1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu môi trường pháp lý trong thanh toán quốc tế tại Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

76 1,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 413,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ CHƯƠNG I: .6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.Tổng quan toán quốc tế 1.1.Khái niệm toán quốc tế 1.2.Các yếu tố cấu thành toán quốc tế 1.2.1.Chủ thể tham gia toán quốc tế .6 1.2.1.1.Ngân hàng trung ương 1.2.1.2.Ngân hàng thương mại 1.2.1.3.Các chủ thể khác 1.2.2.Tiền tệ dùng toán quốc tế .8 1.2.3 Các công cụ toán quốc tế 1.2.4.Các phương thức toán quốc tế .9 1.3 Vai trò toán quốc tế 12 1.3.1 Đối với hoạt động kinh tế đối ngoại .12 1.3.2 Đối với ngân hàng thương mại 13 1.3.3 Đối với doanh nghiệp xuất nhập .14 2.Khái quát môi trường pháp lý hoạt động toán quốc tế 14 2.1 Tầm quan trọng môi trường pháp lý hoạt động toán quốc tế 14 2.2.Hệ thống văn pháp lý điều chỉnh toán quốc tế giới .16 2.2.1.Luật công ước quốc tế 16 2.2.2.Luật quốc gia .17 2.2.3.Văn luật 20 2.3.Cơ chế đảm bảo thực thi giải tranh chấp .25 CHƯƠNG II .29 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI TRUNG QUỐC 29 Tổng quan hoạt động toán quốc tế Trung Quốc 29 1.1 Đôi nét hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại Trung Quốc .29 1.2.Các phương thức toán quốc tế sử dụng chủ yếu Trung Quốc 32 1.2.1.Trả tiền trước 32 1.2.2.Tín dụng chứng từ 32 1.2.3.Nhờ thu kèm chứng từ 32 1.2.4.Ghi sổ 33 Thực trạng môi trường pháp lý hoạt động toán quốc tế Trung Quốc 33 2.1 Hệ thống văn pháp luật Trung Quốc toán quốc tế 33 2.1.1 Các văn luật 33 2.1.1.1 Các nguyên tắc chung cho Pháp Luật Dân nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa 33 2.1.1.2 Luật hợp đồng .34 2.1.1.3 Luật nước CHNNDTH việc lựa chọn luật áp dụng mối quan hệ dân có yếu tố nước noài 36 2.1.1.4 Luật ngân hàng thương mại 38 2.1.1.5 Luật công cụ chuyển nhượng 38 2.1.2 Văn luật 43 2.1.2.1 Các văn luật liên quan đến công cụ chuyển nhượng 43 2.1.2.2 Các văn quản chế ngoại hối .46 2.1.2.3 Quy định việc xét xử tranh chấp liên quan đến thư tín dụng 49 2.2 Cơ chế đảm bảo thực thi giải tranh chấp 53 2.2.1 Cơ chế đảm bảo thực thi 53 2.2.2 Cơ chế giải tranh chấp 55 CHƯƠNG III 58 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 58 1.Môi trường pháp lý nghiệp vụ toán quốc tế Việt Nam 58 1.1.Hoạt động toán quốc tế Việt Nam 58 1.2.Môi trường pháp lý toán quốc tế Việt Nam 60 1.2.1.Hệ thống pháp luật Việt Nam toán quốc tế 60 1.2.2.Cơ chế đảm bảo thực thi giải tranh chấp 63 2.So sánh với Trung Quốc số giải pháp rút cho Việt Nam 67 2.1.So sánh với Trung Quốc môi trường pháp lý toán quốc tế 67 2.2.Một số giải pháp rút cho Việt Nam 68 2.2.1.Hoàn thiện hệ thống luật pháp TTQT, trước hết phương thức thư tín dụng L/C 68 2.2.2.Hoàn thiện phương thức toán quốc tế, đặc biệt UCP 69 2.2.3.Các NHTM tham gia TTQT phải ban hành thường xuyên bổ sung, hoàn chỉnh quy chế quy định TTQT chặt chẽ, rõ ràng, cụ thể 69 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hoá nay, Việt Nam đứng xu đó; nhập WTO năm 2007- bước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, đường mở cửa mà Đảng Nhà nước lựa chọn từ 1986 Hợp tác trao đổi với nước tất yếu muốn phát triển kinh tế quốc dân giúp Việt Nam: phát huy lợi cạnh trạnh, tận dụng nguồn vốn, công nghệ trình độ quản lý nước phát triển, giao lưu, hợp tác văn hoá nước với có hội tiếp cận tiến văn minh giới Để hoạt động ngoại thương phát triển toán quốc tế giữ vị trí vô quan trọng, giúp cho doanh nghiệp xuất nhập thuận tiện việc toán, từ kích thích trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước với Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động toán quốc tế có môi trường pháp lý hoạt động Môi trường pháp lý với hệ thống luật, văn hướng dẫn thực thi hệ thống nhân tố tạo thuận lợi cho hoạt động gây hạn chế không cần thiết hoạt động Trong năm gần đây, phủ Việt Nam nỗ lực việc đổi mới, cải thiện hệ thống luật pháp hoàn thiện môi trường pháp lý giúp đẩy mạnh hoạt động toán quốc tế nhiên tránh khỏi nhiều thiếu xót việc làm luật, thực thi luật bất cập trình áp dụng điều luật, tập quán quốc tế vào việc thực hoạt động Do việc nghiên cứu, tham khảo, học hỏi từ quốc gia có môi trường pháp lý vững chắc, hiệu toán quốc tế biện pháp tốt cho nước ta Và quốc gia phải kể đến Trung Quốcmột cường quốc vươn mạnh mẽ trở thành kinh tế đứng thứ hai giới; thành công Trung Quốc có đóng góp không nhỏ môi trường pháp lý hiệu toán quốc tế giúp việc xuất nhập nước diễn thuận lợi Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài“Nghiên cứu môi trường pháp lý toán quốc tế Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” cho khoá luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài môi trường pháp lý toán quốc tế phạm vi nghiên cứu Trung Quốc, sở so sánh với Việt Nam từ rút học kinh nghiệm cho nước ta Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu tìm tòi cách trình bày ý kiến giúp đạt hiệu tốt, khoá luận có sử dụng tập hợp phương pháp vật biện chứng, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… với việc tham khảo sách báo, tài liệu có liên quan Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung của đề tài trìnhbày thành ba chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết toán quốc tế môi trường pháp lý hoạt động toán quốc tế Chương II: Thực trạng môi trường pháp lý toán quốc tế Trung Quốc Chương III: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Mặc dù trình thực khoá luận, tác giả tìm tòi nghiên cứu, song kiến thức hạn chế đề tài mẻ, khó khăn việc lấy tư liệu nên tránh khỏi thiếu xót sai lầm, mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn ************************ Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS-TS Đặng Thị Nhàn nhiệt tình hướng dẫn, xem xét, đóng góp ý kiến suốt trình để tác giả hoàn thành khoá luận Tác giả xin gửi lời cảm đến: Ban Giám Hiệu, thầy cô thuộc khoa Tài Chính Ngân Hàng, Đại Học Ngoại Thương Hà Nội cung cấp kiến thức tảng tạo điều kiện cho tác giả suốt thời gian học tập thực đề tài DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NHTM NHTW Tiếng Việt Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung ương Tiếng Anh Commercial Bank Central Bank TTQT Thanh toán quốc tế International Payment CCCN Công cụ chuyển nhượng Negociable Instrument XNK Xuất nhập Export and Import Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa The Social Republic of Viet Nam L/C Thư tín dung Letter of Credit UCP Các quy tắc thực hành thống thư tín dụng Uniform Customs and Practice for Documentary Credit CHXHCNVN CHNDTH ICC Phòng thương mại Quốc tế PBOC Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa CBRC Uỷ ban điều hành ngân hàng Trung Quốc SAFE Cục quản lý ngoại hối Nhà nước CIETAC Uỷ ban trọng tài kinh tế thương mại quốc tế Trung Quốc People Republic of China The International Chamber of Commerce The People Bank of China The China Banking Regulatory Commission The State Administration of Foreign Exchange China International Economic and Trade Arbitration Commission DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ STT Bảng Bảng Bảng Hình Tên hình Kim ngạch xuất nhập Trung Quốc từ năm 2007 đến năm 2011 Khối lượng toán quốc tế ngân hàng thương mại lớn Trung Quốc thực năm 2010 Doanh số TTQT hoạt động ngoại bảng ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc từ năm 2009 đến 2011 Khối lượng toán quốc tế Ngân hàng Trung Quốc chi nhánh nước nước thực năm 2010 Trang 31 31 32 32 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ ****************** Tổng quan toán quốc tế 1.1 Khái niệm toán quốc tế Với xu hội nhập nay, quốc gia ngày tăng cường hợp tác với nước giới để tiếp tục tồn phát triển Trong tổng thể mối quan hệ nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, khoa học- kỹ thuật… quan hệ kinh tế (ngoại thương) chiếm vị trí chủ đạo sở cho mối quan hệ khác Những mối quan hệ làm phát sinh nhu cầu chi trả, toán tiền tệ chủ thể tham gia quan hệ nước khác nhau, xa cách mặt địa lý, khác biệt trị, văn hoá nên chủ thể tự thực việc toán phạm vi quốc tế Do hình thành việc toán qua ngân hàng thương mại- trung gian tài quan trọng kinh tế Vậy, TTQT việc thực nghĩa vụ chi trả quyền hưởng lợi tiền tệ phát sinh sở hoạt động kinh tế tổ chức, cá nhân nước với tổ chức, cá nhân nước khác, hay quốc gia với tổ chức kinh tế, thông qua quan hệ ngân hàng nước liên quan 1.2 Các yếu tố cấu thành toán quốc tế 1.2.1 Chủ thể tham gia toán quốc tế 1.2.1.1 Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương tham gia vào TTQT với tư cách người thay mặt Chính phủ ký kết thực Hiệp định tiền tệ tín dụng quốc tế Ngân hàng ngân hàng hoạt động tiền tệ TTQT Với tư cách đó, NHTW thực nhiệm vụ như: + Chủ trì lập theo dõi việc thực cán cân toán quốc tế + Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối + Thay mặt Chính phủ ký kết Điều ước quốc tế, luật quốc tế tiền tệ tín dụng + Đại diện cho Chính phủ tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế + Tổ chức hệ thống toán qua Ngân hàng thực dịch vụ toán nước + Quản lý cung ứng công cụ lưu thông tín dụng sử dụng toán quốc nội quốc tế + Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực tài ngân hàng 1.2.1.2 Ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại chủ thể chủ yếu TTQT: có mạng lưới rộng khắp toàn quốc, nắm hầu hết cải xã hội hình thức tiền có mạng lưới đại lý hầu hết quốc gia đối tác phạm vi toàn cầu NHTM hoạt động chức chủ yếu: Chức trung gian tín dụng: huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi hình thành xã hội để phân phối lại cho kinh tế quốc dân theo nguyên tắc tín dụng Chức trung gian toán: tiền gửi vào ngân hàng chủ thể kinh tế thường lưu trữ hệ thống tài khoản thông qua hệ thống tài khoản này, chủ tài khoản uỷ thác cho ngân hàng nắm giữ tài khoản thu hộ chi hộ khoản tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh với chủ tài khoản mở ngân hàng khác nước Các NHTM Việt Nam xây dựng uy tín vị cao lĩnh vực TTQT giới Mặc dù có vài thời điểm khó khăn năm 1997, 1998 với L/C trả chậm vài tranh chấp TTQT NHTM đánh giá cao đặc biệt so với nhiều nước chuyển đổi từ tập trung bao cấp sang thị trường nước phát triển Bên cạnh thành tựu to lớn, hoạt động TTQT số tồn chủ yếu sau: (i) Vẫn để xảy nhiều tranh chấp TTQT Tranh chấp TTQT điều khó tránh khỏi Tuy nhiên, có nhiều tranh chấp bên hiểu sai luật lệ, cố tình vi phạm quyền lợi riêng chưa có môi trường pháp lý chặt chẽ Từ năm 1993 đến 2001 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam thụ lý gần 160 vụ kiện TTQT (ii) Tranh chấp TTQT gây ảnh hưởng xấu tới uy tín hệ thống ngân hàng Việt Nam Mặc dù việc tranh chấp xảy ngân hàng cụ thể, song cách giải quyết, xử lý không quán, không rõ ràng dẫn đến ảnh hưởng xấu tới uy tín TTQT NHTM xảy tranh chấp mà tới NHTM Việt Nam Điển hình trường hợp số L/C trả chậm không toán cho nước hạn thời kỳ 1995-1997, liên quan trực tiếp tới vụ án Minh Phụng, EPCO, TAMEXCO… người mua cố tình sử dụng vốn sai mục đích, không trả nợ ngân hàng mở L/C hạn, dẫn đến ngân hàng không trả nợ nước Mặc dù số tiền nợ hạn vào khoảng chục triệu USD song hậu lớn NHTM Việt Nam lúc bị xếp loại thấp TTQT (iii) Trong vụ tranh chấp TTQT, NHTM Việt Nam thường phải gánh chịu thiệt hại vật chất uy tín, chí cán 59 Do luật lệ, quy định chưa chặt chẽ, ngân hàng phát hành, đến hạn phải trả bị nước trích tài khoản thu nợ, lại khó truy đòi người mở L/C Ngược lại, ngân hàng thông báo (chiết khấu) bị nước từ chối khó khăn kiện tụng bỏ vốn cho vay người xuất khẩu… Trong số trường hợp, cán ngân hàng bị coi liên quan việc tiền, hàng bị xử lý hình 1.2 Môi trường pháp lý toán quốc tế Việt Nam 1.2.1 Hệ thống pháp luật Việt Nam toán quốc tế Cho đến nay, Việt Nam chưa có quy định riêng TTQT Bộ luật, Pháp lệnh hay Nghị định Chính phủ mà quy định pháp luật TTQT nằm rải rác văn chủ yếu như: Bộ Luật dân năm 2005: Trong Bộ luật dân có phần (phần thứ bảy) gồm 13 điều từ điều 826 đến điều 838 quy định giao dịch dân có yếu tố nước ngoài: Theo quy định Điều 826: Quan hệ dân có yếu tố nước hiểu quan hệ dân có người nước ngoài, pháp nhân nước tham gia để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ phát sinh nước tài sản có liên quan đến quan hệ nước Như thấy quan hệ TTQT quan hệ dân có yếu tố nước Điều 827 áp dụng pháp luật dân nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế pháp luật nước Nguyên tắc áp dụng pháp luật nước tập quán quốc tế: Các quy định pháp luật dân nước CHXHCNVN áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước trừ trường hợp đặc biệt Luật Thương mại Việt Nam năm 2005: Luật thương mại Việt Nam Quốc hội thông qua quy định ưu tiên áp dụng pháp luật thương mại quốc tế điều 5: 60 Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Luật tổ chức tín dụng năm 2010: Quy định điều sau: Áp dụng Luật tổ chức tín dụng, điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế luật có liên quan Việc thành lập, tổ chức hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng phải tuân theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp có quy định khác Luật luật khác có liên quan thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức, hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng áp dụng theo quy định Luật Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngân hàng quyền thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại, bao gồm: a) Tập quán thương mại quốc tế Phòng thương mại quốc tế ban hành; 61 b) Tập quán thương mại khác không trái với pháp luật Việt Nam Các quy định cho thấy việc áp dụng pháp luật Việt nam ưu tiên việc áp dụng pháp luật nước ngoài, thông lệ, tập quán quốc tế thực không trái với pháp luật Việt Nam Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 Chính phủ hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán quy định điều 4: áp dụng điều ước quốc tế, tập quán quốc tế hoạt động toán với nước ngoài: Trong hoạt động TTQT trường hợp điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN ký kết tham gia có quy định khác với quy định nghị định áp dụng quy định điều ước quốc tế Các bên tham gia hoạt động TTQT thoả thuận áp dụng tập quán quốc tế tập quán không trái pháp luật nước CHXHCNVN Pháp lệnh ngoại hối năm 2005: Điều pháp lệnh quy định việcáp dụng pháp luật ngoại hối, điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Pháp lệnh áp dụng quy định điều ước quốc tế Trường hợp hoạt động ngoại hối mà pháp luật Việt Nam chưa có quy định bên thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế việc áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Luật công cụ chuyển nhượng năm 2005:Còn Điều việc áp dụng điều ước quốc tế tập quán thương mại quốc tế quan hệ công cụ chuyển nhượng có yếu tố nước sau: 62 Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Trong trường hợp quan hệ công cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngoài, bên tham gia quan hệ công cụ chuyển nhượng thoả thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế gồm Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ, Quy tắc thống nhờ thu Phòng Thương mại quốc tế tập quán thương mại quốc tế có liên quan khác theo quy định Chính phủ Trong trường hợp công cụ chuyển nhượng phát hành Việt Nam chấp nhận, bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, toán, truy đòi, khởi kiện nước khác công cụ chuyển nhượng phải phát hành theo quy định Luật Trong trường hợp công cụ chuyển nhượng phát hành nước khác chấp nhận, bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, toán, truy đòi, khởi kiện Việt Nam việc chấp nhận, bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, toán, truy đòi, khởi kiện thực theo quy định Luật Mâu thuẫn pháp luật quốc gia pháp luật, thông lệ quốc tế: Theo quy định văn nêu trên, tập quán, thông lệ quốc tế áp dụng việc áp dụng không gây thiệt hại cho phía Việt Nam quan hệ đó, văn xác định cụ thể thiệt hại nên khó xác định nào gây thiệt hại Ngay trường hợp thiệt hại cụ thể nhìn thấy việc bên Việt Nam phải toán số tiền định cho bên nước thiệt hại rõ ràng Bên Việt Nam không toán không tiền thiệt hại lại lớn, việc bị giảm thấp độ tín nhiệm TTQT 1.2.2 Cơ chế đảm bảo thực thi giải tranh chấp  Cơ chế đảm bảo thực thi 63 NHTW quan thực việc tra, giám sát, quản lý hệ thống toán, hoạt động TTQT ngân hàng, việc thực quy định liên quan đến công cụ chuyển nhượng quản lý hoạt động ngoại hối, xây dựng ban hành sách quản lý ngoại hối kiểm tra việc chấp hành sách Bộ quan ngang phối hợp với NHTW việc tra, kiểm tra việc thực quy định văn pháp lý theo phạm vi quản lý  Cơ chế giải tranh chấp Theo quy định Nghị định số 64/2001/NĐ-CP năm 2001 Chính phủ: Trường hợp có tranh chấp người sử dụng dịch vụ toán tổ chức dịch vụ toán, trước tiên bên liên quan cần giải với thoả thuận Trường hợp tranh chấp không giải thoả thuận, việc thực giải tranh chấp thực theo quy định pháp luật thông qua hình thức • Hoà giải qua trung gian • Toà án • Trọng tài thương mại: Tuỳ theo tính chất loại tranh chấp kinh tế vụ việc đưa giải trung tâm trọng tài quốc tế, trung tâm trọng quốc tế Việt Nam, trung tâm trọng tài phi phủ Việt Nam Ngoài có hình thức can thiệp ảnh hưởng đến hoạt động TTQT tổ chức, ngân hàng phép cung ứng dịch vụ toán như: • Bắt buộc toán: Hiện tại, quy định văn cho phép quan có thẩm quyền Nhà nước phép lệnh bắt buộc tổ chức cung ứng dịch vụ 64 toán phải toán Tuy nhiên, việc thực theo phán cảu án trọng tài thương mại phán có hiệu lực pháp luật • Đình toán: Tương tự việc bắt buộc toán, việc đình toán thực theo yêu cầu án trọng tài thương mại có thẩm quyền sở phán (bản án, định) có hiệu lực pháp luật Theo quy định điều nghị định 64/2001/NĐ-CP NHTW Việt Nam thực chức quản lý nhà nước hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán có quyền: đình hoạt động toán tổ chức tín dụng tổ chức khác Như vậy, hiểu NHNN có quyền đình hoạt động toán ngân hàng, tổ chức hiểu NHNN có quyền đình hoạt động toán cụ thể cho khách hàng cụ thể • Phong toả tài khoản: Nghị định 64/2001/NĐ-CP Chính phủ định số 226/2002/QĐNHNN Thống đốc NHNN Việt Nam việc ban hành Quy chế hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán quy định: Tài khoản toán bị phong toả phần toàn số tiền có tài khoản trường hợp sau: + Khi có thoả thuận chủ tài khoản tổ chức cung ứng dịch vụ toán + Khi có định yêu cầu văn người có thẩm quyền theo quy định pháp luật + Các trường hợp khác pháp luật quy định 65 Như vậy, trình toán bị can thiệp bởi: định yêu cầu văn người có thẩm quyền theo quy định pháp luật Nhưng vấn đề là người có thẩm quyền theo quy định pháp luật Hiện chưa có văn quy định cụ thể hay liệt kê quan này, nhiên xét phương diện nguyên tắc pháp luật quy định hành sơ tính đến số đơn vị sau: + Toà án: Toà án Việt Nam (Luật tổ chức án nhân dân, Pháp lệnh thi hành án dân sự); Toà án nước theo quy định tài Điều Quyết định số 453/QĐ-CTN Chủ tịch nước việc công nhận thi hành án, định có hiệu lực pháp luật án, trọng tài nước tham gia công ước công nhận thi hành định trọng tài nước Liên hợp quốc thông qua New York ngày 10/6/1958 + Trọng tài thương mại: trọng tài nước (pháp lệnh công nhận thi hành án, định có hiệu lực pháp luật án, trọng tài nước Việt Nam); trọng tài Việt Nam (pháp lệnh trọng tài thương mại) + Viện kiểm sát nhân dân cấp + Chính phủ + Các Bộ quan ngang Có thể thấy người phép phong toả tài khoản nhiều quy định rõ ràng phạm vi, thủ tục, trình tự dẫn tới việc phong toả áp dụng cách tuỳ tiện gây hậu xấu cho hoạt động TTQT Do TTQT có đặc thù riêng so với toán bình thường nên việc quy định phong toả tài khoản cần có quy định riêng biệt Bên cạnh đó, việc quan thẩm quyền lệnh đình chỉ, tạm dừng toán xảy hậu mà để lại lớn lại chế tài xử lý trường hợp làm sai gây hậu xấu Do chế tài xử lý nên việc ngăn chặn có hiệu hành vi loại khó 66 So sánh với Trung Quốc số giải pháp rút cho Việt Nam 2.1 So sánh với Trung Quốc môi trường pháp lý toán quốc tế Các NHTM Việt Nam ngày xác lập vị uy tín trường quốc tế So với số nước có kinh tế chuyển đổi khác, hoạt động ngân hàng quốc tế nói chung TTQT nói riêng, NHTM Việt Nam có độ tín nhiệm cao, hầu hết NHTM giới chấp nhận phương thức TTQT với Việt Nam, tin tưởng cam kết NHTM Việt Nam Đạt điều có đóng góp không nhỏ hệ thống văn pháp lý xây dựng đồng bộ, tạo thuận lợi cho hoạt động ngân hàng Luật ngân hàng Nhà nước Luật tổ chức tín dụng năm 2010 tạo dựng sở pháp lý cho ngân hàng hoạt động Cùng với hai luật này, Bộ luật dân sự, luật Thương mại, luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, Pháp lệnh ngoại hối, Luật công cụ chuyển nhượng, Quy chế cung ứng séc, thẻ ngân hàng… tạo nên môi trường pháp lý đồng Đó điểm đạt mà với Trung Quốc, Việt Nam có khung pháp lý đồng phục vụ cho hoạt động TTQT Song Việt Nam thiếu luật, pháp lệnh hayquy địnhdưới luật quy định dành riêng cho toán quốc tế Mặc dù nghiệp vụ song TTQT có liên quan trực tiếp đến quyền lợi, trách nhiệm, uy tín nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều nước Các quy tắc thực hành thống TTQT ICC ban hành văn luật mà tập hợp tập quán , quy ước thực tiễn ngân hàng TTQT Khác với luật quốc gia công ước quốc tế, văn quy tắc không tự động áp dụng để điều chỉnh hoạt động TTQT mà mang tính pháp lý tuỳ ý nghĩa bên tham gia có quyền lựa chọn áp dụng hay không áp dụng Nhưng đồng ý áp dụng quy tắc ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm bên tham gia, chẳng hạn toán qua SWIFT có nghĩa chấp nhận UCP Song xảy trường hợp xung đột luật quốc gia quy tắc TTQT Trong trường hợp việc lựa chọn luật để tuân theo thực theo nguyên tắc xung đột pháp luật 67 Các nguyên tắc xung đột pháp luật tổng thể quy định pháp luật, nguyên tắc hệ thống pháp luật quốc gia Vì vậy, có mâu thuẫn quy tắc luật pháp quốc gia tuỳ theo pháp luật nước Tuy nhiên áp dụng quy tắc Việt Nam chưa có lời giải hay xác chưa có quy định cụ thể cho việc áp dụng Tại Trung Quốc, theo Quy định Toà án nhân dân tối cao tranh chấp liên quan đến thư tín dụng cho phép án địa phương có quyền lệnh ngưng toán L/C người nhập có khiếu nại nhằm bảo vệ cho người nhập (trả tiền) nước gặp tượng lừa đảo, giả dối hàng hoà chứng từ, trái ngược hẳn với nguyên tắc độc lập thư tín dụng theo UCP Nhưng Quy định thực hiệu quả, giúp cho án đưa định thống việc giải tranh chấp, mối quan hệ phức tạp tồn văn đồng thời bảo vệ quyền lợi bên tham gia 2.2 Một số giải pháp rút cho Việt Nam 2.2.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp TTQT, trước hết phương thức thư tín dụng L/C Cần có văn luật luật quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi bên tham gia xử lý trường hợp có xung đột pháp luật quy tắc quốc tế luật pháp quốc gia TTQT nói chung phương thức thư tín dụng nói riêng L/C chắn phương thức chủ yếu TTQT Do Việt Nam cần quy định pháp lý như: Trách nhiệm bên liên quan nước việc thực quy ước quy tắc TTQT: Trường hợp phải trả tiền cho nước người mở L/C phải có nghĩa vụ, trách nhiệm trả nợ (kể L/C at sight, trả chậm, bảo lãnh…); không đủ tiền phải nhận nợ bắt buộc chịu toàn trách nhiệm pháp lý 68 Phương pháp xử lý có xung đột UCP luật pháp Việt Nam:Lựa chọn văn chiếm ưu có xung đột luật Việt Nam UCP giúp thống khâu giải tranh chấp, Trung Quốc lựa chọn giải theo Quy định riêng, chí trái với ngược hẳn với nguyên tắc độc lập L/C theo UCP Xử lý trách nhiệm có tranh chấp thiệt hại: Chẳng hạn, ngân hàng mở L/C khẳng định chứng từ hoàn hảo phải toán người mở L/C quan cho chứng từ có lỗi từ chối không chấp nhận trả tiền, không chịu nhận nợ nên ngân hàng mở tiền trả nước Trong trường hợp phía nước khởi kiện phần thắng thuộc họ người mở L/C quan có ý kiến phải chịu hoàn toàn trách nhiệm vật chất pháp lý 2.2.2 Hoàn thiện phương thức toán quốc tế, đặc biệt UCP Thông qua hoạt động thực tiễn, NHTM doanh nghiệp Việt Nam nên đúc kết, đề nghị đóng góp, hoàn thiện, bổ sung UCP, Hiệp hội ngân hàng với tư cách tổ chức phi phủ, quyền lợi NHTM Việt Nam nên đứng thực việc tập hợp chuyển ý kiến kiến nghị cho ICC Nếu Việt Nam có nhiều đóng góp tích cực chắn giúp Việt Nam có uy tín lĩnh vực có lợi trường hợp xảy kiện cáo quốc tế tranh chấp L/C 2.2.3 Các NHTM tham gia TTQT phải ban hành thường xuyên bổ sung, hoàn chỉnh quy chế quy định TTQT chặt chẽ, rõ ràng, cụ thể TTQT hoạt động NHTM nước, với việc tự nguyện chấp hành theo quy ước, quy tắc quốc tế luật pháp nước Do vậy, NHNN ban hành quy định TTQT quy định cho vay hay kế toán… Vì vậy, NHTM phải ban hành quy định quy trình TTQT hệ thống chặt chẽ, quán, tuân theo quy tắc, thông lệ quốc tế, không trái với pháp luật Việt Nam phù hợp với mô hình tổ chức, máy NHTM Các quy định cụ thể rõ ràng bao nhiêu, giúp cho cán tránh sai xót nhiêu Chẳng hạn quy trình xảy từ chối toán L/C, xác định lỗi 69 nào, mức độ từ chối phải báo cáo ngân hàng cấp trước định, quan hệ với khách hàng nhập từ chối toán… cần thiết cho chi nhánh cán thực Các NHTM Việt Nam cần thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, phối hợp giúp TTQT Cần xác định dịch vụ thu lợi lớn song có liên quan đến nước với rủi ro lớn NHTM đảm nhận hết TTQT NHTM sai sót hệ thống NHTM bị ảnh hưởng uy tín Do vậy, NHTM cần coi hoạt động chung, dựa vào để phát triển 70 KẾT LUẬN Tóm lại sau nghiên cứu môi trường pháp lý hoạt động toán quốc tế Trung Quốc, đề tài có số kết luận sau: - Thanh toán quốc tế có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, giúp tạp điều kiện cho hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển mở rộng, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, ngân hàng thương mại thực dịch vụ cung ứng Để thúc đẩy tạo tiền đề cho hoạt động cần đóng góp lớn môi trường pháp lý thống nhất, hiệu quả, phù hợp với phát triển kinh tế quốc gia - Trung Quốc cường quốc kinh tế thứ hai giới với kim ngạch xuất nhập hàng năm mức cao đóng góp vào thành công việc Trung Quốc xây dựng cho môi trường pháp lý rõ ràng, đầy đủ phục vụ trực tiếp cho hoạt động toán quốc tế,phù hợp với tình hình phát triển thương mại quốc tế - Việt Nam nhiều thiếu xót khung pháp lý để điều chỉnh nghiệp vụ này, nước ta chưa có văn pháp luật dành riêng cho toán quốc tế việc chưa có chế giải tranh chấp thống cho hoạt động Đặc biệt, Việt Nam quốc gia nằm khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nơi L/C phương thức toán chiếm tỷ lệ ưu (khoảng 47% tổng kim ngạch) so với phương thức khác Các án Việt Nam năm qua xét xử nhiều vụ tranh chấp liên quan đến L/C gặp không khó khăn lúng túng chưa có quy định hướng dẫn riêng vấn đề Do Toà án Nhân dân Tối cao Việt Nam nên nghiên cứu để ban hành quy định tương tự Quy định Trung Quốc nhằm hướng dẫn án xét xử vụ án liên quan đến tranh chấp L/C Việc ban hành quy định tương tự xem hoạt động đóng góp vào phát triển hệ thống luật pháp Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam (2003) - Pháp lệnh ngoại hối Uỷ ban thường Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 28/1005 ngày 13/05/2005 - Luật công cụ chuyển nhượng nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa (2004) - Quy định nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa quản lý ngoại hối (2008) - Quy định Toà án Nhân dân tối cao Trung Quốc tranh chấp liên quan đến thư tín dụng (2005) - GS NGƯT Đinh Xuân Trình (2009), Giáo trình toán quốc tế, NXB Thông tin - Truyền thông - Phòng Thương mại Quốc tế (2007), Bộ tập quán quốc tế L/C, NXB Đại học Kinh tế quốc dân - PGS TS Nguyễn Thị Quy (2003), Thanh toán quốc tế L/C tranh chấp thường phát sinh cách giải quyết, NXB Chính trị quốc gia - PGS TS Đỗ Tất Ngọc (2005), “Hoàn thiện môi trường pháp luật nghiệp vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 72 73 [...]... điều khoản thanh toán 2 Khái quát về môi trường pháp lý trong hoạt động thanh toán quốc tế 2.1 Tầm quan trọng của môi trường pháp lý đối với hoạt động thanh toán quốc tế Xét trên góc độ quốc tế, môi trường pháp lý trong TTQT bao gồm hệ thống luật lệ nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên tham gia trong hoạt động 14 TTQT gồm có điều ước quốc tế, luật quốc gia và tập quán thương mại quốc tế và cơ chế... nước 28 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI TRUNG QUỐC ******************** 1 Tổng quan hoạt động thanh toán quốc tế tại Trung Quốc 1.1 Đôi nét về hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Trung Quốc Trước năm 1949, hệ thống ngân hàng Trung Quốc bao gồm Ngân hàng Quốc gia Trung Quốc (nay là Ngân hang Trung ương Trung Quốc) , ba ngân hàng thương... trạng môi trường pháp lý trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Trung Quốc 2.1 Hệ thống văn bản pháp luật Trung Quốc về thanh toán quốc tế 2.1.1 Các văn bản luật 2.1.1.1 Các nguyên tắc chung cho Pháp Luật Dân sự của nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa Được ban hành năm 1986 và có hiệu lực từ năm 1987, văn bản được lập nhằm tạo ra một khuôn khổ thống nhất cho việc giải thích luật dân sự ở Trung Quốc và nó... 1.3 Vai trò của thanh toán quốc tế 1.3.1 Đối với hoạt động kinh tế đối ngoại Thanh toán quốc tế là khâu then chốt, cuối cùng để khép kín một chu trình mua bán hàng hoá hoặc trao đổi dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau 12 Thanh toán quốc tế là cầu nối trong mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nếu không có hoạt động thanh toán quốc tế thì cũng không có hoạt động kinh tế đối ngoại Do... thường niên năm 2009, 2010 và 2011của ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc 31 1.2 Các phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng chủ yếu tại Trung Quốc 1.2.1 Trả tiền trước Người mua hàng tại Trung Quốc có thể gặp khá nhiều khó khăn trong việc trả tiền trước do ngoại hối thanh toán phải được sự đồng ý của Cục quản lý ngoại hối Trung Quốc (SAFE) Tuy nhiên, phương thức thanh toán này không phải là không... các hệ thống thanh toán ở châu Âu căn cứ trên các chuẩn mực do Ủy ban các hệ thống thanh toán và quyết toán (CPSS) của Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) đưa ra, bao gồm 10 nguyên tắc then chốt Tại Pháp, pháp luật quy định vị thế pháp lý của Ngân hàng Trung ương (NHTW) Pháp đối với hệ thống thanh toán theo các điều khoản của Hiệp ước Maastricht Theo đó, NHTW Pháp có trách nhiệm đảm bảo cho hoạt động... nhất Trung Quốc thực hiện trong năm 2010 Đơn vị: tỷ USD Ngân hàng Doanh số TTQT Ngân hàng Xây Ngân hàng Ngân hàng dựng Trung Nông nghiệp Công thương Quốc Trung Quốc Trung Quốc 667.026 467.915 782.7 Ngân hàng Trung Quốc 1970 “Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010 tại 4 ngân hàng” Trong đó Ngân hàng Trung Quốc (Bank of China) đã thực hiện được hơn 1970 tỷ USD khối lượng các giao dịch thanh toán quốc tế và. .. nghĩa quốc gia và chủ nghĩa bảo hộ đang đe doạ nghiêm trọng đến hệ thống thương mại thế giới Thông qua việc tác động tới tất cả các lĩnh vực của hoạt động kinh tế quốc tế bao gồm thương mại, công nghiệp, vận tải và tài chính, ICC cố gắng cải thiện các điều kiện quan hệ kinh tế giữa các 20 nước và giải quyết các vấn đề kinh tế quốc tế, thiết lập các mối giao tiếp quốc tế giữa các nền kinh tế và các... phải có mặt và chịu trách nhiệm tương ứng, nếu môi trường pháp lý không rõ ràng, NHTM sẽ luôn phải đối mặt với các hậu quả xảy ra Trong bối cảnh đó, NHTM sẽ hạn chế, thậm chí đóng của hoạt động TTQT 15 2.2 Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh thanh toán quốc tế trên thế giới 2.2.1 Luật và công ước quốc tế Thanh toán quốc tế được coi là khâu quan trọng nhất trong một hợp đồng xuất nhập khẩu nên tất nhiên... nhập khẩu lao động và chuyên gia, du lịch, vận tải, giao nhận, bảo hiểm, đầu tư và các hoạt động ngoại giao, quân sự, giao lưu văn hoá, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật và xã hội Các chủ thể này là người uỷ thác cho ngân hàng thu hộ những khoản phải thu hoặc ra lệnh cho ngân hàng chi các khoản phải chi cho nước ngoài 1.2.2 Tiền tệ dùng trong thanh toán quốc tế Trong thanh toán quốc tế các bên phải sử

Ngày đăng: 11/01/2016, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w