1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC CHUYÊN đề dạy bám sát môn LỊCH 11

24 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 168,5 KB

Nội dung

Kiến thức - Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phương Đông và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế; từ đó thấy được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và nền tản

Trang 1

CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY BÁM SÁT MƠN LỊCH

đầu của xã hội nguyên thủy

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

II Quy trình thực hiện

II.1 Thời kỳ bầy người nguyên thủy.

- Đời sống vật chất: biết sử dụng đá ghè đẽo thơ sơ làm cơng cụ, sống chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm; ở trong các hang động mái đá; biết làm ra lửa để sưởi ấm và nướng chín thức ăn.

- Đời sống tinh thần: đã cĩ ngơn ngữ và mầm mống của tơn giáo.

- Tổ chức xã hội:sống thành từng bầy, gồm 5-7 gia đình, khơng ổn định.

Bầy người nguyên thủy là gì ?

II.2 Thời đại đá mới.

Trang 2

- Đời sống vật chất: Sử dụng cơng cụ bằng đá, xương, sừng ghè đẽo cơng phu; họ cịn chế tạo cung tên, lao Kinh tế chủ yếu nhờ trồng trọt và chăn nuơi nguyên thủy, kết hợp với săn bắn, hái lượm; biết làm đồ gốm, dệt vải, đan lưới đánh cá, làm nhà ở.

- Đời sống tinh thần: Ngơn ngữ, tơn giáo (tơ tem, vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên) và nghệ thuật nguyên thủy phát triển ( hội họa, điêu khắc)

- Tổ chức xã hội: thị tộc và bộ lạc (quan hệ huyết thống, cùng làm chung, hưởng chung)

II Một số câu hỏi nâng cao

Câu 1 Những bước tiến trong lao động và đời sống của người nguyên thủy.

Câu 2 Tại sao nĩi: Thời đại người Tinh khơn và thời đá mới, cuộc sống của con người

tốt hơn, đủ hơn, đẹp hơn, vui hơn?

Câu 3 So sánh đặc điểm cấu tạo cơ thể người Tối cổ với người Tinh khơn.

Tuần 02

Ngày soạn: 23/8/2014

Ngày dạy: 25-30/8/2014

CHUYÊN ĐỀ 02 Cơng cụ kim loại và quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Trang 3

II Quy trình thực hiện

II.1 Vai trò của công cụ bằng kim loại và sự tiến bộ của SX, quan hệ xã hội.

a sự xuất hiện công cụ bằng kim loại:

+ Sự phát triển từ công cụ đá sang công cụ bằng kim loại.

+ Khoảng 5500 năm trước phát hiện đồng đỏ (ở Tây á,Ai cập)

+ Khoảng 4000 năm trước phát hiện đồng thau ở nhiều nơi trong đó có Việt nam.

+ Khoảng 3000 năm trước, con người đã biết sử dụng đồ sắt.

b Hệ quả của việc sử dụng công cụ bằng kim loại

- Tính vượt trội của nguyên liệu đồng và sắt so với đá, xương và sừng.

- Sự tiến bộ của kỹ thuật chế tác công cụ: kỹ thuật luyện kim, đúc đồng và sắt.

- Sản xuất phát triển:nông nghiệp dùng cày(khai phá đất hoang mở rộng diện tích trồng trọt) TCN ->năng xuất lao động tăng ,làm xuất hiện một lượng sản phẩm thừa thường xuyên

- Quan hệ xã hội: Công xã thị tộc phụ quyền thay thế công xã thị tộc mẫu quyền.

II.2 Quá trình tan rã của xã hội thị tộc và nguyên nhân của quá trình đó.

- Một số người lợi dụng chức phận chiếm của cải dư thừa  xuất hiện chế độ tư hữu.

- Trong mỗi gia đình phụ hệ xuất hiện sự bất bình đẳng và sự đối kháng giữa đàn ông và đàn bà.

- Do quá trình chiếm hữu của cải dư thừa và khả năng lao động của mỗi gia đình khác nhauxuất hiện kẻ giàu người nghèo.=>xã hội nguyên thủy dần chuyển sang xã hội có giai cấp.

- Nguyên nhân:do sự phát triển của sức sản xuất  xuất hiện của cải dư thừa thường xuyên.

III Một số câu hỏi nâng cao

Câu 1 Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy như thế nào ? Câu 2 Do đâu mà tư hữu xuất hiện.

Câu 3 Thế nào là mẫu hệ? Thế nào là phụ hệ? Liên hệ trong xã hội ta hiện nay.

Tuần 03,4

Ngày soạn: 31/8/2014

Trang 4

Ngày dạy: 1-14/9/2014

CHUYÊN ĐỀ 03

XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phương Đông và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế; từ đó thấy được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành Nhà nước, cơ cấu xã hội, thể chế chính trị … ở khu vực này.

- Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và Nhà nước, cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Đông.

- Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy Nhà nước và quyền lực của nhà vua, HS còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại.

Những thành tựu lớn về văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông.

2 Kỹ năng

- Rèn cho Hs kỹ năng phân tích và đánh giá, biết cách so sánh để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phương Đông.

- Biết trân trọng những giá trị văn hĩa tốt đẹp của nhân loại.

3 Quá trình thực hiện

II.1 Quá trình hình thành nhà nước Kết cấu xã hội cổ đại ở phương Đơng

II.1.1 Nguyên nhân của quá trình hình thành nhà nước sớm

- Được hình thành trên lưu vực các dịng sơng lớn, vì cĩ :

Trang 5

+ Thuận lợi : đất phù sa màu mỡ và mềm, nước tưới đầy đủ.

+ Khó khăn : trị thuỷ các dòng sông, phải làm kênh tưới tiêu.

- Nông nghiệp phát triển sớm và cho năng suất cao, xuất hiện của cải dư thừa ngay từ khi chưa có đồ sắt.

- Công tác thuỷ lợi đòi hỏi sự hợp sức và sáng tạo.

II.1.2 Quá trình hình thành nhà nước

Khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, đã hình thành các công xã Do nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi, các công xã tự liên kết thành các liên minh công xã, rồi thành nhà nước.

- Ở Trung Quốc : khoảng thế kỉ XXI TCN, hình thành vương triều nhà Hạ.

Như vậy, các nhà nước ở phương Đông thời cổ đại được hình thành sớm hơn ở Hi Lạp

và Rô-ma tới hơn 1000 năm và sớm nhất thế giới.

II.1.4 Kết cấu xã hội cổ đại ở phương Đông

- Về chế độ chuyên chế cổ đại ở phương Đông

+ Khái niệm: là chế độ xã hội có giai cấp do vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao + Dưới vua là bộ máy hành chính quan liêu, đứng đầu là quan Vidia hoặc Thừa tướng ; có chức năng thu thuế, trông coi và xây dựng các công trình công cộng và chỉ huy quân đội.

Trang 6

II.2 Thành tựu văn hoá cổ đại phương Đông

- Sự ra đời của lịch và thiên văn học

+ Gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp và trị thuỷ các dòng sông.

+ Nông lịch : một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng, tuần, ngày và mùa + Biết đo thời gian bằng ánh sáng Mặt Trời ; ngày có 24 giờ.

- Chữ viết :

+ Cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết ; đây là phát minh lớn của loài người.

+ Thời gian xuất hiện chữ viết : khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

+ Chữ tượng hình, tượng ý và tượng thanh.

+ Nguyên liệu để viết: giấy papirút, đất sét, xương thú, mai rùa, thẻ tre, lụa.

- Toán học :

+ Thành tựu : phát minh ra hệ đếm thập phân, hệ đếm 60; các chữ số từ 1 đến 9 và số 0; biết các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ; tính được diện tích các hình tròn, tam giác, thể tích hình cầu, tính được số pi bằng 3,16.

+ Giá trị: là những phát minh quan trọng, có ảnh hưởng đến thành tựu văn minh nhân loại.

Trang 7

Kể tên những thành tựu văn hĩa tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Đơng Là

HS đang ngồi trên ghế nhà trường, em cần làm gì để bảo lưu, phát triển những thành tựu văn hĩa đĩ ở hiện tại và tương lai?

Tuần 05,6

Ngày soạn: 21/9/2014

Ngày dạy: 22/9-5/10/2014

CHUYÊN ĐỀ 04 PHƯƠNG TÂY HI LẠP VÀ RƠ MA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Thấy được kết cấu xã hội cổ đại phương Tây

- Thành tựu văn hĩa phương Tây so với phương Đơng.

2 Kỹ năng

Trang 8

- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, so sánh để thấy được những thuận lợi, khó khăn và vai trò của điều kiện địa lý đối với sự phát triển mọi mặt của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải.

II Quá trình thực hiện

II.1 Văn minh cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma

II.1.1 Điều kiện tự nhiên

+ Vùng ven biển, nhiều đảo, đất canh tác ít và khơ cứng đã tạo ra những thuận lợi

và khĩ khăn.

+ Nền tảng kinh tế cơng – thương: sự phát triển của thủ cơng nghiệp và thương nghiệp (nơng nghiệp cũng nhằm xuất khẩu); kinh tế hàng hố − tiền tệ cổ đại nhanh chĩng hình thành và phát triển.

II.1.2 Nền văn minh Hi Lạp và Rơ-ma

+ Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đối với sự hình thành và phát triển nền văn minh.

+ Xuất hiện muộn hơn so với phương Đơng: đầu thiên niên kỉ I TCN.

+ Hình thành trên cơ sở trình độ phát triển cao của sức sản xuất (đồ sắt đã khá phổ biến) và nền tảng kinh tế cơng thương.

- Quá trình hình thành các thị quốc ở Hi Lạp và Rơ-ma: HS nêu tên các thị quốc.

II.2 Nhà nước thành bang và những hoạt động của nĩ.

II.2.1 Nhà nước thành bang - thị quốc

- Khái niệm "thành bang" lấy thành thị làm trung tâm và vùng phụ cận để hình thành một nhà nước nhỏ.

- Nguyên nhân hình thành thị quốc: do đất đai phân tán và ảnh hưởng của nền kinh

tế cơng thương.

- Tổ chức của thị quốc: trong thành thị cĩ phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, bến cảng

II.2.2 Hoạt động kinh tế

- Sự phát triển của thủ cơng nghiệp: làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ, chế tác kim loại,

Trang 9

làm rượu nho, dầu ôliu; có xưởng thủ công quy mô lớn.

- Thương nghiệp: chủ yếu thương mại đường biển ; nhiều hải cảng (Đê Lốt, rê ); có thuyền lớn, có buồm và nhiều mái chèo ; xuất đi hàng thủ công, nông sản đã chế biến, nhập về lúa mì, thực phẩm, lông thú, tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm

Pi Kinh tế hàng hoá − tiền tệ: biểu hiện là sản xuất hàng hoá để xuất khẩu ; lưu thông tiền tệ.

II.2.3 Thể chế chính trị

- khái niệm "dân chủ chủ nô Aten" : biểu hiện là không có vua, Đại hội công dân

có quyền tối cao, bầu ra Hội đồng 500 người để điều hành đất nước

- "Cộng hoà quý tộc Rô-ma" : biểu hiện là không có vua, Đại hội công dân bầu ra

2 Chấp chính quan để điều hành đất nước, nhưng Viện Nguyên lão của các đại quý tộc vẫn có quyền lực tối cao.

- Bản chất: dù là dân chủ hay cộng hoà vẫn là một bước tiến lớn so với chế độ chuyên chế cổ đại ở phương Đông Nhưng bản chất vẫn là nền dân chủ của chủ nô, bóc lột và đàn áp đối với nô lệ.

II.3 Những thành tựu văn hoá cổ đại phương Tây

II.3.1 Lịch và chữ viết

Cho HS nêu biểu hiện của lịch và chữ viết, so sánh với phương Đông Lịch và chữ

viết được dùng phổ biến hiện nay.

II.3.2 Sự ra đời của khoa học

Một số nhà khoa học nổi tiếng: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clít (Toán học); Ác-si-mét (Vật

Hi-pô-crát (Y học), Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít (Sử học), A-ri-xtác (Thiên văn học)

II.3.3 Văn học

+ Văn học viết phát triển cao, hình thành các thể loại văn học: tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch

+ Một số tác phẩm và nhà văn, nhà thơ nổi tiếng : I-li-át và Ô-đi-xê ; Xa-phơ

"nàng thơ thứ mười", Et-xin, Xô-phốc-lơ, Ơ-ri-pít

+ So sánh với các tác phẩm văn học hiện nay.

Trang 10

II.3.4 Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ

- Nghệ thuật hoàn mĩ, đậm tính hiện thực và tính dân tộc.

- Các công trình kiến trúc tiêu biểu: đền Pác-tê-nông, đấu trường Cô-li-dê.

- Điêu khắc: một số tác phẩm tiêu biểu như tượng lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần tê-na, tượng thần Dớt, tượng thần Vệ nữ Mi-lô

A Nguyên nhân hình thành

+ Do sự phát triển cao của nền kinh tế công thương.

+ Bóc lột sức lao động của nô lệ, giải phóng giai cấp chủ nô khỏi lao động chân tay.

+ Do giao lưu và tiếp thu thành tựu văn hoá của phương Đông.

- Tầm ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài tới quá trình phát triển của lịch sử văn minh nhân loại.

III Một số câu hỏi nâng cao

Câu 1

So sánh sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông với phương Tây Nêu những đặc điểm kinh tế, xã hội và chính trị của các quốc gia đó

Câu 2

Kể tên những thành tựu văn hóa tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây Là

HS đang ngồi trên ghế nhà trường, em cần làm gì để bảo lưu, phát triển những thành tựu văn hóa đó ở hiện tại và tương lai?

Trang 11

I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU Giúp học sinh nắm được

- Những nét lớn của các triều đại phong kiến ở Trung Quốc, quan hệ xã hội, bộmáy chính quyền, những đặc điểm kinh tế thời phong kiến,đồng thời với sự pháttriển văn hoá của Trung Hoa thời phong kiến

- Trên cơ sở những sự kiện lịch sử, giúp HS phân tích, nắm vững những kháiniệm cơ bản , từ đó hiểu và rút ra kết luận

- Giúp HS quý trọng các di sản văn hoá và những ảnh hưởng của văn hoá TrungQuốc đến Việt Nam

II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

1 Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc

- Cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc (thế kỉ VIII - thế kỉ III TCN), ở TrungQuốc, diện tích sản xuất mở rộng, sản lượng, năng suất tăng Do đĩ, xã hội cĩ sựbiến đổi, hình thành các giai cấp mới : địa chủ và nơng dân

+ Địa chủ: quan lại cĩ nhiều ruộng đất, trở thành địa chủ Cĩ cả những nơngdân giàu cĩ cũng biến thành địa chủ

+ Nơng dân bị phân hố: mơt số người giàu trở thành giai cấp bĩc lột; (địa chủ),những nơng dân giữ được ruộng đất gọi là nơng dân tự canh; những người khơng cĩruộng đất phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy và nộp tơ ruộng đất gọi là nơngdân lĩnh canh Nơng dân đều phải nộp thuế, đi lao dịch cho nhà nước

- Quan hệ bĩc lột địa tơ của địa chủ với nơng dân lĩnh canh thay cho quan hệ cũ

và xã hội phong kiến được hình thành

2 Quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc

- Năm 221 TCN, Tần là nước cĩ tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh đã thống nhấtđược Trung Quốc, Tần Thuỷ Hồng lên ngơi vua, chế độ phong kiến hình thành

- Năm 206 TCN Lưu Bang lập ra nhà Hán

- Năm 618, Lý Uyên lên ngơi vua, lập ra nhà Đường

- Năm 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh (1368 - 1644)

- Năm 1644, khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh, nhưng lại bịngười Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh (1644 - 1911)

Trang 12

+Đối ngoại: xâm chiếm Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ

* Thời Đường, từng bước hoàn chỉnh chính quyền từ trung ương xuống địa

phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của hoàng đế

+ Lập thêm chức Tiết độ sứ (là những thân tộc và công thần) đi cai trị vùngbiên cương

+ Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (con em địa chủ)

+ Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược: Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên,

An Nam lãnh thổ được mở rộng

* Thời nhà Minh -Thanh

- Nhà Minh: quan tâm đến xây dựng chế độ QCCC tập quyền bằng việc:

+ Bỏ chức Thái uý và Thừa tướng, vua nắm quân đội

+ Lập ra sáu bộ do các quan thượng thư phụ trách từng bộ: Lễ, Binh, Hình,Công, Lại, Hộ

+ Các bộ chỉ đạo trực tiếp các quan ở tỉnh

- Nhà Thanh: tiếp tục củng cố bộ máy chính quyền và thực hiện:

+ Chính sách áp bức dân tộc

+ Mua chuộc địa chủ, thu hút người Hán vào bộ máy quan lại

- Đối ngoại: Nhà Minh và nhà Thanh: mở rộng bành trướng ra bên ngoài, trong

đó có xâm lược Đại Việt, nhưng đã thất bại nặng nề

b Sự phát triển kinh tế

* Nông nghiêp:

+ Thời Đường, thực hiện chính sách quân điền và chế độ tô - dung - điệu Ruộng

tư nhân phát triển Do vậy, kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các triềuđại trước

+ Thời Minh - Thanh, trong nông nghiệp có bước tiến bộ về kĩ thuật canh tác,diện tích mở rộng hơn, sản lượng lương thực tăng

* Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Thời Đường bước vào giai đoạn thịnh đạt: có các xưởng thủ công (tácphường) luyện sắt, đóng thuyền có đông người làm việc

Trang 13

+ Thời Minh – Thanh, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện : hình thành cáccông xưởng thủ công (trong các nghề làm giấy, gốm, dệt ) ; có người làm thuêtrong một số nghề dệt, mía đường

- Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội ngày một tăng, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra

có tính chất chu kì, làm sụp đổ các triều đại Những lãnh tụ của các cuộc khởinghĩa lại lên ngôi vua, tiếp tục xây dựng triều đại phong kiến mới

5 Văn hóa Trung Quốc

+ Đánh giá về mặt tích cực và hạn chế của Nho giáo

Tư Mã Thiên với bộ Sử kí, Hán thư của Ban Cố Thời Đường thành lập cơ

quan biên soạn gọi là Sử quán

- Văn học:

+ Thơ ca dưới thời Đường có bước phát triển nhảy vọt, đạt đến đỉnh cao củanghệ thuật, với những thi nhân mà tên tuổi còn sống mãi đến ngày nay, tiêu biểunhất là Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị

+ Ở thời Minh - Thanh, Tiểu thuyết với những kiệt tác như Thuỷ hử của ThiNại Am, Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung

Trang 14

+ Nhiều thành tựu rực rỡ trong các lĩnh vực Toán học, Thiên văn, Y học + Trung Quốc có nhiều phát minh, trong đó có 4 phát minh quan trọng là giấy,

kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng

- Nghệ thuật kiến trúc:

Vạn lí trường thành, Cung điện cổ kính, những bức tượng Phật sinh động

III Câu hỏi nâng cao

Câu 1 Sự thịnh trị của chế độ PK đời Đường về kinh tế, chính trị

Câu 2 Nêu những thành tựu tiêu biểu về văn hóa của TQ thời phong kiến Là HS,

em cần làm gì để gìn giữ và phát triển những thành tựu văn hóa ấy Những thànhtựu văn hóa ấy có ở VN không, vì sao?

Ngày đăng: 12/01/2016, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w