Đểthực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phươngpháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiếnthức, rèn luyện kỹ nă
Trang 1SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TRƯỜNG THPT ===***===
TÊN SÁNG KIẾN: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA
BÀI 29: OXI- OZON – HÓA HỌC 10 CƠ BẢN
Trang 2Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nóichung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của một con người Do vậy, trong mọithời đại, các chương trình giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực đều được áp dụng,tuy có khác nhau về cấu trúc, phương pháp và nội dung giáo dục nhưng đều hướng tớimục tiêu phát triển nhân cách con người Trong đó việc hình thành phẩm chất và nănglực con người (đức, tài) được đặc biệt quan tâm và nhấn mạnh.
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dụctiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học – từ chỗ quan tâm tới việc họcsinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học được cái gì qua việc học Đểthực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phươngpháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiếnthức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cáchđánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lựcvận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập vớikiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chấtlượng của hoạt động dạy học và giáo dục
Trong dự thảo phát triển giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố ngày05/8/2015 về đổi mới chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 đã đưa ra một chươngtrình tổng thể gồm ba phẩm chất và tám năng lực như sau:
Ba phẩm chất là: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm
Tám năng lực: Gồm có năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề năng lực sángtạo, năng lực tự quản lý, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, nănglực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông
Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ GDDT, Sở GDĐT Ninh Bình và Ban giám hiệutrường THPT Nho Quan A về dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất nănglực của học sinh Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinhcũng như hình thành cho học sinh các kỹ năng các năng lực cần thiết mà học sinh
cần đạt được thông qua quá trình học tập Vì vậy tôi xây dựng chuyên đề: “Dạy học
Trang 3theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực của học sinh thông qua bài 29: OXI – OZON Hóa học 10 cơ bản” làm đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao
chất lượng dạy học của bản thân, từ đó đóng góp một phần nhỏ bé vào công cuộcđổi mới căn bản, toàn diện của ngành giáo dục nước nhà
3 Đối tượng nghiên cứu.
Trong phạm vi đề tài này, như tên gọi của nó, tôi tập trung nghiên cứu các vấn đề líluận về dạy học theo định hướng phát triển năng lực để vận dụng vào việc dạy – học mộtbài học cụ thể: “bài 29: OXI – OZON - Hóa học 10 cơ bản”. Từ đó đưa ra những cáchtiếp cận giảng dạy có hiệu quả làm tiền đề áp dụng rộng rãi hơn cho những năm sau
4 Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài được thực nghiệm đối với học sinh lớp 10
5 Phương pháp nghiên cứu.
Với sáng kiến này, tôi vận dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm
Phương pháp so sánh
Phương pháp thực nghiệm khoa học
Trang 4PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC
CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10
A Cơ sở lí luận
I Khái niệm phẩm chất năng lực, chương trình giáo dục định hướng phát triển
phẩm chất năng lực
1 Khái niệm phẩm chất, năng lực:
Khái niệm về phẩm chất: Phẩm chất là cái làm nên giá trị của người hay vật Hay:Phẩm chất là những yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị cuộcsống; ý thức pháp luật của con người được hình thành sau một quá trình giáo dục
Khái niệm năng lực: Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và trách nhiệmcác hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hộihay cá nhân trong các tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinhnghiệm, cũng như sẵn sàng hành động
2 Chương trình giáo dục định hướng phát triển phẩm chất năng lực.
Chương trình giáo dục định hướng phát triển phẩm chất năng lực (nay còn gọi là
dạy học định hướng kết quả đầu ra) được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20
và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển
phẩm chất năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học.
Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng
phát triển phẩm chất năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là
”sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từviệc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học tập của HS
Trang 5II Các năng lực trong dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực nói chung và dạy học hóa học nói riêng.
II.1 Các phẩm chất năng lực chung
Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi… làm nền tảngcho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực nhằm bồi dưỡng và phát huy cho học sinh
8 năng lực chung sau đây: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực tính toán
II.2 Các năng lực chuyên biệt trong môn Hóa học
• Là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo địnhhướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môitrường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn củamột hoạt động như : Năng lực thực hành thí nghiệm, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngônngữ hóa học, năng lực , năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vận dụngkiến thức hóa học vào cuộc sống
• Các năng lực chuyên biệt của môn Hóa học gồm 5 năng lực sau:
Năng lực sửdụng thuật ngữhóa học;
a)Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học,danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học (Kíhiệu, hình vẽ, mô hình cấu trúc phân tử các chất, liênkết hóa học…)
b) Viết và biểu diễn đúng công thức hóa học của cáchợp chất vô cơ và hữu cơ, các dạng công thức (CTPT,
CT CT, CT lập thể…),đồng đẳng,đồng phân…
Trang 6Năng lực sửdụng danhpháp hóa học.
c) Hiểu và rút ra được các quy tắc đọc tên và đọcđúng tên theo các danh pháp khác nhau đối với cáchợp chất hữu cơ
d) Trình bày được các thuật ngữ hóa học, danh pháphóa học và hiểu được ý nghĩa của chúng
e) Vận dụng ngôn ngữ hóa học trong các tình huốngmới
- Năng lựcquan sát, mô
tả , giải thíchcác hiện tượng
TN và rút rakết luận
- Năng lực xử
lý thông tinliên quan đếnTN
- Lựa chọn các dụng cụ và hóa chất cần thiết chuẩn
bị cho các TN
- Lắp các bộ dụng cụ cần thiết cho từng TN, hiểu đượctác dụng của từng bộ phận, biết phân tích sự đúng saitrong cách lắp
- Tiến hành độc lập một số TN hóa học đơn giản
- Tiến hành có sự hỗ trợ của giáo viên một số thínghiệm hóa học phức tạp
Biết cách quan sát, nhận ra được các hiện tượng TN
Mô tả chính xác các hiện tượng thí nghiệm
Giải thích một cách khoa học các hiện tượng thínghiệm đã xảy ra, viết được các PTHH và rút ranhững kết luận cần thiết
3 Năng lực
tính toán
Tính toán theokhối lượngchất tham gia
và tạo thànhsau phản ứng
a)Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn( bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toànelectron trong việc tính toán giải các bài toán hóahọc
Tính toán theomol chất thamgia và tạothành sau phảnứng
c) Xác định mối tương quan giữa các chất hóa họctham gia vào phản ứng với các thuật toán để giải đượcvới các dạng bài toán hóa học đơn giản
Trang 7c) Sử dụng được thành thạo phương pháp đại số trongtoán học và mối liên hệ với các kiến thức hóa học đểgiải các bài toán hóa học.
d) Sử dụng hiệu quả các thuật toán để biện luận vàtính toán các dạng bài toán hóa học và áp dụng trongcác tình huống thực tiễn
và nêu được tình huống
có vấn đề trong học tậpmôn hóa học
a)Phân tích được tình huống trong học tập,trong cuộc sống;
Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đềtrong học tập, trong cuộc sống
b) Xác định được và biếttìm hiểu các thông tinliên quan đến vấn đềphát hiện trong các chủ
đề hóa học;
b) Thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học ;
c) Đề xuất được giảipháp giải quyết vấn đề
đã phát hiện
- Lập được kế hoạch đểgiải quyết một số vấn đềđơn giản
-Thực hiện được kếhoạch đã đề ra có sự hỗtrợ của GV
c) Đề xuất được giả thuyết khoa học khác nhau
- Lập được kế hoạch để giải quyết vấn đề đặt
ra trên cơ sở biết kết hợp các thao tác tư duy
và các PP phán đoán, tự phân tích, tự giảiquyết đúng với những vấn đề mới
- Thực hiện kế hoạch độc lập sáng tạo hoặc hợp tác trong nhóm
d) Thực hiện giải phápgiải quyết vấn đề vànhận ra sự phù hợp haykhông phù hợp của giảipháp thực hiện đó
Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất
d) Thực hiện và đánh giá giải pháp giảiquyết vấn đề; suy ngẫm về cách thức và tiếntrình giải quyết vấn đề để điều chỉnh và vậndụng trong tình huống mới
a) Có năng lực hệ a)Có năng lực hệ thống hóa kiến thức , phân
Trang 8thống hóa kiến thức loại kiến thức hóa học , hiểu rõ đặc điểm, nội
dung, thuộc tính của loại kiến thức hóa học đó.Khi vận dụng kiến thức chính là việc lựa chọnkiến thức một cách phù hợp với mỗi hiện tượng,tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tựnhiên và xã hội
b) Năng lực phântích tổng hợp cáckiến thức hóa họcvận dụng vào cuộcsống thực tiễn
b) Định hướng được các kiến thức hóa học mộtcách tổng hợp và khi vận dụng kiến thức hóahọc có ý thức rõ ràng về loại kiến thức hóa học
đó được ứng dụng trong các lĩnh vực gì, ngànhnghề gì, trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội.c) Năng lực phát hiện
các nội dung kiếnthức hóa học đượcứng dụng trong cácvấn để các lĩnh vựckhác nhau
c) Phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng của hóahọc trong các vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học,sức khỏe, KH thường thức, sản xuất công nghiệp,nông nghiệp và môi trường
d) Năng lực pháthiện các vấn đề trongthực tiễn và sử dụngkiến thức hóa học đểgiải thích
d) Tìm mối liên hệ và giải thích được các hiệntượng trong tự nhiên và các ứng dụng của hóahọc trong cuộc sống và trong các lính vực đãnêu trên dựa vào các kiến thức hóa học và cáckiến thức liên môn khác
e) Năng lực độc lậpsáng tạo trong việc
xử lý các vấn đề thựctiễn
e) Chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp,cách thức giải quyết vấn đề Có năng lực hiểubiết và tham gia thảo luận về các vấn đề hóahọc liên quan đến cuộc sống thực tiễn và bướcđầu biết tham gia NCKH để giải quyết các vấn
đề đó
Trang 9III Hai vấn đề cốt lõi trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực
III.1 Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cựchoá học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắnvới những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ vớihoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệgiáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển nănglực xã hội Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn họcchuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giảiquyết các vấn đề phức hợp
III.2 Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
Xu hướng đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tập trung vàocác hướng sau:
Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học, khóa học sang đánhgiá toàn quá trình học, đánh giá của giáo viên dạy với tự đánh giá của người học
Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ năng sang đánh giá năng lực của ngườihọc Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánhgiá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánhgiá các năng lực tư duy bậc cao như tư duy sáng tạo
Chuyển đánh giá từ một hoạt động gần như độc lập với quá trình dạy học sangviệc tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá như là một phương pháp dạyhọc;
Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá: sử dụng cácphần mềm thẩm định các đặc tính đo lường của công cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phânbiệt, độ giá trị) và sử dụng các mô hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết quảđánh giá
Với những xu hướng trên, đánh giá kết quả học tập các môn học, hoạt động giáodục của học sinh ở mỗi lớp và sau cấp học trong bối cảnh hiện nay cần phải:
Trang 10- Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo định hướng tiếp cận năng lực) từng mônhọc, hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩnăng, thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của học sinh của cấp học.
- Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá củagiáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của giađình, cộng đồng
- Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằmphát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này
- Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, cókhả năng phân loại, giúp giáo viên và học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy và học
Trang 11thông tin, sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy chưa được thực hiện rộng rãi (chủ yếukhi có giáo viên dự giờ)
3 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá ở các trường THPT nói chung và trườngTHPT Nho Quan A nói riêng
Trong những năm gần đây thực hiện các công văn hướng dẫn của bộ giáo dục và đào
tạo về đổi mới hình thức và phương pháp tổ chức thi, đánh giá như : CV 8773/BGDĐT
-GDTrH về việc hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, công văn về việc sử dụng phần mềm Master Test Online, hoạt động kiểm tra, đánh giá ở các trường THPT nói chung và trường THPT Nho Quan A nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực, song vẫn còn một
Trang 12CHƯƠ NG II:
THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG BÀI 29: “OXI - OZON”
BÀI 29: “OXI - OZON”
I Mục tiêu.
1 Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.1 Kiến thức
Học sinh biết:
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, cấu tạo phân tử oxi, ozon
- Một số phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
- Những ứng dụng thực tế của oxi, ozon trong công nghiệp và trong cuộc sống
• Học sinh hiểu:
- Tính chất hóa học cơ bản của oxi ozon là tính oxi hóa mạnh
- Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của oxi, ozon
- Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
• Học sinh vận dụng:
- Viết một số phương trình hóa học có liên quan đến tính chất hóa học của oxi
- Giải một số bài tập có liên quan như tính thành phần % thể tích các khí, nhận biết các khí
- Giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên liên quan đến oxi, ozon
1.2 Kĩ năng
- Rèn kỹ năng giải quyết vấn đề trước tập thể
- Kỹ năng thu thập thông tin SGK và các tài liệu liên quan; quan sát và trình bày 1vấn đề
- Kỹ năng lắng nghe, hoạt động nhóm
- Rèn kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin
- Rèn kỹ năng thực hành hóa học
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về môi trường
- Liên hệ thực tế về các vấn đề cấp thiết trong xã hội: Ô nhiễm môi trường đặc biệt làmôi trường không khí, tầng ozon bị phá hủy, ý thức của con người trước biến đổi khíhậu…
Trang 13-Tích cực, chủ động; giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý và bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên
- Yêu thích môn Hóa học cũng như các môn khoa học khác
2 Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống
II Phương pháp
1 Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp đóngvai,phương pháp công não, phương pháp góc học tập, hoạt động nhóm, phương phápbản đồ tư duy, dạy học ứng dụng công nghệ thông tin
2 Phương pháp kiểm tra đánh giá
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng và năng lực hoạt động của học sinh
- Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề của thựctiễn
- Đánh giá kết quả học tập theo ba công đoạn cơ bản: thu thập thông tin; phân tích
và xử lí thông tin; xác nhận kết quả học tập để điểu chỉnh hoạt động học
- Giáo viên đánh giá, học sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá lẫn nhau
III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1 Giáo viên.
Dụng cụ thí nghiệm: Bình cầu, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống dẫn khí, môi sắt, kẹp
sắt, chậu nước, phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu
Hóa chất: KMnO4, than gỗ, bột lưu huỳnh, cồn, dây magie, dung dich hố tinh bột, dung dịch KI
Giáo án word, powerpoint
2 Học sinh.
- Ôn lại các kiến thức về oxi không khí - ozon
- Tư liệu về ô nhiễm môi trường, vở kịch ai quan trọng hơn
Trang 14IV Chuỗi các hoạt động học:
Au: đi ra sân khấu, vừa đi vừa hát “chưa có bao giờ đẹp như hôm nay, non nước
mây trời làm ta mê say”
Ta là một kim loại quý hiếm làm giàu cho đất nước, có ta thì mới có tiền, có đô la
Đã bao giờ nghe câu: ”Tiền là tiên là phật
Là sức bật của lò xo
Là thước đo của lòng người
Là nụ cười của tuổi trẻ
Là sức khoẻ của tuổi già ”
Ta có thể làm điên đảo cuộc sống xã hội, vì ta mà con người có thể bán rẻ lương tâm,tan nát cuộc sống gia đình Điều này chứng tỏ ta quý giá nhất, ta là số 1
Đúng lúc đó Ag từ đâu đi tới: Đẹp dịu dàng mà không chói loá chính là họ Ag nhà ta
Vừa nhìn thấy Au, Ag nói giọng mỉa mai:
‘ Đứng xa thì ngỡ Thuý Kiều
Lại gần mới biết người yêu chí phèo’
Au: Ối giời, tự tin quá nhề, người ta thường nói “lấp lánh như vàng, sang như bạc”
Nhà ngươi có khoe mẽ thế nào cũng chỉ xếp sau ta thôi
Ag: Ngươi đừng tự kiêu thế nhé, thế nhà ngươi không biết àh
‘Được Ag thì sang, được Au thì xui’
Au: Thế ngươi hỏi các bạn học sinh ở đây xem, thấy ta trên đường thì có nhặt
Trang 15C: Vênh váo: haha Au, Ag thì đã là gì ta là kim cương còn quý hơn các ngươi nhá
Au, Ag đồng thanh nói: À thì ra là họ nhà C, có gì mà khoe, khiếp một màu đen xì xì,
xấu chứ có gì mà đẹp từ Quảng Ninh ra ah?
C: Các ngươi coi thường ta quá, ta là kim cương quý giá, rắn chắc Nhiều quý cô xinh
đẹp lộng lẫy là nhờ có ta Ta còn là nguyên liệu khí đốt, thế các ngươi có dùng nănglượng khí đốt không?
Au, Ag: Dùng tiền mua được hết
C: Ối giời, thế mà cũng nói, không có lấy đâu ra mà mua.
Oxi đi vào: Ú….tin khẩn cấp Theo dự báo tầng ozon sắp bị thủng, không khí bị ô
nhiễm nghiêm trọng, khí CO 2 tăng làm cho trái đất đang nóng dần lên, sóng thần, lũ lụt xảy ra liên tục Cứ thử hỏi loài người đeo đầy Ag, Au kim cương mà không có ta thì có
sống được không? Cuộc sống này có được là do ta đây này(vỗ ngực)
Au, Ag, C: nói một thôi một hồi cũng vậy thôi, bây giờ người ta chỉ quan trọng vẻ bè
ngoài thôi
O 2: Ôi dào “tốt mã dẻ cùi” ta có thể oxi hoá các ngươi bất cứ lúc nào,các ngươi nghe đây này: ‘Đất thiếu oxi đất ngừng ngừng hơi thở”.
H 2 O: “Cây thiếu nước cây sống sống làm sao”.
Các bác cứ tranh cãi nhau làm gì cho tốn nước bọt rồi lại cần đến tôi đây
Các bác biết rồi đấy: nhịn đói 3 ngày chưa chết, nhưng nhịn nước 3 ngày là chết rồi
đấy , rồi “nhất nước nhì phân”.
O 2 xen vào: Nhưng thành phần cấu tạo nên ngươi lại có ta, tóm lại ta quang trọng nhất
Au, Ag, C đồng thanh: ta quan trọng nhất, ta quan trọng nhất….ta…
Bỗng bầu trời đổi sắc, bụt hiện ra:
Tất cả các con đều do trời sinh ra, mỗi con đều có tầm quan trong riêng để làm giàu đẹpcho cuộc sống Các con có quan hệ chặt chẽ với nhau để trái đất ngày càng tươi đẹphơn
Tất cả cùng đồng thanh: Chúng con hiểu rồi ạ
GV giới thiệu: Nguyên tố oxi chiếm 49% khối lượng trái đất, trong tự nhiên oxi tồn tạidưới dạng đơn chất O2 và O3 Vây oxi, ozon có CTCT như thế nào? Chúng có tính chất
Trang 16và có ứng dụng, vai trò gì đối với sự sống trên trái đất? Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu Bài 29: OXI- OZON – HÓA HỌC LỚP 10- BAN CƠ BẢN
B Hoạt động hình thành kiến thức
Chia lớp thành 4 nhóm
Các nhóm làm việc phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm học sinh hoạt động
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Vị trí và cấu tạo Mục tiêu: Biết vị trí của oxi trong BTH, cấu tạo của phân tử oxi
LỊCH SỬ TÌ M RA NGUYÊN TỐ
OXI Scheele
Trang 17PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1 Cấu hình electron của nguyên tử oxi: ………
Câu 2 Xác định vị trí của oxi trong BTH?
………
Câu 3 Cho biết số electron lớp ngoài cùng của oxi: ………
Câu 4 Viết công thức e, công thức cấu tạo của oxi: Nhận xét loại liên kết trong phân tử oxi………
………
GV: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm học sinh Tìm hiểu vị trí cấu tạo của nguyên tố oxi HS thảo luận nhóm 3 phút HS: Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả hoạt động của nhóm các nhóm khác quan sát nhận xét góp ý bổ xung Gv: chốt kiến thức A OXI I/ VỊ TRÍ VÀCẤU TẠO 1 Vị trí: Oxi thuộc: Ô thứ 8; chu kì 2; nhóm VIA 2 Cấu tạo: - Cấu hình electron nguyên tử: O (Z =8 ): 1s22s22p4 Có 6e lớp ngoài cùng - CTPT : O2 CTCT:O O Hoạt động 2: Tính chất vật lí của oxi Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của oxi PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1 Quan sát bình khí O2 Hãy cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị của khí O2 ………
Tính tỉ khối của khí O2 so với không khí
Câu 2 Khí O2 có tan trong nước không? giải thích vì sao vào các buổi sáng mùa hè,
cá trong ao, hồ thường nổi lên mặt nước? Tại sao người bán cá giống phải thường xuyên lắc thùng đựng cá giống?
Trang 18- GV: yêu cầu hs làm việc cá nhân quan
sát thí nghiệm điều chế khí oxi trong phòng
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Oxi là chất khí không màu, khôngmùi và không vị, hơi nặng hơn khôngkhí
1.129
- Khí oxi ít tan trong nước
- Giải thích : Do nhiệt độ ấm hơn làm thúc đẩy quá trình phát triển các đám tảo dưới nước với tốc độ nhanh hơn khiến chúng hấp thụ khí oxi nhiều hơn
và lấy hết dưỡng khí của cá khiến cá nổi lên mặt nước lấy oxi
Mặt khác do ngày hè nhiệt độ tăng nên khả năng tan của oxi trong nước giảm
Trang 19thí nghiệm rồi hoàn thành phếu học tập số 2.
- Hs hoạt động cá nhân rồi báo cáo kết
quả theo phiếu học tập số 2
nên cá không đủ oxi nên cá nổi lên mặt nước lấy oxi
Hoạt động 3: Tính chất hoá học của oxi Mục tiêu: Hiểu được oxi có tính oxi hoá rất mạnh
*GV: Sử dụng phương pháp dạy học: “học theo góc”
Giới thiệu mục tiêu và cách thực hiện nhiệm vụ theo góc
- Nêu tóm tắt mục tiêu, nhiệm vụ của các góc (dán ở các góc) Yêu cầu HS lựa chọn góc phù hợp theo phong cách học sở thích và năng lực của mình
- Hướng dẫn HS về các góc xuất phát theo phong cách học Nếu HS tập trung vào các góc quá đông thì GV khéo léo động viên các em sang các góc còn lại
- Quan sát và theo dõi hoạt động của các nhóm HS và hỗ trợ HS nếu HS yêu cầu: hướng dẫn thí nghiệm, hướng dẫn áp dụng bài tập
- Nhắc nhở HS luân chuyển các góc theo nhóm
Hướng dẫn hs báo cáo kết quả
- Yêu cầu mỗi nhóm dán kết quả tại góc tương ứng, riêng kết quả ở nhóm cuối cùng dán kết quả lên bảng
- Yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo kết quả trên bảng từ góc phân tích đến góc áp dụng
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện theo dõi kết quả của nhóm mình ở mỗi góc tương ứng Nhận xét bổ sung ý kiến sau khi nghe báo cáo Yêu cầu bổ sung nếu thấy đúng
- Nêu câu hỏi (nếu có)
- Chốt lại kiến thức và hướng dẫn HS cách học bài
*HS: - Lắng nghe để biết cách học tập
- Quan sát và suy nghĩ lựa chọn góc phù hợp với phong cách học của mình
- Tại các góc HS phân công nhiệm vụ nhóm trưởng thư ký trong nhóm
- Làm việc theo cặp, nhóm để tìm hiểu nhiệm vụ của các góc
- Rút ra được nhận xét và kết luận ghi kết quả vào phiếu học tập
- HS luân chuyển qua các góc Kết quả của góc cuối cùng ghi vào bảng giấy A0
Trang 20- Dán kết quả của nhóm tại góc tương ứng và kết quả ở góc cuối cùng lên bảng
- Mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng báo cáo kết quả Các nhóm còn lại cử một đại diện tương ứng theo dõi so sánh với kết quả của nhóm mình
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình
- Nhóm khác nêu câu hỏi, nhận xét, bổ sung
- Theo dõi, đánh giá, so sánh và sửa chữa kết quả của nhóm sau khi giáo viên đã nêu
ý kiến hoàn thiện
- Hoàn thành phiếu học tập theo các góc
GÓC“PHÂN TÍCH”
* Mục tiêu: Nghiên cứu nội dung SGK Hóa học 10 , tìm ra tính chất hóa học cơ bản của Oxi, viết được các PTHH minh họa
* Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ cá nhân: HS nghiên cứu SGK phần III, tính chất hóa học trang 124-125 Thảo luận trong nhóm ghi nội dung vào giấy A3
Phiếu học tập góc phân tích
Câu 1
Từ cấu hình electron và độ âm điện của nguyên tử oxi hãy so sánh với độ âm điện của các nguyên tố Cl, F?
Từ đó, rút ra khả năng của oxi và mức độ tính chất của Oxi?
………
………
………
………
Câu 2 Hãy dự đoán các tính chất hóa học của oxi? Viết các phương trình phản ứng minh họa Xác định số oxi hóa và vai trò của oxi trong các PƯ đó? – Tác dụng với Mg
- Tác dụng với C………
Trang 21* Nhiệm vụ: làm thí nghiệm chứng minh, quan sát các hiện tượng;
hoàn thành vào ô trống trong phiếu học tập
1 Mục tiêu: Từ kiến thức đã chuẩn bị trước áp dụng hoàn thành các bài tập.
2 Nhiệm vụ: Mỗi học sinh tự hoàn thành các nội dung trong phiếuu học tập
3 Phiếu học tập góc áp dụng.
Bài tập 1: Dãy gồm các chất đều phản ứng với Oxi là:
A Mg, Al, C, Cl2, CH4 B Na, Ag, S, P,C2H5OH
C Mg, Cu, S, CO, C2H5OH D Fe, Au, Cl2, FeS, C2H4
Viết các phương trình phản ứng đó:
………
………
Bài tập 2: Cho các nhận định sau:
1 Oxi chỉ có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất
2 Oxi ở nhóm VI A nên oxi có thể có hóa trị 6 trong các hợp chất
3 Phân tử oxi có liên kết cộng hóa trị không phân cực
4 Ở điều kiện thường oxi là chất khí, không màu, ít tan trong nước
Trang 22Số nhận định đúng là
Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi
rõ điều kiện nếu có)
KMnO4 (1) O2 (2) SO2
(3) CuO
(4) Fe2O3
Sản phẩm: HS hoàn thành câu trả lời ở phiếu học tập
- HS các nhóm cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm học tập các nhóm học sinh khácchú ý theo dõi và đóng góp ý kiến bổ xung
- Giáo viên trình chiếu đáp án để học sinh so sánh và tự đánh giá
II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXI
- Nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm 2e (để đạt cấu hình e của khíhiếm) 0 2 2
e O O
O = Cl< 3,44 <F = 3,98
Oxi có tính oxi hóa mạnh
*Vậy: Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động mạnh, có tính oxi hóa mạnh
1 Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt, Ag ở điều kiện thường, )