1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

123 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • MỤC LỤC

    • Đề dẫn Hội nghị - Ban tổ chức 1

    • Phần I. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá

    • môn Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh 3

    • Phần II. Cách thức ôn tập, xây dựng câu hỏi, đề thi môn Lịch sử theo các mức độ của ma trận theo định hướng thi trắc

    • nghiệm khách quan 22

    • Phần III. Sử dụng lược đồ, biểu đồ và các phương tiện dạy học môn Lịch sử tạo sự hứng thú và khắc sâu kiến thức cho học

    • Phần IV. Dạy học Lịch sử theo chủ đề tích hợp liên môn 55

    • Phần V. Một số giải pháp giúp học sinh làm bài trắc nghiệm đạt

    • hiệu quả cao 88

    • 1. Xác định nội dung dạy học và chuẩn bị cho kỳ thi

    • 2. Về công tác dạy học

    • 3. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh

    • 4. Công tác kiểm tra, đánh giá

    • Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô!

    • Ban Tổ Chức

      • Nguyễn Thị Mỹ Linh

      • 1. Định nghĩa về năng lực

      • 2. Các lĩnh vực phát triển năng lực

      • 3. Lý luận về đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh

      • 4. Một số phương pháp nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử

      • 5. Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển năng lực của học sinh ở trường THPT Hoàng Diệu

    • ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT KẾ SÁCH

      • Bùi Thị Nga

    • I. MỞ ĐẦU

    • II. NỘI DUNG

    • 2. Việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPT Kế

    • Quy trình của dạy học giải quyết vấn đề:

    • 3. Vài nét đổi mới kiểm tra đánh giá phát triển năng lực học sinh

    • 4. Việc đổi mới kiểm tra đánh giá Lịch sử ở trường THPT Kế Sách

    • 5. Kết quả đạt được

    • III. KẾT LUẬN

    • THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG THPT PHAN VĂN HÙNG

      • Lê Thị Trúc Hà

    • I. THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG THPT PHAN VĂN HÙNG

    • 2. Hạn chế

    • II. NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

    • 2. Bồi dưỡng giáo viên

    • 3. Một số kinh nghiệm khi thực hiện kiểm tra đánh giá của trường

    • III. KẾT LUẬN

    • VẬN DỤNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀO HÌNH THỨC KIỂM TRA KIẾN THỨC

      • Tổ Lịch sử

    • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • 2. Ưu điểm

    • 3. Những hạn chế

    • 4 Hướng khắc phục

    • III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ

    • ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT

      • Tổ Lịch sử

    • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • II. THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY

    • III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 2. Kiến nghị

    • PHẦN II

      • Tô Văn Tạo

    • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • II. THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG HIỆN NAY

    • 2. Khó khăn

    • 3. Nguyên nhân của thực trạng

    • III. GIẢI PHÁP VỀ DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ HIỆN NAY Ở TRƯỜNG

    • 2. Đổi mới kiểm tra đánh giá

    • 3. Từ thực tế giảng dạy và kiểm tra đánh giá trong thời gian qua, tôi rút ra được những bài học cho yêu cầu mới về thi trắc nghiệm đối với môn lịch sử hiện nay như sau:

    • IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

    • V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

    • VI. PHƯƠNG HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI

    • VII. KẾT LUẬN VẤN ĐỀ

    • MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG GIẢNG DẠY VÀ RA ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ

      • Tổ Sử- Địa-GDCD

    • I. MỞ ĐẦU

    • 2. Thực trạng

    • II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • Về phía học sinh:

    • 2. Cách thức biên soạn câu hỏi

    • III. KẾT LUẬN

    • CÁCH THỨC ÔN TẬP, XÂY DỰNG CÂU HỎI, ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ THEO CÁC MỨC ĐỘ CỦA MA TRẬN

      • Nguyễn Minh Sang

    • I. PHẦN MỞ ĐẦU

    • II. PHẦN NỘI DUNG

    • III. PHẦN KẾT LUẬN

    • ĐỊNH HƯỚNG SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

      • Nguyễn Đức Huy

      • 1. Đề thi

      • 2. Nội dung học sinh cần nắm

      • 3. Câu hỏi trắc nghiệm sẽ có 4 mức độ

      • 4. Cơ cấu của 4 mức độ câu hỏi trắc nghiệm

    • PHẦN III

      • Tổ Lịch sử-GDCD

    • 1. Phân loại, sắp xếp đồ dùng trực quan

    • 2. Tổ chức cho học sinh làm việc với lược đồ, biểu đồ...

    • 3. Khai khai thác biểu đồ, bảng thống kê

    • 4. Kĩ năng khai thác tranh ảnh lịch sử

    • 5. Linh hoạt sử dụng kênh hình trong các hình thức dạy học

    • SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠO SỰ HỨNG THÚ

      • Nguyễn Thị Ngọc Dung

    • I. GIỚI THIỆU CHUNG

    • II. THỰC TRẠNG CỦA SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY

    • III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY

    • IV. NHỮNG CHUYỂN BIẾN BƯỚC ĐẦU VÀ MỘT SỐ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY

    • V. KẾT LUẬN

    • SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ

      • Nguyễn Thanh Thúy

    • 1. Phương pháp sử dụng tranh ảnh trong sách giáo khoa

    • 2. Sử dụng các ảnh chân dung của các nhân vật lịch sử

    • 3. Phương pháp sử dụng bản đồ, lược đồ

    • 4. Đồ dùng dạy học tự làm (Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy)

    • SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH

      • Trần Khánh Tâm

    • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • II. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • 2. Đối với giáo viên

    • 3. Một số giải pháp thực tế trong việc hệ thống kiến thức bằng sơ đồ trong dạy học lịch sử

    • Xác định các loại sơ đồ:

    • Loại sơ đồ không có sẵn trong sách giáo khoa:

    • III. KẾT LUẬN

    • PHẦN IV

      • Nguyễn Quốc Dũng

    • DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN

      • Huỳnh Thanh Đề

    • I. LỜI NÓI ĐẦU

    • II. THỰC TRẠNG

    • 2. Khó khăn

    • III. MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ KHI ÁP DỤNG KIẾN THỨC LIÊN

    • 1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỷ XIX trước khi Pháp tiến hành xâm

    • Ví dụ: Lịch sử lớp 10

    • 2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý

    • 3. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII

    • IV. KẾT LUẬN

    • 2. Đối với giáo viên

    • TÍCH HỢP LIÊN MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT AN THẠNH 3

      • Tổ Lịch sử-GDCD

    • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

    • 2. Khó khăn

    • III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

    • 1. Nội dung các môn học được tích hợp trong chủ đề

    • b. Nội dung chủ đề

    • c. Ý nghĩa xây dựng chủ đề

    • 2. Mục tiêu của chủ đề

    • b. Về kĩ năng

    • c. Thái độ

    • d. Các năng lực chính hướng tới

    • 3. Phương pháp dạy học

    • 4. Câu hỏi

    • IV. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

    • 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

    • b. Học sinh

    • 3. Hoạt động học tập

    • b. Tiến trình dạy học

    • Hoàn thành phiếu học tập sau:

    • a. Hình thức: Hoạt động nhóm

    • c. Hình thức: Hoạt động nhóm

    • V. KẾT QUẢ

    • VI. PHƯƠNG HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI

    • VII. KẾT LUẬN VẤN ĐỀ

    • MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN Ở TRƯỜNG THPT MỸ HƯƠNG

      • Lê Thị Hồng Diễm

    • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • II. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN

    • 2. Khó khăn

    • III. GIẢI PHÁP

    • IV. ĐỀ XUẤT

    • V. KẾT LUẬN

  • VẬN DỤNG TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • Đặng Thị Bích Bông

    • II. NỘI DUNG

    • III. KẾT LUẬN

    • DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VÀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN

      • Trần Văn Nguyên

    • Nay tôi xin trình bày tóm lược về Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Lịch sử và Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn.

    • DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP MÔN LỊCH SỬ

    • 1. Đặc trưng của chủ đề Lịch sử

    • 2. Quy trình xây dựng chủ đề

    • II. DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP MÔN LỊCH SỬ

    • 2. Tiêu chí hoạt động của học sinh

    • 3. Tiêu chí kiểm tra, đánh giá

    • III. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP MÔN LỊCH SỬ

    • 2. Hiểu và thực hiện đúng ý nghĩa các hình thức hoạt động trong dạy

    • 3. Hướng dẫn thực hiện đúng tiến trình hoạt động nhóm

    • 4. Nhận thức và thực hiện đúng việc chốt kiến thức.

    • I. THỰC TRẠNG

    • 2. Thuận lợi

    • II. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH

    • 2. Tổ chức giờ dạy vận dụng kiến thức liên môn

    • III. KIẾN NGHỊ

    • b. Đối với giáo viên

    • 2. Đối với nhà trường

    • PHẦN V

      • Lâm Thị Hồng Thắm

    • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • II. THỰC TRẠNG

    • 2. Khó khăn

    • III. GIẢI PHÁP

    • 1. Kiểm tra bài cũ bằng cách đặt câu hỏi gợi mở

    • 2. Sử dụng phim để tái hiện Lịch sử

    • 3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử

    • 4. Củng cố bài học bằng câu hỏi trắc nghiệm, trò chơi ô chữ

    • 5. Ôn tập bằng phương pháp tự học, tự hỏi – đáp

    • 6. Kiểm tra thường xuyên và định kì bằng hình thức trắc nghiệm

    • IV. KẾT LUẬN

    • MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

      • Nguyễn Thị Kim Thoa

    • MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH

      • Lê Chí Nguyện

    • I. GIỚI THIỆU

    • II. NỘI DUNG

    • 1. Phải tìm được từ "chìa khóa" trong câu hỏi

    • Đáp án đúng: D

    • 2. Tự đưa ra câu trả lời trước khi đọc đáp án

    • Đáp án đúng: C

    • Đáp án đúng: A

    • Đáp án đúng: A

    • Đáp án đúng: D

    • BÀI TẬP MINH HỌA

    • Câu 2. Năm 1927, Nguyễn Ái Quốc đã xuất bản tác phẩm

    • Câu 3. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo?

    • Câu 4. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đường lối chiến lược cách mạng của Đảng là

    • Câu 5. Sự kiện quốc tế nổi bật có ảnh hưởng đến cục diện thế giới và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

    • Câu 6. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào?

    • Câu 7. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930) quyết định đổi tên Đảng là

    • Câu 8. Hình thức và phương pháp đấu tranh thời kì 1936 – 1939 là

    • Câu 9. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đặt nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là

    • Câu 10. Chỉ hai ngày sau khi ra đời, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân đã đánh thắng liên tiếp hai trận ở

    • Câu 11. Năm 1942, tỉnh nào được coi là nơi thí điểm của cuộc vận động xây dựng các Hội Cứu quốc quân trong mặt trận Việt Minh?

    • Câu 12. Địa danh nào được chọn làm Thủ đô Khu giải phóng Việt Bắc?

    • Câu 13. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Đồng minh nào đã vào nước ta?

    • Câu 14. Quân Trung Hoa Dân quốc (Tưởng) và tay sai vào nước ta nhằm mục đích gì?

    • Câu 15. Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Tạm ước với Chính phủ Pháp tại

    • Câu 16. Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, thực dân Pháp đã tỏ thái độ

    • Câu 17. Sau Tạm ước 14/9/1946, ở miền Bắc tháng 11/1946 Pháp khiêu khích tiến công quân ta tại

    • Câu 18. Ngày 18 – 12 – 1946, Pháp có hành động

    • Câu 19. Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp chiến trường miền Nam là ý nghĩa của chiến thắng nào?

    • Câu 20. Chiến thắng nào của quân và dân ta trong năm 1975 đã chuyển cuộc tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam?

    • MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH

      • Nguyễn Thế Trung

    • I. MỞ ĐẦU

    • II. NỘI DUNG

    • 1. Phía giáo viên và học sinh

    • 2. Tổ chức và hướng dẫn học sinh ôn tập

      • A. Tại Liên Xô

      • A. “Đồng khởi”.

      • A. có tính chất dân tộc.

      • C. Thực dân Pháp.

      • C. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.

      • B. Ngày 5 tháng 6 năm 1911 tại cảng Nhà Rồng – Sài Gòn.

      • A. Cuộc đảo chính Nhật - Pháp gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị đối với Nhật, làm cho tình thế cách mạng xuất hiện nhưng thời cơ chưa đến.

      • B. Thành lập khu giải phóng Việt Bắc.

      • B. Bài học về thời cơ trong khởi nghĩa giành chính quyền.

      • D. Do đồng chí Hoàng Sâm - Có 34 người.

    • 3. Hướng dẫn học sinh làm bài thi trắc nghiệm môn Lịch sử

    • * Khi làm bài thi, học sinh cần lưu ý một số vấn đề như sau:

    • * Những lời khuyên hữu ích dành cho học sinh khi làm bài thi trắc nghiệm:

    • III. KẾT LUẬN

    • IV. KIẾN NGHỊ

    • MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÔN LUYỆN

      • Lê Quan Tuấn

    • I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

    • II. MỘT SỐ NỘI DUNG QUAN TRỌNG CẦN LƯU Ý KHI ÔN LUYỆN

    • 1. Đúng nội dung quy định

    • 2. Đúng chương trình

    • 3. Đúng yêu cầu và mục tiêu của từng kỳ thi, kiểm tra

    • 4. Đúng những yêu cầu của đề thi, đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan

    • III. MỘT SỐ NỘI DUNG QUAN TRỌNG CẦN LƯU Ý KHI RA ĐỀ

    • 1. Chú ý về các dạng (kiểu) câu hỏi trắc nghiệm khách quan

      • Ví dụ 1: Theo cách chấm

      • Ví dụ 2: Theo loại bài kiểm tra

    • 2. Chú ý về số lượng câu hỏi trong bài trắc nghiệm khách quan

      • Ví dụ 1: Theo loại bài kiểm tra

      • Ví dụ 2: Theo nhu cầu kiểm tra

    • 3. Mức độ khó của các câu trắc nghiệm khách quan

      • Ví dụ 1: Theo đối tượng

    • Ví dụ 2: Theo mục tiêu kiểm tra

    • 4. Vấn đề “nhiễu” của đáp án

      • Ví dụ 1: Đáp án “nhiễu” phù hợp

    • 5. Hạn chế ra đề theo kiểu lựa chọn “Đúng – Sai” và điền khuyết

    • 6. Tránh ra đề khi chưa chắc chắn câu hỏi hoặc đáp án là chính xác và khách quan

    • 7. Nội dung câu hỏi và đáp án phải bám sát các chuẩn và chương

    • IV. KẾT LUẬN

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỶ YẾU HỘI NGHỊ CHUN ĐỀ DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Đại Ngãi, ngày 18 tháng 12 năm 2016 MỤC LỤC Đề dẫn Hội nghị - Ban tổ chức Phần I Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học Lịch sử trường THPT Hoàng Diệu - Nguyễn Thị Mỹ Linh - Giáo viên trường THPT Hoàng Diệu Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Lịch sử trường THPT Kế Sách - Bùi Thị Nga - Giáo viên trường THPT Kế Sách Thực trạng giải pháp thực đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá trường THPT Phan Văn Hùng - Lê Thị Trúc Hà - Giáo viên trường THPT Phan Văn Hùng 14 Vận dụng trắc nghiệm khách quan vào hình thức kiểm tra kiến thức - Tổ Lịch sử - Trường THPT Mai Thanh Thế 17 Đổi phương pháp giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Tổ Lịch sử - Trường THPT Mai Thanh Thế 19 Phần II Cách thức ôn tập, xây dựng câu hỏi, đề thi môn Lịch sử theo mức độ ma trận theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan 22 Một số giải pháp đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá môn Lịch sử trường THPT Thiều Văn Chỏi - Tô Văn Tạo Giáo viên trường THPT Thiều Văn Chỏi 22 Một vài kinh nghiệm giảng dạy đề trắc nghiệm môn Lịch sử - Tổ Sử-Địa-GDCD trường THPT Huỳnh Hữu Nghĩa 26 Cách thức ôn tập, xây dựng câu hỏi, đề thi môn Lịch sử theo mức độ ma trận theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan Nguyễn Minh Sang - Giáo viên trường THPT Lương Định Của 29 Định hướng soạn câu hỏi trắc nghiệm - Nguyễn Đức Huy - Giáo viên trường THPT Mỹ Xuyên 35 Phần III Sử dụng lược đồ, biểu đồ phương tiện dạy học môn Lịch sử tạo hứng thú khắc sâu kiến thức cho học sinh 37 10 Sử dụng lược đồ, biểu đồ phương tiện dạy học môn Lịch sử tạo hứng thú khắc sâu kiến thức cho học sinh - THCS & THPT Mỹ Thuận 37 11 Sử dụng lược đồ, biểu đồ phương tiện dạy học môn Lịch sử tạo hứng thú khắc sâu kiến thức cho học sinh - Nguyễn Thị Ngọc Dung - Giáo viên trường THPT Nguyễn Khuyến 41 12 Sử dụng lược đồ, biểu đồ phương tiện dạy học môn Lịch sử - Nguyễn Thanh Thúy - Giáo viên trường THPT Vĩnh Hải 45 13 Sử dụng sơ đồ dạy học môn Lịch sử tạo hứng thú cho học sinh - Trần Khánh Tâm - Giáo viên trường THPT Phú Tâm 50 Phần IV Dạy học Lịch sử theo chủ đề tích hợp liên mơn 55 14 Lồng ghép kiến thức môn Ngữ văn vào học Lịch sử nhằm tạo hứng thú học tập khắc sâu kiến thức cho học sinh Nguyễn Quốc Dũng - Giáo viên trường THPT Văn Ngọc Chính 55 15 Dạy học Lịch sử theo chủ đề tích hợp liên môn - Huỳnh Thanh Đề - Giáo viên trường THPT Hòa Tú 61 16 Tích hợp liên mơn Lịch sử - Địa lí lớp 10 trường THPT An Thạnh - Tổ Lịch sử-GDCD - Trường THPT An Thạnh 65 17 Một số giải pháp dạy học tích hợp liên mơn trường THPT Mỹ Hương - Lê Thị Hồng Diễm - Giáo viên trường THPT Mỹ Hương 72 18 Vận dụng tích hợp dạy học Lịch sử trường THPT Đặng Thị Bích Bơng - Giáo viên trường THPT Mỹ Xuyên 76 19 Dạy học theo chủ đề tích hợp tích hợp liên môn - Trần Văn Nguyên - Giáo viên trường THPT Đại Ngãi 81 Phần V Một số giải pháp giúp học sinh làm trắc nghiệm đạt hiệu cao 88 20 Đổi hoạt động dạy học nhằm rèn kỹ làm trắc nghiệm Lịch sử - Lâm Thị Hồng Thắm - Giáo viên trường THPT Thành phố Sóc Trăng 88 21 Một số giải pháp giúp học sinh làm thi trắc nghiệm đạt hiệu cao - Nguyễn Thị Kim Thoa - Giáo viên trường THPT An Ninh 93 22 Một số giải pháp giúp học sinh làm thi trắc nghiệm đạt hiệu cao - Lê Chí Nguyện - Giáo viên trường THPT Đồn Văn Tố 96 23 Một số giải pháp giúp học sinh làm thi trắc nghiệm môn Lịch sử đạt hiệu cao - Nguyễn Thế Trung - Giáo viên trường THPT Trần Văn Bảy 103 24 Một số lưu ý ôn luyện đề trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử - Lê Quan Tuấn - Giáo viên trường THPT Đại Ngãi 111 Hội nghị chuyên đề Dạy học môn Lịch sử theo định hướng thi TNKQ ĐỀ DẪN HỘI NGHỊ DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô! Trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử hình thức kiểm tra, đánh thường sử dụng dạy học Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan xuất tài liệu tham khảo môn Lịch sử bậc trung học Giáo viên tiếp cận trắc nghiệm khách quan từ việc lập ma trận đề, biên soạn đề kiểm tra đến việc đánh giá hiệu câu hỏi Chính thế, việc mơn Lịch sử thi hình thức trắc nghiệm khách quan kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 việc giáo viên học sinh, mà khó khăn tạm thời việc phải thay đổi cách dạy học cho phù hợp với hình thức kiểm tra đánh giá Với tinh thần trách nhiệm, giáo viên Lịch sử trường THPT toàn tỉnh nỗ lực tích cực đầu tư, trau dồi chun mơn tìm cách thức dạy học hiệu quả, đáp ứng yêu cầu việc đổi việc thi trắc nghiệm khách quan kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 Qua buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề đơn vị trao đổi kinh nghiệm giáo viên mơn, bước đầu có số định hướng giải pháp sau: Xác định nội dung dạy học chuẩn bị cho kỳ thi - Nội dung dạy học phần chung chương trình mơn Lịch sử lớp 12 THPT Giáo dục thường xuyên hành thực giảm tải - Xây dựng ma trận đề thi môn Lịch sử từ việc nghiên cứu, khai thác đề minh họa Bộ Giáo dục Đào tạo - Xây dựng cấu trúc đề thi khác dựa ma trận xác định, từ soạn câu hỏi ứng với nội dung ma trận nhằm phục vụ việc dạy học - Xây dựng ma trận đề kiểm tra theo nội dung dạy học chương, giai đoạn lịch sử Về công tác dạy học - Trước hết, giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu, dù thi với hình thức thi ln đánh giá lực học sinh, đòi hỏi người học phải có kiến thức đầy đủ, vững vàng Giáo viên phân tích cho học sinh thấy ưu điểm hình thức thi trắc nghiệm khách quan để học sinh an tâm, phấn khởi, tự tin học tập - Nội dung học tập vào chương trình, chuẩn kỹ kiến thức Lịch sử THPT, nên ưu tiên sử dụng sách giáo khoa Lịch sử THPT lớp 12 - Tạo điều kiện học sinh tiếp xúc với câu hỏi trắc nghiệm khách quan học Đặc biệt, cho học sinh làm quen với số câu hỏi trắc nghiệm diễn đạt với nhiều cách khác nhằm tránh việc hiểu nhầm rèn luyện lực đọc hiểu cho học sinh - Rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành làm câu hỏi trắc nghiệm để giúp học sinh biết loại bỏ nhanh chóng phương án sai, chọn đáp án thời gian ngắn - Gắn việc dạy học Lịch sử với thực tế sống để tăng tính phong phú việc dạy học, mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh Định hướng phát triển lực cho học sinh Trong việc dạy học Lịch sử cần phát triển lực học sinh theo hướng sau: - Năng lực đọc hiểu: lực quan trọng, giúp giải nhanh chóng số vấn đề định, học sinh hiểu nhanh vấn đề Đặc biệt, học sinh cần biết phương án trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần vấn đề đặt - Năng lực tư hình ảnh: giúp giải nhanh chóng dạng câu hỏi mức độ thông hiểu mà phương pháp thông thường không mang lại hiệu Loại tư khai thác hình thức thi tự luận lại có hiệu lớn hình thức thi trắc nghiệm khách quan - Bên cạnh đó, cần rèn cho học sinh lực giải vấn đề lịch sử, suy luận loại trừ, phán đốn … Cơng tác kiểm tra, đánh giá Trong kiểm tra, đánh giá, cần tập trung vào việc chủ yếu sau: - Đưa hình thức trắc nghiệm khách quan vào công tác kiểm tra, đánh giá thường xuyên - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử phạm vi giáo viên, tổ - Từng bước tiến đến tăng cường sử dụng trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá khối 10, 11 12 Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô! Những nội dung chưa áp dụng đồng vào thực tiễn giảng dạy, nhiều mục tiêu mang tính định hướng Chính thế, Hội nghị chuyên đề hôm nay, Ban tổ chức mong muốn quý vị đại biểu, quý thầy cô chia sẻ đóng góp, trao đổi chân tình, thẳng thắn để việc dạy học mơn Lịch sử theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan ngày đạt hiệu Ban Tổ Chức PHẦN I ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU Nguyễn Thị Mỹ Linh Giáo viên trường THPT Hoàng Diệu Giáo dục định hướng phát triển lực học sinh nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức, nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học Thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn, chuẩn bị lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình giáo dục ý nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Nắm bắt xu hướng này, nghị Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW, vấn đề đặt cho ngành giáo dục cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học, số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Định nghĩa lực Theo từ điển Tiếng Việt lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hoặc hiểu lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng kết nối tri thức, hiểu biết, khả vận dụng, mong muốn Các lĩnh vực phát triển lực - Về nội dung chuyên môn: Bao gồm tri thức chuyên môn, kỹ chuyên môn, ứng dụng đánh giá chun mơn qua phát triển lực chuyên môn - Về phương pháp - chiến lược chuyên sâu: Lập kế hoạch học tập, kế hoạch làm việc; Các phương pháp nhận thức chung, thu thập, xử lý, đánh giá, trình bày thơng tin; Các phương pháp Qua phát triển lực phương pháp - Về giao tiếp - xã hội: Làm việc nhóm, tạo điều kiện cho hiểu biết phương diện xã hội, học cách ứng xử, trách nhiệm, khả giải xung đột Qua phát triển lực xã hội - Về tự trải nghiệm - đánh giá: Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân, đánh giá, hình thành chuẩn mực giá trị, đạo đức văn hóa, lòng tự trọng… Qua phát triển lực cá nhân Lý luận đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học phát triển lực học sinh thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang chương trình dạy học tiếp cận lực học sinh Từ chỗ quan tâm học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Bên cạnh cần khai thác hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm, tích cực vận dụng cơng nghệ thông tin dạy học tùy theo đối tượng học sinh Một số phương pháp nhằm phát triển lực học sinh dạy học lịch sử - Dạy học lịch sử thông qua hoạt động học sinh Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập trải nghiệm thực tế, tham quan di tích lịch sử, tái kiện nhân vật lịch sử… Từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhằm nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn - Dạy học lịch sử trọng rèn luyện phương pháp tự học Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để em biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới… Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo em - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Tổ chức làm việc theo nhóm nhỏ, giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Đồng thời tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau, hợp tác giải nhiệm vụ chung Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy - trò trò - trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Đổi phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh trường THPT Hồng Diệu Dạy Lịch sử thơng qua trải nghiệm thực tế Dạy Lịch sử thông qua tổ chức làm việc nhóm MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Nguyễn Thế Trung Giáo viên trường THPT Trần Văn Bảy I MỞ ĐẦU “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Thực lời dạy Bác Hồ, nhiều hệ giáo viên dạy học môn Lịch sử đầu tư tâm huyết vào nội dung phương pháp dạy học Lịch sử để học sinh hiểu sâu nhớ lâu kiến thức Giáo viên giải vấn đề mà môn khoa học xã hội cần, là: mục đích dạy học Lịch sử để làm gì? Nội dung dạy học gì? Phương pháp dạy học nào? Và để có hiệu cao dạy học Lịch sử, cần phải thường xuyên nghiên cứu, vận dụng thành khoa học có liên quan Trong cơng cải cách giáo dục triển khai đòi hỏi đồng thời tiến hành cải cách hệ thống giáo dục, nội dung phương pháp dạy học Theo phương án tổ chức kì thi THPT Quốc gia năm 2017 mà Giáo dục Đào tạo công bố ngồi mơn Ngữ văn, tất mơn lại thi theo hình thức trắc nghiệm Trong đó, mơn Lịch sử nằm tổ hợp thi Khoa học xã hội (gồm môn Sử, Địa, Giáo dục công dân) Điều xem thay đổi lớn gây lo lắng nhiều cho thí sinh, mơn Sử có lượng kiến thức kiện mốc thời gian q nhiều khiến nhiều học sinh có tâm lí “ngán học” Mặc dù làm quen với hình thức thi trắc nghiệm thơng qua kì thi học kì hay kiểm tra trường trước có thời gian mơn Lịch sử tiến hành kiểm tra hình thức trắc nghiệm, nhiên trước thay đổi kì thi quan trọng thực gây khơng khó khăn cho học sinh Xuất phát từ tình hình trên, khuôn khổ viết xin chia sẻ “Một số giải pháp giúp học sinh làm thi trắc nghiệm môn Lịch sử đạt hiệu cao” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học cải thiện điểm thi môn Lịch sử thời gian tới II NỘI DUNG Hình thức thi thay đổi bắt buộc cách dạy giáo viên, cách học học sinh cách làm em phải thay đổi theo cho phù hợp Vì phía giáo viên học sinh cần có định hướng mới, việc tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập, làm thi trắc nghiệm cần thực nghiêm túc Phía giáo viên học sinh Giáo viên người hướng dẫn học sinh tìm tri thức nên cần có tâm huyết đầu tư nhiều đạt kết mong muốn Còn học sinh trung tâm trình dạy học nên cần thể tính chủ động sáng tạo Cụ thể giáo viên học sinh cần ý thực tốt số vấn đề sau: - Giáo viên cần phối hợp với phận để có biện pháp giáo dục phù hợp nhằm giúp học sinh nâng cao ý thức học tập thay đổi thái độ tích cực mơn Lịch sử - Cần phải thường xuyên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm tài liệu hay lẫn giáo viên mơn ngồi nhà trường - Đầu tư chuẩn bị thật kĩ nội dung giảng dạy: Giáo viên không dựa vào sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức mà cần nghiên cứu thêm nhiều tài liệu mở rộng cập nhật thông tin để bổ sung cho tiết dạy “hấp dẫn” học sinh, vấn đề có liên quan đến thực tế sống - Soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo bài, chương cập nhật thêm câu hỏi từ nguồn thơng tin thống giúp học sinh củng cố kiến thức cách hiệu Hệ thống câu hỏi cần phân chia theo cấp độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao) để phân loại học sinh từ giúp giáo viên lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thật kĩ sách giáo khoa phần lớn kiến thức thi lấy từ đây, em cần chủ động việc khai thác xử lý sách giáo khoa Bởi tài liệu bản, tảng tri thức đề thi hình thức thi Thêm nữa, em cần phải hiểu có khả tổng hợp, đánh giá, biết kết nối vấn đề, suy luận để lựa chọn đáp án hồn thiện thi Đồng thời, hướng dẫn học sinh nghiên cứu mở rộng khai thác có chọn lọc tài liệu từ nhiều nguồn thơng tin q trình học để em chủ động tích lũy kiến thức - Thu hút ý học sinh trình dạy học, giáo viên thực nhiều cách khác nhau: sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với nội dung đối tượng học sinh để học sinh thích học; sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp tiết dạy học; sử dụng hệ thống câu hỏi kích thích tư tăng dần học sinh; tiết dạy chọn nội dung thật hay để khai thác gây ý học sinh; khai thác tranh ảnh đồ; sử dụng số vật lịch sử (trống đồng, tháp Chăm);… - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trình giảng dạy, việc dạy học Lịch sử giảng điện tử giúp giáo viên hạn chế bớt phần thuyết giảng, có thời gian thảo luận tăng cường kiểm soát học sinh Bài giảng điện tử giúp đa dạng hoá việc cung cấp kiến thức cho học sinh thông qua cơng cụ trình diễn, người giáo viên cung cấp cho học sinh khối lượng hình ảnh tư liệu, sơ đồ, lược đồ, đoạn phim minh hoạ tái lại khứ giúp giảng thu hút ý tạo hứng thú cho học sinh học trở nên sôi nổi, sinh động - Giáo viên hướng dẫn để học sinh tự tổ chức học nhóm, trao đổi kinh nghiệm học tập, chia sẻ tài liệu môn mà em sưu tầm - Giáo viên soạn đề mẫu để học sinh tham khảo em tự sưu tầm chuẩn bị cho kì kiểm tra thi - Tổ chức cho học sinh thực tế vấn đề có liên quan đến nội dung học tăng hứng thú tìm hiểu kiến thức Lịch sử học sinh Tổ chức hướng dẫn học sinh ơn tập - Ơn chương đưa câu hỏi trắc nghiệm để học sinh củng cố lại kiến thức Đây bước đơn giản cần thiết quan trọng nội dung em học năm cần phải nhắc lại để nắm rõ sâu đơn vị kiến thức Từ giúp học sinh làm đạt hiệu - Phân tích dạng câu hỏi (các cách câu hỏi): theo đề minh họa Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử có nhiều lựa chọn (A, B, C, D) Các câu hỏi thể nhiều hình thức khác mà em dễ chọn nhầm đáp án nên cần hướng dẫn kĩ số dạng câu cần lưu ý sau: Câu hỏi thuộc kiến thức bản: câu hỏi tương đối dễ, cần học sinh nắm kiến thức có đáp án Ví dụ: Câu: Vào đầu năm 1945, Hội nghị Ianta tổ chức nước nào? A Tại Liên Xô B Tại Mĩ C Tại Anh D Tại Pháp Câu hỏi đặc điểm kiện: để trả lời câu hỏi đòi hỏi học sinh phải nhớ đặc điểm chất kiện Ví dụ: Câu: Trong thời kì 1954 - 1975, phong trào mốc đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam Việt Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng? A “Đồng khởi” B Phá “ấp chiến lược” C “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập cơng” D “Tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” Câu hỏi đánh lừa suy nghĩa học sinh: học sinh dễ bị điểm câu hỏi nên cần đọc thật kĩ câu hỏi tìm phương án trả lới phù hợp Ví dụ: Câu: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Việt Nam phong trào A có tính chất dân tộc B có tính dân chủ C khơng mang tính cách mạng D khơng mang tính dân tộc Câu hỏi dễ nhầm lẫn: có số nội dung kiến thức gần giống nên học sinh đọc nhanh dễ chọn đáp án không phù hợp Ví dụ: Câu: Kẻ thù nguy hiểm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám (1945) thành công A Phát xít Nhật B Đế quốc Anh C Thực dân Pháp D Trung Hoa Dân Quốc Câu: Điểm Hội nghị tháng 5-1941 so với Hội nghị tháng 111939 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương A thành lập mặt trận thống dân tộc rộng rãi để chống đế quốc B đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc phong kiến C giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương D tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, thực giảm tô, giảm tức Câu hỏi có đáp án gần giống nhau: Đây câu hỏi khó lựa chọn đáp án học sinh khơng nắm kiến thức Ví dụ: đâu? Câu: Bác Hồ A Ngày tháng năm 1911 cảng Nhà Rồng – Sài Gòn tìm B Ngày tháng năm 1911 cảng Nhà Rồng – Sài Gòn đường cứu nước C Ngày tháng năm 1911 cảng Nhà Rồng – Sài Gòn vào ngày D Ngày tháng năm 1911 cảng Nhà Rồng – Sài Gòn tháng năm Câu: Ngay đêm 9/3/1945, Nhật đảo Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp nhận định tình nào? A Cuộc đảo Nhật - Pháp gây khủng hoảng trị Nhật, làm cho tình cách mạng xuất thời chưa đến B “Nhật- Pháp bắn hành động chúng ta” C Pháp sức chống lại Nhật D Thời cách mạng đến Câu hỏi chọn phương án trả lời phương án trả lời sai: thường câu hỏi cho tìm phương án đúng, đơi có số câu cho theo kiểu “nội dung sau không …” khiến học sinh dễ chọn nhầm đáp án theo yêu cầu Ví dụ: Câu: Sự kiện sau không thuộc thời kì Cao trào kháng Nhật cứu nước? A Khởi nghĩa Ba Tơ B Thành lập khu giải phóng Việt Bắc C “Phá kho thóc Nhật giải nạn đói” D Phong trào phát triển mạnh Mĩ Tho Hậu Giang Câu hỏi suy luận khơng có nội dung sách giáo khoa: Có nhiều câu thuộc nội dung nên đòi hỏi học sinh khơng có kiến thức sâu mà phải rộng làm thi đạt điểm cao Ví dụ: Câu: Ba khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Binh biến Đơ Lương để lại học kinh nghiệm lớn nào? A Bài học kinh nghiệm khởi nghĩa vù trang, xây dựng lực lượng vũ trang chiến tranh du kích B Bài học thời khởi nghĩa giành quyền C Bài học xây dựng lực lượng vũ trang để chuẩn bị khởi nghĩa D Bài học phát triển chiến tranh du kích Câu: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân làm đội trưởng, lúc thành lập có người ? A Do đồng chí Võ Nguyên Giáp - Có 36 người B Do đồng chí Trường Chinh - Có 34 người C Do đồng chí Phạm Hùng - Có 35 người D Do đồng chí Hồng Sâm - Có 34 người - Cho học sinh làm số đề mẫu sau hồn thành chương trình ơn tập: học phải kèm với thực hành, giáo viên phải hướng dẫn học sinh tự làm nhiều đề thi thử, tập mẫu để tích lũy kinh nghiệm làm bài, nâng cao kiến thức thân Qua kết làm đề mẫu, học sinh biết khả đạt mức để có hướng điều chỉnh phấn đấu phù hợp Hướng dẫn học sinh làm thi trắc nghiệm môn Lịch sử Ở thi trắc nghiệm thường yêu cầu giải nhanh không rườm rà, yêu cầu kiến thức rộng bao quát Nếu học sinh theo phương pháp "chậm chắc" cần phải đổi từ "chậm" thành "nhanh" Giải nhanh chìa khóa để học sinh có điểm cao mơn trắc nghiệm nói chung Với thi nặng lí thuyết Lịch sử yêu cầu ghi nhớ nhiều hơn, học sinh nên trọng thêm phần liên hệ xu hướng học đề Bộ * Khi làm thi, học sinh cần lưu ý số vấn đề sau: - Khi nhận phiếu trả lời trắc nghiệm phải đọc kỹ mục "thí sinh lưu ý” làm theo hướng dẫn để tránh nhầm lẫn thiếu sót đáng tiếc - Đọc lướt qua lần tất câu hỏi Câu dễ, dạng câu quen thuộc câu nắm vững kiến thức chọn làm trước - Đọc lại lần thứ hai trả lời câu khó - Đừng dừng lại suy nghĩ lâu câu bạn nên dành cho khoảng 60 giây (làm 40 câu 50 phút, câu có thời gian tối đa 75 giây) Nếu thấy khó, bạn chuyển sang câu tiếp theo, làm đến hết, sau quay lại thời gian Đừng để tình trạng vướng vào câu khó mà bỏ qua hội giành điểm câu khác trả lời tốt phía sau (vì câu trắc nghiệm điểm nhau, khơng kể dễ hay khó) - Nắm vững thời gian làm Nếu thời gian cho phép, soát lại làm lần nữa, có câu bị bỏ sót - Nếu câu phân vân đáp án ta loại bỏ phương án sai trước, sau cân nhắc phương án lại, việc lựa chọn nhanh xác suất trả lời cao - Tuyệt đối không bỏ câu nào, kể câu trả lời nên chọn phương án cho Nếu may mắn học sinh trả lời đúng, sai khơng khơng bị trừ điểm * Những lời khuyên hữu ích dành cho học sinh làm thi trắc nghiệm: - Bao quát: Cả học sinh nghĩ biết câu trả lời, cần đọc hết tất lựa chọn trước định - Tập trung: Đọc kỹ câu hỏi, gạch chân hay đánh dấu từ quan trọng (từ khóa câu hỏi) giúp học sinh tập trung vào câu trả lời - Loại trừ: Loại bỏ tất câu trả lời mà học sinh biết khơng xác Điều giúp thu hẹp phạm vi lựa chọn tập trung vào câu có nhiều khả - Đối lập: Thử tìm lựa chọn trái ngược Thường 01 02 lựa chọn câu trả lời xác - Đầu tiên: Lựa chọn học sinh thường đáp án Đừng thay đổi định không chắn lựa chọn khác - Quen thuộc: Tìm câu trả lời có sử dụng ngơn ngữ mà học sinh học lớp hay nghiên cứu tài liệu III KẾT LUẬN Như vậy, theo phương án thi thức Bộ Giáo dục Đào tạo, ngồi 03 thi bắt buộc mơn Tốn, Văn, Anh, học sinh có thêm hai thi tự chọn theo hình thức trắc nghiệm Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân) Trong đó, mơn Lịch sử (40 câu) gộp hai môn khác tổng thời gian làm 150 phút Dù có khó khăn bước đầu giáo viên học sinh dạy học Lịch sử theo hướng thi trắc nghiệm thi trắc nghiệm khách quan, đo lường kiểm định chất lượng giáo dục số cụ thể, khơng dựa vào cảm tính mơ hồ Thơng qua thi trắc nghiệm, phân tích, đánh giá chất lượng thi, câu hỏi kết Với hình thức thi trắc nghiệm, học sinh nắm kiến thức bản, mà cần đọc kĩ sách, hiểu biết kết nối vấn đề, suy luận lựa chọn đáp án để hồn thiện thi Vì giáo viên học sinh phải có thêm định hướng nhận thức nhằm hồn thiện q trình giảng dạy học tập Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập nghiêm túc, hướng dẫn trả lời dạng câu hỏi theo nhiều hướng khác nhau, cho học sinh làm để mẫu Đặc biệt hướng dẫn học sinh điều cần lưu ý làm thi Học sinh cần luyện khả tư việc tự biến hóa đáp án thành nhiều câu hỏi để lựa chọn Trên hết, học phải đôi với thực hành Các thí sinh phải tự làm nhiều đề thi thử, tập mẫu để tích lũy kinh nghiệm làm bài, nâng cao kiến thức thân đạt kết cao kì thi Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo hướng đổi Bộ bước cải thiện điểm số học sinh mơn Lịch sử hình thức trắc nghiệm kì thi IV KIẾN NGHỊ - Cần thường xuyên tổ chức thêm chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ tài liệu, phân tích dạng câu hỏi trắc nghiệm ,… mơn Lịch sử theo cụm tồn tỉnh tùy tình hình thực tế - Đề nghị Sở Giáo dục nên cho đề thi học kì chung khối 12 toàn tỉnh - Lập phổ biến ngân hàng câu hỏi tham khảo môn Lịch sử tỉnh có đáp án để tất giáo viên dạy Lịch sử tham khảo - Giáo viên cần thường xuyên học hỏi, nghiên cứu tài liệu để tự nâng cao trình độ chun mơn *** Tuy thời gian nghiên cứu chưa nhiều, phạm vi nghiên cứu chưa sâu qua thực tiễn thân giảng dạy tham khảo thêm nguồn tài liệu nhận thấy vấn đề nêu cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Lịch sử, đặc biệt giúp học sinh đạt điểm cao kì thi với dạng câu hỏi trắc nghiệm, xin chia sẻ với quý thầy Với lực thân có hạn với kinh nghiệm giảng dạy theo hướng thi trắc nghiệm chưa nhiều nên chắc phần trình bày khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô nội dung nghiên cứu hồn thiện 110 MỘT SỐ LƯU Ý KHI ƠN LUYỆN VÀ RA ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN LỊCH SỬ Lê Quan Tuấn Giáo viên trường THPT Đại Ngãi I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử gì? “Trắc nghiệm”, Tiếng Anh viết “test” nghĩa “kiểm tra” Còn theo chữ Hán “trắc” nghĩa “đo lường”, “nghiệm” “suy xét”, từ suy “trắc nghiệm” có nghĩa “kiểm tra” “Khách quan”, Tiếng Anh viết “objective” Còn theo chữ Hán “khách quan” nghĩa “không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan” Như vậy, trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi có nội dung môn học Lịch sử mà đáp án chúng mang tính chất khách quan, khơng phụ thuộc phụ thuộc vào ý thức người kiểm tra II MỘT SỐ NỘI DUNG QUAN TRỌNG CẦN LƯU Ý KHI ƠN LUYỆN Khi ơn luyện để giúp người học làm trắc nghiệm khách quan có hiệu quả, cần phải tuân thủ “Nguyên tắc đúng”, sau: Đúng nội dung quy định Trong muôn vàn kiến thức lịch sử, đòi hỏi người dạy người học phải biết chắt lọc kiến thức cho phù hợp với yêu cầu giáo dục trung học phổ thông Do tốt nhất, ơn luyện phải bám sát, khơng xa rời nội dung theo quy định, lấy làm khuôn khổ ôn luyện đề trắc nghiệm khách quan Đúng chương trình Tức ơn luyện trắc nghiệm khách quan, ta cần tôn trọng khung phân phối chương trình Cụ thể: - Đối với nội dung không giảm tải: Ta phải trọng ôn luyện tất kiến thức quy định (có thể mở rộng thêm kiến thức liên quan miễn phù hợp) - Đối với nội dung giảm tải theo yêu cầu “Đọc thêm SGK”: Ta trọng chắt lọc kiến thức quan trọng để ôn luyện - Đối với nội dung giảm tải theo yêu cầu “Không dạy”: Ta không thiết ôn luyện kiến thức thuộc phần Vì theo nguyên tắc đề kiểm tra, đề thi khơng có câu hỏi thuộc phần nội dung giảm tải Đúng yêu cầu mục tiêu từng kỳ thi, kiểm tra Tùy theo kiểm tra mà có cách ơn luyện cho phù hợp với yêu cầu mục tiêu chúng Chẳng hạn: Bài kiểm tra tiết ơn luyện mức độ thấp kiểm tra học kỳ, kiểm tra học kỳ ơn luyện mức độ nhẹ thi tốt nghiệp THPT hay thi đại học… Đúng yêu cầu đề thi, đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan Khi ơn luyện, người dạy cần phải nắm bắt yêu cầu quan trọng việc đề thi, đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan cho việc ôn luyện việc đề thống với Tránh tình trạng “người ơn luyện đằng, người đề nẻo” ảnh hưởng không tốt tới kết kiểm tra, đánh giá người học Từ cho thấy, việc ôn luyện việc đề, người ơn luyện người đề có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trắc nghiệm khách quan Không việc ôn luyện phải với chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng, nọi dung sách giáo khoa khung chương trình mà việc đề phải phù hợp với chúng III MỘT SỐ NỘI DUNG QUAN TRỌNG CẦN LƯU Ý KHI RA ĐỀ Có nhiều ý đề trắc nghiệm khách quan Tuy nhiên khuôn khổ tham luận này, tơi xin trình bày ý sau đây: Chú ý dạng (kiểu) câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều dạng, như: - Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn - Câu trắc nghiệm "đúng- sai" - Câu trắc nghiệm ghép đôi (xứng – hợp) - Câu trắc nghiệm điền khuyết - Câu hỏi hình ảnh (kênh hình) Do có nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nên đề trắc nghiệm cần ý cho phù hợp với nhu cầu, mục tiêu kiểm tra, loại kiểm tra (thường xuyên hay định kỳ), cách chấm (bằng thủ công máy) … Ví dụ 1: Theo cách chấm - Khi chấm điểm thủ công (bằng tay), ta thường đề gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan với nhiều dạng khác nhau, ta nhận dạng chúng - Khi chấm điểm máy, ta đề gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn theo kiểu “A Đúng B Sai”, máy không nhận dạng dạng câu hỏi khác Ví dụ 2: Theo loại kiểm tra - Đối với loại kiểm tra thường xuyên (chủ yếu kiểm tra 15 phút), ta thường đề với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khác Do số câu hỏi khiêm tốn nên đề theo cách không thời gian chấm điểm bảo đảm tính phong phú mục tiêu kiểm tra, đánh giá học lực học sinh - Đối với loại kiểm tra định kỳ (chủ yếu tiết kiểm tra học kỳ), ta nên đề gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn kiểu “A – B – C – D” mà bảo đảm chất lượng kiểm tra, đánh giá lực người học Do số câu hỏi nhiều sử dụng nhiều dạng câu hỏi thời gian đề lẫn chấm điểm kiểm tra học sinh Chú ý số lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trong kiểm tra trắc nghiệm khách quan có số lượng câu hỏi khác tùy theo nhu cầu, mục tiêu, loại thời gian mức độ khó dễ câu hỏi kiểm tra Ví dụ 1: Theo loại kiểm tra - Đối với kiểm tra 15 phút: Ta nên đề bao gồm từ 10 - 15 câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Đối với kiểm tra định kỳ: Ta nên đề bao gồm tối đa 32 câu hỏi trắc nghiệm khách quan (để phù hợp với Công văn số 5878, ngày 29 tháng 11 năm 2016 Bộ GD & ĐT việc hướng dẫn kiểm tra sơ kết học kỳ I năm học 2016-2017) Ví dụ 2: Theo nhu cầu kiểm tra - Đối với nhu cầu kiểm tra theo chiều rộng: Ta nên đề bao gồm nhiều câu hỏi - Đối với nhu cầu kiểm tra theo chiều sâu: Ta nên đề bao gồm câu hỏi Mức độ khó câu trắc nghiệm khách quan Trong kiểm tra trắc nghiệm khách quan có số lượng câu hỏi khó, dễ khác tùy theo đối tượng, mục tiêu tính chất kiểm tra Một trắc nghiệm khách quan thành học tập gồm câu q khơng có hiệu đo lường khả học sinh Ngược lại, kiểm tra khách quan gồm câu hỏi khó gây khó khăn cho đa số học sinh (kể học sinh khá, giỏi) khó đánh giá học lực người học Cho nên, câu hỏi trắc nghiệm khách quan đòi hỏi phải bào đảm “tính vừa sức” tất học sinh Ví dụ 1: Theo đối tượng - Đối với đối tượng học sinh kém, yếu, trung bình: Ta nên đề bao gồm nhiều câu hỏi dễ khó (60% – 40% 70% - 30%) - Đối với đối tượng học sinh khá, giỏi: Ta nên đề bao gồm nhiều câu hỏi khó dễ (60% - 40% 70% - 30%) - Trong kỳ kiểm tra chung đối tượng học sinh: Ta nên đề bao gồm số câu hỏi với mức độ cần phân bố hợp lý, sau: - Câu hỏi dễ: 20% - Câu hỏi tương đối dễ: 30% - Câu hỏi tương đối khó: 30% - Câu hỏi khó khó: 20% Ví dụ 2: Theo mục tiêu kiểm tra - Đối với kiểm tra nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi: Ta nên đề bao gồm nhiều câu hỏi khó (70% 80%) - Đối với kiểm tra nhằm lựa chọn học sinh yếu để phụ đạo: Ta nên đề bao gồm nhiều câu hỏi dễ (70% 80%) Vấn đề “nhiễu” đáp án Trong kiểm tra trắc nghiệm khách quan, câu hỏi có đáp án “nhiễu” (mồi nhử) Đáp án “nhiễu” phải có chức “gây khó”, “cản đường” “dụ ngọt”, “hấp dẫn” người làm kiểm tra cần bảo đảm tính hợp lý, có nội dung lịch sử liên quan tới lịch sử Tránh trường hợp đáp án “nhiễu” kiện xảy thực tế kiện mốc thời gian khơng có giá trị có giá trị lịch sử “Nhiễu”, phải chỗ, lúc, khơng tùy tiện có tác dụng định Ví dụ 1: Đáp án “nhiễu” phù hợp Câu Chiến tranh lạnh kết thúc vào thời gian nào? A 10/1989 B 12/1989 C 6/1991 D 12/1991 Ví dụ 2: Đáp án “nhiễu” chưa phù hợp Câu Chiến tranh lạnh kết thúc vào thời gian nào? A 12/1989 B 5/1989 C 2/1989 D 4/1989 Trong ví dụ trên, ta thấy Câu có đáp án nhiễu phù hợp, mốc thời gian đưa có kiện lịch sử xảy tương đồng có liên quan với Trong đó, Câu có đáp án nhiễu chưa tốt, mốc thời gian đưa đáp án “B”, “C” “D” khơng có kiện lịch sử xảy tương đồng với đáp án “A” Hạn chế đề theo kiểu lựa chọn “Đúng – Sai” điền khuyết Trong trình trắc nghiệm nên hạn chế đề có nhiều câu hỏi theo kiểu lựa chọn “Đúng – Sai” điền khuyết, vì: - Đối với câu hỏi theo kiểu lựa chọn “Đúng – Sai” có hai đáp án đưa (thường A Đúng B Sai) Xác suất “may – rủi” đến 50%, yếu tố “học tài thi phận” cao - Đối với câu hỏi điền khuyết, xác suất “may – rủi” thấp, có 0%, đòi hỏi học sinh phải học “thuộc lòng” đáp án trả lời xác khơng có liệu gợi ý Tránh đề chưa chắn câu hỏi đáp án xác khách quan Khi đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan, ta cần phải bảo đảm câu hỏi đáp án phải thật không phụ thuộc ý muốn chủ quan người đề Do cần tránh đề với câu hỏi mơ hồ đáp án, chưa có kết luận thức hay sai, thân người đề chưa thật nắm rõ đáp án câu hỏi Ví dụ 1: Câu hỏi chưa xác (Phần gạch chân nội dung chưa phù hợp) Câu Bill Clonton Tổng thống Mỹ đến thăm Việt Nam vào A năm 1994 B 1995 C 2000 D 2006 Ví dụ 2: Đáp án chưa xác (Phần gạch chân nội dung chưa phù hợp) Câu Tổng thống Mỹ đến nước ta vào năm nào? A 1994 B 1995 C 2000 D 2006 Nội dung câu hỏi đáp án phải bám sát chuẩn chương trình theo quy định Khi đề trắc nghiệm khách quan, câu hỏi đáp án phải bảo đảm bám sát nội dung kiến thức học có sách giáo khoa, chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ khung phân phối chương trình Tránh tình trạng lạm dụng lan man Tránh cho câu hỏi đáp án khơng có nội dung kiến thức học theo quy định Không đề bao gồm câu hỏi nằm phần giảm tải theo yêu cầu “Không dạy” Hạn chế tối đa câu hỏi có nội dung kiến thức nằm chương trình giảm tải phần yêu cầu “Đọc thêm SGK” Do đó, giảm gánh nặng cho vấn đề ơn luyện góp phần cho việc ôn luyện theo cách làm trắc nghiệm khách quan tập trung có hiệu Ví dụ 1: Ra đề chưa phù hợp câu hỏi có nội dung đáp án khơng có SGK chuẩn (Phần gạch chân nội dung chưa phù hợp) Câu 5: ghế trưởng mà Quốc hội nước ta đồng ý cho bọn tay sai Tưởng nắm giữ A Ngoại giao, kinh tế, giáo dục xã hội B Ngoại giao, giáo dục, canh nông xã hội C Giáo dục, canh nông, xã hội kinh tế D Ngoại giao, kinh tế, canh nông xã hội Ví dụ 2: Ra đề chưa phù hợp câu hỏi có nội dung đáp án thuộc phần giảm tải “Không dạy” (Phần gạch chân nội dung chưa phù hợp) Câu 6: Những tờ báo Đảng ta cho xuất năm 1936 – 1939 nhằm thúc đẩy đấu tranh đòi tự do, dân chủ? A “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa” B “Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân” C “Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa” D “Tiền phong”, “Dân chúng”, “Lao động” Ngoài điểm lưu ý nêu trên, đề trắc nghiệm khách quan có nhiều lưu ý khác nữa, về: hình thức, tả, ngữ pháp, chấm - phẩy câu, câu dẫn kênh hình… IV KẾT LUẬN Việc kiểm tra, đánh giá lực học sinh qua câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần thiết, bắt kịp xu đổi đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục nói riêng thời đại nói chung Song cần phải có lưu ý ơn luyện đề theo cách trắc nghiệm khách quan, bên cạnh lợi chúng có hạn chế định so với kiểm tra theo hình thức tự luận Để đạt hiệu cao trình dạy, học kiểm tra, đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm khách quan, giáo viên cần phải nỗ lực nhiều việc đầu tư ôn luyện đề đưa đáp án thật xác, khách quan tên “trắc nghiệm khách quan” Bài tham luận có khơng thiếu sót, chủ quan chí sai lầm người viết nên mong quý thầy cô thông cảm, bỏ qua chân tình góp ý để tham luận hoàn thiện ... nghị chuyên đề Dạy học môn Lịch sử theo định hướng thi TNKQ ĐỀ DẪN HỘI NGHỊ DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô! Trắc nghiệm khách. .. đề trắc nghiệm môn Lịch sử - Tổ Sử- Địa-GDCD trường THPT Huỳnh Hữu Nghĩa 26 Cách thức ôn tập, xây dựng câu hỏi, đề thi môn Lịch sử theo mức độ ma trận theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan. .. HỎI, ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ THEO CÁC MỨC ĐỘ CỦA MA TRẬN THEO ĐỊNH HƯỚNG THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT THI U

Ngày đăng: 04/10/2018, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w