Nhà nớc đã kịp thời có những quy định nhằm tạo thuận lợi cho sản xuấthàng xuất khẩu, cụ thể là chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng thị trờng mở,chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đẩy mạnh c
Trang 1Lời mở đầu
Bớc sang thế kỷ 21, xu thế toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ, phân cônglao động ngày càng sâu sắc Hầu hết các quốc gia đều mở cửa nền kinh tế để tậndụng triệt để hiệu quả lợi thế so sánh của nớc mình
Việt Nam đang trong tiến trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnớc Việc phát triển các ngành công nghiệp càng đóng vai trò quan trọng hơn lúcnào hết Đặc biệt là khi đất nớc còn thiếu vốn, thiếu công nghệ – thiết bị, thì việclựa trọn ngành công nghiệp nào làm chủ đạo để phát triển là rất quan trọng Mộttrong những ngành đó là ngành Dệt may, là một ngành đóng vai trò quan trọngkhông thể thiếu trong công cuộc xây dựng đất nớc đi lên chủ nghĩa Xã hội Bêncạnh vai trò cung cấp hàng hóa cho thị trờng trong nớc, ngành dệt may hiện nay
đã vơn ra các thị trờng nớc ngoài, ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh
tế Việt Nam Sản phẩm của ngành hiện nay ngày càng đa dạng, phong phú, khảnăng cạnh tranh cao trên thị trờng, thu đợc nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc Tạo
điều kiện có vốn nhập khẩu các trang thiết bị hiện đại, cho ngành nói riêng, chocác ngành công nghiệp khác nói chung Từ đó xây dựng ngành càng phát triểnbền vững và nâng cao đợc chất lợng cũng nh vị thế của ngành trên toàn cầu
Với tốc độ tăng trởng và khả năng mở rộng xuất khẩu của ngành, Đảng vàNhà nớc ta đã nhận thấy cần thúc đẩy hơn nữa việc phát triển ngành dệt may nóiriêng, các ngành khác nói chung; vì đó là giả pháp tốt nhất cho nền kinh tế của n -
ớc ta Nhà nớc đã kịp thời có những quy định nhằm tạo thuận lợi cho sản xuấthàng xuất khẩu, cụ thể là chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng thị trờng mở,chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc, hộinhập sâu vào quá trình phân công lao động quốc tế Chính nhờ những chính sách
và những quy định mới đó đã đa lại cho ngành dệt may những động lực và định ớng phát triển mới
h-Trong thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam đã chứng tỏ là một ngànhkinh tế mũi nhọn của đất nớc Từ năm 1995 tới nay, sản lợng xuất khẩu cũng nhsản lợng sản xuất của ngành không ngừng tăng, đến năm 2009 này ngành dệt may
Trang 2đã đạt thành tựu khá đáng kể, kim ngạch xuất khẩu đã đạt đợc hơn 9 tỷ USD Vàphấn đấu năm 2010 kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt 10,5 tỷ USD.
Với xu hớng phát triển không ngừng của ngành dệt may Việt Nam trongmôi trờng kinh tế thế giáo nhiều biến động, đây chính là một sự kiện đáng mừngcủa ngành trong thời gian qua Trớc thành quả to lớn đáng tự hào đó, em xin chọn
đề tài: Phát huy lợi thế so sánh Quốc gia của Việt Nam trong lĩnh vực Dệt`
may” với mục đích phân tích thực trạng của ngành dệt may Việt Nam, xu hớng
của thị trờng dệt may thế giới đánh giá những thuận lơị khó khăn của ngành dệtmay trong tình hình hiện nay từ đó đa ra các biện pháp thích hợp để nâng cao lợithế so sánh của ngành trên thị trờng thế giới
Khóa luận tốt nghiệp gồm ba chơng:
Chơng I – ` Những vấn đề lý luận về lợi thế so sánh trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa ” Phân tích lợi thế so sánh quốc gia của DavidRicardo Khái quát về xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa Những thuận lợi và khókhăn do toàn cầu hóa khu vực hóa đem lại Từ đó các nớc sẽ nhận thấy việc pháthuy lợi thế so sánh đất nớc là quan trọng
Chơng II – ` Phân tích lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt Nam ”Khái quát về quá trình hình thành của ngành, những lợi thế của ngành Từ đó
đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành, thấy đợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội
mà ngành có đợc và những thách thức mà ngành đang và sẽ phải đơng đầu tronghiện tại và trong thời gian tới
Chơng III – ` Một số giải pháp nâng cao lợi thế so sánh quốc gia của Việt Nam trong lĩnh vực dệt may ” qua việc đánh giá sơ bộ về xu hớng chuyểndịch việc sản xuất hàng dệt may trong khu vực và trên thế giới, nhu cầu hội nhậpcủa ngành dệt may Việt Nam, những định hớng, mục tiêu phát triển của ngànhtrong tơng lai sẽ đa ra những giải pháp cần thiết cho ngành dệt may Việt Nam đểtháo gỡ những khó khăn trớc mắt, tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất và xuấtkhẩu hàng dệt may, khuyến khích và mở rộng thị trờng xuất khẩu, nâng cao nănglực cạnh tranh cho ngành dệt may để ngành trở thành một ngành công nghiệp mũinhọn Từ đó nâng cao đợc lợi thế so sánh của ngành trên thị trờng quốc tế
Trang 3Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trờng đại học NgoạiThơng, những ngời đã truyền đạt rất nhiều kiến thức bổ ích và tạo điều kiện thuậnlợi cho em suốt quá trình học tập tại Trờng; các cô, chú, anh, chị tại Trung tâm
th viện Quốc Gia Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo ThS.Nguyễn Lệ Hằng, ngời đã nhiệt tình hớng dẫn, động viên em hoàn thành khoáluận tốt nghiệp này
Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2010
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4Chơng i: những vấn đề lý luận về lợi thế so sánh trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa
i Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
David Ricardo (1772-1823)
David Ricardo là con thứ 3 trong số 17 ngời con, trong gia đình rất thành
đạt Cha ông là ngời làm ngân hàng giàu có, lúc đầu ở Hà Lan, sau chuyển tớiLondon David học không nhiều và đi làm cho cha khi 14 tuổi Khi 21 tuổi, Ôngcuối vợ trái ý gia đình và bị tớc thừa kế, ông lập công ty môi giới chứng khoán.Ricardo thành công nh một hiện tợng và ông về hu ở tuổi 42, tập trung vào cácbài viết và hoạt động chính trị; ông đóng góp nhiều cho lý thuyết kinh tế; là bạncủa nhiều nhà kinh tế học cổ điển Thomas Malthus và Jean-Baptiste Say Cùngvới Malthus ông mang quan điểm bi quan về tơng lai lâu dài của xã hội Tuy vậy,phần lớn t tởng học thuyết Ricardo ngày nay vẫn còn giá trị lớn và đợc giảng dạyrộng rãi Các ấn phẩm của David đơng thời không bán chạy lắm, nhng qua thờigian loài ngời đã nhận thức đúng giá trị to lớn của chúng Phần lớn các lý thuyếtcủa ông tập trung vào thị trờng tiền tệ và thị trờng chứng khoán, bao gồm:
Giá vàng cao, một bằng chứng xuống giá của giấy nợ Ngân hàng (1980)
Trả lời các quan sát của Bosamquet về báo cáo của Bullion Committee (1981)
Đề xuất về đồng tiền an toàn và tiết kiệm (1916)
Tác phẩm quan trọng về kinh tế học thị trờng:
Luận văn về ảnh hởng của giá ngô thấp và lợi nhuận cổ phiếu (1815)
Các lý thuyết kinh tế chính trị và thuế khóa (1817)
1 Lý thuyết lợi thế so sánh
Năm 1817, nhà kinh tế học ngời Anh – David Ricardo đã nghiên cứu vàchỉ ra rằng chuyên môn hóa quốc tế sẽ có lợi cho tất cả các quốc gia và gọi kết
Trang 5quả này là quy luật lợi thế so sánh – là lợi thế đạt đợc trong trao đổi thơng mạiquốc tế, khi các quốc gia tập chung chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi nhữngmặt hàng có bất lợi nhỏ nhất học những mặt hàng có lợi lớn nhất thì tất cả cácquốc gia đều cùng có lợi.
Để xây dựng quy luật lợi thế so sánh, David Ricardo đã đa ra một số giảthiết làm đơn giản hóa mô hình trao đổi trong mậu dịch, các giả định đó là:
Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ sản xuất 2 lợi sản phẩm
Chi phí sản xuất đợc đồng nhất với tiền lơng
Theo quy luật này, ngay cả một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối để sảnxuất cả hai sản phẩm vẫn có lợi khi giao thơng với một quốc gia khác đợc coi là
có lợi thế tuyệt đối để sản xuất cả hai mặt hàng Trong trờng hợp đó, quốc gia thứhai lại càng có lợi hơn so với khi họ không giao thơng Trong trờng hợp này nếumột quốc gia hoàn toàn bất lợi trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì họ vẫn
có thể chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có bất lợi là nhỏ nhất thì
họ vẫn có lợi, còn quốc gia có lợi hoàn toàn trong việc sản xuất các sản phẩm sẽtập trung chuyên môn hóa trong việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có lợi là lớnnhất thì họ vẫn luôn có lợi
Ông đã phân tích nh sau:
Bảng 1 – Chi phí lao động
Sản phẩm Tại Anh (giờ công) Tại Bồ Đào Nha (giờ công)
Trang 6Một đơn vị rợu vang tại Anh sản xuất phải tốn chi phí tơng đơng với chiphí để sản xuất 2 đơn vị lúa mỳ (hay nói cách khác, chi phí cơ hội để sản xuất 1
đơn vị rợu vang là 2 đơn vị lúa mỳ); trong khi đó, tại Bồ Đào Nha, để sản xuấtmột đơn vị rợu vang chỉ mất chi phí tơng đơng với chi phí để sản xuất 1.5 đơn vịlúa mỳ (hay chi phí cơ hội để sản xuất 1 đơn vị rợu vang là 1.5 đơn vị lúa mỳ) Vìthế, ở Bồ Đào Nha sản xuất rợu vang rẻ hơn tơng đối so với Anh
Tơng tự nh vậy, ở Anh sản xuất lúa mỳ rẻ hơn tơng đối so với ở Bồ ĐàoNha vì chi phí vơ hội chỉ có 0.5 đơn vị rợu vang trong khi ở Bồ Đào Nha phải mất2/3 đơn vị rợu vang Hay nói cách khác, Bồ Đào Nha có lợi thế so sánh về sảnxuất rợu vang, còn ở Anh có lợi thế so sánh về sản xuất lúa mỳ Để thấy đợc cảhai nớc cùng có lợi nếu chỉ tập trung vào sản xuất hàng hóa mà mình có lợi thế sosánh: Bồ Đào Nha chỉ sản xuất rợu vang, còn ở Anh chỉ sản xuất lúa mỳ rồi trao
đổi thơng mại với nhau, Ricardo đã làm nh sau:
Ông giả định nguồn lực lao động của Anh là 270 giờ công lao động, còncủa Bồ Đào Nha là 180 giờ công lao động
Nếu không có thơng mại, cả hai nớc sẽ sản xuất cả hai hàng hóa và theochi phí tại Bảng 1 thì kết quả là số lợng sản xuất ra nh sau:
Bảng 2 – Số lợng sản phẩm trớc khi có thơng mại
Trang 7Quốc gia Số đơn vị lúa mỳ Số đơn vị rợu vang
Trang 8Bảng 3 – Số lợng sản phẩm sau khi có thơng mại
2.1 Quan điểm về toàn cầu hóa, khu vực hóa
Xu thế hòa bình, hợp tác để phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúccủa các dân tộc và quốc gia trên thế giới Các nớc đều dành u tiên cho phát triểnkinh tế, cần có môi trờng hòa bình ổng định và thực hiện chính sách mở cửa, cácnền kinh tề ngày càng gắn bó, tùy thuộc lẫn nhau, tạo động lực cho tăng trởngkinh tế, các thể chế đa phơng thế giới và khu vực có vai trò ngày càng tăng cùngvới sự phát triển của ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cờng của các dân tộc
Toàn cầu hóa đang là một trong những xu thế phát triển chủ yếu của quan
hệ quốc tế hiện đại Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã và đang thúc đẩymạnh mẽ quá trình chuyên môn hóa và hợp tác giữa các quốc gia làm cho lực l-ợng sản xuất đợc quốc tế hóa cao độ Những tiến bộ của khoa học – công nghệ,
đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin, đã đa các quốc gia gắn kết lại gần nhau.Trớc những biến đổi to lớn về khoa học – công nghệ này, tất cả các nớc trên thếgiới đều thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh chính sách theo hớng mởcửa, giảm dần tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việctrao đổi hàng hóa, luân chuyển vốn, lao động và kỹ thuật trên thế giới ngày càng
Trang 9thông thoáng hơn, mở đờng cho kinh tế quốc tế phát triển Đại diện cho xu thếtoàn cầu hóa này là sự ra đời của Hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại(GATT) năm 1948 với 23 nớc thành viên sáng lập với mục tiêu xác lập nhữngnguyên tắc điều chỉnh và thúc đẩy thơng mại quốc tế phục vụ cho phát triển kinh
tế mỗi nớc thành viên Kể từ 1/1/1995, GATT đã đợc đổi thành Tổ chức Thơngmại Thế giới (WTO) điều tiết không chỉ thơng mại hàng hóa mà mở rộng sang cảthơng mại dịch vụ, đầu t, quyền sở hữu trí tuệ Cho tới nay với 154 nớc thành viênchiếm 90% tổng kim ngạch thơng mại thế giới, WTO trở thành một tổ chức cóquy mô toàn cầu và là nền tảng pháp lý cho quan hệ kinh tế quốc tế, là diễn đànthờng trực đàm phán thơng mại và là thể chế giải quyết các tranh chấp thơng mạiquốc tế
Xu thế khu vực hóa cũng đã xuất hiện ở những năm 1950, đã và đang pháttriển mạnh mẽ cho tới ngày nay, với sự ra đời trên 40 tổ chức kinh tế, thơng mạikhu vực, trong đó đáng chú ý là sự ra đời của Liên minh Châu Âu năm 1993 với
15 nớc thành viên, Hiệp hội các nớc Đông Nam á năm 1967 với 9 nớc thànhviên, Diễn đà Hợp tác Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng năm 1989 với 21 nớcthành viên chiếm trên 60% GDP và 50% kim ngạch thơng mại thế giới, Hợp tác
á - Âu năm 1996, Khu vực Thơng mại Tự do Bắc Mỹ năm 1994
Các tổ chức kinh tế – thơng mại khu vực đều dựa trên nền tảng của WTO,tuân thủ các nguyên tắc của WTO, đợc WTO công nhận, đề nhằm mục tiêu đẩymạnh hợp tác, thực hiện tự do hóa, thuận lợi hóa thơng mại và đầu t, tạo lập lợithế cạnh tranh trên trờng quốc tế, nhng mỗi tổ chức đề chọn những lĩnh vực màmình có lợi thế hơn để tập trung nguồn lực, hợp tác chiều sâu, theo những phơngthức đa dạng nhằm tạo lới thế riêng cho từng khu vực
Có thể nói bản chất của các tổ chức quốc tế và khu vực nh đã nói trên là đểgiải quyết vấn đề thị trờng Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa là sản phẩm củaquá trình cạnh tranh giành giật thị trờng gay gắt giữa các quốc gia và giữa cácthực thể kinh tế quốc tế Với sự phát triển mạnh mẽ của các cuộc cách mạng khoahọc kỹ thuật, sức sản xuất ngày càng phát triển kéo theo sự đòi hỏi cấp bách củavấn đề thị trờng tiêu thụ Với sự hợp tác quốc tế, những hàng rào cản trở giao lu
Trang 10thơng mại và đầu t ngày càng giảm đi, kinh tế thế giới ngày càng trở thành mộtthị trờng chung.
2.2 Tác động tích cực của toàn cầu hóa, khu vực hóa tới các nớc đang
phát triển.
2.2.1. Phát huy lợi thế so sánh để phát triển
Toàn cầu hóa, khu vực hóa (TCH, KVH) tạo ra những thời cơ thuận lợi cho
sự phát triển của các nớc đang phát triển (ĐPT) Một trong những thời cơ thuậnlợi đó là các nớc ĐPT nếu chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong hội nhập thì sẽ pháthuy đợc lợi thế so sánh của mình trong quan hệ kinh tế quốc tế Trong quá trìnhTCH, KVH sẽ có sự phân chia thành các nhóm nớc với những lợi thế so sánh tơngứng để bổ sung cho nhau trong sự hợp tác và phát triển Lợi thế so sánh luôn biến
đổi phụ thuộc vào trình độ phát triển của các quốc gia Nớc nào có nền kinh tếcàng kém phát triển thì có lợi thế so sánh càng suy giảm
Đa số các nớc ĐPT chỉ có lợi thế so sánh bậc thấp nh lao động rẻ, tàinguyên, thị trờng … đó là một thách thức lớn đối với các n đó là một thách thức lớn đối với các nớc ĐPT Nhng TCH,KVH cũng mang lại cho các nớcĐPT những cơ hội lớn mới, nếu biết vận dụngsáng tạo để thực hiện đợc mô hình phát triển rút ngắn Chẳng hạn, bằng lợi thếvốn có về tài nguyên, lao động, thị trờng, các ngành công nghiệp nhẹ, du lịch,dịch vụ … đó là một thách thức lớn đối với các n các nớc ĐPT có thể tham gia vào tầng thấp và trung bình của sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu với cơ cấu kinh tế có các ngành sử dụngnhiều lao động, nhiều nguyên liệu, cần ít vốn đầu t, công nghệ trung bình tiêntiến tạo ra những hàng hóa – dịch vụ không thể thiếu trong cơ cấu hàng hóa –dịch vụ trên thế giới nh mặt hàng may mặc … đó là một thách thức lớn đối với các n Để làm đợc việc đó, các nớc ĐPT
có cơ hội tiếp nhận đợc các dòng vốn quốc tế, các dòng kỹ thuật – công nghệmới và kỹ năng quản lý hiện đại Nhng cơ hội đạt ra nh nhau đối với các nớc
ĐPT, song nớc nào biết tận dụng nắm bắt đợc chúng thì phát triển Điều đó phụthuộc vào nhân tố chủ quan, vào nội lực của mỗi nớc
Việc phát huy tối đa lợi thế so sánh trong quá trình TCH, KVH của các
n-ơc ĐPT là nhằm tận dụng tự do hóa thơng mại, thu hút đầu t để thúc đả tăng trởngkinh tế, phát triển xã hội Tỷ trọng mậu dịch thế giới trong tổng kim ngạch mậudịch thế giới của các nớc ĐPT ngày một tăng Các nớc ĐPT cũng ngày càng đa
Trang 11dạng hóa, đa phơng hóa trong quan hệ kinh tế quốc tế, tỷ trọng hàng công nghiệptrong cơ cấu hàng xuát khẩu ngày càng tăng và các nớc ĐPT nắm giữ 25% lợnghàng công nghiệp xuất khẩu trên toàn thế giới.
2.2.2. Tăng nguồn vốn đầu t
Kinh tế TCH, KVH biểu hiện nổi bật ở dòng luân chuyển vốn toàn cầu
Điều đó tạo cơ hội cho các nớc ĐPT có thể thu hút đợc nguồn vốn bên ngoài chophát triển trong nớc, nếu nớc đó có cơ chế thu hút thích hợp Thiết lập một cơ cấukinh tế và cơ cấu đầu t nội địa hợp lý là cơ sở để định hớng thu hút đầu t nớcngoài Các nhà đầu t nớc ngoài tìm kiếm các u đãi từ những điều kiện và môi tr-ờng đầu t bên trong để thúc đẩy chơng trình đầu t của họ Các nớc đang phát triển
đã thu hút và sử dụng một lợng khá lớn vốn nớc ngoài cùng với nguồn vốn đó,vốn trong nớc cũng đợc huy động
TCH, KVH đã tạo ra sự biến đổi và gia tăng cả về lợng và chất dòng luânchuyển vốn vào các nớc đang phát triển, nhất là trong khi các nớc ĐPT đang gặprất nhiều khó khăn về vốn đầu t cho phát triển Chẳng hạn, lợng vốn đầu t vào cácnớc ĐPT tăng khá nhanh: 1980: 30 tỷ USD; 1990: 60 tỷ USD; 1996: gần 200 tỷUSD; năm 2008, tỷ trọng FDI vào các nớc đang phát triển đã chiếm tới 43% tổnglợng FDI toàn cầu Trong dòng vốn đầu t vào các nớc ĐPT thì dòng vốn t nhânngày càng lớn
2.2.3. Nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ
Trớc xu thế TCH, KVH, các nớc ĐPT tuỳ theo vị thế, điều kiện lịch sử cụthể và trình độ phát triển của mình đều có cách thức riêng phát triển theo con đ -ờng rút ngắn Một trong số nhiều con đờng phát triển là: du nhập kỹ thuật - côngnghệ trung gian từ các nớc phát triển để xây dựng những ngành công nghiệp củamình nh là một bộ phận hợp thành trong tầng công nghiệp hiện đại TCH, KVHcho phép các nớc ĐPT có điều kiện tiếp nhận các dòng kỹ thuật - công nghệ tiêntiến, hiện đại từ các nớc phát triển để nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ củamình Nhng điều đó còn phụ thuộc vào khả năng của từng nớc biết tìm ra chiến l-
ợc công nghiệp hoá rút ngắn thích hợp
Trang 12Trong quá trình TCH, KVH các nớc ĐPT có điều kiện tiếp cận và thu hútnhững kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại của thế giới, qua đó mà nâng dầntrình độ công nghệ sản xuất của các nớc ĐPT Do vậy, mà ngày càng nâng cao đ-
ợc trình độ quản lý và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế các nớc ĐPT TCH,KVH đợc đánh giá nh một công cụ đặc hiệu để nâng cao trình độ kỹ thuật - côngnghệ ở các nớc ĐPT Bởi lẽ, trong quá trình tham gia vào liên doanh, liên kết sảnxuất quốc tế, hợp đồng hợp tác kinh doanh, các dự án FDI các nớc ĐPT có điềukiện tiếp cận những công nghệ, kiến thức và kỹ năng hết sức phong phú, đa dangcủa các nớc đang phát triển
2.2.4. Thay đổi đợc cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực
TCH, KVH đòi hỏi nền kinh tế của các quốc gia, trong đó có các n ớc ĐPTphải tổ chức lại với cơ cấu hợp lý Kinh tế thế giới đang chuyển mạnh từ nền kinh
tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức Nhng ở các nớc phát triển những ngành
có hàm lợng chất xám, hàm lợng công nghệ cao, hàm lợng vốn lớn đang chiếm
u thế, còn ở những nớc ĐPT chỉ có thể đảm nhận những ngành có hàm lợng cao
về lao động, nguyên liệu và hàm lợng thấp về công nghệ, vốn Tuy nhiên, nếu nớc
ĐPT nào chủ động, biết tranh thủ cơ hội, tìm ra đợc con đờng phát triển rút ngắnthích hợp, thì có thể vẫn sớm có đợc nền kinh tế tri thức Điều đó đòi hỏi một sự
nỗ lực rất lớn Quá trình TCH, KVH sẽ dẫn đến tốc độ biến đổi cao và nhanhchóng của nền kinh tế toàn cầu, điều đó buộc nền kinh tế mỗi nớc, muốn pháttriển, không còn con đờng nào khác là phải hoà nhập vào quỹ đạo vận độngchung của nền kinh tế thế giới Nền kinh tế nào bắt kịp dòng vận động chung thìphát triển, không thì dễ bị tổn thơng và bất định Mỗi nớc ĐPT cần phải tìm chomình một phơng thức để chuyển dịch cơ cấu kinh tế thích hợp để có thể phát triểnrút ngắn Hầu hết các nền kinh tế của các nớc ĐPT đều tiến tới mô hình kinh tếthị trờng mở, hội nhập quốc tế dựa vào xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp chếbiến Đây là một mô hình kinh tế đợc chuyển dịch theo hớng tích cực Nhng nềnkinh tế thị trờng mở, hội nhập quốc tế đòi hỏi chính phủ các nớc phải có quanniệm đúng và xử lý khéo quan hệ giữa tự do hoá và bảo hộ ở mức cần thiết; đồngthời phải nắm bắt đợc các thông lệ và thể chế kinh tế bên trong, giải quyết đúng
đắn việc kết hợp các nguồn lực bên ngoài thành nội lực bên trong để phát triển.Nền kinh tế thị trờng mở, hội nhập quốc tế muốn phát triển ổn định, đòi hỏi cơ
Trang 13cấu kinh tế bên trong phải đủ mạnh, cơ cấu xuất khẩu đa dạng, thể chế kinh tếlinh hoạt và có năng lực thích ứng để đơng đầu với những thay đổi của các điềukiện phát triển toàn cầu Điều đó buộc các nớc ĐPT phải tìm ra con đờng côngnghiệp hoá rút ngắn thích hợp Nhiều nớc chọn mô hình công nghiệp hoá hớng vềxuất khẩu, dựa vào tăng trởng các sản phẩm công nghiệp chế tạo Phát triển côngnghiệp chế tạo sẽ giúp nền kinh tế các nớc ĐPT nhanh chóng chuyển đợc nềnkinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và từng bớc chuyển tới nềnkinh tế tri thức Sự dịch chuyển này đến đâu phụ thuộc vào trình độ thích ứng vềtiếp nhận công nghệ, khả năng về vốn, khai thác thị trờng Dù bớc chuyển dịch ởtrình độ nào, nền kinh tế ở các nớc ĐPT đều chú trọng tăng tỷ trọng các ngànhcông nghiệp chế biến và dịch vụ; đồng thời tập trung nỗ lực phát triển các ngành
có khả năng cạnh tranh Chính vì vậy, cơ cấu kinh tế của nhiều nớc ĐPT đã cónhiều biến đổi theo hớng tích cực: giảm tỷ trọng các ngành nông nghiệp, tăng tỷtrọng các ngành công nghiệp và dịch vụ Cơ cấu hàng xuất khẩu cũng thay đổi,chất lợng hàng hoá xuất khẩu đợc nâng lên theo hớng đạt các tiêu chuẩn quốc tế,
tỷ trọng sản phẩm qua chế biến cũng đã tăng lên
TCH, KVH đang mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các quốc gia cơ cấulại nền kinh tế của mình Nền kinh tế toàn cầu đang biến đổi nhanh chóng, thìnền kinh tế của các nớc ĐPT, nếu muốn phát triển, không còn con đờng nào khác
là phải nhanh chóng hoà nhập vào quỹ đạo vận động chung của nền kinh tế thếgiới Các nớc phải bắt kịp các động thái của dòng vận động tiền vốn, kỹ thuật -công nghệ, hàng hoá - dịch vụ khổng lồ của thế giới Tính bất định và mức độ dễ
bị tổn thơng với tính cách là hệ quả của những động thái này đang ngày càng giatăng, nhất là đối với nền kinh tế các nớc ĐPT
2.2.5. Mở rộng kinh tế đối ngoại
TCH, KVH làm cho quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế trở thành xu ớng tất yếu và diễn ra hết sức mạnh mẽ do sự phát triển cao của lực lợng sản xuấtdới tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ TCH, KVH đang diễn ravới tốc độ cao, càng đòi hỏi mạnh mẽ việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại củamỗi nền kinh tế, đặc biệt là đối với các nớc ĐPT Và chỉ bằng cách đó mới có thểkhai thác có hiệu quả nguồn lực quốc tế Đồng thời, TCH, KVH, quá trình quốc
Trang 14h-tế hoá đời sống kinh h-tế càng đẩy mạnh thì càng tạo ra những cơ hội và thách thứcmới mà chỉ có sự phối hợp quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại thì mới có thể tranhthủ đợc những cơ hội, vợt qua đợc những thách thức Thực tế lịch sử cũng đãkhẳng định rằng: ngày nay không một quốc gia nào có thể phát triển đợc nếukhông thiết lập quan hệ kinh tế với các nớc khác, và do vậy không một quốc gianào, kể cả các nớc ĐPT, lại không thực hiện việc mở rộng quan hệ kinh tế đốingoại.
Trong hoàn cảnh quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng sâu rộng, quátrình TCH, KVH đợc thúc đẩy mạnh mẽ, các quan hệ kinh tế đối ngoại trở thànhmột nhân tố không thể thiếu để thực hiện tái sản xuất mở rộng ở mỗi nớc, nhất lànhững nớc ĐPT
sở hạ tầng thì phải biết tạo môi trờng thuận lợi để thu hút vốn đầu t nớc ngoài.Chỉ có thông qua các quan hệ kinh tế đối ngoại mới có thể cải tạo, đổi mới vànâng cao trình độ công nghệ của các cơ sở sản xuất hiện có; cải tiến, hiện đại hoácông nghệ truyền thống; xây dựng những hớng công nghệ hiện đại Nhờ đó màxây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế
2.2.7. Học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến
Các nớc có nền kinh tế phát triển thờng có phơng thức, cách thức quản lýnền kinh tế tiên tiến với những công cụ quản lý hiện đại Thông qua các quan hệhợp tác kinh tế quốc tế các nớc ĐPT học tập những kinh nghiệm quản lý tiên tiến
Trang 15hiện đại của các nớc phát triển Học tập trực tiếp qua các dự án đầu t, qua các Xínghiệp, Công ty liên doanh , qua việc đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế
2.3 Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa, khu vực hóa với các nớc đang
phát triển.
Nh chúng ta đã biết, một khía cạnh của toàn cầu hóa, khu vực hóa đợc sựủng hộ rất rộng rãi, ít nhất trong hàng ngũ lãnh đạo ở các nớc công nghiệp pháttriển, là tự do hóa thơng mại Nhng nếu quan sát kỹ hơn những tác động của tự dohóa đối với các nớc đang phát triển thì sẽ hiểu tại sao nó lại thờng bị phản đốimạnh mẽ, nh chúng ta chứng kiến tại những cuộc biểu tình phản đối ở Seatle,Rrague và Washington DC
Tự do hóa thơng mại đợc kỳ vọng sẽ nâng cao thu nhập quốc dân bằngcách đa các nguồn lực từ nơi sử dụng kém hiệu quả tới nơi sử dụng hiệu quả hơn,
nh các nhà kinh tế thờng nói, là tận dụng lợi thế so sánh Nhng việc chuyển cácnguồn vốn từ nơi năng suất thấp tới nơi năng suất `bằng không” chẳng làm các n -
ớc giàu thêm Làm mất việc làm thì rất dễ và thờng là tác động tức thì của tự dohóa thơng mại, khi những ngành công nghiệp kém hiệu quả bị đóng của dới áplực cạnh tranh quốc tế Trên lý thuyết, những việc làm mới do tự do hóa th ơngmại đem lại, có năng suất cao hơn sẽ đợc tạo ra khi những việc làm cũ không hiệuquả, sinh ra nhờ vào sự bảo hộ, bị xóa bỏ Nhng thực tế lại không đơn giản nh thế
và rất ít các nhà kinh tế tin vào khả năng tạo việc làm mới `tức thời” Cần phải cóvốn và óc kinh doanh để lập những doanh nghiệp mới, tạo việc làm mới, và ởnhững nớc ĐPT, yếu tố thứ hai thì thiếu do giáo dục yếu kém, còn yếu tố thứ nhấtthì thiếu do không có tài trợ của các tổ chức tài chính
Những nớc ĐPT thành công nhất – những nớc Đông á – cũng mở cửa rathế giới bên ngoài nhng đã làm từ từ theo một lịch trình phù hợp Những nớc này
đã lợi dụng toàn cầu hóa để mở rộng xuất khẩu và kết quả là tăng tr ởng nhanh.Nhng họ dỡ bỏ hàng rào bảo hộ một cách thận trọng và có hệ thống, chỉ xóa bỏchúng khi đã tạo thêm đợc những việc làm mới Họ đảm bảo rằng có đủ vốn đầu
t để tạo thêm việc làm và lập thêm các doanh nghiệp mới Thậm chí nhà n ớc đảm
Trang 16nhiệm cả vai trò hỗ trợ kinh doanh, thúc đẩy những doanh nghiệp mới Chẳnghạn, Trung Quốc chỉ dỡ bỏ hàng dào thơng mại hai mơi năm sau khi bắt đầuchuyển sang nền kinh tế thị trờng, giai đoạn mà nớc này tăng trởng với tốc độ cựcnhanh.
Và thực tế, tự do hóa thơng mại thờng xuyên thất bại trong việc đem lạinhững lợi ích hứa hẹn mà thay vào đó là tạo ra thêm thất nghiệp, giải thích tại sao
mà nó gây ra sự chống đối mạnh mẽ Nhng thói đạo đức giả của những kẻ đòithúc đẩy thơng mại tự do và cái cách mà họ thúc đẩy nó không nghi ngờ gì đã gâythêm sự thù địch với tự do hóa thơng mại Một minh chứng cụ thể là: Các nớc ph-
ơng Tây thúc đẩy tự do hóa thơng mại để xuất khẩu sản phẩm của họ nhng cùnglúc lại tiếp tục bảo hộ những lĩnh vực mà sự cạnh tranh từ các nớc đang phát triển
có thể đe dọa đến nền kinh tế của họ Họ yêu cầu giảm rào cản thơng mại đối vớihàng hóa công nghiệp, từ ôtô đến máy móc do các nớc công nghiệp phát triểnxuất khẩu Cùng lúc đó, họ lại duy trì trợ cấp quốc gia cho hàng nông sản, cả việc
đóng cửa thị trờng với những hàng hóa này và hàng dệt may, những mặt hàng mànhiều nớc đang phát triển có lợi thế so sánh
Một mặt khác của vấn đề, các nớc đang phát triển đặc biệt khó chịu cái
`tiêu chuẩn kép”, đạo đức giả và bất bình đẳng ở thế kỷ 20, các nớc phát triểndùng sức mạnh quân sự để áp đặt thơng mại cho các quốc gia kém phát triển.Ngày nay, các thị trờng mới nổi không bị ép buộc phải mở của bằng các đe dọabằng cách sử dụng vũ lực quân sự mà bằng sức ép kinh tế, bằng đe dọa trừng phạthay ngng trợ giúp khi khủng hoảng
Và những mặt không tốt của toàn cầu hóa, khu vực hóa đợc thể hiện cụ thểvới các nớc đang phát triển nh sau:
2.3.1. Tăng trởng kinh tế không bền vững do phụ thuộc vào xuất khẩu
Nền kinh tế các nớc ĐPT đang cơ cấu lại theo chiến lợc kinh tế thị trờng
mở, hội nhập quốc tế Nhng trong quá trình đó, tốc độ tăng trởng kinh tế củanhiều nớc ĐPT phụ thuộc phần lớn vào xuất khẩu Mà xuất khẩu lại phụ thuộcvào sự ổn định của thị trờng thế giới, vào giá cả quốc tế, vào lợi ích của các nớc
Trang 17nhập khẩu, vào độ mở cửa thị trờng của các nớc phát triển do vậy, mà chứa
đựng nhiều yếu tố bất ổn, khó lờng trớc
2.3.2. Lợi thế của các nớc đang phát triển đang bị yếu dần
Nền kinh tế thế giới đang chuyển mạnh từ nền kinh tế công nghiệp sangnền kinh tế tri thức Do vậy mà những yếu tố đợc coi là lợi thế của các nớc ĐPT
nh tài nguyên, lực lợng lao động dồi dào, chi phí lao động thấp sẽ yếu dần đi,còn u thế về kỹ thuật - công nghệ cao, về sản phẩm sở hữu trí tuệ, về vốn lớn lại
đang là u thế mạnh của các nớc phát triển Ba dòng luân chuyển toàn cầu là kỹthuật - công nghệ, thông tin và vốn đang trở thành động lực thúc đẩy TCH, KVH.Trong quá trình đó, lợi thế so sánh của các nớc cũng biến đổi căn bản: trên phạm
vi toàn cầu lợi thế đang nghiêng về các nớc phát triển vì ở đó dang có u thế về trítuệ, hàm lợng công nghệ cao và vốn lớn Các nớc ĐPT đang bị giảm dần u thế dolợi thế về lao động rẻ, tài nguyên phong phú đang bị suy yếu Và các n ớc càngkém phát triển thì càng phải chịu nhiều thua thiệt và rủi ro do sự suy giảm về lợithế so sánh gây ra Đó là thách thức cho các nớc đi sau TCH, KVH trong khi làmtăng vai trò của các ngành công nghiệp, dịch vụ, nhất là những ngành có côngnghệ cao, lao động kỹ năng thì sẽ giảm tầm quan trọng của các hàng hoá sơ chế
và lao động không kỹ năng Cuộc cách mạng công nghệ sinh học, tin học, điệntử làm giảm tầm quan trọng của các mặt hàng công nghệ thô Do đó, các nớc
ĐPT, trớc đây đợc coi là giàu có, đợc u đãi về tài nguyên thiên nhiên, thì ngàynay đang trở thành những nớc nghèo Sự tiến bộ về khoa học - công nghệ khôngchỉ làm thay đổi cơ cấu, mà còn làm thay đổi về lợi thế so sánh giữa các nớc pháttriển và đang phát triển Các ngành công nghiệp hiện đại sử dụng ngày càng ít tàinguyên thiên nhiên, do đó, tài nguyên thiên nhiên không còn là lợi thế lớn, khôngcòn là yếu tố cạnh tranh quan trọng Trong nền kinh tế hiện đại, chỉ có công nghệtri thức, kỹ năng tinh xảo đợc coi là các nguồn lực có lợi thế so sánh cao nh vậy,các nớc ĐPT, các nhà xuất khẩu hàng hoá sơ chế và lao động không kỹ năngngày càng bị rơi vào tình thế bất lợi Hơn nữa, TCH buộc các nớc ĐPT hoạt độngtheo nguyên tắc của thị trờng toàn cầu, làm hạn chế tính hiệu quả của chính sáchphát triển quốc gia của họ Trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay, tầm quan trọngcủa nguyên liệu thô và lao động kỹ năng thấp đang giảm dần, trong khi lao động
Trang 18kỹ năng và tri thức ngày càng trở nên quan trọng Lợi thế đang ngày càngnghiêng dần về phía các nớc phát triển
2.3.3. Sức cạnh tranh của nền kinh tế yếu kém
TCH, KVH đã làm cho vấn đề cạnh tranh toàn cầu trở nên ngày càng quyếtliệt Xuất phát điểm và sức mạnh của mỗi quốc gia khác nhau, nên cơ hội và rủi
ro của các nớc là không ngang nhau Nền kinh tế của các nớc ĐPT dễ bị thuathiệt nhiều hơn trong cuộc cạnh tranh không ngang sức này Càng phải phá bỏhàng rào bảo hộ thì thách thức đối với các nớc ĐPT càng lớn Chính sự yếu kém
về kỹ thuật, công nghệ, vốn, kỹ năng tổ chức nền kinh tế của các nớc ĐPT sẽ làmcho chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nớc ĐPT với các nớc phát triển sẽngày càng cách xa hơn Từ đó cho thấy rằng: việc áp dụng nguyên tắc cạnh tranhbình đẳng cho các nớc có trình độ kinh tế khác xa nhau thực chất là một sự bấtbình đẳng Trên một sân chơi ngang bằng, cạnh tranh `bình đẳng” những nềnkinh tế lớn mạnh, những công ty có sức mạnh nhất định sẽ chiến thắng những nềnkinh tế còn kém phát triển, những công ty còn nhỏ yếu Tính chất bất bình đẳngtrong cạnh tranh quốc tế hiện nay đang đem lại những thua thiệt cho các n ớc
đang nắm giữ 3/4 sức sản xuất của toàn thế giới, 3/4 phân ngạch mậu dịch quốc
tế, là nơi đầu t và thu hút chủ yếu các luồng vốn FDI Các Công ty xuyên quốcgia lớn nhất thế giới cũng chủ yếu nằm ở các nớc phát triển Các nớc này cũngnắm giữ hầu hết các công nghệ hiện đại nhất, các phát minh, sáng chế, bí quyết
và các sản phẩm chất xám khác Đây cũng là nơi liên tục thu hút đợc "chất xám"của toàn thế giới Ngoài ra các thiết chế kinh tế, tài chính, tiền tệ, th ơng mại quốc
tế nh WTO IMF, WB đều nằm dới sự chi phối của các nớc phát triển, đứng đầu
là Mỹ Với những sức mạnh kinh tế to lớn nh vậy, các nớc phát triển đang chiphối nền kinh tế toàn cầu Còn các nớc ĐPT thì nền kinh tế cha đủ sức để chống
đỡ đợc vòng xoáy của cạnh tranh trong nền kinh tế thế giới Do vậy mà các nớc
Trang 19ĐPT ngày càng bị nghèo đi so với tốc độ giàu nhanh của các nớc phát triển Hiệnnay, 24 quốc gia phát triển chiếm khoảng 17% dân số thế giới thì chiếm tới 79%giá trị tổng sản lợng kinh tế quốc dân toàn thế giới; còn các nớc ĐPT chiếm 83%dân số thế giới thì chỉ chiếm 21% giá trị tổng sản lợng kinh tế quốc dân toàn thếgiới; 20% số dân thế giới sống ở những nớc thu nhập cao tiêu dùng 86% số hànghoá của toàn thế giới 20% số dân nghèo nhất thế giới chỉ chiếm 1,1% thu nhậptoàn thế giới.
2.3.5. Môi trờng sinh thái ngày càng xấu đi
Việc chuyển dịch những ngành đòi hỏi nhiều hàm lợng lao động, tàinguyên nhiều những ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trờng sang các nớc
ĐPT; việc các nhà t bản nớc ngoài đầu t vào các nớc ĐPT ngày càng trở nên xấu
đi nhanh chóng Hơn nữa, trong quá trình TCH sự phát triển của các nớc pháttriển không chỉ dựa vào tài nguyên giá rẻ, sức lao động rẻ, thị tr ờng giá rẻ, hànghoá và dịch vụ rẻ; mà còn dựa vào đầu độc môi trờng sinh thái ở các nớc ĐPT.2/3 rừng của thế giới đang bị phá huỷ và đang mất đi với tốc độ mỗi năm 16 triệu
ha Toàn thế giới mỗi năm có khoảng 10 triệu ngời chết vì không khí bị ô nhiễm,thì 90% số ngời đó là ở các nớc ĐPT Ngoài ra, mỗi năm còn có khoảng 25 triệungời bị trúng độc vì thuốc trừ sâu, 5 triệu ngời bị chết vì nhiễm bệnh do nớc bịnhiễm bẩn
3 Tính tất yếu phải phát huy lợi thế so sánh quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa.
TCH, KVH là xu thế khách quan do sự phát triển cao của lực lợng sản xuấtxã hội, trớc hết là những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ quy
định TCH, KVH không chỉ là thách thức nghiêm trọng, mà còn là cơ hội cho cácnớc ĐPT Do vậy, các nớc ĐPT tất yếu phải tham gia quá trình TCH, KVH Nhngvấn đề là biết chủ động hội nhập từng bớc vững chắc
Quá trình TCH, KVH đòi hỏi nền kinh tế các nớc ĐPT phải theo mô hìnhkinh tế thị trờng mở, hội nhập quốc tế Nhng thực hiện mở cửa nền kinh tế, hộinhập kinh tế quốc tế phải thực sự chủ động, thận trọng và từng bớc vững chắc.Thực hiện tự do hoá nền kinh tế một cách quá nhanh sẽ dẫn đến hậu quả to lớn
Trang 20Các nớc ĐPT cần thấy rằng nội lực trong nớc là nhân tố tiên quyết quyết định,còn ngoại lực là nhân tố hết sức quan trọng không thể thiếu Một nền kinh tế,nhất là ở các nớc ĐPT, không thể phát triển bền vững nếu chỉ dựa vào vốn bênngoài, phục vụ thị trờng nớc ngoài Điều quan trọng nhất đối với các nớc ĐPT làphải phát huy cao độ nội lực của mình, đồng thời thu hút đầu t nớc ngoài với cơcấu hợp lý, đúng mục đích Mở rộng thị trờng xuất khẩu là vô cùng quan trọng,nhng đồng thời phải chú ý đúng mức đến thị trờng trong nớc Thị trờng trong nớc
là cơ sở để giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và thực hiện công bằngxã hội
Các quốc gia ĐPT nói chung, với Việt Nam nói riêng cần hiểu và nhậnthức một cách rõ ràng về việc phát huy lợi thế so sánh quốc gia là điều tất yếu
Nó không chỉ giúp nền kinh tế phát triển, mà còn giúp mỗi nớc nâng cao tầm ảnhhởng của mình trên trờng thế giới Việc nâng cao lợi thế so sánh quốc gia phải đ-
ợc trú trọng từ ngành trở đi Mỗi nớc cần phải có những chính sách, chủ chơngphát triển cụ thể cho từng ngành mà nớc mình đang có lợi thế so sánh so với cácquốc gia khác trên thế giới
Với Việt Nam, một trong những ngành công nghiệp mà chúng ta có lợi thế
so sánh quốc gia là ngành công nghiệp dệt may Sau đây, luận văn sẽ đề cập tớivấn đề phát huy lợi thế so sánh quốc gia của Việt Nam trong lĩnh vực dệt may
CHƯƠNG II: PHÂN TíCH LợI THế SO SáNH
CủA NGàNH DệT MAY VIệT NAM
1 Giới thiệu về ngành Dệt may Việt Nam
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngành
Hiện nay ngành Dệt may trên thế giới đã đặt đợc những thành tựu vợt bậc
đó chính là thành quả đáng tự hào của quá trình hình thành và phát triển từ thời
xa xa của ngành này trên thế giới Một mốc lịch sử đánh dấu sự phát triển mạnh
mẽ của ngành dệt may là vào thế kỷ 18 khi máy Dệt ra đời ở n ớc Anh, từ đó sứclao động đã đợc thay thế bằng máy móc nên năng xuất dệt vải tăng cha từng thấytrong lịch sử loài ngời Và bắt đầu từ khi cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra thìcác thành tựu khoa học kỹ thuật đợc chuyển giao và có mặt ở nhiều nớc trên thế
Trang 21giới Kinh tế đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu ăn mặc không chỉdừng lại ở chỗ chỉ để phục vụ cho việc bảo vệ cơ thể, sức khỏe con ngời mà còn
để làm đẹp thêm cho cuộc sống
ở Việt Nam, mặc dù vẫn là một nớc nghèo, đang phát triển nhng so vớingành Dệt may trên thế giới thì ngành Dệt may trong nớc cũng có rất nhiều điểmnổi bật Trớc đây, vào thời phong kiến khi máy móc, khoa học kỹ thuật cha pháttriển ở nớc ta thì ngành dệt may Việt Nam đã hình thành từ ơm tơ, dệt vải vớihình thức đơn giản thô sơ nhng mang đầy kỹ thuật tinh sảo và có giá trị rất cao.Sau đó ơm tơ dệt vải đã trở thành một nghề truyền thống của Việt Nam đợctruyền từ đời này sang đời khác nhờ vào những đôi bàn tay khéo léo của ngời phụnữ Việt Nam Dù những công việc đó rất đơn giản nhng chính những nghề truyềnthống này đã tạo ra một phong cách rất riêng cho ngành Dệt may Việt Nam màkhông một nớc nào có đợc
Ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam bắt đầu phát triển từ những năm 1958
ở miền Bắc và đến năm 1970 ở miền Nam, nhng mãi tới năm 1975 khi đất nớcthống nhất, ngành Dệt may mới đợc ổn định Nhà máy đợc hình thành ở cả bamiền: Bắc, Trung, Nam Các nhà máy này đã thu hút và giải quyết công ăn, việclàm cho hàng vạn lao động Khi đất nớc vừa thoát khỏi ách thống trị, đang còntrong tình trạng kinh tế trì trệ kém phát triển thì các nhà máy của ngành đóng mộtvai trò rất to lớn đối với đất nớc
Lúc đầu, các nhà máy chỉ sản xuất hàng hóa để phục vụ nhu cầu trong n ớc.Sản lợng sản xuất ra không nhiều vì lúc đó máy móc, thiết bị còn lạc hậu, toàn lànhững máy cũ nhập từ các nớc xã hội chủ nghĩa; hơn nữa trình độ quản lý cũngcòn rất hạn chế Ngay cả hàng hóa sản xuất để phục vụ cho nhu cầu trong n ớccũng không đáp ứng đủ yêu cầu về chất lợng, mẫu mã còn nghèo nàn ít ỏi
Thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1985 nền kinh tế nớc ta đang hoạt động theo
có chế tập trung bao cấp, đầu vào và đầu ra của sản xuất đợc cung ứng theo chỉtiêu của Nhà nớc, việc sản xuất và quản lý theo ngành khép kín và hớng vào nhucầu tiêu dùng nội địa là chính, xuất khẩu trong giai đọng này chỉ thợc hiện trongkhuôn khổ Hiệp định và Nghị định th của nớc ta kí kết với khu vực Đông Âu –Liên Xô trớc đây Do đó, ngành Dệt may Việt Nam xuất khẩu đi nớc ngoài chủyếu là sang thị trờng Liên Xô và thị trờng Đông Âu Tuy nhiên, hàng xuất khẩuchủ yếu là gia công, hàng bảo hộ lao động cho hai thị trờng này với nguyên liệu
Trang 22và thiết bị do họ cung cấp Sản lợng dệt may cho tới năm 1980 đạt 50 triệu sảnphẩm các loại, 80% xuất sang Liên Xô còn lại là Đông Âu và khu vực II.
Đến cuối năm 1990, khi hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa bị tan rã nớc tarơi vào thế hoàn toàn cô lập so với nhiều nớc lớn mạnh khác, thị trờng xuất khẩu
bị ảnh hởng mạnh mẽ Nền kinh tế nớc ta trở nên đình trệ, thất nghiệp tăng, nhiều
xí nghiệp bị đóng cửa, ngành dệt may cũng không thoát khỏi tình trạng này
Cũng thời gian đó, Đảng và Nhà nớc ta bắt đầu chính sách đổi mới nềnkinh tế, chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang cơ chế quản lý tự hạchtoán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Thời kì này, ngành Dệt may gặp nhiều khókhăn phải đối mặt với việc: thiếu vốn, thiếu công nghệ, đặc biệt thiếu đối tác đầumối tiêu thụ hàng hóa Trong những năm đó ngành đã phải đa ra nhiều chiến lợc,biện pháp để duy trì sản xuất, đảm bảo cung cấp sản phẩm cho thị trờng nội địa
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đồng thời tự lo vốn đổi mới thiết bị, tăng cờng thiết bịchuyên dùng, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý tổchức
Giai đoạn 1990 – 1995, nhờ có chính sách phát triển kinh tế hàng hóanhiều thành phần đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành Dệt mayViệt Nam Mặc dù phát triển chậm hơn so với các nớc láng giềng Châu á, nhngngành đã tự đứng dậy vơn lên, phát triển một cách đầy ấn tợng Bớc đầu năm
1993 kim ngạch xuất khẩu đạt 350 triệu USD và cuối năm 1997 xuất khẩu đạt1,35 tỷ USD Không dừng lại ở con số này, hàng dệt may xuất khẩu đã trở thànhmột trong 10 mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam nằm trong chiến lợcphát triển CNH, HĐH của đất nớc
Giai đoạn 1995 – tới nay, tốc độ phát triển của ngành Dệt may Việt Namtăng một cách nhanh chóng Ngành dệt may Việt Nam đã có những bớc tiến đáng
kể trong những năm vừa qua Xuất khẩu hàng dệt may cũng đạt đợc những kếtquả tăng trởng khá ấn tợng Tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may đã tăng liên tục
từ mức 1,15 tỷ USD vào năm 1996 lên gần 2 tỷ USD vào năm 2001 và xấp xỉ 7,8
tỷ USD vào năm 2007 và khoảng 9,1 tỷ USD vào năm 2008 Trong năm 2009, dớitác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, ngành dệtmay đạt giá trị xuất khẩu gần 9,2 tỷ USD, vẫn tăng khoảng 1% so với năm 2008
Đáng chú ý, giá trị xuất khẩu đã tăng khá nhanh kể từ năm 2002 đến nay, vớimức tăng trung bình trong giai đoạn 2002-2008 khoảng 22%/năm
Trang 23Việc mở rộng tiếp cận thị trờng xuất khẩu cũng góp phần tạo điều kiện chongành dệt may không ngừng lớn mạnh Trong giai đoạn 2000-2006, ngành đã tạothêm việc làm cho khoảng 600.000 lao động Tính theo giá so sánh (năm 1994),trong giai đoạn 2000-2008, giá trị sản xuất của ngành dệt đã tăng gần 2,7 lần, từgần 10.040 tỷ đồng lên hơn 26.950 tỷ đồng Ngành may mặc thậm chí còn đạt đ-
ợc tốc độ tăng trởng nhanh hơn, từ mức 6.040 tỷ đồng lên gần 26.620 tỷ đồng
1.2 Vai trò của ngành Dệt may trong nền kinh tế
Công nghệ Dệt may thờng đợc gắn với giai đoạn phát triển ban đầu củanền kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hoá ở nhiều n ớc.Ngành công nghệ Dệt may có khả năng tạo nhiều việc làm cho ngời lao động,tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề phát triển cho các ngành công nghiệpkhác, góp phần nâng cao mức sống và ổn định tình hình chính trị xã hội
Công nghệ Dệt may có liên quan chặt chẽ tới sự phát triển của các ngànhcông nghiệp khác Khi Dệt may là ngành công nghiệp hàng đầu của nền kinh tế,
nó sẽ cần một khối lợng lớn nguyên liệu là sản phẩm của các lĩnh vực khác và vìthế tạo điều kiện để đầu t và phát triển các ngành kinh tế này Ngợc lại, côngnghiệp dệt lớn mạnh sẽ là động lực để công nghiệp may và các ngành khác sửdụng sản phẩm dệt làm nguyên liệu phát triển theo
Vai trò của ngành Dệt may đặc biệt to lớn đối với kinh tế của nhiều quốcgia trong điều kiện buôn bán hàng hoá quốc tế Xuất khẩu hàng Dệt may đem lạinguồn thu ngoại tệ lớn để mua máy móc thiết bị, hiện đại hoá sản xuất, làm cơ sởcho nền kinh tế cất cánh Điều này đặc biệt thể hiện rõ trong lịch sử phát triểnkinh tế của các nớc nh: Anh, Nhật, NICs, Trung Quốc, Nam á và Đông Nam á
ở các nớc đang phát triển hiện nay, công nghệ Dệt may đang góp phầnphát triển nông nghiệp và nông thôn thông qua tăng trởng sản xuất bông, đay, tơtằm và là phơng tiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sangkinh tế công nghiệp ở các nớc công nghiệp phát triển, công nghệ Dệt may đãphát triển đến trình độ cao hơn, sản xuất những sản phẩm cao cấp có giá trị giatăng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, đa dạng của ngời tiêu dùng
Trang 242 Phân tích lợi thế so sánh của ngành Dệt may Việt Nam
Thực tế cho thấy trong vài năm gần đây quần áo, sản phẩm của ngànhdệt may do các cơ sở trong nớc sản xuất, chất lợng ngày càng đợc nâng cao,mẫu mã phong phú đa dạng, tiêu thụ với khối lợng lớn trên thị trờng Nhiềungời tiêu dùng đã nhận xét: trong khi chất lợng hàng hoá không kém hàngngoại thì kiểu dáng và mẫu mã lại phù hợp hơn, giá cả rẻ hơn Những thànhtựu mà ngành dệt may xuất khẩu đã đạt đợc trong thời gian gần đây chủ yếu lànhờ vào nhiều yếu tố thuận lợi sẵn có của Việt Nam
2.1 Điều kiện các yếu tố sản xuất của ngành dệt may
Với số dân trên 80 triệu ngời, tỷ lệ nữ giới lại rất lớn, đó là đội ngũ lao
động rất phù hợp cho ngành dệt may, một ngành đòi hỏi sự tỉ mỉ khéo léo, cầnmẫn Ngời dân Việt Nam đặc biệt là phụ nữ Việt Nam nổi tiếng là những ngờisiêng năng chuyên cần, thông minh, nhanh nhẹn tháo vát, là điều kiện thuậnlợi cho ngành dệt may Việt Nam ở Việt Nam giá nhân công thấp ở mức dới2,5 USD/giờ (thuộc loại thấp nhất trong khu vực) Chi phí đầu t thấp nhờ cósẵn nhà xởng cho thuê với giá rẻ của các tổ chức Nhà nớc và tiếp cận đợcnhiều chủng loại thiết bị cơ bản không đắt tiền mới cũng nh đã qua sử dụngcủa một số nớc thì chi phí sản xuất dệt may của Việt Nam là thấp 0,08 USD(cfsx/phút) (CFSX: chi phí sản xuất) thấp hơn mức bình quân là 0,13 USDbằng chi phí sản xuất ở Banglades, thấp hơn so với Trung Quốc (0,09 USD )
Bảng giá thành sản xuất tính theo các nớc
Nớc Chi phí sản xuất (USD)
(không gồm chi phí vận chuyển) Xu hớng
Trang 25Đài Loan 0,2 Tăng mạnh
Trung Bình 0,13
Nguồn: Phân tích chi phí sản xuất SECO
Ngành dệt may là ngành không đòi hỏi phải có nhiều vốn đầu t lớn Để
có thể xây dựng chỗ làm việc cho ngành dệt may thì vốn bỏ ra không nhiều vàthu hồi vốn cũng khá nhanh Đối với Việt Nam một quốc gia còn nhiều khókhăn về vốn đầu t thì đây là một ngành rất thích hợp để phát triển kinh tế.Cũng chính vì thế mà các cơ sở sản xuất dệt may xuất khẩu ngày càng tăng vàphát triển mạnh
Ngoài ra, các công ty trong khu vực đóng một vai trò quan trọng trongviệc cung cấp các mối liên kết marketing thiết yếu với thị trờng tiêu thụ vàcung cấp gần nh toàn bộ nguyên liệu cần thiết Các đối tác thơng mại khu vựcChâu á và liên minh Châu Âu (EU) đã đem đến cho Việt Nam những cơ hội rấtlớn trong việc tiếp cận thị trờng nớc ngoài, điều này ý nghĩa rất quan trọng đốivới Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
2.2 Vai trò của cơ hội
Ngành dệt may là một trong những ngành có tốc độ tăng trởng nhanh và ổn
định trong nhiều năm qua, đóng vai trò quan trong trong quá trình phát triển kinhtế-xã hội của Việt Nam Trong cạnh tranh quốc tế, đây cũng là ngành mà ViệtNam có thế mạnh - Việt Nam là một trong số 10 quốc gia có kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới
Tổng kim ngạch hàng dệt may năm 2008 đạt 9,12 tỷ USD, tăng 18% so vớinăm 2007 Tính đến hết năm 2009, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 9,2 tỷUSD, dẫn đầu về mặt giá trị xuất khẩu trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực,
Trang 26tăng 1% so với năm 2008 Các thị trờng nhập khẩu dệt may chính của nớc ta: Hoa
Kỳ, EU, Nhật Bản, Đài Loan, Canada
Có thể nhận thấy, ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế đến xuất khẩu mặthàng dệt may là không lớn, một phần là do dệt may thuộc nhóm các mặt hàngphục vụ tiêu dùng mang tính thiết yếu, đây là mặt hàng có cầu ít nhạy cảm đốivới thu nhập ngời tiêu dùng, do đó khi thu nhập của ngời tiêu dùng thay đổi, lợngcầu về mặt hàng này thay đổi không đáng kể
Một thuận lợi khác trên thị trờng dệt may xuất khẩu hiện nay là TrungQuốc - đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam đang có xu hớng giảm dần sựtham gia trong các lĩnh vực xuất khẩu có giá trị gia tăng thấp để tập trung nguồnlực sản xuất vào các mặt hàng có giá trị gia tăng cao hơn, do đó phần nào giảmbớt tính khốc liệt của cạnh tranh trên thị trờng dệt may xuất khẩu mà Việt Namhiện đang là một chủ thể tích cực Theo một nghiên cứu gần đây của Viện Khoahọc Xã hội Việt Nam, có dấu hiệu là ngành dệt may bắt đầu nhận lại đợc đơnhàng xuất khẩu với số lợng đáng kể Do đó có thể kỳ vọng là sang năm 2010, dệtmay có thể đạt đợc mức tăng trởng của những năm trớc khủng hoảng
Việt Nam đã là thành viên của WTO đợc gần 3 năm Rõ ràng đây là quãngthời gian quá ngắn ngủi so với tiến trình 11 năm đàm phán kể từ ngày Việt Namnộp đơn xin gia nhập WTO đến khi trở thành thành viên chính thức Ngoài ra,việc tham gia vào các khu vực mậu dich dịch tự do (FTA) cũng làm thay đổi đáng
kể bức tranh ngoại thơng của Việt Nam Nh phần trớc đã chỉ ra, ASEAN đã hoànthành đàm phán để ký kết 3 hiệp định lớn với 4 đối tác quan trọng là Nhật Bản,
ấn độ, Australia và Niu Dilân Đây là những Hiệp định FTA toàn diện, trọn góivới nội dung rộng và phức tạp, điều chỉnh nhiều lĩnh vực nh thơng mại hàng hóa,dịch vụ, đầu t, mua sắm chính phủ, hải quan, sở hữu trí tuệ, Đặc biệt, Australia,Niu Dilân và ấn Độ cam kết sẽ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trờng Việc
đánh giá tác động của những thành tựu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếnày của Việt Nam có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng để chúng ta nhìn nhận mộtcách thực chất hơn về những vấn đề mang tính dự đoán trớc đây, từ đó có nhữnggiải pháp chiến lợc và đối sách phù hợp hơn
Trang 27Sau khi gia nhập WTO, ngành dệt may Việt Nam sẽ nhận đợc những đối
xử tơng tự nh các nớc thành viên WTO khác dành cho nhau
Thứ nhất, hàng dệt may của Việt Nam khi xuất khẩu vào một nớc thành
viên WTO sẽ nhận đợc đối xử tối huệ quốc mà nớc thành viên ấy dành cho cácthành viên WTO khác Điều này có nghĩa là về số lợng xuất khẩu: Hạn ngạch vàocác thị trờng đợc dỡ bỏ, doanh nghiệp dệt may có thể tự do xuất khẩu theo nhucầu thị trờng;
Thứ hai, khi đã thâm nhập đợc thị trờng một nớc thành viên WTO, hàng
dệt may của Việt Nam sẽ không còn bị phân biệt với sản phẩm bản xứ nữa màthay vào đó sẽ đợc đối xử bình đẳng về thuế, phí, lệ phí, các qui định liên quan
đến việc bán hàng, cạnh tranh
Thứ ba, khi gặp tranh chấp thơng mại, hàng dệt may của Việt Nam có thể
nhận đợc bảo vệ từ cơ chế xử lý tranh chấp trong khung khổ WTO
Thứ t, trong những trờng hợp khó khăn, ngành dệt may Việt Nam có thể
nhận đợc bảo hộ tạm thời từ cơ chế tự vệ
Thứ năm, sau khi gia nhập WTO, hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sẽ
không còn chịu hạn ngạch khi xuất khẩu vào các nớc thành viên khác nữa
Thứ sáu, ngành dệt may Việt Nam cũng sẽ đợc hởng lợi từ đầu t nớc ngoài,
đi kèm với trình độ quản lý và kỹ thuật công nghệ mới
Cuối cùng, việc trở thành thành viên WTO cho thấy những nỗ lực cải cách
và phát triển kinh tế của Việt Nam đã đợc quốc tế công nhận, và đây là cơ sở đểViệt Nam tham gia đàm phán và thực thi các cam kết tự do hóa thơng mại ngàymột sâu rộng hơn
3 Đánh giá việc phát huy lợi thế so sánh của ngành Dệt may trong thời gian qua
3.1 Tình hình xuất khẩu hàng Dệt may
Trang 28Ngành Dệt may Việt Nam đã có những bớc tiến đáng kể trong những nămvừa qua Xuất khẩu hàng Dệt may cũng đạt đợc những kết quả tăng trởng khá ấntợng Tổng giá trị xuất khẩu hàng Dệt may đã tăng liên tục từ mức 1,15 tỷ USDvào năm 1996 lên gần 2 tỷ USD vào năm 2001 và xấp xỉ 7,8 tỷ USD vào năm
2007 và khoảng 9,1 tỷ USD vào năm 2008 Trong năm 2009, dới tác động củacuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, ngành Dệt may vẫn đạtgiá trị xuất khẩu gần 9,2 tỷ USD Đáng chú ý, giá trị xuất khẩu đã tăng khá nhanh
kể từ năm 2002 đến nay, với mức tăng trung bình trong giai đoạn 2002-2008khoảng 22%/năm
Theo thị trờng, Hoa Kỳ có mức tăng trởng xuất khẩu cao nhất, đặc biệt là
kể từ năm 2002 trở lại đây khi Hiệp định Thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa
Kỳ có hiệu lực Chỉ riêng trong năm 2002, giá trị xuất khẩu hàng Dệt may vào thịtrờng Hoa Kỳ đã tăng hơn 21 lần lên hơn 950 triệu USD, so với mức 45 triệu USDcủa năm 2001 Kể từ năm 2002 đến nay, xuất khẩu của hàng Dệt may vào thị tr-ờng Hoa Kỳ cũng luôn tăng trởng nhanh, đạt đỉnh mức 3,8 tỷ USD vào năm
2007
Tỷ trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong tổng giá trị xuất khẩu hàng Dệtmay của Việt Nam cũng tăng tơng ứng, từ mức xấp xỉ 34,6% vào năm 2002 lêngần 50,7% vào năm 2007 Các thị trờng chủ yếu khác của hàng Dệt may ViệtNam là EU và Nhật Bản Thị trờng EU có mức tăng khá ổn định, từ mức 225 triệuUSD vào năm 1996 lên 1,5 tỷ USD vào năm 2007 Trong khi đó, xuất khẩu hàngDệt may vào Nhật Bản có diễn biến phức tạp hơn, mặc dù vẫn thể hiện xu hớngtăng: giá trị xuất khẩu năm 2000 là 620 triệu USD, giảm xuống còn 514 triệuUSD vào năm 2003 và tăng liên tục lên 800 triệu USD vào năm 2007 Chỉ riêng
ba thị trờng này đã chiếm hơn 81% giá trị xuất khẩu hàng Dệt may của Việt Nam,mặc dù đã giảm so với mức đỉnh điểm gần 85,9% vào năm 2004
Việc mở rộng tiếp cận thị trờng xuất khẩu cũng góp phần tạo điều kiện chongành Dệt may không ngừng lớn mạnh Trong giai đoạn 2000-2006, ngành đã tạothêm việc làm cho khoảng 600.000 lao động Tính theo giá so sánh (năm 1994),trong giai đoạn 2000-2008, giá trị sản xuất của ngành dệt đã tăng gần 2,7 lần, từ
Trang 29gần 10.040 tỷ đồng lên hơn 26.950 tỷ đồng Ngành may mặc thậm chí còn đạt
đ-ợc tốc độ tăng trởng nhanh hơn, từ mức 6.040 tỷ đồng lên gần 26.620 tỷ đồng
Tuy nhiên, nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành may mặc chủ yếu là từnguồn nhập khẩu Trong khi đó, ngành dệt hầu nh cha đáp ứng đợc đủ yêu cầu(cả về số lợng và chất lợng) cho ngành may Nói cách khác, mối liên kết giữangành dệt và ngành may mặc còn cha thật sự chặt chẽ Ngành dệt còn mang hơihớng thay thế nhập khẩu, nhng lại cha đạt hiệu quả và quy mô sản xuất cần thiết.Trong khi đó, ngành may mặc có tính định hớng xuất khẩu cao, nhng lại phải dựavào nguyên phụ liệu nhập khẩu
Bảng: Tình hình xuất nhập khẩu hàng Dệt may, 2000-2008
nhuộm) 4.054,2 4.180,0 4.679,96 5.699,6 7.144 8.086
Kim ngạch xuất khẩu 3.609,1 4.385,6 4.838,4 5.834,0 7.794 9.082 Nguồn: Tài liệu xúc tiến kêu gọi đầu t phát triển ngành Dệt may
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm giảm
đáng kể nhu cầu đối với hàng Dệt may xuất khẩu của Việt Nam Mặc dù đã cónhiều biện pháp điều chỉnh, nhng việc thực hiện mục tiêu xuất khẩu 9,5 tỷ USD
Trang 30trong năm 2009 của các doanh nghiệp Dệt may là khó khăn và chúng ta đã không
đạt đợc mục đích Tuy vậy, cho đến hết năm 2009 kim ngach xuất khẩu hàng Dệtmay của Việt Nam vẫn đạt hơn 9,1 tỷ USD bằng 95,5% so với kế hoạch
Nguồn: Ban Thông tin & Truyền thông T– ập đo n D àn D ệt May Việt Nam
Tại thị trờng Hoa Kỳ - thị trờng lớn nhất với tỷ trọng trên 55% trong giá trịxuất khẩu dệt may - các doanh nghiệp đã nỗ lực phối hợp với các nhà nhập khẩutrong việc xác định lại cơ cấu giá cả hợp lý trên cơ sở vẫn giữ vững chất l ợng sảnphẩm và dịch vụ Nhờ đó trong năm 2008, hàng Dệt may Việt Nam đạt kimngạch vào Hoa Kỳ trên 5,1 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2007 Trong 9 tháng
đầu năm 2009, nhập khẩu hàng Dệt may của Hoa Kỳ giảm đến 12,7% và hàngnhập từ hầu hết các nớc sản xuất chính đều giảm (từ Hồng Kông giảm 21%, từIndonesia giảm 2,9%, từ Thái Lan giảm 25,6% và từ ấn Độ giảm 7,7%) Tuynhiên, hàng Dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng này vẫn tăng 18% về lợng vàchỉ giảm 4,5% về giá trị
Trang 31Tại thị trờng Châu Âu - chiếm khoảng 20% giá trị xuất khẩu, các doanhnghiệp đã cải thiện chất lợng và mở rộng dịch vụ hỗ trợ cho nhà nhập khẩu cũng
nh tuân thủ quy chế mới về an toàn cho ngời tiêu dùng Nhờ đó, giá trị xuất khẩu
9 tháng đầu năm 2009 đạt xấp xỉ 1,25 tỷ USD, chỉ giảm 3,5% trong điều kiệnnhập khẩu chung vào thị trờng này giảm hơn 11% so với cùng kỳ năm trớc
Tại thị trờng Nhật Bản - thị trờng lớn thứ ba của ngành Dệt may Việt Nam,các doanh nghiệp đã tăng cờng hoạt động xúc tiến hợp tác đầu t, thơng mại với
đối tác Nhật Bản Nhờ đó kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này không ngừngtăng trởng (năm 2008 tăng 12% và 9 tháng đầu năm 2009 tăng 15,3%) Đây làkết quả đáng ghi nhận trong điều kiện nền kinh tế Nhật Bản cũng bị suy giảmnghiêm trọng
Bên cạnh đó, doanh nghiệp đã có nhiều nỗ lực để xúc tiến các thị trờngmới Trong 9 tháng đầu năm 2009, hàng Dệt may Việt Nam xuất khẩu vào HànQuốc đã tăng 50%, ảrập Xêut tăng 23%, Thụy Sĩ tăng 12,7% và các nớc ASEANtăng 7,8%
Tại thị trờng nội địa, nhiều doanh nghiệp đã tập trung đổi mới toàn diệnchiến lợc phục vụ cho ngời tiêu dùng Các biện pháp đã và đang đợc thực hiệnbao gồm đầu t mạnh hơn vào nghiên cứu thị trờng, thị hiếu, tăng cờng công tácthiết kế thời trang và sản phẩm mới, tổ chức dây chuyền sản xuất chuyên biệt phùhợp, đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị tại các thành phố lớn kết hợp với chơngtrình đa hàng về nông thôn và tăng uy tín thơng hiệu Những biện pháp này cũngthể hiện nỗ lực của doanh nghiệp trong việc thực hiện chiến lợc lấy nội địa làmthị trờng cơ bản để tồn tại và vợt qua suy thoái của nhiều doanh nghiệp
3.2 Về phát triển vùng nguyên liệu
Dệt may Việt Nam đã lọt vào top 10 nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhấtthế giới Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may luôn đứng ở vị trí đầu nhng giá trịgia tăng còn thấp vì vẫn phụ thuộc vào nguyên liệu của nớc ngoài Trong đó, sảnlợng bông vải tại Việt Nam cũng chỉ mới đáp ứng đợc khoảng 2% nhu cầu bôngxơ cho ngành sợi
Trang 32Một nguyên nhân chính là do năng suất và giá bán cây bông vải thấp nênngời dân trồng bông đã chuyển sang trồng các loại cây trồng khác có hiệu quảkinh tế hơn Trong khoảng 5 năm trở lại đây, diện tích trồng bông tại VN đã giảmnghiêm trọng.
Cây bông rơi vào thế thoi thóp` ”
Năm 2001 diện tích trồng bông trên cả nớc là 24.000 ha đến 2003 diện tích
và sản lợng bông cả nớc tăng lên đáng kể, từ 24.000 ha lên gần 37.000 ha, sản ợng từ hơn 12.000 tấn đã tăng lên đến chừng 32.000 tấn bông xơ; đáp ứng 10%nhu cầu bông vải Nhiều nhà máy chế biến bông liên tục đợc xây dựng Nhngngay vụ 2004, diện tích bông cả nớc giảm xuống đáng kể chỉ còn 19.316 ha Năm2005-2006 diện tích trồng bông tăng lên đợc 21.390 ha thì qua năm sau xuốngcòn hơn 14.000 ha Năm 2008 cả nớc chỉ còn 3000 ha bông, chủ yếu là ở Gia Lai,
l-Đăk Lăk, l-Đăk Nông; chỉ đáp ứng đợc 1-2% nhu cầu Niên vụ 2009-2010, do diệntích cây sắn giảm vì giá trị thấp nên nông dân chuyển sang trồng bông, nâng diệntích lên khoảng 8.000ha nhng vẫn thiếu nghiêm trọng Thực tế này khiến ngànhdệt may của Việt Nam mất nguồn cung nguyên liệu từ trong nớc và phải nhậpkhẩu gần 100% bông xơ Lý giải tình trạng phát triển "thoi thóp" của cây bông,
đó là do năng suất quá thấp (1,4 tấn/ha) vì sử dụng các giống bông cũ, thoái hóa;giá thu mua không cao (giá thành hiện tại 10.000 đồng/kg), khiến nông dânkhông mặn mà với cây bông bằng một số loại cây công nghiệp khác nh lạc, đậu,cao su Qua thống kê của Bộ NN&PTNT, năm 2001, giá thu mua bông hạt chỉ5.500 đồng/kg, năm 2006 nhích lên 6.000 đồng/kg và đến năm 2009 đạt 9.000
đến 10.000 đồng/kg, trong khi giá bông thế giới ở mức 1,65 USD/kg (trên 25.000
đồng/kg) Ngoài ra, trồng bông đòi hỏi kỹ thuật cao, chi phí vật t phân bón, thuốctrừ sâu lớn Thời gian qua, bệnh sâu đục quả phá hại nặng nề, có nhiều khu vựctrồng bông mất trắng, bên cạnh đó là quá trình đô thị hóa vùng Đông Nam bộdiễn ra nhanh cũng là những nguyên nhân làm giảm diện tích trồng bông Vềgiống, theo các chuyên gia ngành nông nghiệp, ít nhất trong 5 năm gần đây, ch a
có giống bông mới nào vợt trội so với một số giống bông kháng rầy trớc đó
Với tình hình trên hàng năm ngành dệt may nớc nhà đã phải bỏ ra những
số tiền không nhỏ để nhập khẩu xơ và bông vải Chỉ tính 11 tháng của năm 2009
Trang 33Nhập khẩu xơ nguyên liệu của nớc ta 11 tháng năm 2009 đạt 202,6 ngàn tấn, trịgiá 262,2 triệu USD, tăng 30,9% về lợng và 6,7% về trị giá so với cùng kỳ năm
2008 Trong đó Đài Loan là thị trờng cung cấp xơ lớn nhất trong 11 tháng, đạt78,7 ngàn tấn, trị giá 101,5 triệu USD, tăng 90% về l ợng và 48% về trị giá so vớicùng kỳ năm 2008
Nguồn: Ban Thông tin & Truyền thông T– ập đo n D àn D ệt May Việt Nam
Năm 2009 khối lợng bông nhập khẩu cũng đã tăng mạnh Theo số liệuthống kê, nhập khẩu bông nguyên liệu của Việt Nam tháng 12 năm 2009 tăng18,4% về lợng và 25,5% về trị giá so với tháng trớc Tính chung năm 2009 nhậpkhẩu bông đạt 303 ngàn tấn, trị giá 392,2 triệu USD, tăng 1,2% về l ợng và giảm18% về trị giá so với cùng kỳ năm 2008 Nhập khẩu bông nguyên liệu của ViệtNam tháng 1 năm 2010 đạt 32,7 ngàn tấn, trị giá 51,1 triệu USD, tăng mạnh131,6% về lợng và 157,9% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái
Trang 34Tham kh¶o thÞ trêng nhËp khÈu b«ng th¸ng 12 vµ 12 th¸ng n¨m 2009
12T/09 So
09/08(%)
09/08(%)
09/08(%)
Mü 8795 -48 148775 20 14144831 -45,8 1936484646 -0,7
Ên §é 8170 472,5 30512 -41,3 11445011 443,8 40998625 -48,7Braxin 1004 -2,9 14583 146,7 1640249 -2,4 19146627 106,6
Nguån: Ban Th«ng tin & Truyền th«ng T– ập đo n D àn D ệt May Việt Nam
Trang 35Cùng với tình hình nhập khẩu xơ và bông thì nhập khẩu sợi cũng tăngmạnh trong năm 2009: Theo số liệu thống kê, nhập khẩu sợi nguyên liệu của ViệtNam tháng 12 năm 2009 tăng 14,2% về lợng và 7.8% về trị giá so với tháng trớc
va tăng mạnh tới 53,1% về lợng và 66,4% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.Tính chung năm 2009 nhập khẩu sợi của nớc ta đạt 503 ngàn tấn, trị giá 801,7triệu USD, tăng 21,5% về lợng và giảm 3,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2008.Trong tháng 1 năm 2010 nhập khẩu sợi của nớc ta đạt 41,9 ngàn tấn, trị giá 78,2triệu USD, tăng mạnh 80% về lợng và 149% về trị giá so với cùng kỳ nămngoái Đài Loan là thị trờng cung cấp sợi lớn nhất trong tháng 1 năm 2010 đạt19,8 ngàn tấn, trị giá 32,2 triệu USD, tăng 94,7% về lợng và 192,2% về trị giá
12T/09 So
09/08(%)
09/08(%)
09/08(%)
Trang 36Lợng và giá nhập khẩu sợi của Việt Nam qua các tháng năm 2009
Nguồn: Ban Thông tin & Truyền thông T– ập đo n D àn D ệt May Việt Nam
Nhập khẩu vải của nớc ta tháng 12/2009 tiếp tục tăng 4,8% so với tháng
tr-ớc và tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2008, đạt kim ngạch 402 triệu USD, nângtổng kim ngạch nhập khẩu vải năm 2009 lên 4,22 tỷ USD, giảm 5,2% so với cùng
kỳ năm 2008
Trang 37Kim ngạch nhập khẩu vải của Việt Nam qua các tháng
Nguồn: Ban Thông tin & Truyền thông T– ập đo n D àn D ệt May Việt Nam
3.3 Về thực trạng nguồn nhân lực
Dệt may hiện là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nhất Lao độngcủa ngành Dệt may chiếm hơn 20% lao động trong khu vực công nghiệp và gần5% trong tổng lực lợng lao động toàn quốc Nguồn nhân lực của ngành Dệt mayViệt Nam có những đặc thù sau:
Gần 80% là lao động nữ, trình độ văn hoá của ngời lao động tơng đối caochủ yếu là đã tốt nghiệp PTTH, PTCS Lao động trực tiếp của ngành đa số tuổi
đời còn rất trẻ, tỷ lệ cha có gia đình cao sẽ là lợi thế cho việc đào tạo và nâng caonăng suất lao động Tuy nhiên, hiện nay đang có sự phàn nàn của ng ời công nhân
về thời gian làm việc dài, thờng xuyên phải tăng ca, tăng giờ, phải làm việc muộn
Trang 38đến khuya và phải ngồi một chỗ trong thời gian dài, kiệt sức và không còn thờigian và sức lực để tụ tập vui với bạn bè, tìm bạn trai hoặc mở rộng quan hệ xã hội.
Mức độ tập trung lao động dệt may trong các doanh nghiệp không cao, do
có hơn 70% các doanh nghiệp Dệt may là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có số lao
động dới 300 ngời, số doanh nghiệp từ 1000 ngời trở lên chỉ có 6% Với độ phântán nh vậy, nếu không liên kết lại thì hoạt động đào tạo sẽ khó triển khai hiệuquả Lao động trong ngành Dệt may hiện nay tăng nhanh và tập trung chủ yếutrong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, sau đó là doanh nghiệp 100% vốn nớcngoài Hai loại hình doanh nghiệp này hiện nay đang thu hút 2/3 lao động củatoàn ngành Dệt may Thờng các doanh nghiệp này hiện nay lại có khuynh hớng
đầu t cho việc thu hút lao động, chứ không có khuynh hớng đầu t mạnh cho hoạt
động đào tạo
Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay đang phân bổ theo các cụmcông nghiệp dệt may Hai vùng tập trung nhiều lao động ngành dệt may và có sựtăng trởng nhanh trong những năm qua là Vùng Đông Nam Bộ (chiếm gần 62%lao động của toàn ngành) và Đồng bằng sông Hồng (hơn 22%) Các tỉnh thànhtập trung nhiều lao động dệt may là thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dơng,tỉnh Đồng Nai, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định Sự tập trung lao động vào cáccụm dệt may dẫn đến tình trạng di dân, và kéo theo là đời sống ngời lao động cótính chất tạm bợ, không ổn định, khó khăn, dẫn đến những vấn đề gây mất ổn
định xã hội Dần dần làm sút giảm sức hấp dẫn của việc di c tìm việc làm trongngành tại các cụm công nghiệp dệt may Và khi các địa phơng đều phát triểnngành dệt may thì xuất hiện tình trạng lao động di chuyển ngợc từ các cụm côngnghiệp này về lại các địa phơng mà từ đó họ đã ra đi
Lao động có trình độ thạc sĩ và đại học của toàn ngành hầu hết cũng tậptrung ở hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ Hai vùng này cũng tậptrung hầu hết các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cấp độ đại học, cao đẳng củangành Tuy vậy, xét tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng trở lên trên tổng số lao
động toàn ngành thì đó là một con số quá khiêm tốn – hơn 4% Tuy là ngành sửdụng nhiều công nhân, nhng một tỷ lệ nh vậy đã đợc các chuyên gia trong ngành
đánh giá là quá thấp
Trang 39Nhận định chung về lực lợng cán bộ hiện nay của ngành Dệt may đang có
xu hớng già đi, và cha có lớp kế cận Lý do là thu nhập bình quân của ngành Dệtmay thấp so với các ngành khác và điều kiện làm việc cũng nh đãi ngộ cũngkhông tốt, nên thiếu hấp dẫn trong việc thu hút lao động
Theo đánh giá chung, cán bộ thiết kế mẫu mốt, cán bộ marketing trong cácdoanh nghiệp dệt may đang rất thiếu và yếu, đặc biệt trong lĩnh vực sử dụnginternet để tạo lợi thế trong tiếp cận khách hàng ở các nớc và marketing cho công
ty và sản phẩm Công nhân trong ngành dệt may không có tay nghề còn cao(20,4%) nên năng suất lao động thấp, chẳng hạn cùng một ca làm việc - năng suấtlao động bình quân của một lao động ngành may Việt Nam chỉ đạt 12 áo sơ mingắn tay hoặc 10 quần thì một lao động Hồng Kông năng suất lao động là 30 áohoặc 15 - 20 quần
Theo tính toán của Hiệp hội dệt may và Tổng công ty Dệt may, để đáp ứngnhu cầu đầu t cho ngành dệt may đảm bảo đáp ứng mục tiêu của toàn ngành đặt
ra đến 2010 đòi hỏi một lợng lao động đáng kể bổ sung cho ngành Dệt may,trong đó: nhu cầu cho lao động may là lớn nhất 157.500 ngời, tiếp đến là dệt,nhuộm cần mới 108.355 ngời, nguyên liệu cần 3.390 ngời
Do yêu cầu về lao động của ngành Dệt may tăng rất nhanh nên khả năng
đáp ứng của cơ sở đào tạo không theo kịp Dẫn đến tính trạng tranh giành lao
động giữa các doanh nghiệp trong ngành tăng lên đã đến mức báo động Khi tìnhtrạng mất ngời xảy ra với xác xuất cao, các doanh nghiệp ngại đào tạo ngời lao
động vì khả năng họ rời bỏ công ty sau khi đợc đào tạo là quá lớn Doanh nghiệpkhông đào tạo, nhân viên cảm thấy không thỏa mãn nhu cầu đợc học tập củamình lại muốn ra đi tìm nơi khác nhiều hơn
Những bất cập về nguồn nhân lực, đặc biệt là về chất lợng nguồn nhân lực
đã làm giảm đáng kể khả năng cạnh tranh của toàn ngành Mục tiêu hiện nay màngành dệt may đặt ra cho mình là phấn đấu đứng trong top 10 nớc và tiến tới làtop 5 nớc xuất khẩu dệt may lớn của thế giới, và định hớng phát triển của ngành
là theo hớng thời trang – công nghệ - thơng hiệu Với hớng đi nh vậy nguồnnhân lực của toàn ngành dệt may phải hớng đến chất lợng cao, nguồn nhân lực
Trang 40coi là giải pháp cơ bản và quan trọng nhất để nguồn nhân lực đạt đến chất lợngmong muốn Theo qui hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 -tầm nhìn 2020, năm 2010 ngành sẽ thu hút 2,5 triệu lao động và đến năm 2020 là
3 triệu lao động Nh vậy bình quân hàng năm ngành dệt may cần thêm khoảng
160 ngàn lao động cha kể phải bổ sung cho số lao động đến tuổi nghỉ hu và rời bỏngành Thêm nữa, Việt Nam gia nhập WTO, để có nguồn nhân lực đáp ứng yêucầu cạnh tranh, ngành Dệt may đang cần nhanh chóng đào tạo lại nguồn nhân lựchiện có của ngành Đây thực sự là một áp lực rất lớn cho hoạt động đào tạo nguồnnhân lực của ngành Dệt may nói chung và các doanh nghiệp Dệt may nói riêng
3.4 Về các ngành công nghiệp phụ trợ
Công nghiệp phụ trợ trong ngành Dệt may còn rất nhiều bất cập, nếu nhkhông muốn nói là rất yếu kém Năng lực của các nhà máy cơ khí chuyên ngànhDệt may hiện tại quá nhỏ bé, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của các doanhnghiệp trong ngành
Hầu hết các xởng cơ khí nằm trong các công ty dệt đến nay đều khôngphát huy đợc hiệu quả, do không đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe về chất lợng, giácả và thời gian giao hàng của các doanh nghiệp dệt Vì vậy, các xởng cơ khí nàythờng phải gia công cho các doanh nghiệp ngoài ngành, trong khi các công ty dệtlại phải nhập khẩu những phụ tùng, cơ kiện từ nớc ngoài tới 80%, trị giá hàngchục triệu USD mỗi năm Đây chính là nghịch lý
Nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém của công nghiệp phụ trợ ngành Dệt may
đã đợc các chuyên gia trong ngành đánh giá nh sau:
Một là, do trình độ máy móc thiết bị của các Nhà máy cơ khí trong ngànhquá lạc hậu, không đợc đổi mới, nên không đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng caocủa các doanh nghiệp về chất lợng và thời gian giao hàng
Hai là, phụ tùng, cơ kiện phục vụ cho ngành Dệt may đang nhập lậu vàoViệt Nam từ Trung Quốc với số lợng lớn, giá rẻ Bên cạnh đó, tâm lý các doanhnghiệp không muốn đổi mới thiết bị cơ khí để sản xuất phụ tùng, vì sợ không