Nhóm giải pháp đối với thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Phát huy lợi so sánh Quốc gia Việt Nam lĩnh vực Dệt may với mục đích phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam (Trang 68 - 73)

III. Một số giải pháp nâng cao lợi thế so sánh quốc gia của ngành dệt may Việt Nam

3. Nhóm giải pháp đối với thị trờng xuất khẩu

Một trong những biện pháp cần tháo gỡ để giành lại các hợp đồng đã bị mất là các doanh nghiệp dệt may phải tìm cách giảm chi phí đầu vào và hạ giá thành sản phẩm.

Tăng dần tỷ trọng xuất FOB, tiến tới xuất khẩu CIF, giảm tỷ trọng gia công và xuất khẩu qua nớc thứ ba.

Xuất khẩu trực tiếp là biện pháp rất quan trọng để nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Để nâng cao tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp cần:

Đảm bảo cung cấp nguyên liệu: Các doanh nghiệp dệt cần cố gắng nâng cao chất lợng sản phẩm ngành dệt đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may, tạo ra mối quan hệ qua lại mật thiết giữa dệt và may. Có thể thành lập bộ phận chuyên trách nắm nhu cầu của các doanh nghiệp may để có hớng đầu t và tổ chức sản xuất hợp lý. Ngay từ bây giờ, phải chú ý đến vấn đề nhãn môi trờng cho sản phẩm dệt. Thị trờng EU hiện đã có quy định về cấm nhập khẩu sản phẩm dệt có thuốc nhuộm AJO và các thị trờng khác nh Nhật, Mỹ, New Zealand, Canada…và các thị trờng khác cũng sẽ áp dụng quy định này. Chỉ có các sản phẩm dệt theo tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 mới có thể xuất khẩu và làm nguyên liệu cho may xuất khẩu.

Kết hợp phát triển sản xuất phụ liệu trong nớc với việc tranh thủ đàm phán để giành quyền chủ động chọn nhà cung cấp phụ liệu cho sản phẩm may. Ước tính, phụ liệu chiếm 10 - 15% giá thành, có khi đến 25% giá thành sản phẩm may nên chủ động và hạ chi phí về phụ liệu có thể đem lại hiệu quả đáng kể trong việc giảm giá thành sản phẩm may.

Tạo lập tên tuổi và khẳng định uy tín trên thị trờng quốc tế: Để xuất khẩu trực tiếp, sản phẩm Việt Nam phải đợc kinh doanh bằng nhãn hiệu của chính mình trên thị trờng quốc tế. Muốn vậy:

 Cần tập trung đầu t cho công nghệ tiên tiến trong khâu thiết kế mẫu mã vải cũng nh sản phẩm may.

 Tổ chức tốt công tác tiếp thị và đăng kí nhãn mác hàng hoá. Trớc mắt, có kế hoạch hợp tác với Viện mốt, hoặc thuê chuyên gia thiết kế mốt của n-

ớc ngoài để đẩy nhanh quá trình hội nhập vào thị trờng thế giới.

 Khắc phục những khó khăn về thiếu nguồn tài chính và nhân lực trong khâu mẫu mã, phát triển sản phẩm mới thông qua việc trao đổi bản quyền giữa các công ty và tranh thủ sự hỗ trợ của các nhà nhập khẩu cũng nh đại diện của các mạng lới phân phối tại nớc nhập khẩu.

 Khi cha có tên tuổi trên thị trờng thế giới thì cách tốt nhất để xâm nhập vào thị trờng trong giai đoạn đầu là mua sáng chế, nhãn hiệu của các công ty nớc ngoài để làm các sản phẩm của họ với giá rẻ hơn, qua đó thâm nhập vào thị trờng thế giới bằng sản phẩm “sản xuất tại Việt Nam”, đồng thời học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ để tiến tới tự thiết kế mẫu mã.

Chú trọng công tác đăng ký nhãn hiệu hàng hoá: ở nhiều nớc, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp là điều kiện bắt buộc. Hiện nay Việt Nam chủ yếu xuất khẩu qua các nớc trung gian hoặc gia công cho các nớc khác. Để xuất khẩu trực tiếp, sản phẩm dệt may Việt Nam cần khẳng định vị trí trên thị tr- ờng thế giới bằng nhãn hiệu của mình. Tuy nhiên, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải chịu chi phí có khi lên tới hàng ngàn USD. Vì vậy, để tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp có thể kết hợp với nhau để đăng kí một nhãn hiệu xuất khẩu chung cho từng loại sản phẩm.

Xây dựng hệ thống quản lý chất lợng hàng xuất khẩu: Để đảm bảo chất lợng hàng xuất khẩu, giữ uy tín trên thị trờng thế giới, một hệ thống kiểm tra chất lợng bắt buộc là một biện pháp cần thiết. Hệ thống quản lý chất lợng hàng xuất khẩu Đài Loan - bằng cách phân các doanh nghiệp theo nhóm phải kiểm tra đột xuất (nhóm A), kiểm tra định kỳ (nhóm B) và kiểm tra bắt buộc (nhóm C), có sự điều chỉnh giữa các nhóm theo kết quả kiểm tra thực tế từng giai đoạn có thể là một kinh nghiệm tốt để giải quyết vấn đề này. Để cho sản phẩm dệt may Việt Nam chiếm lĩnh và phát triển trên thị trờng thế giới (nhất là theo phơng thức FOB) gắn liền với các biểu tợng có uy tín, chất lợng cao của nhãn hiệu Việt Nam thì việc phổ cập ISO 9000 phải trở thành yêu cầu bức xúc hiện nay.

Nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu, từng bớc tạo tiền đề để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp: Cần khẳng định rằng, trong vài năm tới, Việt Nam vẫn

gia công hàng may xuất khẩu là chủ yếu, một mặt xuất phát từ xu hớng chuyển dịch sản xuất tất yếu của ngành dệt may thế giới, mặt khác do ngành dệt may Việt Nam cha đủ “nội lực” để xuất khẩu trực tiếp.

Trong điều kiện hiện nay, gia công là bớc đi quan trọng để tạo lập uy tín của sản phẩm Việt Nam trên thị trờng thế giới bằng những u thế riêng biệt nh giá rẻ, chất lợng tốt, giao hàng đúng hạn…Đồng thời thông qua gia công xuất khẩu để học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ của các nớc khác và tích luỹ đổi mới trang thiết bị, tạo cơ sở vật chất để chuyển dần sang xuất khẩu trực tiếp.

Các doanh nghiệp phải chung sức, chung lòng để tạo ra lợi thế cạnh tranh với các nớc trong khu vực, tạo điều kiện đàm phán với khách hàng để có đơn giá gia công. Mặt khác, từng doanh nghiệp phải xét lại mình về công nghệ sản xuất, đầu t trang thiết bị máy móc, đầu t nghiên cứu mẫu mã và chuẩn bị cho sự xúc tiến thơng mại để khi có đợc những đơn hàng tốt xâm nhập thị trờng nớc ngoài. Việc bị mất hợp đồng dệt may là một bài học kinh nghiệm lớn cho các doanh nghiệp của ta, không chỉ có ngành dệt may, mà cả đối với một số ngành khác nh da giày.

Mở rộng thị trờng nội địa:

Về lâu dài, không còn cách nào khác là phải đầu t đổi mới trang thiết bị, mẫu mã, giảm giá thành và tìm kiếm thị trờng mới. Còn trớc mắt, giải pháp tốt nhất là mở rộng tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng nội địa, nơi có tiềm năng rất lớn nh- ng vẫn còn bị hàng của nớc khác lẫn át thị phần. Thị trờng nào c ng gà ần người s n su t ả ấ thì c ng có thể theo dõi biến động của nó cập nhất nhất, sẽ tạo choà ngườ ải s n xu t ấ chủ động hơn. Việc kinh doanh ở thị trờng nội địa là điều các nhà sản xuất kinh doanh cần hết sức quan tâm.

Đẩy mạnh việc mở rộng thị trờng xuất khẩu:

Hiện nay, hàng dệt may nớc ta gia công cho nớc ngoài vốn còn chiếm tỷ trọng cao, rất ít doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm may mặc bằng chính thơng hiệu của mình. Vì vậy, để có thể mở rộng thị trờng mới đặc biệt là thị trờng Mỹ, củng cố thị trờng truyền thống, EU, Nhật, các nớc công nghiệp SNG và Đông Âu,

tăng nhanh xuất khẩu trực tiếp bằng thơng hiệu của mình, ngành dệt may cần xây dựng cho đợc chiến lợc đồng bộ từ khâu cải tiến sản phẩm may mặc, tăng cờng chủng loại mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm tối đa các mức chi phí bất hợp lí, hạ giá thành sản phẩm để cạnh trạnh. Tại thị trờng EU, Việt Nam vẫn tiếp tục đàm phán để bỏ hạn ngạch. Bên cạnh đó các doanh nghiệp sẽ mở rộng sang thị trờng Châu Phi, Trung Cận Đông. Hiện nay một số doanh nghiệp t nhân đã xuất khẩu theo đờng tiểu ngạch sang khu vực này khá thành công. Đặc biệt các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không nên đầu t quá nhiều vào thị trờng Mỹ để rồi lãng quên đi các thị trờng truyền thống EU, Nhật Bản sẽ dẫn đến tình trạng mất thị trờng.

Việc đăng ký hoạt động theo các tiêu chuẩn của hệ thống ISO 9000 đã và đang trở thành điều kiện tiên quyết cho việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Chứng nhận phù hợp ISO 9000 có thể coi là chứng minh th chất lợng, tạo ra hệ thống mua bán tin cậy giữa doanh nghiệp trên thơng trờng quốc tế. Các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu nớc ta muốn hoà nhập và làm ăn với các nớc nhất là Mỹ và EU thì chứng nhận ISO là bằng chứng chất lợng đáng tin cậy. ISO 9000 thực sự là công cụ hữu hiệu trong việc nâng cao chất lợng. Việc làm đúng các đòi hỏi của ISO 9000 sẽ giúp cho các doanh nghiệp đảm bảo tính đồng bộ và nó cũng chính là sự đảm bảo về chất lợng cho sản phẩm.

Khai thác lợi thế của việc tham gia Chơng trình hợp tác công nghệ ASEAN (ASEAN Industrial Cooperation Scheme - AICO) nhằm thu hút công nghệ cao của các nớc ASEAN, hợp tác trong phát triển sản phẩm mới, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và khai thác lợi thế về thuế suất thuế quan u đãi .

Để đẩy nhanh tiến trình triển khai AICO, các tổ chức, các cơ quan chức năng: Bộ thơng mại, Bộ công nghiệp, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam…cần tổ chức tuyên truyền rộng rãi cho các doanh nghiệp về AICO cũng nh các hoạt động khác hoặc hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may nh tìm đối tác ở các n- ớc ASEAN khác hoặc khuyến khích tăng hàm lợng nội địa của sản phẩm, tăng tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu…để đáp ứng các tiêu chuẩn tham gia AICO.

Chủ động tìm kiếm khách hàng qua các biện pháp xúc tiến xuất khẩu nh: internet, triển lãm, Việt kiều, hội chợ, hợp tác liên kết mở văn phòng đại diện th-

ơng mại tại Mỹ, EU, Nga, Nhật…Theo các chuyên gia thơng mại, nếu các doanh nghiệp dệt may trong nớc kết hợp chặt chẽ hơn với các cơ quan quản lý ngành và các cơ quan có chức năng xúc tiến thơng mại, thì thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta có thể sẽ rộng hơn gấp nhiều lần so với hiện nay.

Một phần của tài liệu Phát huy lợi so sánh Quốc gia Việt Nam lĩnh vực Dệt may với mục đích phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w