cách sinh hoạt, lối sống gia đình khả thái độ bậc cha mẹ hoạt động giáo dục nhà trường Việc nghiên cứu, nắm vững đặc điểm gia đình học sinh, giúp GVCN có phương hướng kết hợp giáo dục em họ liên kết với họ việc thực nội dung hoạt động lớp chủ nhiệm + Nắm vững mục tiêu, nội dung dạy học, giáo dục lớp chủ nhiệm Trong đổi giáo dục lần lớp học có mục tiêu, nội dung hoạt động cụ thể, chương trình hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động hướng nghiệp phải nắm vững mục tiêu, nội dung dạy học, giáo dục lớp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp, xác định nội dung, hình thức hoạt động Thông tin 1.2 GVCN lớp người đại diện quyền lợi, nguyện vọng đáng tập thể học sinh, “cầu nối” lớp với Hiệu trưởng thầy cô giáo Đối với tập thể học sinh lớp học, giáo viên (kể Hiệu trưởng) lại có hội, có điều kiện thiết lập quan hệ thân thiện, tự nhiên GVCN lớp Với ưu GVCN, nhiều người xây dựng mối quan hệ vừa thầy trò, vừa anh em, bạn bè chỗ dựa tinh thần, học sinh tin yêu, chia sẻ băn khoăn thắc mắc, bộc lộ nguyện vọng, khát khao GVCN lớp cần tận dụng điều kiện để thu thập tất thông tin học sinh để xử lí theo hai phương án: - Vơi ý kiến không hợp lí học sinh GVCN giải thích, thuyết phục tình cảm, đồng cảm nhà sư phạm có kinh nghiệm , em dễ dàng giải toả (không học sinh đòi hỏi, thắc mắc, có vướng mắc quan hệ, học tập, công việc với bạn bè, thầy cô, cha mẹ quan hệ xã hội, nhiều không hợp lí) - Nếu phản ánh, nguyện vọng thấy cần phải đáp ứng GVCN bàn với thầy cô khác, báo cáo Hiệu trưởng tìm biện pháp giải cho có tình có lí, tạo hội cho học sinh, tập thể lớp có hội phát triển Cần khẳng định, GVCN vừa nhà sư phạm vừa đại diện Hiệu trưởng, đại diện tập thể học sinh Tính giao thoa vị trí người GVCN tạo nên “cái cầu nối” hiệu trưởng tập thể học sinh, tạo hội, điều kiện giải kịp thời, có hiệu cao tổ chức tác động giáo dục, tránh “mâu thuẫn”, hiểu lầm quan hệ nhà trường, lớp chủ nhiệm Ngày vị trí “cầu nối” GVCN vô quan trọng bối cảnh hội nhập, học sinh bị tác động yếu tố tích cực tiêu cực, em có nhiều suy nghĩ nhạy cảm, động, sáng tạo, muốn tự khẳng định (nhất học sinh THCS) lại thiếu kinh nghiệm, hiểu biết có hạn, dẫn tới khó khăn lựa chọn phương án ứng xử Có thể thấy rõ, chưa vị trí, vai trò người GVCN lớp lại quan trọng Thông tin 1.3 GVCN lớp “cầu nối” nhà trường với gia đình tổ chức xã hội, người tổ chức phối hợp, liên kết lực lượng trình thực mục tiêu giáo dục Chưa lịch sử giáo dục dân tộc lại đặt vai người GVCN lớp (nhất trường phổ thông) trọng trách nặng nề nay, tổ chức, phối hợp, liên kết lực lượng giáo dục xã hội gia đình để thực mục tiêu giáo dục toàn diện Phải thừa nhận nghiệp đổi đất nước có thành vĩ đại, kì diệu, mơ ước Chủ tịch Hồ Chí Minh, lí tưởng dân tộc, Đảng trở thành thực “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Chúng ta có quyền tự hào có đóng góp không nhỏ vào nghiệp chung nhân loại thập niên đầu kỉ XXI Song, phải tỉnh táo mà nhận diện rõ chưa gặp khó khăn, thách thức phức tạp Thời vô thuận lợi, thách thức vô khó khăn yếu tố chủ quan khách quan đem lại Có thể thấy chưa hệ trẻ sống phải sống lựa chọn tốt xấu, tích cực tiêu cực, thiện ác, giá trị vật chất tinh thần, trách nhiệm quyền lợi ngày Chính bối cảnh cần hệ lớn tuổi, người có trách nhiệm với hệ trẻ dân tộc phải nâng cao ý thức trách nhiệm giáo dục GVCN phải người có trách nhiệm nghiên cứu thực trạng, xác định nội dung, biện pháp, hình thức, lên kế hoạch tổ chức phối hợp liên kết lực lượng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thiết lập quan hệ tốt đẹp nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực đến trình giáo dục hệ trẻ Việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trách nhiệm tất người, hệ lớn tuổi, không GVCN Tuy nhiên, môi trường giáo dục học sinh phổ thông, GVCN cần tự xác định phải có trách nhiệm, GVCN nắm vững mục tiêu, có lực tổ chức phối hợp lực lượng xã hội gia đình Việc thực liên kết giáo dục GVCN có không khó khăn cần tận dụng, tranh thủ hỗ trợ giúp đỡ Hiệu trưởng cương vị Hiệu trưởng đủ tư cách pháp nhân quản lí để liên hệ với tổ chức xã hội nhà trường U Kết luận: Kết làm việc nhóm Thông tin tổng hợp phản hồi cho hoạt động 1 GVCN có vị trí, vai trò vô quan trọng phát triển học sinh lớp chủ nhiệm, vì: - GVCN thành viên tập thể sư phạm hội đồng sư phạm, người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường phụ huynh học sinh (PHHS) quản lý chịu trách nhiệm chất lượng toàn diện học sinh lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường lớp chủ nhiệm - Đối với HS tập thể lớp, GVCN nhà giáo dục người lãnh đạo gần gũi nhất, người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp phụ trách dựa đội ngũ tự quản cán lớp, cán Đội tính tự giác HS lớp - Trong quan hệ với lực lượng giáo dục khác nhà trường, GVCN nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách học sinh cầu nối gia đình, nhà trường xã hội Trong lí luận GDH truyền thống công tác chủ nhiệm lớp chủ yếu xem xét từ bình diện giáo dục học (GDH), mà quan tâm phân tích từ bình diện quản lí, chức bổ trợ quy định lẫn GVCN thực chức quản lí tập thể lớp để thực chức giáo dục cá nhân có hiệu Vì vậy, cần quan tâm tìm hiểu chức lãnh đạo, tổ chức, quản lí người GVCN Chức lãnh đạo quản lí không giống Người quản lý có chức tổ chức thực để đạt mục tiêu, lãnh đạo có chức định đường lối, chiến lược phương pháp hoạt động, đồng thời tác động, ảnh hưởng, động viên người bị lãnh đạo thực mục đích chung Tuy vậy, hai chức tích hợp hài hòa chủ thể quản lý người GVCN Người GVCN thực chức quản lí đại diện cho Hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường thực chủ trương, kế hoạch chung trường, lại người lãnh đạo phải xác định tầm nhìn cho phát triển HS lớp chủ nhiệm với tư cách người đứng đầu tập thể lớp, đưa tập thể lớp phát triển thành tập thể thân thiện thực Nhìn tổng thể, chức người GV chủ nhiệm lớp lãnh đạo, tổ chức, quản lí tập thể lớp sở tổ chức hoạt động GD, mối quan hệ GD HS theo mục tiêu giáo dục nhân cách HS toàn diện tập thể phát triển môi trường học tập thân thiện Quan niệm phản ánh thống giữa: - Chức quản lí chức giáo dục, - Tổ chức hoạt động GD quan hệ HS theo định hướng phát triển toàn diện nhân cách, - Giáo dục tập thể giáo dục cá nhân, - Tập thể phát triển với môi trường học tập thân thiện Công việc GVCN với Ban giám hiệu Hội đồng giáo dục nhà trường Mối quan hệ GVCN lớp với BGH HĐGD nhà trường mối quan hệ người bị quản lý lãnh đạo, thể cần thiết phải thực công việc sau: Tiếp nhận chủ trương, kế hoạch định hướng cho hoạt động cụ thể BGH HĐGD nhà trường Xây dựng kế hoạch đạo triển khai thực kế hoạch cho phù hợp với tình hình lớp chủ nhiệm Trong trình xây dựng triển khai kế hoạch, xuất khó khăn tình đột biến không thuộc quyền xử lý cần báo cáo kịp thời với BGH HĐGD để lấy ý kiến đạo, bổ xung, điều chỉnh kế hoạch thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tận dụng hỗ trợ tinh thần vật chất cấp Báo cáo kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp theo định kỳ (cuối học kỳ, cuối năm học) đột xuất có với BGH HĐGD theo hướng dẫn chung nhà trường (đánh giá, xếp loại học tập, rèn luyện đạo đức mặt hoạt động khác học sinh lớp) Đề đạt nguyện vọng đáng học sinh lớp chủ nhiệm với BGH HĐGD nhà trường, đề xuất phương án giải với suy nghĩ thấu đáo, cẩn trọng Phản ánh ý kiến nguyện vọng gia đình học sinh 10 NỘI DUNG BÀI TẬP XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Mục tiêu - Giải tình sư phạm hệ thống tập - Xây dựng tập tình sư phạm theo yêu cầu giải tập Các hoạt động GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TẬP THSP HĐ NHIỆM VỤ Làm việc nhóm Dựavào vào loạitình tình huốngcủa nhóm Dựa Trao đổi nhóm thựcloại cáchuống yêu cầu nhóm Mỗithành thànhviên viêntrong trongnhóm nhómđưa đưararanhận nhậnxét xétvề vềcách cáchgiải giảiquyết quyếttrong trongtình tình Mỗi huốngvà vàđưa đưararacách cáchgiải giảiquyết quyếtcủa củabản bảnthân thân Liệtkê kêcác cácýýkiến kiếncủa củanhóm nhóm Liệt Tổnghợp hợpbáo báocáo cáo Tổng 123 THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Qui trình giải tập tình sư phạm 1.1 Cấu trúc tình Các tình sư phạm diễn đạt qua hình thức khác trực tiếp dạng câu hỏi hay gián tiếp truyền tải đến người học qua cách giải v.v…, nói cách đơn giản, giải tình đặt cho nguời học câu hỏi “Bạn làm tình này?” Do đó, tình sư phạm bao gồm có ba yêu tố sau [Christensen, C (1981)] Trong đó: Một ngữ cảnh thật: Các tình sư phạm thường thiết kế ngữ cảnh có thật Tuy nhiên, số chi tiết điều chỉnh nhằm đơn 124 giản hoá tình hay nhằm phục vụ tốt khả liên hệ tình với lý thuyết trình vận dụng tri thức người học Nói cách khác, cho dù có thực hay sáng tác tình sư phạm phải độ tin cậy cao Một người học bắt đầu nghi ngờ vế tính thực tình huống, ý làm việc nghiêm túc họ giảm việc thực giải tình không phát huy tác dụng Nội dung thông tin kiện: Một tình sư phạm xây dựng không đưa cho người học vấn đề mà cung cấp cho họ thông tin cần thiết để giải vấn đề Những liệu đơn giản chi tiết, kiện diễn đạt lời, hình ảnh minh hoạ, đoạn băng… hay tư liệu khác trợ giúp người học trình giải tình Một kết thúc mở chứa đựng vấn đề: Vấn đề trung tâm, hạt nhân tình Vấn đề gợi ra, khiêu khích, đòi hỏi người giải phải tìm tòi, suy nghĩ, phân tích, so sánh, đánh giá để giải tình Chính thế, hầu hết tình có kết thúc mở dạng câu hỏi nhằm hướng người học đến vấn đề cần giải nhằm tạo điều kiện cho người học tiếp cận giải vấn đề theo nhiều phương hướng khác không bị gò bó, ép buộc theo phương hướng cụ thể 1.2 Qui trình : Bước 1: Định hướng – xác định kiện - Nhận định tập tình thuộc loại - Phân tích kiện, xác định kiện quan trọng chủ yếu - Tìm yêu cầu cần giải Đinh hướng cách giải Bước 2: Nêu vấn đề cần giải - Nêu vấn đề cần giải quyết; Giải mức - Vấn đề chủ yếu gì? Con đường giải vấn đề (dựa vào tri thức, kinh nghiệm, thao tác tư sư phạm 125 Bước 3: Đưa giả thuyết - Nêu số giả thuyết - Chọn giả thuyết hợp lý Bước 4: Chứng minh giả thuyết - Trình bày lập luận cách vận dụng thao tác tư - Chứng minh mặt Bước 5: Kiểm tra, đánh giá - Dựa vào giả thuyết thang đánh giá để đối chiếu mặt Mặt chưa - Nêu kết Bước 6: Rút kết luận, khẳng định giả thuyết - Khẳng định giả thuyết - Đề phòng, dự đoán hành vi lệch lạc - Rút học kinh nghiệm Xử lý tình sư phạm Như trình bày mục phân loại tình huống, phần đưa tình theo nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm tiểu học 2.1 THSP có liên quan đến việc tìm hiểu tình hình HS MẸ BẠN VỪA MẤT Nguyễn Văn Sơn học sinh lớp Sơn nghỉ học gần tuần mà lớp chưa rõ lý Trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, Cô M - giáo viên chủ nhiệm hỏi: - Em gần nhà bạn Sơn ? - Thưa thầy em ạ! Bạn Tuấn đứng lên trả lời - Em có biết bạn Sơn lại nghỉ học không? Thầy hỏi tiếp 126 - Thưa thầy, bạn Sơn mẹ, mà mẹ bạn lại vừa ạ! Tuấn đáp giọng buồn buồn Câu hỏi - Cô chủ nhiệm lớp quản lý học sinh tốt chưa? - Bài học nên rút kinh nghiệm từ tình này? THẦY ĐÂU BIẾT… Đã vào học 15 phút, Thắng rụt rè xin vào lớp Thầy chủ nhiệm lớp 5C với gương mặt tức giận quay quát: - Đứng Thắng chưa kịp nói thầy nói tiếp: - Em không vào lớp ngày hôm nay, em học muộn buổi tuần Nói xong, thầy quay vào giảng tiếp mà không để ý đến hôm trời lạnh Thắng im lặng, co ro cửa lớp Cả lớp nhìn bạn ngại Thầy có mẹ Thắng nằm viện, bố thắng lại làm xa chưa kịp Thắng vừa phải lo cho mẹ lại vừa phải lo cho em nhỏ học lớp nên học muộn Câu hỏi - Cái sai thầy chủ nhiệm tình chỗ nào? - Bài học cần thiết nên rút từ tình này? 2 THSP có liên quan đến việc xây dựng tập thể, quản lý HS “THƯA CÔ… EM BỊ MẤT TIỀN” Hồi trống báo hiệu tiết học sau chơi vang lên Cô giáo bước vào lớp bắt đầu giảng Nhưng học bắt đầu vài phút học 127 sinh đứng lên nói thất “thưa ưa ưa cô, em bị tiền Em mang tiền để đóng tiền may đồng phục Sau chơi vào em không thấy đâu” Cả lớp nhốn nháo, em học sinh bị tiền không ngừng khóc Nếu bạn giáo viên bạn làm gì? Yêu cầu học sinh ngồi xuống nói: “tiền em mang phải cất giữ cẩn thận Bây cô biết làm nào” Ngừng giảng để “truy tìm thủ pham” Khuyên em học sinh bình tĩnh, dạy tiếp Dành thời gian cuối để giải Câu hỏi: - Phân tích ưu nhược cách giải - Trình bày cách giải bạn CUỘC TRANH CÃI Vào học, bạn viết đầu lên bảng thấy lớp co tiếng tranh cãi to - Cậu lấy bút tớ - Tớ có lấy bút cậu đâu - Lúc tớ thấy vừa khen bút tớ đẹp mà không thấy đâu Câu hỏi: Trước tình bạn làm gì? Vì 2.3.THSP có liên quan đến việc giáo dục toàn diện HS (Trong học khóa hoạt động lên lớp) TẬP VIẾT LẠI 128 Bạn phân công dạy lớp trường Trong tiết lên lớp, vừa viết lên bảng vài chữ thì bên dưới có tiếng học sinh nói to Chữ thầy xấu quá, thầy về tập viết lại Câu hỏi: - Trong tình huống bạn nên giải quyết thế nào - Bài học kinh nghiệm rút từ tình huống đó “HAI BA….” Trong âm nhạc, cô giáo dạy hát cho học sinh Cứ cô bắt nhịp câu hát “Kìa ếch con, có hai hai mắt tròn” hai ba học sinh hát theo, luôn có học sinh hát “Kìa ếch có hai hai mắt tròn hai ba” Câu hỏi: - Nếu bạn người giáo viên bạn làm nào? - Nếu bạn không dạy môn biết việc đó, bạn góp ý cho giáo viên NHẦM Trong lên lớp, bạn phát phiếu học tập cho HS Khi vừa phát xong, lên bàn giáo viên bạn phát phát nhầm tập Bạn giải nào: Cách 1: Xin lỗi HS thu lại tập phát lại tập theo yêu cầu Cách 2: - Bạn yêu cầu HS xem tập vừa phát hỏi học sinh phát điều gì? - Yêu cầu HS bảo quản tập để hoạt động sau dùng - Phát tập với yêu cầu 129 Câu hỏi: - Bạn chọn cách giải nào? Vì - Ngoài cách bạn có cách giải khác không CÔ ĐÃ SAI Trong sinh hoạt tập thể, cô giáo tổ chức thi đố vui có thưởng (phần câu hỏi đáp án cô giáo chuẩn bị) Sau đọc câu hỏi, cô giáo gọi học sinh trả lời, học sinh trả lời mà cô bắt trả lời lại nhiều lần với lý gần Các em học sinh lớp ngoan ngoãn đưa tay xin trả lời Các câu trả lời sau em có sửa chút ngôn từ nội dung không thay đổi Cô giáo cho chưa Cả lớp bắt đầu xôn xao Nghi ngờ cô xem lại câu hỏi đáp án trả lời thấy sai Trong tình có hai cách giải quyết: - Cô cố tình nói sai để thử em - Cô nhầm em Tất em trả lời xứng đáng nhận phần thưởng Câu hỏi: Bạn chọn cách giải nào? Vì 2.4 THSP có liên quan đến việc đánh giá HS CÔ CHẤM ĐIỂM KHÔNG CÔNG BẰNG! Khi tan học, cô giáo chủ nhiệm nghe thấy hai học sinh lớp nói nói chuyện với nhau: Hôm bạn Hoa đọc mà cô cho điểm 10, bạn Thủy đọc tốt lại điểm Đúng cô không công Câu hỏi 130 - Bạn nên xử lí nghe học sinh nói vậy? - Bài học rút từ tình gi ĐƯỢC KHEN KHI ĐI HỌC MUÔN Đầu năm cô Hoa cho học sinh tìm hiểu nội qui có qui đinh không học muộn Và cô thống với lớp, học muộn bị phạt Trong tuần cô Hoa thực qui định đó, học muộn bị phạt Hôm có học sinh học muộn, sau hỏi lý cô Hoa lại tuyên dương em trước lớp Lúc lớp “nhao nhao” thắc mắc Câu hỏi - Theo bạn cô Hoa lại làm vậy? - Trong trường hợp bạn giải tình nào? 2.5 THSP có liên quan đến việc phối hợp với lực lượng giáo dục trường để quản lí, giáo dục HS (đoàn thể, phụ huynh học sinh v.v…) PHỤ HUYNH BAO CHE KHUYẾT ĐIỂM CHO CON Dũng gia đình nuông chiều Em ham chơi, nhiều lần học muộn, vi phạm nội qui làm ảnh hưởng đến lớp Trong lớp hay nói chuyện , làm việc riêng… Nhiều lần giáo viên chủ nhiệm lớp nhắc nhở mà em chưa sửa chữa khuyết điểm Giáo viên chủ nhiệm lớp buộc phải mời gia đình em đến gặp để trao đổi tìm biện pháp giúp đỡ em Khi gặp giáo viên chủ nhiệm, gia đình lại có thái độ bao che khuyết điểm cho Họ đưa đủ lí do: học muộn, hay không chuẩn bị bận công việc gia đình Câu hỏi Trước tình trạng vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp nên có cách tác động đến gia đình thân em Dũng cho có hiệu quả? TÂM SỰ 131 Trang học sinh khối lớp có khiếu hát Nhà trường định đưa em vào danh sách đội tuyển văn nghệ trường Nhưng em báo tin vui với cha mẹ em cha mẹ em kiên không đồng ý mà muốn em tập trung vào việc học môn học năm năm cuối cấp Em buồn muốn bạn, giáo viên chủ nhiệm, giúp đỡ em thuyết phục bố mẹ Câu hỏi: Bạn có đồng quan điểm với mẹ em Trang không? Vì Bạn thuyết phục cha mẹ em Trang “CÀNG HỌC CÀNG NGU” Bạn giáo viên chủ nhiệm lớp Một hôm đến thăm gia đình học sinh, hôm em không học Khi chuẩn bị gõ cửa để vào nhà nghe thấy nhà tiếng phụ huynh mắng học sinh ‘Thầy cô giáo dạy mà học, học nhiều lại ngu này” Câu hỏi: - Bạn suy nghĩ câu nói phụ huynh? - Trong tình bạn giải nào? 2.6 THSP có liên quan đến việc giáo dục HS cá biệt “ NGHỈ HỌC” Trong lớp cô Hồng có học sinh bị bệnh “tự kỷ”, tiết học em không học ngồi chơi Giờ chơi em thường xuyên bị bạn trêu chọc Khi biết tình hình đó, phụ huynh em xin phép cho em nghỉ không học Cô Hồng mừng “thoát nợ” nên đồng ý với gia đình Câu hỏi: - Bạn có tán thành cách giải cô Hồng không? Vì - Nếu quản lý cô Hồng, bạn làm ĐIỂM KIỂM TRA 132 Trong chấm kiểm tra, bạn thấy làm có em Hùng trường học sinh học mức độ trung bình kiểm tra lại tốt, đạt điểm 10, kiểm tra có tương đối khó Câu hỏi: - Bạn có suy nghĩ với trường hợp không hay chấm điểm bình thường? - Khi trả kiểm tra bạn xử lý nào? XÂY DỰNG BÀI TẬP THSP HĐ NHIỆM VỤ Làm việc cá nhân - Bằng kinh nghiệm thân, đưa yêu cầu xây dựng tình - Đánh giá yêu cầu xây dựng tình tài liệu Từ đưa nhận xét việc vận dụng vào thực tiễn Làm việc nhóm Trao đổi nhóm thực yêu cầu Nhóm1:1:Xây Xâydựng dựng33tình tìnhhuống huốngsau sauđó chuyển chuyểncho chonhóm nhóm22 Nhóm Nhóm2:2:Đưa Đưararacách cáchgiải giảiquyết quyếtvà vàchuyển chuyểncho chonhóm nhóm33 Nhóm Nhóm3:3:Đánh Đánhgiá giátình tìnhhuống huốngvà vàcách cáchgiải giảiquyết quyếttình tìnhhuống huốngcủa củanhóm nhóm11 Nhóm và2;2;Đưa Đưarara33tình tìnhhuống huốngchuyển chuyểncho chonhóm nhómtiếp tiếptheo theo 133 (Tiếptục tụcnhư nhưvậy vậytheo theosốsốlượng lượngcác cácnhóm nhómvà vàngược ngượclại) lại) (Tiếp THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Yêu cầu xây dựng tập THSP Khi xây dựng tập THSP công tác người giáo viên chủ nhiệm cần tuân thủ yêu cầu chung việc xây dựng THSP xây dựng hệ thống THSP Các yêu cầu là: 1.1 THSP xây dựng phải phù hợp phục vụ cho việc thực mục đích, nhiệm vụ giáo dục học sinh Đây yêu cầu quan trọng nhất, đảm bảo cho trình xây dựng THSP hướng Yêu cầu đòi hỏi THSP phải chứa đựng thông tin có liên quan đến tri thức, kinh nghiệm công tác giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp, để trình giải tình huống, giáo viên có hội hình thành, củng cố, phát triển trí thức, kĩ thái độ cần thiết, phù hợp với công tác giáo dục HS nhà trường tiểu học 1.2 THSP phải mang tính khái quát Tính khái quát tình thể chỗ, việc giải tình phải mang lại cho GV học kinh nghiệm, kĩ chung để từ GV vận dụng giải vấn đề loại có liên quan thể tình muôn màu muôn vẻ thực tiễn công tác giáo dục HS tiểu học 1.3 THSP phải mang tính phổ biến 134 THSP phải chứa đựng vấn đề xúc cần giải quyết, thường xảy công tác giáo dục HS người GV trường tiểu học Để từ việc giải tình này, GV có khả thích ứng nhanh chóng với vấn đề cần giải thông thường công tác giáo dục Ngoài , cần xây dựng tình gặp công tác giáo dục, để giải THSP, GV biết cách giải nhiều loại THSP không bị bất ngờ loại tình xảy hoạt động giáo dục 1.4 THSP phải phù hợp với đặc điểm nhà trường tiểu học Việt Nam Nội dung hình thức biểu tình phải vừa mang đặc trưng chung người, mối quan hệ, người Việt Nam thể qua ngôn ngữ tiếng Việt, lại vừa phản ánh đặc trưng riêng người, mối quan hệ, người mang tính địa phương thể ngôn ngữ địa phương Điều khiến cho tình trở nên gần gũi có sức thuyết phục 1.5 THSP xây dựng phải gắn với thực tiễn CTGD học sinh tiểu học Yêu cầu xây dựng sở thống lí luận thực tiễn trình giáo dục Có thể sử dụng tình giả định, tình giáo dục xảy từ thời xa xưa, tình công tác giáo dục HS diễn địa bàn khác biến đổi để phù hợp với thực tiễn với lớp, trường hay địa phương Điều đảm bảo việc giải THSP không tách rời thực tiễn công tác giáo dục HS 1.6 THSP đưa phải gây nên tranh cãi giải Yêu cầu đòi hỏi vấn đề tình trình bày có ý nghĩa liên quan đến công tác giáo dục mà GV cần nghiên cứu Vấn đề gây nên xung đột quan điểm GV cho phép có nhiều đường lựa chọn để trình bày vấn đề giải Kết cuối việc giải tình đưa đáp án cho việc giải tình cụ thể mà quan trọng cung cấp cho GV học kinh nghiệm chung chiến lược giải tình 135 1.7 Trong giải THSP không nên cung cấp sẵn giải vấn đề Nếu yêu cầu đảm bảo qua việc giải tình GV có hội để chia sẻ hiểu biết họ nội dung tình huống, định hướng giá trị họ khía cạnh có khả xác thực không xác thực việc giải mà họ đề xuất 1.8 THSP xây dựng công tác giáo dục HS phải đảm bảo tính hệ thống với phong phú, đa dạng Tình diễn công tác giáo dục HS phong phú đa dạng Do THSP xây dựng tập hợp ngẫu nhiên mà hệ thống tình công tác giáo dục HS người GV chủ nhiệm lớp với nhiều kỹ khác 1.9 THSP phải xây dựng với nhiều mức độ giải khác Có tình dễ giải quyết, có tình khó giải quyết, có tình đơn giản, có tình phức tạp, có tình chứa đựng vấn đề, có tình chứa đựng nhiều vấn đề Hệ thống THSP xây dựng đáp ứng với logic nhận thức SV trình học tập, đáp ứng nguyên tắc tăng dần mức độ luyện tập Xây dựng giải tình sư phạm Xây dựng giải 10 tình sư phạm theo yêu cầu tương ứng với kỹ THSP có liên quan đến việc tìm hiểu tình hình HS THSP có liên quan đến việc xây dựng tập thể, quản lý HS THSP có liên quan đến việc giáo dục toàn diện HS (Trong học khóa hoạt động lên lớp) THSP có liên quan đến việc đánh giá HS 136 THSP có liên quan đến việc phối hợp với lực lượng giáo dục trường để quản lí, giáo dục HS (đoàn thể, phụ huynh học sinh v.v…) THSP có liên quan đến việc giáo dục HS cá biệt 137