Về phát triển vùng nguyên liệu

Một phần của tài liệu Phát huy lợi so sánh Quốc gia Việt Nam lĩnh vực Dệt may với mục đích phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam (Trang 31 - 37)

3. Đánh giá việc phát huy lợi thế so sánh của ngành Dệt may trong thời gian qua

3.2.Về phát triển vùng nguyên liệu

Dệt may Việt Nam đã lọt vào top 10 nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may luôn đứng ở vị trí đầu nhng giá trị gia tăng còn thấp vì vẫn phụ thuộc vào nguyên liệu của nớc ngoài. Trong đó, sản lợng bông vải tại Việt Nam cũng chỉ mới đáp ứng đợc khoảng 2% nhu cầu bông xơ cho ngành sợi.

Một nguyên nhân chính là do năng suất và giá bán cây bông vải thấp nên ngời dân trồng bông đã chuyển sang trồng các loại cây trồng khác có hiệu quả

kinh tế hơn. Trong khoảng 5 năm trở lại đây, diện tích trồng bông tại VN đã giảm nghiêm trọng.

Cây bông rơi vào thế “thoi thóp“

Năm 2001 diện tích trồng bông trên cả nớc là 24.000 ha đến 2003 diện tích và sản lợng bông cả nớc tăng lên đáng kể, từ 24.000 ha lên gần 37.000 ha, sản l- ợng từ hơn 12.000 tấn đã tăng lên đến chừng 32.000 tấn bông xơ; đáp ứng 10% nhu cầu bông vải. Nhiều nhà máy chế biến bông liên tục đợc xây dựng. Nhng ngay vụ 2004, diện tích bông cả nớc giảm xuống đáng kể chỉ còn 19.316 ha. Năm 2005-2006 diện tích trồng bông tăng lên đợc 21.390 ha thì qua năm sau xuống còn hơn 14.000 ha. Năm 2008 cả nớc chỉ còn 3000 ha bông, chủ yếu là ở Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông; chỉ đáp ứng đợc 1-2% nhu cầu. Niên vụ 2009-2010, do diện tích cây sắn giảm vì giá trị thấp nên nông dân chuyển sang trồng bông, nâng diện tích lên khoảng 8.000ha nhng vẫn thiếu nghiêm trọng. Thực tế này khiến ngành dệt may của Việt Nam mất nguồn cung nguyên liệu từ trong nớc và phải nhập khẩu gần 100% bông xơ. Lý giải tình trạng phát triển "thoi thóp" của cây bông, đó là do năng suất quá thấp (1,4 tấn/ha) vì sử dụng các giống bông cũ, thoái hóa; giá thu mua không cao (giá thành hiện tại 10.000 đồng/kg), khiến nông dân không mặn mà với cây bông bằng một số loại cây công nghiệp khác nh lạc, đậu, cao su. Qua thống kê của Bộ NN&PTNT, năm 2001, giá thu mua bông hạt chỉ 5.500 đồng/kg, năm 2006 nhích lên 6.000 đồng/kg và đến năm 2009 đạt 9.000 đến 10.000 đồng/kg, trong khi giá bông thế giới ở mức 1,65 USD/kg (trên 25.000 đồng/kg). Ngoài ra, trồng bông đòi hỏi kỹ thuật cao, chi phí vật t phân bón, thuốc trừ sâu lớn. Thời gian qua, bệnh sâu đục quả phá hại nặng nề, có nhiều khu vực trồng bông mất trắng, bên cạnh đó là quá trình đô thị hóa vùng Đông Nam bộ diễn ra nhanh cũng là những nguyên nhân làm giảm diện tích trồng bông. Về giống, theo các chuyên gia ngành nông nghiệp, ít nhất trong 5 năm gần đây, cha có giống bông mới nào vợt trội so với một số giống bông kháng rầy trớc đó.

Với tình hình trên hàng năm ngành dệt may nớc nhà đã phải bỏ ra những số tiền không nhỏ để nhập khẩu xơ và bông vải. Chỉ tính 11 tháng của năm 2009 Nhập khẩu xơ nguyên liệu của nớc ta 11 tháng năm 2009 đạt 202,6 ngàn tấn, trị giá 262,2 triệu USD, tăng 30,9% về lợng và 6,7% về trị giá so với cùng kỳ năm

2008. Trong đó Đài Loan là thị trờng cung cấp xơ lớn nhất trong 11 tháng, đạt 78,7 ngàn tấn, trị giá 101,5 triệu USD, tăng 90% về l ợng và 48% về trị giá so với cùng kỳ năm 2008.

Nguồn: Ban Thông tin & Truyền thông Tập đo n Dà ệt May Việt Nam

Năm 2009 khối lợng bông nhập khẩu cũng đã tăng mạnh. Theo số liệu thống kê, nhập khẩu bông nguyên liệu của Việt Nam tháng 12 năm 2009 tăng 18,4% về lợng và 25,5% về trị giá so với tháng trớc. Tính chung năm 2009 nhập khẩu bông đạt 303 ngàn tấn, trị giá 392,2 triệu USD, tăng 1,2% về lợng và giảm 18% về trị giá so với cùng kỳ năm 2008. Nhập khẩu bông nguyên liệu của Việt Nam tháng 1 năm 2010 đạt 32,7 ngàn tấn, trị giá 51,1 triệu USD, tăng mạnh 131,6% về lợng và 157,9% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Tham khảo thị trờng nhập khẩu bông tháng 12 và 12 tháng năm 2009 Thị tr- ờng Lợng (tấn) Trị giá (USD) T12/09 So 09/08 (%) 12T/09 So 09/08 (%) T12/09 So 09/08 (%) 12T/09 So 09/08 (%) Mỹ 8795 -48 148775 20 14144831 -45,8 1936484646 -0,7 ấn Độ 8170 472,5 30512 -41,3 11445011 443,8 40998625 -48,7 Braxin 1004 -2,9 14583 146,7 1640249 -2,4 19146627 106,6

Cùng với tình hình nhập khẩu xơ và bông thì nhập khẩu sợi cũng tăng mạnh trong năm 2009: Theo số liệu thống kê, nhập khẩu sợi nguyên liệu của Việt Nam tháng 12 năm 2009 tăng 14,2% về lợng và 7.8% về trị giá so với tháng trớc va tăng mạnh tới 53,1% về lợng và 66,4% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Tính chung năm 2009 nhập khẩu sợi của nớc ta đạt 503 ngàn tấn, trị giá 801,7 triệu USD, tăng 21,5% về lợng và giảm 3,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2008. Trong tháng 1 năm 2010 nhập khẩu sợi của nớc ta đạt 41,9 ngàn tấn, trị giá 78,2 triệu USD, tăng mạnh 80% về lợng và 149% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Đài Loan là thị trờng cung cấp sợi lớn nhất trong tháng 1 năm 2010 đạt 19,8 ngàn tấn, trị giá 32,2 triệu USD, tăng 94,7% về lợng và 192,2% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Tham khảo thị trờng nhập khẩu sợi tháng 12 và 12 tháng năm 2009 Thị tr- ờng Lợng (tấn) Trị giá (USD) T12/09 So 09/08 (%) 12T/09 So 09/08 (%) T12/09 So 09/08 (%) 12T/09 So 09/08 (%) Đài Loan 21234 45,4 230997 34 32942646 83 317405411 10,4 Hàn Quốc 8147 56,9 52797 48,3 172868907 59,3 114497581 33,1 Trung Quốc 6867 184,9 51277 -3,5 15211773 153 115584854 -4

Lợng và giá nhập khẩu sợi của Việt Nam qua các tháng năm 2009

Nguồn: Ban Thông tin & Truyền thông Tập đo n Dà ệt May Việt Nam

Nhập khẩu vải của nớc ta tháng 12/2009 tiếp tục tăng 4,8% so với tháng tr- ớc và tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2008, đạt kim ngạch 402 triệu USD, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu vải năm 2009 lên 4,22 tỷ USD, giảm 5,2% so với cùng kỳ năm 2008.

Kim ngạch nhập khẩu vải của Việt Nam qua các tháng

Nguồn: Ban Thông tin & Truyền thông Tập đo n Dà ệt May Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát huy lợi so sánh Quốc gia Việt Nam lĩnh vực Dệt may với mục đích phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam (Trang 31 - 37)