Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam 1.Mục tiêu tổng quát

Một phần của tài liệu Phát huy lợi so sánh Quốc gia Việt Nam lĩnh vực Dệt may với mục đích phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam (Trang 47 - 48)

II. Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành dệt may 2015, tầm nhìn tới năm

2. Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam 1.Mục tiêu tổng quát

2.1. Mục tiêu tổng quát

Phát triển ngành Dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.

2.2. Mục tiêu cụ thể

Tốc độ tăng trởng Giai đoạn

2008-2010

Giai đoạn 2011-2020 - Tăng trởng sản xuất hàng năm 16 - 18 % 12 - 14 % - Tăng trởng xuất khẩu hàng năm 20 % 15 %

Các chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lợc phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hớng đến năm 2020 nh sau:

Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện 2006 Mục tiêu toàn ngành 2010 2015 2020 1. Doanh thu triệu USD 7.800 14.800 22.500 31.000 2. Xuất khẩu triệu USD 5.834 12.000 18.000 25.000 3. Số lao động nghìn ngời 2.150 2.500 2.750 3.000

4. Tỷ lệ nội địa hoá % 32 50 60 70

5. Sản phẩm chính:

- Bông xơ 1000 tấn 8 20 40 60

- Xơ, Sợi tổng hợp 1000 tấn - 120 210 300

- Vải triệu m2 575 1.000 1.500 2.000 - Sản phẩm may triệu SP 1.212 1.800 2.850 4.000

Năm 2010, mục tiêu của ngành là kim ngạch xuất khẩu từ 10-10,5 tỉ đô la, tăng khoảng 12% so với năm 2009.

Giai đoạn 2011 đến 2015, tăng trởng sản xuất bình quân đạt 12% đến 14%, tăng trởng xuất khẩu bình quân đạt 15% và kim ngạch xuất khẩu đạt 18 tỷ USD vào năm 2015;

Giai đoạn 2016 đến 2020, tăng trởng sản xuất bình quân đạt 12% đến 14%, tăng trởng xuất khẩu bình quân đạt 15% và kim ngạch xuất khẩu đạt 25 tỷ USD vào năm 2020.

Một phần của tài liệu Phát huy lợi so sánh Quốc gia Việt Nam lĩnh vực Dệt may với mục đích phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w