Chuyển giá tại việt nam thực trạng và giải pháp

60 355 1
Chuyển giá tại việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

16 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIÁ 1.1 Tổng quan công ty đa quốc gia: .9 Các loại hình công ty đa quốc gia (cấu trúc): Quy mô, doanh thu phạm vi hoạt động lớn Các công ty đa quốc gia công ty đa ngành 10 Hoạt động nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ…là xu hướng có tính quy luật với phát triển công ty đa quốc gia Ví dụ, FPT hoạt động lĩnh vực viễn thông, phần mềm, quảng cáo, bất động sản, ngân hàng, chứng khoán,… 10 Sự đa dạng cấu tổ chức sở hữu vốn .10 Đặc điểm xu hướng phát triển: 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHỐNG CHUYỂN GIÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM 23 2.1 Tổng quan tình hình chuyển giá doanh nghiệp FDI Việt Nam thời kỳ hội nhập: 23 2.2 Một số ví dụ điển hình tình trạng chuyển giá Việt Nam tác hại kinh tế nước 25 2.2.1 Công ty Coca Cola Việt Nam PepsiCo 26 2.2.2 Công ty Bat – Vinataba 29 2.2.3 Công ty Adidas Việt Nam 30 2.3 Các biện pháp chống chuyển giá doanh nghiệp FDI Việt Nam .32 2.3.1 Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý chống chuyển giá 32 2.3.2 Lập nhóm tra chống chuyển giá 34 2.3.3 Hoàn thiện sở thông tin .34 2.3.4 Tài sản tăng thêm phải giải trình .35 2.4 Đánh giá biện pháp chống chuyển giá doanh nghiệp FDI Việt Nam 35 2.4.1 Những kết trình chống chuyển giá 35 2.4.2 Những tồn trình chống chuyển giá 37 2.4.3 Nguyên nhân tồn trình chống chuyển giá 37 3.1 Định hướng nhà nước vấn đề chống chuyền giá 39 16 3.2 Một số biện phápchống chuyển giá đề xuất : 41 3.2.1 : Biện pháp Chính phủ 41 3.2.2 : Biện pháp doanh nghiệp: 46 3.2.3 : Biện pháp xã hội: 47 Kết luận: 49 Chuyển giá mặt trái trình hội nhập kinh tế quốc tế Nó không làm nghèo ngân quỹ quốc gia mà gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường cạnh tranh lành mạnh nước Việc nghiên cứu thực trạng chuyển giá vô cần thiết trình chuyển giá giải pháp đắn bắt nguồn từ nhìn nhận đắn Không thể phủ nhận thực trạng diễn phổ biến không nước ta mà nhiều nước giới Nhưng đồng thời cần khẳng định nỗ lực không ngừng Chính phủ Việt Nam chiến chống chuyển giá Tuy tồn tại, bất cập bước đầu đạt kết định Thiết nghĩ, chiến chống chuyển giá câu chuyện riêng quan tổ chức nào, mà chiến toàn cá nhân, tập thể tham gia vào kinh tế Hơn hết, đoàn kết để chống lại tiêu cực trình toàn cầu hoá mở rộng kinh tế quốc tế tạo nên lẽ sống cho doanh nghiệp Việt Nam để giữ gìn lợi cạnh tranh, tạo môi trường cạnh tranh công bảo vệ ngân quỹ quốc gia 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 PHỤ LỤC : 51 16 DANH MỤC BẢNG Bảng thống kê tình hình khai lỗ doanh nghiệp nước từ năm 1995 đến năm 2005 24 16 LỜI MỞ ĐẦU Chuyển giá Việt Nam: Thực trạng Giải pháp Tính cấp thiết để tài: Chuyển giá thực trạng không xa lạ với nhiều kinh tế giới dần trở thành vấn nạn toàn cầu Bất kể quốc gia phát triển, phát triển hay nước nghèo chuyển giá vấn đề đau đầu cấp phủ Các tập đoàn đa quốc gia thường tìm cách để chuyển giá trốn thuế Họ sẵn sàng chi trả để có chuyên gia hàng đầu giới chuyển giá luồn lách trốn thuế giúp họ tiết kiệm khoản khổng lồ Micheal Palmer – chuyên gia hàng đầu chống chuyển giá Australia phải thừa nhận quan thuế Australia không lần thua kiện số tập đoàn lớn vụ kiện chuyển giá Không Australia, Australia làm nhũng nhiễu kinh tế Anh quốc Starbuck – chuỗi cửa hàng cà phê lớn liên tục báo lỗ suốt 13 năm Anh bất chấp thực tế doanh nghiệp không ngừng mở rộng chi nhánh phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, quan thuế nước Anh kiện Starbuck bắt công ty nộp thuế Có thể thấy, chiêu trò chuyển giá kinh tế giới ngày tinh vi phổ biến chuẩn bị kỹ lưỡng công ty tiến hành chuyển giá Chuyển giá vấn đề không với quốc gia hanh kinh tế cụ thể mà vấn nạn toàn kinh tế giới Việc tham gia vào tổ chức hợp tác quốc tế, đặc biệt việc trở thành thành viên thức WTO mở nhiều hội hợp tác phát triển cho kinh tế Việt Nam Từ gia nhập Tổ chức Kinh tế Thế giới năm 2006, vốn đầu tư FDI vào Việt Nam gia tăng không ngừng liên tiếp đạt kỉ lục tỉ lệ thu hút vốn đầu tư nước Các doanh nghiệp FDI ngày chiếm vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Theo Diễn đàn Đầu tư, doanh nghiệp FDI chiếm tới 20% GDP, khoảng 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội chiếm 40% giá trị sản xuất công nghiệp, khoảng 50% kim ngạch xuất nhập khoảng 30% tổng thu ngân sách Nhà nước 16 Nhưng có thực tế tồn suốt nhiều năm qua, doanh nghiệp báo lỗ dù liên tục mở rộng quy mô sản xuất hoạt động Năm 2011, tra 921 doanh nghiệp FDI lỗ tổng số 13.500 doanh nghiệp, co quan thuế giảm lỗ 6.617 tỷ đồng, truy thu thuế phạt gần 1.700 tỷ đồng Làm phép tính đơn giản thấy rõ mức độ thiệt hại doanh nghiệp nước gây với ngân quỹ Nhà nước thông qua hành vi chuyển giá Nó đặt yêu cầu cần phải lựa chọn đầu tư cho đồng vốn đầu tư nước trở nên hiệu Do đó, tượng chuyển giá, hết, trở thành vấn đề thiết cần nhìn nhận đắn có cách giải triệt để Chuyển giá không làm giảm nguồn thu ngân sách từ thuế gây bất bình đẳng nghĩa vụ thuế doanh nghiệp dẫn tới cách biệt ưu cạnh tranh, chuyển giá khiến cho nguồn tài nguyên nhân công giá rẻ Việt Nam bị lợi dụng Thêm vào hiểu lầm sức khỏe kinh tế tác động không nhỏ lên kinh tế vĩ mô Đứng trước thực trạng đó, nhóm nghiên cứu thấy cần thiết việc lập đề tài nghiên cứu “Chuyển giá Việt Nam: Thực trạng Giải pháp” để nhằm đưa đánh giá khách quan tình hình thực tế giải pháp phủ nhằm hạn chế tác hại tượng chuyển giá Việt Nam đưa giải pháp sở quan điểm cá nhân học hỏi kinh nghiệm từ nước giới đấu tranh chống chuyển giá Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Phân tích, nghiên cứu thực trạng chuyển giá doanh nghiệp Việt Nam biện pháp phủ đưa để nhằm hạn chế thực trạng chuyển giá để tìm giải pháp giải thích hợp hiệu quả, phù hợp với hệ thống pháp lý tình hình Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phủ nhằm hạn chế thực trạng chuyển giá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công ty đa quốc gia Phạm vi nghiên cứu: 16 • Thời gian: từ năm 1997 đến 2010 Văn pháp lý đề cập đến chuyển giá Thông tư 74/1997/TTBTC hướng dẫn thuế nhà đầu tư nước ngoài, sau Thông tư 89/1999/TT-BTC Thông tư 13/2001/TT-BTC Đến Thông tư 05/2005/TT-BTC hướng dẫn thuế nhà thầu vấn đề bỏ khỏi nội dung điều chỉnh Cho đến 19/12/2005, chuyển giá nhắc lại Thông tư 117/2005/TT-BTC Bộ Tài ban hành hướng dẫn việc thực xác định giá thị trường giao dịch kinh doanh bên có quan hệ liên kết Tuy nhiên, văn nói dừng lại đối tượng áp dụng doanh nghiệp FDI mà chưa áp dụng doanh nghiệp nước, tức trọng vấn đề chống chuyển giá quốc tế, chưa có giải pháp chống chuyển giá nội địa Với đời Thông tư 66/2010/TT-BTC, lần Việt Nam văn pháp lý chống chuyển giá áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp • Không gian: Những thông tư, luật ban hành phủ nhằm hạn chế thực trạng chuyển giá • Giác độ nghiên cứu: quan quản lý nhà nước cần làm để nhằm hạn chế thực trạng chuyển giá Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phân tích dựa phương pháp cụ thể logic: Kết hợp vật biện chứng vật lịch sử để có quan điểm khách quan, toàn diện lịch sử xem xét đánh giá vấn đề cụ thể Phương pháp tổng hợp thống kê, liệt kê, phân tích nguồn số liệu từ đưa nhận xét, đánh giá để làm rõ vấn đề Tham khảo nguồn thông tin thứ cấp thông tư luật quy định vấn đề chuyển giá Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp phương so sánh trình phân tích Tổng quan công trình nghiên cứu: Chuyển giá vấn đề kinh tế không giữ nguyên tính thời Bàn luận thực trạng giải pháp cho 16 vấn đề có nhiều nghiên cứu chuyên gia nhà kinh tế học Đề tài nghiên cứu “Chuyển giá công ty đa quốc gia Việt Nam” Nguyễn Thị Quỳnh Giang, thuộc trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đưa sở lý thuyết môi trường pháp lý chống chuyển giá thiếu ví dụ cụ thể thực trạng chuyển giá Việt Nam, khiến cho người đọc khó hình dung cấp thiết vấn đề Đề tài nghiên cứu “Những diễn biến tượng chuyển giá Việt Nam thời kỳ hội nhập” nhóm tác giả Phạm Quốc Trung, Trần Ngọc Trà My, Tiêu Tấn Thành, Nguyễn Thị Hồng Hoa đề cập tới ví dụ thực tế chuyển giá Việt Nam, song biện pháp mang nặng tính lý thuyết chưa vào thực tế Điểm đóng góp đề tài: Dựa vào học thực tế kinh nghiệm chống chuyển giá nước giới đánh giá khách quan, nhóm nghiên cứu mong muốn đóng góp số giải pháp chống chuyển giá cho quan quản lý nhà nước quản lý tốt doanh nghiệp FDI, góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước từ việc thu thuế TNDN công ty Mặt khác, giúp doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp có tham gia liên doanh có nhìn rõ chuyển giá quốc tế biện pháp tự bảo vệ hợp tác với đối tác nước Đề tài mong muốn đóng góp điểm nghiên cứu đề tài chuyển giá Đề tài nghiên cứu “Chuyển giá Việt Nam: thực trạng giải pháp” tập trung nghiên cứu nhóm giải pháp chống chuyển giá phủ đưa từ năm 1997 tới năm 2010 đưa đề suất nhằm hạn chế thực trạng nhức nhối Việt Nam dựa kinh nghiệm kinh tế lớn giới Tóm tắt đề tài: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chuyển giá Chương 2: Thực trạng chống chuyển giá doanh nghiệp FDI Việt Nam 16 Chương 3: Đề xuất số biện pháp ngăn chặn chuyển giá 16 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIÁ 1.1 Tổng quan công ty đa quốc gia: 1.1.1 Khái niệm: o Công ty đa quốc gia( MNC) công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ hai quốc gia, có ngân sách vượt ngân sách nhiều quốc gia Công ty đa quốc gia có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ quốc tế kinh tế quốc gia Các công ty đa quốc gia đóng vai trò quan trọng trình toàn cầu hóa o Các loại hình công ty đa quốc gia (cấu trúc): • Công ty đa quốc gia “theo chiều ngang” sản xuất sản phẩm loại tương tự quốc gia khác • Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc” có sở sản xuất số nước đó, sản xuất sản phẩm đầu vào cho sản xuất số nước khác • Công ty đa quốc gia “nhiều chiều” có sở sản xuất nước khác mà chúng hợp tác theo chiều ngang chiều dọc 1.1.2 Đặc trưng công ty đa quốc gia: o Quy mô, doanh thu phạm vi hoạt động lớn Sở hữu công ty đa quốc gia sở hữu có tính chất đa chủ đa quốc tịch thể tham gia nhiều chủ sở hữu nước khác tài sản công ty phân bổ phạm vi toàn cầu Sự liên kết doanh nghiệp công ty đa quốc gia nhằm mục tiêu quan trọng giải khó khăn vốn phục vụ kinh doanh Vì sau thành lập công ty đa quốc gia, công ty thành viên phát triển nhanh hơn, tài sản có quyền sở hữu tăng lên nhanh, từ tổng tài sản tăng lên đáng kể 16 Các công ty đa quốc gia thường sở hữu yếu tố có tính cốt lõi định quy trình sản xuất: vốn đầu tư, bí công nghệ, kỹ quản trị mạng lưới hoạt động toàn cầu Vì vậy, tạo khả sinh lợi lớn mang tính tiên phong nhằm tạo lợi cạnh tranh vượt trội so với đối thủ Về lao động, công ty đa quốc gia thường thu hút lượng lớn lao động quốc quốc gia khác Ví dụ, tập đoàn FPT có 11 công ty thành viên công ty liên kết với 14.912 cán nhân viên , tập đoàn Danone ( Pháp) có 81000 nhân viên… o Các công ty đa quốc gia công ty đa ngành Hoạt động nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ…là xu hướng có tính quy luật với phát triển công ty đa quốc gia Ví dụ, FPT hoạt động lĩnh vực viễn thông, phần mềm, quảng cáo, bất động sản, ngân hàng, chứng khoán,… Với kết hợp ngày chặt chẽ lĩnh vực có liên quan hoạt động sản xuất kinh doanh liên kết nghiên cứu khoa học sản xuất tăng thêm lợi so sánh cho công ty đa quốc gia việc mở rộng địa bàn hoạt động gia tăng lợi nhuận o Sự đa dạng cấu tổ chức sở hữu vốn Về cấu tổ chức, hình thành theo nguyên tắc tự nguyện hiệp thương Cần nhấn mạnh, công ty đa quốc gia doanh nghiệp, tư cách pháp nhân độc lập Do mệnh lệnh hành không sử dụng điều hành công ty đa quốc gia Các doanh nghiệp thành viên công ty đa quốc gia có pháp nhân độc lập, có quan quyền lực cao hội đồng thành viên, đại hội cổ đông Sở hữu vốn công ty đa quốc gia đa dạng Trước hết vốn công ty đa quốc gia công ty thành viên làm chủ sở hữu, bao gồm vốn tư nhân vốn nhà nước Quyền sở hữu vốn công ty đa quốc gia 16 Tóm lại, để nâng cao hiệu hoạt động chống chuyển giá Việt Nam thời gian tới, cần quan tâm trước tiên đến việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động chống chuyển giá thực đồng nhiều giải pháp quản lý thuế nói riêng quản lý nhà nước nói chung 3.2.2 : Biện pháp doanh nghiệp: Về phía DN, cần có hợp tác cung cấp cho quan quản lý thông tin, chứng mà DN ngành nghề, lĩnh vực “đối thủ cạnh tranh” làm Đây biện pháp cần thiết hữu ích để bảo vệ cộng đồng DN “nội” Hơn nữa, DN phải đặt vấn đề đạo đức kinh doanh lên hàng đầu a) Từ thực trạng nay, thông tin cung cấp từ giấy chứng nhận đầu tư thường bị hạn chế cung cấp thông tin bên liên kết giao dịch kỳ phát sinh bên liên kết; Thông tin từ báo cáo tự kê khai thông tin giao dịch liên kết DN bị hạn chế phụ thuộc vào tính trung thực kê khai DN ( Đối với báo cáo kiểm toán, thông tin cung cấp mang tính độc lập, trung thực cao theo chuẩn mực kiểm toán kế toán yêu cầu phải trình bày thể đầy đủ thông tin quan hệ giao dịch liên kết phần thuyết minh báo cáo tài ) Tuy nhiên, thực tế chế độ báo cáo kiểm toán DN không mang lại đầy đủ thông tin yêu cầu, nhiều DN né tránh không phản ảnh thông tin giao dịch liên kết Hiệu việc kiểm toán độc lập hạn chế Các DN có hành vi chuyển giá thường DN đa quốc gia, vốn kinh doanh lớn, có đội ngũ chuyên gia tư vấn giỏi có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng kế hoạch tránh thuế thông qua xác định giá chuyển giao, nên để phát khó khăn Để tránh rủi ro đó, trước ký hợp đồng, doanh nghiệp nên thẩm định lực tài chính, uy tín cách giải tranh chấp trước đối tác Doanh nghiệp cần chuẩn bị trước nội dung đàm phán nhằm chủ động trình đàm phán Việc chủ động giúp doanh nghiệp lường trước tình rủi ro phát sinh đàm phán hợp đồng Doanh nghiệp cần am hiểu luật pháp, quy định chặt chẽ điều khoản hợp đồng Để làm điều đó, doanh nghiệp lớn cần có phận chuyên trách luật để xử lý tình phát sinh 16 b) Áp dụng biện pháp so sánh giá thị trường xem nghĩa vụ bắt buộc đối tượng nộp thuế TNDN thực giao dịch liên kết Đối tượng nộp thuế TNDN có nghĩa vụ kê khai giao dịch liên kết đãthực phương pháp so sánh giá áp dụng khai báo thuế Cơ chế nàyđược thực làm giảm khả không kiểm soát giao dịch liên kết gây khó khăn cho chủ thể quản lý Để xác định giá thị trường phải tuân thủ nguyên tắc dựa sở so sánh tính tương đương giao dịch liên kết với giao dịch độc lập, từ lựa chọn phương pháp xác định giá phù hợp Theo đó, dù sử dụng phương pháp việc so sánh phải đưa giao dịch độc lập làm sở quy chiếu điều kiện tương đương với giao dịch liên kết Do giao dịch tương đối dùng để so sánh không hoàn toàn giống giao dịch liên kết phải đảm bảo khác biệt trọng yếu Trường hợp có khác biệt trọng yếu, việc so sánh phải dùng biện pháp phân tích đánh giá tiêu thức ảnh hưởng dẫn đến khác biệt nhằm loại trừ khác biệt mang lại tương đồng Có tiêu thức xem yếu tố gây khác biệt, đặc tính sản phẩm, chức hoạt động sở kinh doanh, điều kiện hợp đồng giao dịch điều kiện kinh tế diễn giao dịch Quá trình phân tính, đánh giá phương thức xác định giá thị trường phù hợp phương pháp nêu : Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập, Phương pháp giá bán lại, Phương pháp giá vốn cộng lãi, Phương pháp so sánh lợi nhuận, Phương pháp tách lợi nhuận 3.2.3 : Biện pháp xã hội: Hàng loạt biện pháp Chính phủ động thái doanh nghiệp có tác động định tới cầu chuyển giá doanh nghiệp FDI Cuộc chiến chống chuyển giá muốn thực phát huy tác dụng mạnh mẽ cần có vào người tiêu dùng nước để họ bảo vệ quyền lợi thân dân tộc Đây khía cạnh công phát huy khối đại đoàn kết dân tộc đấu tranh xây dựng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 3.2.3.1 :Tuyên truyền miệng : 16 Trong sống hàng ngày người tiêu dùng trao đổi thông tin, tuyên truyền sản phẩm chuyển giá từ hạn chế hay không mua sử dụng sản phẩm Tẩy chay quảng cáo, nói không với tờ rơi, poster Cố Tổng thống Venezuela, Hugo Chavez, kêu gọi người dân nước sử dụng sản phẩm hoa nước thay sản phẩm Coca-cola hay PepsiCo 3.2.3.2 :Tuyên truyền qua mạng Internet: Hiện Internet phương tiện truyền thông mạnh mẽ mà số lượng người sử dụng mạng ngày tăng lên độ tuổi Vì thế, người tiêu dung tẩy chay hàng hóa có hành vi chuyển giá thông qua trang mạng, forum hay đặc biệt mạng xã hội nhanh chóng Thời gian gần đây, mạng xã hội lớn giới Facebook, phong trào tẩy chay Coca-Cola thực hóa qua trang liên tục lập lời bày tỏ: “Nơi thể thái độ người tiêu dùng Việt Nam cách hành xử doanh nghiệp lớn từ chối trách nhiệm đóng góp cho xã hội nơi họ kinh doanh” Người tiêu dùng đóng vai trò lớn việc đẩy lùi hành vi chuyển giá người trực tiếp mua hàng hóa đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp chuyển giá Do đó, người tiêu dùng mua hàng cần tỉnh táo, sáng suốt nghĩ đến lợi ích đất nước nói chung lợi ích thân nói riêng để nói không với sản phẩm chuyển giá Tuy biện pháp xã hội gây tranh cãi biện pháp phi kinh tế phủ nhận đóng góp tích cực phương pháp mang lại Phong trào tẩy chay hàng công ty chuyển giá, trốn thuế tạo thành sóng mạnh mẽ dư luận, tạo nhận thức cao vấn đề chống chuyển giá Việt Nam, đồng thời tạo sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết dân tộc 16 Kết luận: Chuyển giá mặt trái trình hội nhập kinh tế quốc tế Nó không làm nghèo ngân quỹ quốc gia mà gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường cạnh tranh lành mạnh nước Việc nghiên cứu thực trạng chuyển giá vô cần thiết trình chuyển giá giải pháp đắn bắt nguồn từ nhìn nhận đắn Không thể phủ nhận thực trạng diễn phổ biến không nước ta mà nhiều nước giới Nhưng đồng thời cần khẳng định nỗ lực không ngừng Chính phủ Việt Nam chiến chống chuyển giá Tuy tồn tại, bất cập bước đầu đạt kết định Thiết nghĩ, chiến chống chuyển giá câu chuyện riêng quan tổ chức nào, mà chiến toàn cá nhân, tập thể tham gia vào kinh tế Hơn hết, đoàn kết để chống lại tiêu cực trình toàn cầu hoá mở rộng kinh tế quốc tế tạo nên lẽ sống cho doanh nghiệp Việt Nam để giữ gìn lợi cạnh tranh, tạo môi trường cạnh tranh công bảo vệ ngân quỹ quốc gia 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thành Dương (2006), “Chống chuyển giá Việt Nam" Nguyễn Thị Quỳnh Giang, “Chuyển giá công ty đa quốc gia Việt Nam” Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng, “Giáo trình Kinh tế quốc tế” Thông tư 66/2010/TT-BTC “Hướng dẫn thực việc xác định giá thị trường giao dịch kinh doanh bên có quan hệ liên kết” Các thông tin website: moj.gov.vn, tapchikinhte, tapchitaichinh,… 16 PHỤ LỤC : CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TRƯỜNG BAN HÀNH TRONG THÔNG TƯ 66/2010/TT-BTC NGÀY 22/04/2010 Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập 1.1 Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập dựa vào đơn giá sản phẩm giao dịch độc lập để xác định đơn giá sản phẩm giao dịch liên kết giao dịch có điều kiện giao dịch tương đương 1.2 Đơn giá sản phẩm giao dịch liên kết so với giá trị phù hợp thuộc biên độ giá thị trường chuẩn theo đơn giá sản phẩm để điều chỉnh phù hợp với nguyên tắc quy định Điểm 1.2 Khoản Điều Phần B Thông tư 1.3 Đối với phương pháp này, phân tích so sánh tiêu thức ảnh hưởng theo hướng dẫn Điều Phần B Thông tư này, tiêu thức ưu tiên đặc tính sản phẩm điều kiện hợp đồng, tiêu thức bổ trợ điều kiện kinh tế chức doanh nghiệp Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập áp dụng với điều kiện sau: a) Không có khác biệt điều kiện giao dịch so sánh giao dịch độc lập giao dịch liên kết gây ảnh hưởng trọng yếu đến giá sản phẩm b) Trường hợp có khác biệt ảnh hưởng trọng yếu đến giá sản phẩm khác biệt loại trừ theo hướng dẫn Điều Phần B Thông tư Các yếu tố ảnh hưởng trọng yếu đến giá sản phẩm như: a) Đặc tính vật chất, chất lượng nhãn hiệu thương mại sản phẩm; b) Các điều kiện hợp đồng việc cung cấp, chuyển giao sản phẩm như: khối lượng (nếu có ảnh hưởng đến mức giá), thời hạn chuyển giao sản phẩm, thời hạn toán ; 16 c) Quyền phân phối, tiêu thụ sản phẩm có ảnh hưởng đến giá trị kinh tế; d) Thị trường nơi diễn giao dịch Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập thường áp dụng cho trường hợp: a) Các giao dịch riêng lẻ chủng loại hàng hóa lưu thông thị trường; b) Các giao dịch riêng lẻ loại hình dịch vụ, quyền, khế ước vay nợ; c) Cơ sở kinh doanh thực giao dịch độc lập giao dịch liên kết chủng loại sản phẩm Phương pháp giá bán lại 2.1 Phương pháp xác định giá bán lại dựa vào giá bán lại (hay giá bán ra) sản phẩm doanh nghiệp bán cho bên độc lập để xác định giá mua vào sản phẩm từ bên liên kết 2.2 Giá mua vào sản phẩm từ bên liên kết xác định sở giá bán sản phẩm giao dịch độc lập trừ (-) lợi nhuận gộp trừ (-) chi phí khác tính giá sản phẩm mua vào (nếu có) (ví dụ: thuế nhập khẩu, phí hải quan, chi phí bảo hiểm, vận chuyển quốc tế) 2.2.1 Lợi nhuận gộp tính theo tỷ suất lợi nhuận gộp giá bán (doanh thu thuần) giá bán (doanh thu thuần), phản ánh giá trị doanh nghiệp thu để bù đắp chi phí hoạt động kinh doanh có mức lãi hợp lý Tỷ suất lợi nhuận gộp giá bán (doanh thu thuần) xác định giá trị chênh lệch giá bán (doanh thu thuần) giá vốn sản phẩm mua vào chia cho (:) giá bán (doanh thu thuần) 2.2.2 Trường hợp doanh nghiệp có chức đại lý phân phối quyền sở hữu sản phẩm hưởng hoa hồng đại lý theo tỷ lệ phần trăm (%) giá bán sản phẩm tỷ lệ coi tỷ suất lợi nhuận gộp giá bán (doanh thu thuần) 2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận gộp giá bán (doanh thu thuần) giao dịch liên kết so với giá trị phù hợp thuộc biên độ giá thị trường chuẩn theo tỷ 16 suất lợi nhuận gộp để điều chỉnh phù hợp với nguyên tắc quy định Điểm 1.2 Khoản Điều Phần B Thông tư 2.2.4 Đối với phương pháp này, phân tích so sánh tiêu thức ảnh hưởng theo hướng dẫn Điều Phần B Thông tư này, tiêu thức ưu tiên chức hoạt động doanh nghiệp, tiêu thức bổ trợ điều kiện hợp đồng, đặc tính sản phẩm điều kiện kinh tế 2.2.5 Phương pháp giá bán lại áp dụng với điều kiện sau: a) Không có khác biệt điều kiện giao dịch so sánh giao dịch độc lập giao dịch liên kết gây ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất lợi nhuận gộp giá bán (doanh thu thuần) b) Trường hợp có khác biệt ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất lợi nhuận gộp giá bán (doanh thu thuần) khác biệt loại trừ theo hướng dẫn Điều Phần B Thông tư 2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất lợi nhuận gộp giá bán ra(doanh thu thuần) như: a) Các chi phí phản ánh chức doanh nghiệp (ví dụ: đại lý phân phối độc quyền, thực chương trình quảng cáo, khuyến mại, bảo hành ); b) Chủng loại, quy mô, khối lượng, thời gian quay vòng sản phẩm mua vào để bán lại tính chất hoạt động giao dịch thị trường (ví dụ: bán buôn, bán lẻ, ); c) Phương pháp hạch toán kế toán (tức phải đảm bảo yếu tố cấu thành lợi nhuận gộp doanh thu giao dịch liên kết giao dịch độc lập tương đương áp dụng chung chuẩn mực kế toán) 2.2.7 Phương pháp giá bán lại thường áp dụng cho trường hợp giao dịch sản phẩm thuộc khâu cung cấp dịch vụ đơn giản thương mại phân phối có thời gian quay vòng từ mua vào đến bán ngắn, chịu biến động vềtính thời vụ Đồng thời, sản phẩm trước bán không qua khâu gia công, chế biến, lắp ráp, thay đổi tính chất sản phẩm gắn với nhãn hiệu thương mại để làm gia tăng đáng kể giá trị sản phẩm 16 Phương pháp giá vốn cộng lãi 3.1 Phương pháp giá vốn cộng lãi dựa vào giá vốn (hoặc giá thành) sản phẩm doanh nghiệp mua vào từ bên độc lập để xác định giá bán sản phẩm cho bên liên kết 3.2 Giá bán sản phẩm cho bên liên kết xác định sở lấy giávốn (hoặc giá thành) sản phẩm cộng (+) lợi nhuận gộp 3.2.1 Lợi nhuận gộp tính theo tỷ suất lợi nhuận gộp giá vốn (hoặc giá thành) sản phẩm bán giá vốn (hoặc giá thành) sản phẩm bán ra, phản ánh mức lợi nhuận hợp lý tương ứng với chức hoạt động doanh nghiệp điều kiện thị trường Tỷ suất lợi nhuận gộp giá vốn (hoặc giá thành) xác định giá trị chênh lệch doanh thu giá vốn (hoặc giá thành) sản phẩm chia (:) cho giá vốn (hoặc giá thành) Giá vốn (hoặc giá thành) sản phẩm bán bao gồm chi phí sản xuất trực tiếp, gián tiếp không bao gồm chi phí hoạt động tài như: chi phí quyền, lãi tiền vay, Trường hợp doanh nghiệp không hạch toán riêng giá vốn (hoặc giá thành) sản phẩm bán ra, chi phí bán hàng chi phí quản lý chung giá vốn (hoặc giá thành) sản phẩm bán làm tính lợi nhuận gộp bao gồm toàn khoản chi phí 3.2.2 Trường hợp doanh nghiệp có chức đại lý thu mua sản phẩm quyền sở hữu sản phẩm hưởng hoa hồng đại lý theo tỷ lệ phần trăm (%) chi phí thu mua sản phẩm tỷ lệ coi tỷ suất lợi nhuận gộp giá vốn 3.3 Tỷ suất lợi nhuận gộp giá vốn (hoặc giá thành) giao dịch liên kết so với giá trị phù hợp thuộc biên độ giá thị trường chuẩn theo tỷ suất lợi nhuận gộp giá vốn (hoặc giá thành) để điều chỉnh phù hợp với nguyên tắc quy định Điểm 1.2 Khoản Điều Phần B Thông tư 3.4 Đối với phương pháp này, phân tích so sánh tiêu thức ảnh hưởng theo hướng dẫn Điều Phần B Thông tư này, tiêu thức ưu tiên chức hoạt 16 động doanh nghiệp, tiêu thức bổ trợ điều kiện hợp đồng, đặc tính sản phẩm điều kiện kinh tế 3.5 Phương pháp giá vốn cộng lãi áp dụng với điều kiện sau: a) Không có khác biệt điều kiện giao dịch so sánh giao dịch độc lập giao dịch liên kết gây ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất lợi nhuận gộp giá vốn (hoặc giá thành); b) Trường hợp có khác biệt ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất lợi nhuận gộp giá vốn (hoặc giá thành) khác biệt loại trừ theo hướng dẫn Điều Phần B Thông tư 3.6 Các yếu tố ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất lợi nhuận gộp giá vốn (hoặc giá thành) thường bao gồm: a) Các chi phí phản ánh chức hoạt động doanh nghiệp (ví dụ: sản xuất theo hợp đồng, nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, tỷ trọng giá trị gia tăng sản phẩm so với quy mô đầu tư kinh doanh); b) Các nghĩa vụ thực hợp đồng (ví dụ: thời hạn chuyển giao sản phẩm, chi phí giám sát chất lượng, lưu kho, lưu bãi, điều kiện toán); c) Phương pháp hạch toán kế toán (tức phải đảm bảo yếu tố cấu thành giá vốn (hoặc giá thành) giao dịch liên kết giao dịch độc lập tương đương áp dụng chung chuẩn mực kế toán) 3.7 Phương pháp giá vốn cộng lãi thường áp dụng cho trường hợp: a) Giao dịch thuộc khâu sản xuất, lắp ráp, chế tạo, chế biến sản phẩm để bán cho bên liên kết; b) Giao dịch bên liên kết thực hợp đồng liên danh, hợp đồng hợp tác kinh doanh để sản xuất, lắp ráp, chế tạo, chế biến sản phẩm, thực thỏa thuận cung cấp yếu tố sản xuất đầu vào bao tiêu sản phẩm đầu ra; c) Giao dịch cung cấp dịch vụ cho bên liên kết 16 3.8 Phương pháp giá vốn cộng lãi vận dụng để xác định lại giá vốn (hoặc giá thành) có yếu tố giao dịch liên kết doanh nghiệp dựa vào giá sản phẩm bán xác định theo giá thị trường tỷ suất lợi nhuận gộp giá vốn (hoặc giá thành) Phương pháp so sánh lợi nhuận 4.1 Phương pháp so sánh lợi nhuận dựa vào tỷ suất sinh lời sản phẩm giao dịch độc lập chọn để so sánh làm sở xác định tỷ suất sinh lời sản phẩm giao dịch liên kết giao dịch có điều kiện giao dịch tương đương 4.2 Các tỷ suất sinh lời tính lợi nhuận (thu nhập) trước thuế thu nhập doanh nghiệp doanh thu thuần, chi phí tài sản hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định chế độ kế toán báo cáo tài Lợi nhuận (thu nhập) trước thuế thu nhập doanh nghiệp cộng thêm (+) chi phí lãi tiền vay khấu hao tài sản cố định để xác định hiệu sản xuất, kinh doanh trước chi trả khoản chi phí Các tỷ suất sinh lời thường sử dụng bao gồm: 4.2.1 Tỷ suất thu nhập trước thuế thu nhập doanh nghiệp doanh thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh 4.2.2 Tỷ suất thu nhập trước thuế thu nhập doanh nghiệp tổng chi phí từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Không sử dụng tỷ suất thu nhập trước thuế thu nhập doanh nghiệp tổng chi phí trường hợp có chi phí phát sinh từ giao dịch liên kết số liệu chi phí từ giao dịch liên kết thuộc phạm vi điều chỉnh xác định giá thị trường 4.2.3 Tỷ suất thu nhập trước thuế thu nhập doanh nghiệp tài sản củahoạt động sản xuất kinh doanh Tỷ suất sử dụng trường hợp doanh nghiệp có tài sản cố định chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư (ví dụ: doanh nghiệp ngành công nghiệp sản xuất, ngành khai thác mỏ) 16 Giá trị tài sản giá trị trung bình cộng số dư tài sản đầu kỳ số dư tài sản cuối kỳ, bao gồm tài sản cố định tài sản lưu động, không bao gồm tài sản sử dụng cho hoạt động đầu tư, góp vốn liên doanh liên kết (ví dụ: mua công trái, mua cổ phần) 4.3 Doanh nghiệp lựa chọn tỷ suất sinh lời nêu để so sánh tỷ suất sinh lời giao dịch liên kết với tỷ suất sinh lời giao dịch độc lập sử dụng nhiều tỷ suất sinh lời khác quy định theo chế độ báo cáo tài để bổ trợ kiểm tra tính xác tỷ suất sinh lời chọn Việc lựa chọn tỷ suất sinh lời tính doanh thu thuần, chi phí tài sản phụ thuộc vào chất kinh tế giao dịch 4.4 Tỷ suất sinh lời giao dịch liên kết so với tỷ suất sinh lời phù hợp thuộc biên độ giá thị trường chuẩn để điều chỉnh phù hợp với nguyên tắc quy định Điểm 1.2 Khoản Điều Phần B Thông tư 4.5 Đối với phương pháp này, phân tích so sánh tiêu thức ảnh hưởng theo hướng dẫn Điều Phần B Thông tư này, tiêu thức ưu tiên chức hoạt động doanh nghiệp, tiêu thức bổ trợ điều kiện hợp đồng, đặc tính sản phẩm điều kiện kinh tế 4.6 Phương pháp so sánh lợi nhuận áp dụng với điều kiệnsau: a) Không có khác biệt điều kiện giao dịch so sánh giao dịch độc lập giao dịch liên kết gây ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất sinh lời; b) Trường hợp có khác biệt ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất sinh lời khác biệt loại trừ theo hướng dẫn Điều phần B Thông tư 4.7 Các yếu tố ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất sinh lời như: a) Các yếu tố tài sản, vốn chi phí sử dụng cho việc thực chức doanh nghiệp (ví dụ: sản xuất, chế biến sở sử dụng máy móc doanh nghiệp đầu tư có khả thu lợi nhuận cao so với việc sản xuất, chế biến sở sử dụng máy móc sở khác cho thuê để gia công); 16 b) Tính chất ngành nghề hoạt động, nhóm sản phẩm công đoạn sản xuất tiêu thụ (ví dụ: thành phẩm làm từ nguyên vật liệu thô từ bán thành phẩm); c) Phương pháp hạch toán kế toán cấu chi phí sản phẩm (ví dụ: sản phẩm giai đoạn khấu hao nhanh so với khấu hao thông thường) 4.8 Phương pháp so sánh lợi nhuận phương pháp mở rộng phương pháp giá bán lại phương pháp giá vốn cộng lãi Do đó, phương pháp so sánh lợi nhuận thường áp dụng rộng rãi trường hợp nêu Tiết 2.2.7 Điểm 2.2 Tiết 2.3.7 Điểm 2.3 Khoản Điều Phần B Thông tư Phương pháp tách lợi nhuận 5.1 Phương pháp tách lợi nhuận dựa vào lợi nhuận thu từ giao dịch liên kết tổng hợp nhiều doanh nghiệp liên kết thực để xác định lợi nhuận thích hợp cho doanh nghiệp liên kết theo cách bên độc lập thực phân chia lợi nhuận giao dịch độc lập tương đương Giao dịch liên kết tổng hợp nhiều doanh nghiệp liên kết tham gia giao dịch mang tính chất đặc thù, nhất, bao gồm nhiều giao dịch liên kết có liên quan chặt chẽ với sản phẩm độc quyền giao dịch liên kết khép kín bên liên kết có liên quan 5.2 Phương pháp tách lợi nhuận có cách tính: 5.2.1 Cách tính thứ nhất: phân bổ lợi nhuận cho bên liên kết sở chi phí đóng góp; theo đó, lợi nhuận doanh nghiệp liên kết tham gia giao dịch xác định sở phân bổ tổng lợi nhuận thu từ giao dịch liên kết tổng hợp theo tỷ lệ chi phí đóng góp thực tế giao dịch liên kết doanh nghiệp tổng chi phí thức tế để tạo sản phẩm cuối 5.2.2 Cách tính thứ hai: phân chia lợi nhuận theo bước sau: 5.2.2.1 Bước thứ nhất: phân chia lợi nhuận bản: doanh nghiệp tham gia giao dịch liên kết nhận phần lợi nhuận tương ứng với chức hoạt động Phần lợi nhuận phản ánh giá trị lợi nhuận giao dịch liên kết tổng hợp mà doanh nghiệp thu thực chức 16 hoạt động chưa tính đến yếu tố đặc thù (ví dụ độc quyền sở hữu sử dụng tài sản vô hình quyền sở hữu trí tuệ) Phần lợi nhuận tính theo tỷ suất lợi nhuận gộp tỷ suất sinh lời tương ứng với giá trị phù hợp thuộc biên độ giá thị trường chuẩn theo tỷ suất lợi nhuận gộp tỷ suất sinh lời theo hướng dẫn Điểm 2.2, 2.3, 2.4 Khoản 2Điều Phần B Thông tư 5.2.2.2 Bước thứ hai: phân chia lợi nhuận phụ trội: doanh nghiệp tham gia giao dịch liên kết nhận tiếp phần lợi nhuận phụ trội tương ứng với tỷ lệ đóng góp tạo tổng lợi nhuận phụ trội (tức tổng lợi nhuận thu trừ (-) tổng lợi nhuận phân chia bước thứ nhất) giao dịch liên kết tổng hợp Phần lợi nhuận phụtrội phản ánh lợi nhuận giao dịch liên kết tổng hợp mà doanh nghiệp thu phần lợi nhuận nhờ yếu tố đặc thù Phần lợi nhuận phụ trội doanh nghiệp tính tổng lợi nhuận phụ trội thu từ giao dịch liên kết tổng hợp nhân với (x) tỷ lệ đóng góp chi phí tài sản doanh nghiệp: a) Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm; b) Giá trị (sau trừ khấu hao) tài sản vô hình quyền sở hữu trí tuệ sử dụng để sản xuất, kinh doanh sản phẩm Chi phí nghiên cứu phát triển, giá trị tài sản vô hình, quyền sở hữu trí tuệ phải xác định sở giá thị trường (theo phương pháp quy định Thông tư này) chi phí thực tế đóng góp bên phù hợp với nguyên tắc hạch toán kế toán chi phí tài sản 5.3 Đối với phương pháp này, phân tích so sánh tiêu thức ảnh hưởng theo hướng dẫn Điều Phần B Thông tư điều kiện áp dụng thực theo quy định phương pháp giá bán lại, phương pháp giá vốn cộng lãi phương pháp so sánh lợi nhuận tuỳ trường hợp áp dụng phù hợp với hướng dẫn Tiết 2.5.2.2.1 Điểm 2.5 Khoản2 Điều Phần B Thông tư 5.4 Phương pháp tách lợi nhuận thường áp dụng trường hợp bên liên kết tham gia nghiên cứu phát triển sản phẩm phát 16 triển sản phẩm tài sản vô hình độc quyền giao dịch quy trình sản xuất, kinh doanh chuyển tiếp bên liên kết từ khâu nguyên vật liệu đến thành phẩm cuối để lưu thông sản phẩm gắn liền với việc sở hữu sử dụng quyền sở hữu trí tuệ [...]... sản vô hình và dịch vụ 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHỐNG CHUYỂN GIÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan tình hình chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam thời kỳ hội nhập: Từ 2006 đến thàng 8 năm 2008, nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam không ngừng tăng lên và liên tiếp lập những mốc kỷ lục mới về tổng mức vốn đầu tư Năm 2009, trong giai đoạn kinh tế thế giới lâm vào tình trạng khủng... tình trạng chuyển giá ở Việt Nam và tác hại đối với nền kinh tế trong nước Những hành vi chuyển giá thường thấy ở các doanh nghiệp có nguồn vốn FDI ở Việt Nam thường có 4 biểu hiện dưới đây: Thứ nhất, biểu hiện cụ thể của hành vi chuyển giá là giao kết về giá Nhưng giao kết về giá chưa đủ để kết luận rằng chủ thể đã thực hiện hành vi chuyển giá Bởi lẽ nếu giao kết đó chưa thực hiện trên thực tế hoặc... chuyển giá mà Việt Nam thực hiện có cả những ưu điểm và hạn chế nhất định Nhìn nhận đúng đắn và chỉ rõ ra những ưu nhược điểm chính là bước đầu để hoàn thiện phương pháp chống chuyển giá ở Việt Nam 2.4.1 Những kết quả trong quá trình chống chuyển giá Trên nền tảng những biện pháp đó, trong những năm qua, ngành Thuế đã có nhiều cố gắng trong việc đấu tranh chống chuyển giá, mà trọng tâm là chống chuyển giá. .. giao cho bên nước ngoài hưởng 1.2.3.4 Chuyển giá thông qua chuyển giao nguyên vật liệu, hàng hoá: Thông qua công ty mẹ ở nước ngoài đã chi phối đẩy giá đầu vào lên cao của nguyên vật liệu chuyển giao giữa công ty con ở Việt Nam và các bên liên kết và chuyển lợi nhuận từ Việt Nam về công ty liên kết tại quốc gia có thuyế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn 1.2.3.5 Chuyển giá thông qua các hình thức cung cấp... doanh nghiệp có vốn FDI chuyển giá tại Việt Nam 2.2.1 Công ty Coca Cola Việt Nam và PepsiCo Coca Cola (hay còn gọi tắt là Coke) là một nhãn hiệu nước ngọt được đăng ký tại Mỹ năm 1893.Cha đẻ của Coca Cola là dược sĩ John Pemberton.Năm 1960, 16 lần đầu tiên Coca Cola được giới thiệu tại Việt Nam. Tháng 2 năm 1994, Coca Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh lâu dài .Và trong suốt gần 10 năm,... có hành vi chuyển giá tại các doanh nghiệp FDI hiện nay Tình hình chuyển giá đã và đang là một thực trạng đáng báo động ở Việt Nam Ông Nguyễn Quang Tiến, Vụ trưởng - Phó Trưởng ban cải cách, Tổng cục Thuế Việt Nam, thừa nhận phạm vi và mức độ chuyển giá ở Việt Nam hiện nay khá phổ biến Cụ thể, tình hình khai lỗ của các doanh nghiệp FDI ngày càng 16 nghiêm trọng hơn khi mà luật pháp chưa được chuẩn bị... đâu là phương pháp tốt nhất sẽ được sử dụng để xem xét hành vi chuyển giá Một số giấy tờ được yêu cầu cụ thể gồm có: tổng quan về người trả thuế, phân tích tính các yếu tố về pháp luật và kinh tế ảnh hưởng đến việc định giá, bản mô tả cấu trúc tổ chức, một bản mô tả phương pháp định giá và lí do tại sao phương pháp đó lại được sử dụng, một bản mô tả phương pháp thay thế và giải thích tại sao nó lại... cho việc vận dụng phương pháp định giá chuyển giao trên cơ sở chiết tách lợi nhuận Mỹ quy định cụ thể các nguyên tắc chế tài dành cho hành vi chuyển giá bao gồm: phạt chuyển giá trong giao dịch và phạt chuyển giá bổ sung Trước hết, phạt chuyển giá trong giao dịch (Transaction penalty) là loại hình chế tài khi có chênh lệch đáng kể trong giá chuyển giao nếu so sánh với căn bản giá thị trường theo quy... chuyển giá hoàn thành khi có sự chuyển giao đối tượng giao dịch cho dù đã hoàn thành nghĩa vụ thanh toán hay chưa Giá giao kết là cơ sở để xem xét hành vi chuyển giá Chúng ta có thể đánh giá một giao dịch có chuyển giá hay không khi so sánh giá giao kết với giá thị trường Nếu giá giao kết không tương ứng với giá thị trường thì có nhiều khả năng để kết luận rằng giao dịch này có biểu hiện chuyển giá Ngoài... hàng tiêu dùng, thực phẩm, chẳng hạn như sữa, cà phê 2.3 Các biện pháp chống chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam 2.3.1 Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý về chống chuyển giá Thông tư 74/1997/TT – BTC đánh dấu động thái đầu tiên của Chính phủ trong quá trình chống chuyển giá Thông tư đầu tiên này hướng dẫn về thuế đối với 16 nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia vào nền kinh tế Việt Nam Sau đó là ... tài nghiên cứu Chuyển giá Việt Nam: Thực trạng Giải pháp để nhằm đưa đánh giá khách quan tình hình thực tế giải pháp phủ nhằm hạn chế tác hại tượng chuyển giá Việt Nam đưa giải pháp sở quan điểm... cứu Chuyển giá Việt Nam: thực trạng giải pháp tập trung nghiên cứu nhóm giải pháp chống chuyển giá phủ đưa từ năm 1997 tới năm 2010 đưa đề suất nhằm hạn chế thực trạng nhức nhối Việt Nam dựa... tới ví dụ thực tế chuyển giá Việt Nam, song biện pháp mang nặng tính lý thuyết chưa vào thực tế Điểm đóng góp đề tài: Dựa vào học thực tế kinh nghiệm chống chuyển giá nước giới đánh giá khách

Ngày đăng: 11/01/2016, 23:06

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIÁ

    • 1.1 Tổng quan về các công ty đa quốc gia:

    • Các loại hình công ty đa quốc gia (cấu trúc):

    • Quy mô, doanh thu và phạm vi hoạt động lớn

    • Các công ty đa quốc gia là công ty đa ngành

    • Hoạt động trong nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nghiên cứu ứng dụng về khoa học công nghệ…là xu hướng có tính quy luật cùng với sự phát triển của các công ty đa quốc gia. Ví dụ, FPT hoạt động trong các lĩnh vực viễn thông, phần mềm, quảng cáo, bất động sản, ngân hàng, chứng khoán,…

    • Sự đa dạng về cơ cấu tổ chức và sở hữu vốn

    • Đặc điểm xu hướng phát triển:

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHỐNG CHUYỂN GIÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM

    • 2.1 Tổng quan tình hình chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam thời kỳ hội nhập:

      • 2.2. Một số ví dụ điển hình về tình trạng chuyển giá ở Việt Nam và tác hại đối với nền kinh tế trong nước.

        • 2.2.1 Công ty Coca Cola Việt Nam và PepsiCo

        • 2.2.3 Công ty Adidas Việt Nam

        • 2.3 Các biện pháp chống chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam.

          • 2.3.1 Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý về chống chuyển giá

          • 2.3.2 Lập nhóm thanh tra chống chuyển giá

          • 2.3.3 Hoàn thiện cơ sở thông tin

          • 2.3.4 Tài sản tăng thêm phải giải trình

          • 2.4 Đánh giá những biện pháp chống chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam.

            • 2.4.1 Những kết quả trong quá trình chống chuyển giá

            • 2.4.2 Những tồn tại trong quá trình chống chuyển giá

            • 2.4.3 Nguyên nhân của các tồn tại trong quá trình chống chuyển giá

            • 3.1. Định hướng của nhà nước về vấn đề chống chuyền giá

            • 3.2. Một số biện phápchống chuyển giá được đề xuất :

              • 3.2.1 : Biện pháp của Chính phủ

              • 3.2.2 : Biện pháp của các doanh nghiệp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan