3. Đánh giá việc phát huy lợi thế so sánh của ngành Dệt may trong thời gian qua
3.3. Về thực trạng nguồn nhân lực
Dệt may hiện là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nhất. Lao động của ngành Dệt may chiếm hơn 20% lao động trong khu vực công nghiệp và gần 5% trong tổng lực lợng lao động toàn quốc. Nguồn nhân lực của ngành Dệt may Việt Nam có những đặc thù sau:
Gần 80% là lao động nữ, trình độ văn hoá của ngời lao động tơng đối cao chủ yếu là đã tốt nghiệp PTTH, PTCS. Lao động trực tiếp của ngành đa số tuổi đời còn rất trẻ, tỷ lệ cha có gia đình cao sẽ là lợi thế cho việc đào tạo và nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, hiện nay đang có sự phàn nàn của ngời công nhân về thời gian làm việc dài, thờng xuyên phải tăng ca, tăng giờ, phải làm việc muộn
đến khuya và phải ngồi một chỗ trong thời gian dài, kiệt sức và không còn thời gian và sức lực để tụ tập vui với bạn bè, tìm bạn trai hoặc mở rộng quan hệ xã hội. Mức độ tập trung lao động dệt may trong các doanh nghiệp không cao, do có hơn 70% các doanh nghiệp Dệt may là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có số lao động dới 300 ngời, số doanh nghiệp từ 1000 ngời trở lên chỉ có 6%. Với độ phân tán nh vậy, nếu không liên kết lại thì hoạt động đào tạo sẽ khó triển khai hiệu quả. Lao động trong ngành Dệt may hiện nay tăng nhanh và tập trung chủ yếu trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, sau đó là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Hai loại hình doanh nghiệp này hiện nay đang thu hút 2/3 lao động của toàn ngành Dệt may. Thờng các doanh nghiệp này hiện nay lại có khuynh hớng đầu t cho việc thu hút lao động, chứ không có khuynh hớng đầu t mạnh cho hoạt động đào tạo.
Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay đang phân bổ theo các cụm công nghiệp dệt may. Hai vùng tập trung nhiều lao động ngành dệt may và có sự tăng trởng nhanh trong những năm qua là Vùng Đông Nam Bộ (chiếm gần 62% lao động của toàn ngành) và Đồng bằng sông Hồng (hơn 22%). Các tỉnh thành tập trung nhiều lao động dệt may là thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dơng, tỉnh Đồng Nai, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định...Sự tập trung lao động vào các cụm dệt may dẫn đến tình trạng di dân, và kéo theo là đời sống ngời lao động có tính chất tạm bợ, không ổn định, khó khăn, dẫn đến những vấn đề gây mất ổn định xã hội. Dần dần làm sút giảm sức hấp dẫn của việc di c tìm việc làm trong ngành tại các cụm công nghiệp dệt may. Và khi các địa phơng đều phát triển ngành dệt may thì xuất hiện tình trạng lao động di chuyển ngợc từ các cụm công nghiệp này về lại các địa phơng mà từ đó họ đã ra đi.
Lao động có trình độ thạc sĩ và đại học của toàn ngành hầu hết cũng tập trung ở hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. Hai vùng này cũng tập trung hầu hết các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cấp độ đại học, cao đẳng của ngành. Tuy vậy, xét tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng trở lên trên tổng số lao động toàn ngành thì đó là một con số quá khiêm tốn – hơn 4%. Tuy là ngành sử dụng nhiều công nhân, nhng một tỷ lệ nh vậy đã đợc các chuyên gia trong ngành đánh giá là quá thấp.
Nhận định chung về lực lợng cán bộ hiện nay của ngành Dệt may đang có xu hớng già đi, và cha có lớp kế cận. Lý do là thu nhập bình quân của ngành Dệt may thấp so với các ngành khác và điều kiện làm việc cũng nh đãi ngộ cũng không tốt, nên thiếu hấp dẫn trong việc thu hút lao động.
Theo đánh giá chung, cán bộ thiết kế mẫu mốt, cán bộ marketing trong các doanh nghiệp dệt may đang rất thiếu và yếu, đặc biệt trong lĩnh vực sử dụng internet để tạo lợi thế trong tiếp cận khách hàng ở các nớc và marketing cho công ty và sản phẩm. Công nhân trong ngành dệt may không có tay nghề còn cao (20,4%) nên năng suất lao động thấp, chẳng hạn cùng một ca làm việc - năng suất lao động bình quân của một lao động ngành may Việt Nam chỉ đạt 12 áo sơ mi ngắn tay hoặc 10 quần thì một lao động Hồng Kông năng suất lao động là 30 áo hoặc 15 - 20 quần.
Theo tính toán của Hiệp hội dệt may và Tổng công ty Dệt may, để đáp ứng nhu cầu đầu t cho ngành dệt may đảm bảo đáp ứng mục tiêu của toàn ngành đặt ra đến 2010 đòi hỏi một lợng lao động đáng kể bổ sung cho ngành Dệt may, trong đó: nhu cầu cho lao động may là lớn nhất 157.500 ngời, tiếp đến là dệt, nhuộm cần mới 108.355 ngời, nguyên liệu cần 3.390 ngời.
Do yêu cầu về lao động của ngành Dệt may tăng rất nhanh nên khả năng đáp ứng của cơ sở đào tạo không theo kịp. Dẫn đến tính trạng tranh giành lao động giữa các doanh nghiệp trong ngành tăng lên đã đến mức báo động. Khi tình trạng mất ngời xảy ra với xác xuất cao, các doanh nghiệp ngại đào tạo ngời lao động vì khả năng họ rời bỏ công ty sau khi đợc đào tạo là quá lớn. Doanh nghiệp không đào tạo, nhân viên cảm thấy không thỏa mãn nhu cầu đợc học tập của mình lại muốn ra đi tìm nơi khác nhiều hơn.
Những bất cập về nguồn nhân lực, đặc biệt là về chất lợng nguồn nhân lực đã làm giảm đáng kể khả năng cạnh tranh của toàn ngành. Mục tiêu hiện nay mà ngành dệt may đặt ra cho mình là phấn đấu đứng trong top 10 nớc và tiến tới là top 5 nớc xuất khẩu dệt may lớn của thế giới, và định hớng phát triển của ngành là theo hớng thời trang – công nghệ - thơng hiệu. Với hớng đi nh vậy nguồn nhân lực của toàn ngành dệt may phải hớng đến chất lợng cao, nguồn nhân lực cần là yếu tố quan tâm số một trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh, đào tạo cần đợc
coi là giải pháp cơ bản và quan trọng nhất để nguồn nhân lực đạt đến chất lợng mong muốn. Theo qui hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 - tầm nhìn 2020, năm 2010 ngành sẽ thu hút 2,5 triệu lao động và đến năm 2020 là 3 triệu lao động. Nh vậy bình quân hàng năm ngành dệt may cần thêm khoảng 160 ngàn lao động cha kể phải bổ sung cho số lao động đến tuổi nghỉ hu và rời bỏ ngành. Thêm nữa, Việt Nam gia nhập WTO, để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, ngành Dệt may đang cần nhanh chóng đào tạo lại nguồn nhân lực hiện có của ngành. Đây thực sự là một áp lực rất lớn cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của ngành Dệt may nói chung và các doanh nghiệp Dệt may nói riêng.