Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
774,15 KB
Nội dung
BẢN KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH SỐ Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN NÔNG DÂN TRUNG QUỐC VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT – Bộ NN&PTNT Số Nguyễn Công Trứ - Hai Bà Trưng – Hà Nội – www.ipsard.gov.vn Ban biên tập: TS Đặng Kim Sơn Ths Phạm Hoàng Ngân LỜI MỞ ĐẦU Quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đưa Trung Quốc vươn lên trở thành kinh tế hàng đầu giới, nhiên tạo nhiều biến đổi sâu sắc cho khu vực nông thôn, đặt nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp Sau 30 năm cải cách nông nghiệp, đầu thập niên 80 kỷ trước, nông thôn Trung Quốc chứng kiến phát triển mạnh mẽ, biến đổi cấu xã hội, kinh tế, việc làm, đặc biệt với việc thiết lập hệ thống khoán tới hộ gia đình Khoa học kỹ thuật ứng dụng vào nông nghiệp, đẩy mạnh trình giới hóa nông nghiệp nâng cao suất trồng Sự phát triển nhà máy, khu công nghiệp tốc độ đô thị hóa chóng mặt làm thu hẹp đáng kể diện tích đất nông nghiệp Làn sóng di cư vào đô thị kiếm sống gây xáo trộn xã hội, làm nảy sinh nhiều vấn đề nhức nhối Người nông dân đất, không đào tạo nghề, dường đứng ngoài, không hưởng lợi từ trình phát triển kinh tế Trung Quốc Bối cảnh chung kinh tế - xã hội cho thấy nông thôn Trung Quốc đối diện hai vấn đề lớn: Đó khuynh hướng giãn rộng khoảng cách thu nhập tính phức tạp gia tăng quản lý xã hội Mặc dù tiến quan trọng đạt khu vực nông thôn, xuất tình trạng cân rộng lớn phân phối lợi ích Bất bình đẳng xã hội nông thôn gia tăng cách rõ rệt, đa số nông dân không gặp khó khăn trình ổn định sống, phát triển sản xuất Nhiều vấn đề thất nghiệp, thiếu đất canh tác, phân hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường, hoang hóa đất đai, nông dân thiếu tư liệu sản xuất, bị ép giá bán nông sản, Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT chí có người bị phá sản hoàn toàn… dẫn đến hệ xã hội nghiêm trọng Thể chế tổ chức quản lý nông thôn bị xáo trộn… Sự phân hóa giàu – nghèo thực trạng rõ rệt nhất, đặc biệt nông thôn thành thị Năm 2002, thu nhập cư dân đô thị cao 4,3 lần so với cư dân nông thôn Còn năm 2007, mức thu nhập ròng dành cho chi tiêu, tính theo đầu người, hộ đô thị cao 3,3 lần so với số hộ nông thôn Trong khủng hoảng kinh tế giới, nông thôn nông dân Trung Quốc lại chịu thêm nhiều tác động tiêu cực Ngày 2-2-2009, Giám đốc Văn phòng Hướng dẫn việc làm nông thôn trung ương Trung Quốc Trần Hy Văn cho biết, tình hình kinh tế suy giảm, có khoảng 20 triệu lao động nông thôn việc làm thành phố, cao lần so với dự báo Cục Thống kê quốc gia Theo kết điều tra thức Bộ Nông nghiệp Trung Quốc tiến hành tháng 1-2009 165 làng 15 tỉnh, thành, có khoảng 15,3% tổng số 130 triệu lao động nông thôn phải trở quê việc Để đối phó với thách thức đó, Chính phủ Trung Quốc liên tục có sách để ổn định đời sống nông thôn, phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao mức sống cho người nông dân Nhiều sách phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng củng cố thể chế tổ chức xã hội nông thôn,phát triển an sinh xã hội cho nông dân… thí điểm bước triển khai diện rộng Những nỗ lực mang lại cải thiện đáng kể, để lại nhiều kinh nghiệm thực tiễn quý báu Việt Nam thực trình CNH – HĐH, trạng nông thôn có nhiều vấn đề cần giải quyết, có vấn đề tương đồng với nông thôn Trung Quốc Chương trình “Nông thôn mới” triển khai thí điểm nhiều tỉnh, bước đầu đạt kết khả quan Trong bối cảnh có nhiều tương đồng, kinh nghiệm Trung Quốc việc xây dựng sách phát triển nông thôn có ý nghĩa cho Việt Nam trình xây dựng nông thôn Tài liệu tham khảo “Chính sách Phát triển NN-NT Trung Quốc” góp phần đưa kinh nghiệm thực tiễn Trung Quốc đến với nhà hoạch định sách, chuyên gia nghiên cứu Việt Nam Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Tài liệu tham khảo giới thiệu sách tiêu biểu Trung Quốc ban hành thực gần đây: Chính sách lương hưu cho nông dân Luật Trọng tài giải tranh chấp đất đai nông thôn Cùng với việc giới thiệu khái quát nội dung sách việc phân tích để làm rõ ưu điểm quy định cụ thể Từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam Một nội dung quan trọng tài liệu viết “Một số học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp – nông thôn Trung Quốc” Tiến sĩ Đặng Kim Sơn Đây nghiên cứu sâu tính khái quát cao việc nhận diện kinh nghiệm vận dụng vào trình hoạch định sách Việt Nam Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM DƯỠNG LÃO CHO NGƯỜI NÔNG DÂN Ở Trung Quốc, khoảng cách thành thị nông thôn ngày rõ nét Khu vực nông thôn, chất lượng sống sách phúc lợi xã hội chậm phát triển Người nông dân Trung Quốc chịu nhiều tác động tiêu cực, đối mặt với nhiều rủi ro Vì thế, Chính phủ Trung Quốc tiến hành xây dựng sách bảo hiểm dưỡng lão cho người nông dân Xây dựng quỹ bảo hiểm làm lương hưu cho nông dân đòi hỏi nguồn lực to lớn phương pháp thực phù hợp Quốc Vụ Viện Trung Quốc ban hành nguyên tắc hướng dẫn địa phương thực thí điểm sách Điểm bật sách nguyên tắc “Nhà nước nhân dân làm”, nhằm phát huy tối đa nguồn lực xã hội Ở Việt Nam chưa có quỹ bảo hiểm cho người nông dân phổ biến nước , số địa phương hình thành với quy mô nhỏ Đường lối sách bảo hiểm dưỡng lão cho người nông dân Trung Quốc kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trình nghiên cứu sách Nguyên tắc thực Khi tiến hành thực lương hưu người nông dân Chính phủ Trung Quốc dựa quan điểm đường lối xây dựng Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, lấy lí luận Đặng Tiểu Bình tư tưởng quan trọng Học thuyết Ba đại diện làm chủ đạo Quá trình thực sách nhằm thể sâu rộng quan điểm phát triển khoa học, nhanh chóng thiết lập hệ thống an sinh xã hội cư dân nông thôn thành thị, bước giải vấn đề lương hưu cho người nông dân Như vậy, thấy, mặt lý luận, sách Trung Quốc hướng đến mục tiêu xây dựng xã hội phát triển hài hòa Đó “ngọn cờ” để đưa sách vào thực tiễn Dựa vào “cơ sở lý luận” đó, Chính phủ Trung Quốc đưa quan điểm cụ thể việc triển khai thực sách Những nguyên tắc nhằm đạt thống nhận thức mục tiêu thực đông đảo quần chúng nhân dân Nguyên tắc việc thí điểm lương hưu cho người nông dân: đảm bảo mặt bản, bao phủ rộng, có tính đàn hồi linh hoạt, có tính bền vững” - Xuất phát từ thực tế, nông dân phát triển từ trình độ thấp, tiêu chuẩn tăng vốn tiêu chuẩn đãi ngộ phải chấp nhận lực tương ứng với mặt phát triển kinh tế Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT - Cá nhân (gia đình), tập thể, phủ phân chia trách nhiệm hợp lí, quyền lợi nghĩa vụ liền với - Chính phủ đạo nông dân tự nguyện phối hợp, hướng dẫn cư dân nông thôn tham gia bảo hiểm rộng rãi - Trung Ương định nguyên tắc sách chủ yếu, địa phương đưa biện pháp cụ thể, quyền địa phương thực việc quản lý số người tham gia bảo hiểm Đề nguyên tắc cho thấy mềm dẻo công tác hoạch định sách Trung Quốc Điều giúp tạo dựng đồng thuận dư luận xã hội Mục tiêu nhiệm vụ Chính sách nhằm mục tiêu xây dựng chế độ lương hưu cho người nông dân, kết hợp việc cá nhân đóng góp, tập thể Chính phủ hỗ trợ Chính phủ thực kết hợp tính toán chung xã hội tài khoản cá nhân, giải pháp đồng sách an sinh xã hội như: cứu trợ xã hội, dưỡng lão gia đình, bảo hiểm đất đai v.v… đảm bảo người già nông thôn có sống Năm 2009, thí điểm 10% huyện (thành phố, xã) nước, sau mở rộng phạm vi thí điểm, trước năm 2020 thực phạm vi nước Phạm vi tham gia lương hưu cho người nông dân Nông dân đủ 16 tuổi (không bao gồm học sinh), không tham gia chương trình hưu trí cho công nhân viên chức thành thị có quyền tham gia sách Tập trung ngân quỹ Dựa quan điểm có tính chiến lược vạch sẵn, Chính phủ Trung Quốc xác định rõ phương châm thực sách lương hưu cho người nông dân cá nhân đóng góp, phủ tập thể hỗ trợ Đây chủ trương “nhà nước nhân dân làm” nhằm hướng đến mục tiêu “xã hội hóa” sách lớn Sự phối hợp mang lại nguồn lực to lớn cho trình phát triển quỹ lương hưu - Cá nhân đóng góp Nông dân tham gia phải chấp nhận quy định đóng góp phí bảo hiểm dưỡng lão Tiêu chuẩn đóng góp hàng năm theo cấp độ: 100 NDT, 200 NDT, 300 NDT, Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT 400NDT, 500 NDT Địa phương vào tình hình thực tế địa phương để đưa mức đóng góp thích hợp Người tham gia tự lựa chọn mức đóng phí, đóng nhiều hưởng nhiều Nhà nước vào tình mức tăng trưởng thu nhập ròng bình quân đầu người để điều chỉnh cấp độ đóng góp - Sự hỗ trợ tập thể: Tập thể thôn có điều kiện phải tham gia đóng góp hỗ trợ lương hưu, tiêu chuẩn hỗ trợ Ủy ban nông dân thôn tổ chức họp dân chủ thôn để định Khuyến khích tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công ích khác tham gia đóng góp góp -Sự đóng góp Chính phủ Trung ương: Chính phủ chi trả quỹ lương hưu người tham gia bảo hiểm có điều kiện lĩnh nhận phù hợp Trong khu vực Miền Trung, Miền Tây, Tài trung ương dựa vào tiêu chuẩn quỹ dưỡng lão Trung Ương định dành cho hỗ trợ, khu vực Miền Đông hỗ trợ 50% - Chính quyền địa phương: Chính quyền địa phương trả cho người tham gia chế độ bảo hiểm Tiêu chuẩn chi trả không thấp 30 NDT người/năm; trường hợp lựa chọn mức độ đóng góp cao, dành khuyến khích thích hợp, tiêu chuẩn biện pháp cụ thể phủ nhân dân tỉnh (khu tự trị, thành phố trực thuộc) định Đối với người gặp khó khăn người tàn tật, quyền địa phương trả phần toàn thuế mức phí bảo hiểm dưỡng lão theo tiêu chuẩn thấp Chế độ đãi ngộ lương hưu Chế độ đãi ngộ lương hưu cấu thành từ quỹ lương hưu tài khoản cá nhân, chi trả suốt đời Tiêu chuẩn lương hưu sở TW định 55 NDT/ người/tháng Chính quyền địa phương tình hình thực tế để nâng tiêu chuẩn lương hưu Đối với nông dân đóng góp lâu dài, áp dụng hình thức tăng lương sở, quyền địa phương tăng khoản lương chi trả Tiêu chuẩn tính lương hàng tháng lấy tổng tiền mà tài khoản cá nhân có chia cho 139 (tương đương với hệ số lương hưu công nhân viên chức thành thị nay) Người tham gia bảo hiểm bị tử vong, số dư tiền lương tài khoản cá nhân, trừ phần tiền phủ hỗ trợ, thừa kế theo luật pháp; phần tiền trừ phủ hỗ trợ tiếp tục dùng để chi trả cho người tham gia bảo hiểm khác Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Điều kiện lựa chọn chế độ đãi ngộ tiền lương hưu Người già đủ 60 tuổi, không hưởng chương trình hưu trí cho công nhân viên chức thành thị, nhận lương hàng tháng Khi thực chế độ lương hưu nông dân kiểu mới, người già đủ 60 tuổi, không hưởng chương trình hưu trí cho công nhân viên chức thành thị, đóng góp, lĩnh lương hàng tháng, nhiên họ phải có trách nhiệm đóng phí bảo hiểm Trường hợp nhận lương không đủ 15 năm, đóng phí theo năm, cho phép trả sau, việc đóng phí không vượt 15 năm Trường hợp nhận lương 15 năm, phải đóng phí theo năm, việc đóng phí không 15 năm Phải hướng dẫn nông dân trung niên, niên tham gia đóng bảo hiểm, đóng dài hạn Biện pháp cụ thể phủ nhân dân tỉnh (xã, thành phố) quy định Việc quản lí lương Xây dựng kiện toàn chế độ tài kế toán quỹ lương cho người nông dân Quỹ lương hưu nhập vào quỹ tài đặc biệt an sinh xã hội, thực việc thu chi theo hai hướng: giữ tài hạch toán độc lập, dựa vào quy định liên quan thực tăng giá trị bảo đảm trị giá Giai đoạn thí điểm, mức lương cho người nông dân tạm thời thực quản lí cấp huyện, với việc mở rộng đẩy mạnh thí điểm, bước cải thiện hệ thống cấp bậc quản lý Địa phương có điều kiện cấp huyện trực tiếp quản lí Việc giám sát quỹ bảo hiểm Ban ngành an sinh xã hội cấp phải thực trách nhiệm quản lí quỹ bảo hiểm nông dân, đưa chế độ hoàn thiện việc quản lí hạng mục nghiệp vụ lương hưu nông dân, trình tự quy chuẩn nghiệp vụ, xây dựng kiện toàn chế độ kiểm soát nội chế độ đối chiếu kế toán quỹ lương hưu nông dân Cơ quan giám sát tiến hành kiểm tra định kỳ việc thu quỹ, phát, cho vay quỹ, định kỳ công bố thông tin việc chi trả thu quỹ lương hưu cho người nông dân, công khai minh bạch, xã hội tăng cường kiểm tra Ủy ban nhân dân thôn quan phụ trách lương hưu nông dân địa phương thí điểm hàng năm phạm vi hành Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT thôn tiến hành công bố công khai người đủ tư cách hưởng đãi ngộ nhận lương hưu, chấp nhận giám sát quần chúng Quản lí phục vụ Khu vực triển khai thí điểm lương hưu nông dân, phải tích cực ghi lại việc đóng phí tham gia bảo hiểm nông dân chế độ đãi ngộ lĩnh lương, xây dựng văn tham gia bảo hiểm, lưu giữ lâu dài; xây dựng hệ thống quản lý thông tin lương hưu nông dân thống nước, nhập vào hệ thống quản lý thông tin an sinh xã hội xây dựng “Chương trình quỹ bảo hiểm”, với hệ thống quản lý thông tin công dân khác thực việc chia sẻ nguồn thông tin; phải sức phát triển thẻ an sinh xã hội Khu vực thí điểm cần dựa vào nguyên tắc tinh giản, gọn nhe, hòa nhập với nguồn dịch vụ xã hội nông thôn có, tăng cường xây dựng lực giải chế độ bảo hiểm nông dân, vận dụng phương thức quản lý đại phương thức phục vụ mua bán nhà nước, giảm giá thành, nâng cao hiệu công việc Kinh phí công việc bảo hiểm lương hưu nông dân nhập vào ngân quỹ tài chính, không chi trả từ quỹ lương 10 Kết hợp chế độ tương quan Đối với số địa phương triển khai loại hình lương hưu nông dân lấy đóng góp cá nhân làm chủ yếu (sau gọi tắt lương hưu cũ), phải xử lý ổn thỏa vấn đề nợ lương hưu cũ, làm tốt kết hợp với chế độ lương hưu Tại khu vực thí điểm lương hưu mới, phàm nông dân đủ 60 tuổi, tham gia đóng bảo hiểm theo chế độ lương hưu cũ có quyền hưởng chế độ lương hưu Đối với nông dân tham gia đóng bảo hiểm cũ, chua đủ 60 tuổi chưa nhận lương, nên thay tài khoản lương hưu cũ tài khoản lương hưu mới, tiếp tục đóng phí theo tiêu chuẩn mức phí mới, phù hợp với quy định hưởng thụ chế độ đãi ngộ tương ứng Giải pháp kết hợp chế độ lương hưu khác như: lương hưu người nông dân lương hưu công nhân viên chức thành thị v.v… Bộ Nhân lực An sinh xã hội Bộ Tài ban hành Bộ Nhân lực An sinh xã hội, Bộ Tài ban ngành hữu quan nghiên cứu ban hành biện pháp cụ thể để làm tốt chế độ lương hưu Phải làm tốt công tác kết hợp đồng chế độ sách chế độ lương hưu sách khuyến khích người dân phải di chuyển nơi lấy đất Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT làm hồ chứa nước, sách giúp đỡ gia đình nông dân sinh đẻ có kế hoạch, chế độ bảo đảm sống tối thiểu cho người dân nông thôn v.v… Giải pháp cụ thể Bộ Nhân lực An sinh xã hội, Bộ Tài ban ngành hữu quan nghiên cứu đưa 11 Đẩy mạnh tổ chức lãnh đạo Quốc Vụ Viện thành lập nhóm lãnh đạo công tác thí điểm lương hưu mới, nghiên cứu đưa sách liên quan đốc thúc kiểm tra tình hình thực sách, tổng kết đánh giá công tác thí điểm, giải vấn đề phát sinh công tác thí điểm Chính quyền nhân dân địa phương cấp phải bổ sung nhận thức ý nghĩa quan trọng triển khai công tác thí điểm chương trình lương hưu cho người nông dân, đưa quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng việc quản lý mục tiêu năm vào hệ thống kiểm tra, tăng cường thiết thực tổ chức lãnh đạo Sở ban ngành nhân lực an sinh xã hội cấp phải thực triệt để trách nhiệm ngành chủ quản hành công tác lương hưu mới, với ban ngành hữu quan làm tốt công việc như: kế hoạch chung đưa sách, thống quản lý chế độ lương hưu Khu vực thí điểm phải lập tổ lãnh đạo công tác thí điểm, phụ trách công việc thí điểm địa phương 12 Đưa biện pháp cụ thể phương án thực thí điểm Chính quyền nhân dân tỉnh (khu tự trị, thành phố trực thuộc) phải đưa biện pháp thí điểm cụ thể, gửi hồ sơ lên tổ lãnh đạo công tác thí điểm chương trình lương hưu cho nông dân Quốc Vụ Viện Trên sở điều tra đầy đủ, luận chứng nhiều bên tính toán cẩn thận phải đề xuất phương án thực thí điểm thiết thực nhất, yêu cầu lựa chọn khu vực thí điểm, báo lên tổ lãnh đạo công tác thí điểm chế độ lương hưu nông dân Quốc Vụ Viện thẩm định Phương án thực thí điểm huyện (xã, thị trấn) thí điểm phủ nhân dân tỉnh (khu tự trị, thành phố trực thuộc) thực sau phê chuẩn, báo cáo lên tổ lãnh đạo công tác thí điểm chế độ lương hưu Quốc Vụ Viện 13 Làm tốt công tác tuyên truyền Lập chế độ lương hưu cho người nông dân thực quán triệt quan điểm phát triển khoa học kỹ thuật, đẩy nhanh thành sách quan trọng hệ thống an sinh xã hội cho người dân nông thôn, thành thị Đây giải pháp nhằm đối phó với Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT nguy khủng hoảng toàn cầu, mở rộng nhu cầu tiêu dùng nội địa, bước giảm cách biệt nông thôn thành thị, thay đổi cấu nông thôn thành thị, thúc đẩy công trình quan trọng ngang dịch vụ công cộng, thực mở rộng dưỡng lão nông thôn, thúc đẩy gia đình hòa hợp, tăng thu nhập… Khu vực ban ngành liên quan phải tuân theo định hướng dư luận, vận dụng phương thức tuyên truyền từ dễ đến khó, tăng cường tuyên truyền ý nghĩa quan trọng công tác thí điểm, nguyên tắc bản, hạng mục sách, đưa sách vào lòng dân, hướng dẫn nông dân độ tuổi tích cực tham gia đóng bảo hiểm Các địa phương phải ý nghiên cứu tình hình mới, vấn đề phát sinh trình thí điểm, tích cực tìm tòi tổng kết kinh nghiệm, biện pháp giải vấn đề mới, xử lý tốt quan hệ cải cách, phát triển ổn định Tình hình nghiêm trọng phải kịp thời báo cáo lên tổ lãnh đạo công tác thí điểm chế độ lương hưu Quốc Vụ Viện 14 Kết luận Hiện nay, Trung Quốc tiến hành thí điểm sách lương hưu cho người nông dân số địa phương Sau trình thí điểm, Chính phủ Trung Quốc thực việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn xây dựng sách hoàn thiện, áp dụng toàn quốc theo lộ trình định sẵn Những bước thực triển khai sách thận trọng có tính thực tiễn cao Các nhà nghiên cứu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Trung Quốc thuộc Đại học Vân Nam tham dự hội thảo Đại học NN Hà Nội nhà nghiên cứu Việt Nam hỏi sách Nhưng họ chưa có bình luận sách phủ Các nhà nghiên cứu cho biết, họ trình nghiên cứu độc lập sách trình thực thí điểm số địa phương Mặc dù lần thứ hai đề sách lương hưu cho nông dân, phủ Trung Quốc thực theo kế hoạch thận trọng Chính phủ đề nguyên tắc có tính chiến lược để địa phương thực thí điểm vận dụng Từ trình thực thí điểm tổng kết kinh nghiệm, hoàn thiện sách đưa vào thực phạm vi toàn quốc 10 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Ở cấp tỉnh (với qui mô hàng chục triệu dân/tỉnh) có học viện khoa học nông nghiệp tỉnh, có viện nghiên cứu nông nghiệp riêng Tỉnh có viện nghiên cứu lâm nghiệp, trường đại học Ở cấp huyện (có qui mô hàng triệu dân, tương đương tỉnh Việt Nam) có học viện nghiên cứu nông nghiệp viện nghiên cứu lâm nghiệp riêng Ở Trung Quốc, kể trung ương địa phương có tổng cộng 1635 viện với tổng số cán nghiên cứu gần 70 ngàn người tổng số nhân viên 131 ngàn người Phần lớn cán nghiên cứu làm việc địa phương sở (40% cán nghiên cứu làm cấp tỉnh 35% cấp huyện) Do máy lớn, số người nhiều, dù đầu tư có cao khó tránh tình trạng rải mành mành nuôi quân, trì máy Tuy đông chất lượng cán nghiên cứu yếu động lực vật chất tinh thần thiếu nên không khuyến khích cán hăng say làm việc Tình trạng nặng nề, công tác nghiên cứu hoạt động khuyến nông sở, đặc biệt địa phương nghèo Nếu so sánh với số lượng bình quân cán nghiên cứu KHCN nông nghiệp nước giới Trung Quốc Nga chiếm số đông chất lượng không cao Biểu đồ 4: Số lượng cán nghiên cứu khoa học bình quân cho triệu USD GDP nông nghiệp số nước Người 25 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Bản kiến nghị sách số 0.5 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0.46 0.4 0.16 0.14 0.15 0.14 0.05 Trung Quốc Mỹ Nhật USSR Ấn Độ Tây Đức Do tổ chức cồng kềnh, biên chế lớn nên thập kỷ 1990, chi phí đầu tư cho nghiên cứu liên tục tăng, phần lớn để nuôi máy Tỷ lệ kinh phí địa phương đóng góp ngày tăng tổng ngân sách KHCN, chủ yếu cho quan nghiên cứu ứng dụng địa phương Biểu đồ 5: Cơ cấu chi phí đầu tư cho KHCN phân theo nguồn ngân sách 100% 90% 80% 27 31 30 32 50 49 50 52 23 20 20 16 1986 1990 1995 1999 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Qu?c gia Quốc gia T?nh Tỉnh H?t Hạt Cơ cấu vốn đầu tư cho nghiên cứu KHCN nông nghiệp Trung Quốc giai đoạn 1990 tập trung cho ngành trồng trọt, ngũ cốc ưu tiên chính, công tác giống trồng trọng tâm Cách đầu tư này, mặt, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất trước mắt, mặt khác, không tạo định hướng đột phá chuyển đổi cấu kinh tế sản xuất, không đáp ứng kịp nhu cầu ngày đa dạng phát triển kinh tế Biểu đồ 6: Cơ cấu đầu tư ngân sách cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp Trung Quốc theo ngành 26 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT 10 12 10 10 10 12 62 67 71 73 1986 1990 1995 1999 14 14 Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Khác Để trấn chỉnh tình trạng nghiên cứu không gắn với sản xuất, giai đọan 1985-1998, Trung Quốc liệt tiến hành đổi sách quan khoa học công nghệ theo hướng thương mại hóa hoạt động nghiên cứu chuyển giao công nghệ Trung Quốc chuyển dần việc cấp kinh phí ngân sách theo kế hoạch sang đấu thầu cạnh tranh, đồng thời chia quan nghiên cứu thành loại thi hành sách hướng thương mại hóa khác loại: - Nhóm viện nghiên cứu ứng dụng có sản phẩm cụ thể trực tiếp liên quan đến trình sản xuất, bắt buộc chuyển sang cổ phần hóa - Nhóm viện nghiên cứu ứng dụng cung cấp dịch vụ công chuyển sang hình thức quản lý bán thương mại (nhà nước cấp 50% kinh phí bản, lại 50% viện nghiên cứu tự trang trải dựa vào hoạt động dịch vụ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ ) - Nhóm viện nghiên cứu tiến hành nghiên cứu bản, nghiên cứu sách, nghiên cứu công ích, nhà nước đầu tư 100% khuyến khích viện tham gia thị trường khoa học công nghệ Quá trình xếp lại viện nghiên cứu diễn song song với việc điều chỉnh kết cấu vốn ngân sách nghiên cứu KHCN theo hướng tăng dần kinh phí cho nghiên cứu phục vụ mục đích thương mại với tham gia đầu tư thành phần kinh tế quốc doanh 27 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Đồ thị 4: Thay đổi cấu nguồn kinh phí đầu tư cho KHCN Trung Quốc (triệu NDT, giá 1998) 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 Tổng t hu nhập Đầu t chí nh phủ Quá trình đổi khoa học công nghệ diễn thuận lợi giai đoạn đầu Hầu hết viện nghiên cứu hăng hái chuyển sang định hướng theo thị trường làm tăng nguồn thu cho viện, nguồn thu nhập cho cán công nhân viên Sau 3, năm thành công ban đầu, bên cạnh số viện nghiên cứu tiếp tục đứng vững phát triển, đa số viện nghiên cứu gắn với sản xuất hiệu công tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ tăng lên sách đổi theo hướng thương mại hóa quan nghiên cứu xuất nhiều nhược điểm Đối với viện chuyển sang thương mại hóa 100%, nhiều nơi công tác nghiên cứu khoa học bị bỏ bê Ưu tiên hàng đầu dành cho kinh doanh dịch vụ theo cách khác xây dựng khách sạn, nhà hàng, cho thuê quan, phương tiện, trang thiết bị Do phần lớn cán nghiên cứu cách kinh doanh nên làm sản phẩm khoa học công nghệ tiếp thị Sức mua sản phẩm khoa học công nghệ nhân dân yếu nên hầu hết cán nghiên cứu giỏi bỏ viện, cán động lại Đối với viện nhà nước đầu tư 50%, sau thời gian tăng hiệu hoạt động ban đầu, cán nghiên cứu đầu đàn phải dành 20% đến 30% thời gian làm dịch vụ, dự án, làm công việc quản lý dự án, đề tài khác để cạnh tranh đấu thầu Các cán nghiên cứu bỏ chuyển nghề, không muốn làm nghiên cứu Trong 28 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT số có 20% viện làm tốt công tác thương mại hóa, chủ yếu tâp trung vào viện nghiên cứu giống ưu lai (ngô, lúa), 80% lại ngày làm ăn lụi bại Ngoài ra, đề tài nghiên cứu giai đoạn thường xây dựng ngắn hạn theo năm nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng, khiến viện nhiều thời gian hoàn thiện thủ tục hành chính, chương trình nghiên cứu dài hạn, dần đội ngũ chuyên gia đầu đàn chuyên ngành sâu Đến cuối năm 1990, Trung Quốc nhận thấy hiệu khác biệt sách đổi quản lý KHCN ngành khác Ở Bộ Ngành công nghiệp phi nông nghiệp, trình thương mại hóa viện nghiên cứu đem lại thành công to lớn Các viện nghiên cứu gắn với sản xuất, tăng hiệu hoạt động khoa học công nghệ, cán nghiên cứu tăng thu nhập có động lực hăng hái làm việc Trong đó, đa số viện nghiên cứu thuộc ngành nông nghiệp làm ăn thua kém, không tăng thu nhập hiệu kinh tế mà làm giảm đội ngũ nghiên cứu khoa học Nghiêm trọng hẳn đội ngũ cán nghiên cứu Nhận thấy tình đặc thù hoạt động nghiên cứu KHCN nông nghiệp, từ năm 1999 trở lại đây, Trung Quốc định thay đổi sách đổi quản lý khoa học công nghệ khối quan khoa học nông nghiệp Mục tiêu bước đổi tiếp tục đẩy mạnh họat động thương mại hóa KHCN (chiếm 2/3 tổng số họat động đơn vị nghiên cứu); mặt khác, tập trung nỗ lực nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu (đạt 1/3 có trình độ cao); nâng cao hiệu đầu tư Nhà nước phải mua lại số viện tiến hành cổ phần hóa, tổ chức xếp lại viện lại tập trung chuyển sách đổi từ thương mại hóa đơn sang đổi quản lý máy tạo động lực cho cán Bước ngoặt rõ rệt sách giai đọan mức đầu tư tăng đột biến cho KHCN phủ, quay lại lấy ngân sách nhà nước chính, thị trường bên hỗ trợ Biểu đồ 7: Trung Quốc tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu KHCN nông nghiệp (tỷ NDT, giá 2005) 29 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT 12 10 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Trong cấu đầu tư, phần lớn kinh phí dành cho ngành công nghệ cao, nghiên cứu dài hạn, nhằm tạo bước đột phá KHCN tương lai Đặc biệt công nghệ sinh học chiếm vị trí trọng tâm đầu tư KHCN Trung Quốc Cho đến năm 2003, Trung Quốc đầu tư khỏang 1,65 tỷ NDT tương đương với khoảng 200 triệu USD cho nghiên cứu công nghệ sinh học nông nghiệp, phần lớn dành cho trồng (121 triệu USD) Hiện Trung Quốc nước đứng đầu giới đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học cho trồng Biểu đồ 8: Trung Quốc đầu tư nghiên cứu công nghệ sinh học nông nghiệp (triệu NDT, giá 2003) 1800 1600 1400 1200 1000 800 Cây trồng Nông nghiệp 600 400 200 1986 30 1988 1990 1992 1994 1996 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch 1998 2000 2002 Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Tăng đầu tư liền với cải tiến chất lượng phương cách đầu tư Chính sách tài tiếp tục chuyển mạnh từ cấp vốn sang đấu thầu cạnh tranh cho nghiên cứu KHCN Đến năm 2005, tỷ lệ vốn cấp/vốn đấu thầu cho hệ thống nghiên cứu nông nghiệpTrung Quốc 40%/60%, tỷ lệ tiếp tục thay đổi thời gian tới Đồ thị 5: Thay đổi phương thức cấp vốn nghiên cứu Trung Quốc 80 Phân bổ (%) 60 Cạnh tranh 40 20 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Đặc điểm trình đổi lần thay đổi chế quản lý Nhà nước kiên giảm bớt số lượng để tăng chất lượng cán nghiên cứu Đối với cán làm việc hiệu không đổi được, Nhà nước có sách trợ cấp chuyển việc khỏi đơn vị Các quan nghiên cứu khoa học phân cấp, phân quyền cao độ Viện trưởng phải chịu trách nhiệm có toàn quyền điều động, đề bạt, sử dụng cán Các viện phân cấp cao quản lý cán cho trưởng phòng, trưởng môn, trưởng nhóm nghiên cứu Viện quản lý tiêu số lượng cán Mọi định quản lý cán cấp sở trực tiếp đưa Hình thức khuyến khích vật chất cải cách chế độ tiền lương Lương cứng nhà nước chiếm 1/2 thu nhập, phần lại thưởng Mức thưởng phụ thuộc vào kết công việc biến động từ đến lần mức lương cứng Các viện nghiên cứu khuyến khích sử dụng phần lớn tiền thu từ dự án hoạt động tư vấn để trả thưởng Đầu tư cao vào lương tăng thu nhập để có đội ngũ cán chất lượng tốt nhiệm vụ quan trọng viện nghiên cứu Trung Quốc 31 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT b) Đổi quản lý hệ thống khuyến nông Hệ thống khuyến nông Trung Quốc hoàn chỉnh từ Trung Ương đến địa phương có quy mô lớn Tại Trung Ương có trung tâm quốc gia với 382 cán Ở cấp tỉnh 31 sở nông nghiệp có 475 trung tâm với 15.000 cán Ở cấp hạt có 330 phòng nông nghiệp với gần 4000 trung tâm 28.000 cán Ở cấp huyện có 2.800 phòng nông nghiệp quản lý khoảng 25.000 trạm khuyến nông với đội ngũ cán khoảng 318.000 người Ở sở có 41.600 hương trấn với khoảng 81.000 trạm khuyến nông 400.000 cán Tổng số cán làm việc hệ thông khuyến nông Trung Quốc khoảng 788.000 người Mặc dù hệ thống khuyến nông tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương hiệu làm việc cán khuyến nông không cao điều kiện làm việc khó khăn, lương bổng thấp thiếu động lực làm việc Trung bình cán khuyến nông tỉnh Triết Giang có mức lương cao nước vào khoảng 3,5 triệu VND/tháng, tỉnh khác khoảng 1,5 triệu VND/tháng (thấp so với mức lương trung bình cán Trung Quốc) Các nghiên cứu giáo sư Huang cho thấy cán cấp ngân sách hoàn toàn lương dành 90 ngày/năm để làm việc, họ phải tự túc kinh phí thời gian làm việc từ 40 đến 60 ngày/năm Do sống lương trả từ nhà nước nên cán khuyến nông thường lắng nghe mệnh lệnh cấp ý đến nhu cầu người dân Ngoài ra, cán khuyến nông sở gắn với trạm trại phòng nông nghiệp nên họ nhiều thời gian cho hội họp (35%) bị huy động vào công việc khác hoạt động đoàn thể (35%), kinh doanh (8%), quản lý nhà nước (6%), việc khuyến nông chiếm 24% thời gian Để khắc phục tình trạng trên, Bộ Nông nghiệp Trung Quốc từ năm 2005 đến bắt đầu cải cách thể chế hệ thống khuyến nông phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Chính sách (do giáo sư Hoang làm giám đốc) xây dựng số mô hình đổi hệ thống khuyến nông cách áp dụng sách hướng hoạt động khuyến nông theo nhu cầu nông dân tăng khuyến khích vật chất cho khuyến nông viên Có 29 hạt (cao cấp huyện thấp cấp tỉnh) thử nghiệm mô hình quản lý cán khuyến nông theo kiểu Tương tự cách thức áp dụng cho viện nghiên cứu, mức lương cứng trả cho khuyến nông viên chiếm 1/2 quỹ 32 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT lương, phần lại trả dạng thưởng người định thưởng nông dân tiếp thu kỹ thuật sở Mỗi thôn, xã cử nhóm đại diện nông dân (75% thành viên nông dân giỏi, 25% cán địa phương) có nhiệm vụ đánh giá hoạt động cán khuyến nông Nhóm họp định kỳ bỏ phiếu đánh giá kết làm việc khuyến nông viên, định thưởng mức thưởng cho họ Chính sách tỏ có hiệu tốt, từ chỗ bình quân cán khuyến nông dành 25% cho công việc họ dành hầu hết thời gian tích cực liên lạc nhà nước, quan nghiên cứu nông dân Cán khuyến nông thường công bố số điện thoại di động cho nông dân địa phương biết để thường xuyên trực trả lời câu hỏi liên quan đến hoạt động khuyến nông nông dân Sau thời gian thử nghiệm, sách áp dụng qui mô rộng II Chính sách phát triển nông thôn 1) Chính sách khuyến khích đầu tư tư nhân Sau gia nhập WTO, trái với lo ngại nhiều người, nhìn chung tình hình phát triển nông nghiệp nông thôn Trung Quốc thuận lợi Một nguyên nhân quan trọng đầu tư tư nhân nông thôn tăng đáng kể Xét khía cạnh khoa học công nghệ, phần lớn công ty tư nhân muốn đầu tư vào sản xuất nông sản sử dụng kỹ thuật ưu lai làm chủ nguồn công nghệ Còn lại tư nhiên đầu tư vào sản xuất nông nghiệp Bảng 1: Mức chênh lệch giá địa phương cách 1000 km tới bến cảng Trung Quốc, so với Mỹ 33 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Ngô Đậu Gạo 1998 -4% -10% -10% 1999 -4% -9% -9% 2000 -3% -4% -7% Mỹ – 1998 -5% -3.5% 8% Trước tình hình sở hạ tầng lạc hậu vùng nội địa phía Tây, thập kỷ 80, Trung Quốc đưa sách khuyến khích tư nhân đầu tư vào xây dựng cầu đường theo hình thức BOT (bán vé, thu phí giao thông), nhờ đó, vừa thu hút tiền dự trữ dân, vừa mở mang sơ sở hạ tầng nông thôn vùng xa xôi Đến nay, nhà nước đủ mạnh, Chính phủ chủ trương tập trung đầu tư ngân sách xây dựng sở hạ tầng vùng Nhờ hệ thống giao thông cải thiện rõ rệt, đường cao tốc tàu hỏa, chi phí vận chuyển giảm đáng kể Nếu trước chi phí vận chuyển hàng hóa từ Tây sang Đông 100% giá thành giảm xuống 20% -30% Bởi vậy, giá sản xuất nông nghiệp trở nên cạnh tranh với hàng nhập khẩu, có khả để xuất Nhờ sản xuất nông nghiệp có lợi nên tư nhân tăng đầu tư vào nông nghiệp Để gắn bó quyền lợi quyền địa phương với mục tiêu thu hút doanh nghiệp đầu tư nông thôn, mức thuế thu doanh nghiệp địa phương chia làm hai phần Một nửa nộp lên cấp nửa để lại địa phương (thôn, xã, hạt) Chính quyền địa phương chủ động sử dụng nguồn thuế bổ sung cho ngân sách địa phương phép điều chỉnh giảm thuế để khuyến khích tư nhân đầu tư địa phương Đây động lực quan trọng để địa phương tạo 34 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT điều kiện đất đai, thủ tục hành chính, thuê mướn lao động,…) thuận lợi cho đầu tư tư nhân phát triển nông thôn Chính sách quản lý đất đai Biểu đồ 9: Tỷ lệ đất thuê sản xuất nông nghiệp Trung Quốc 12 10 % 1988 1995 2000 2001 2003 Sau thời kỳ dùng chế nhà nước để qui hoạch, điều chuyển số lớn đất nông nghiệp sang công nghiệp đô thị, bồi thường thấp cho nông dân, Trung Quốc phải đối phó với tình trạng mâu thuẫn xã hội gay gắt nhiều nơi Chính sách Trung Quốc tập trung vào chia sẻ lại lợi ích để giảm siêu lợi nhuận doanh nghiệp lấy đất tăng bồi hoàn cho nông dân đất Cụ thể sau: - Tăng tỷ lệ bồi thường cho nông dân Người nông dân đất địa phương, quan thực dự án bồi hoàn giá trị khoảng 30% - 40% chênh lệch giá đất nông nghiệp công nghiệp đô thị để người dân tạo công ăn việc làm, chuyển ngành nghề bù đắp chi phí di chuyển - Trích 20% mức chênh lệch giá đưa vào quỹ phúc lợi xã hội địa phương để trợ cấp cho người khả làm việc, người phải chuyển đổi việc tìm việc làm - Trích phần lớn mức chênh lệch lại đưa vào thuế chuyển nhượng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để quyền địa phương xây dựng sở hạ tầng cho vùng Thông qua đó, điều tiết lại thu nhập người dân vùng, cải thiện ngân sách quyền sở xử lý vấn đề khác môi trường xã hội phát sinh trình công nghiệp hóa, đô thị hóa 35 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Quy hoạch chuyển đổi đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác xây dựng cho địa phương, xác định mức giới hạn phải bảo đảm diện tích đất nông nghiệp cho tương lai Đối với địa phương mở rộng thêm quỹ đất (san đồi, lấp trũng) tăng mức giới hạn Dựa định mức này, hàng năm, địa phương lên kế hoạch tỷ lệ vị trí đất chuyển đổi theo quy hoạch Các sách phân chia lại mức chênh lệch giá hiệu giúp giảm mâu thuẫn xã hội, tạo động lực phát triển nông thôn đảm bảo sống cho nông dân, công xã hội Tuy nhiên làm tăng giá đất, giảm sức hút đầu tư Hiện tại, Trung Quốc xử lý cân tình trạng tăng trưởng nóng, sức thu hút đầu tư mạnh Tuy vậy, địa phương thuận lợi Chính sách quản lý nguồn nước Trung Quốc trước tiếng khoản thu cao cấp quyền địa phương đánh vào nông dân doanh nghiệp Đến nay, với sách mới, nhà nước bỏ hết tất khoản thuế phí cho nông dân Riêng thủy lợi phí tiếp tục trì Trong hoàn cảnh nguồn nước ngày trở nên khan hiếm, Trung Quốc chủ trương áp dụng công cụ sách quyền quản lý, giá công cụ thị trường khác để điều tiết, sử dụng nước có hiệu Nhìn chung, mức thủy lợi phí thu từ dân chiếm khoảng 50% chi phí thực tế, lại nhà nước hỗ trợ Đối với vùng phía Bắc Trung Quốc phải chuyển nước từ phía Nam lên, tỷ lệ đóng góp dân cao hơn, chiếm 60% đến 70% chi phí Hiện nay, Trung Quốc áp dụng số mô hình thử nghiệm chuyển quyền sử dụng nước từ khu vực sản xuất nông nghiệp hiệu sang cho sản xuất công nghiệp đô thị, thu tiền nước giá cao đối tượng mới, trả trợ cấp cho nông dân chuyển từ trồng trọt sang chăn thả gia súc, nhằm tăng hiệu sử dụng nước Phát huy dân chủ sở Từ năm 80, Trung Quốc tiến hành thử nghiệm cho phép nông dân sở (hương, trấn, thôn, bản) tự tranh cử trực tiếp bầu cử cán quản lý Chính sách tỏ có hiệu lực tốt nên từ năm 1990 áp dụng toàn quốc Đến nay, cán địa phương cấp sở nước nhân dân bầu trực tiếp tự Được tín 36 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT nhiệm dân, cán sở huy động trí tuệ, tài nguyên dân để tiến hành dự án xây dựng sở hạ tầng nông thôn giao thông, trường học, bệnh viện Trong khoản phí quyền địa phương thu loại bỏ quyền quản lý công trình xây dựng địa phương phân cấp cho nhân dân địa phương, nhân dân lại chủ động tăng mức đóng góp cho xây dựng lên đáng kể tin lợi ích đảm bảo Hiện nay, mức đóng góp trung bình người dân cho xây dựng chiếm khoảng 50% không mâu thuẫn nông dân quyền địa phương sở Trước thành công việc phát huy dân chủ sở trao quyền cho cộng đồng, Trung Quốc áp dụng thử nghiệm cho phép dân bầu trực tiếp cán địa phương cấp hạt, huyện, Chủ tịch Ôn Gia Bảo đề nghị áp dụng thí điểm cấp tỉnh Trong hoàn cảnh toàn cầu hóa, nông dân xuất nhu cầu liên kết sản xuất để tăng khả cạnh tranh, Trung Quốc chủ trương tăng cường họat động tổ chức nông dân nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội Tháng 10 năm 2006 Trung Quốc ban hành Luật Hội nông dân từ tháng năm 2007 Luật thức có hiệu lực Đây bước tiến quan trọng trình thể chế hóa tổ chức đa dạng nhân dân để phát huy vai trò xã hội dân nông thôn Bước xây dựng sách để tạo điều kiện phát triển cho tổ chức hội đòan nông dân Từ kinh nghiệm xây dựng sách đổi Trung Quốc, xin nêu số ý kiến đề nghị sau: Để khôi phục trì tốc độ tăng trưởng nông nghiệp cao, phải tập trung ưu tiên đầu tư vốn đổi sách, chế hoạt động, máy tổ chức hệ thống KHCN gồm quan nghiên cứu khuyến nông, coi nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới ngành Trong trình áp dụng sách đổi quản lý KHCN Nhà nước theo hướng thương mại hoá đơn vị nghiệp khoa học tinh thần Nghị định phủ trao quyền tự chủ, tự chịu trách cho quan KHCN công, doanh nghiệp KHCN,… cần áp dụng giải pháp thích hợp cho tính đặc thù quan nghiên cứu KHCN ngành nông nghiệp (đảm bảo mức kinh phí giao nhiệm vụ đủ trì hoạt động máy trả lương cho cán nghiên cứu lĩnh vực chuyên ngành sâu, dài hạn) 37 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Song song với biện pháp bảo vệ sống tập trung đầu tư phát triển Viện nghiên cứu cần phải có cho ngành, cần mạnh dạn thực sách xếp lại tổ chức, chấn chỉnh lại đội ngũ cán để giảm số lượng, giảm đầu mối tổ chức, tăng thu nhập cho cán giỏi Kiên không để tồn đơn vị, cán hoạt động hiệu Thay đổi chế hoạt động hệ thống khuyến nông, tạo động lực vật chất gắn quyền lợi khuyến nông viên với hiệu phục vụ sản xuất địa bàn Để cải thiện chất lượng số lượng phát triển ngành nông nghiệp, cần tập trung nghiên cứu sách tạo trình chuyển đổi cấu kinh tế ngành cách sâu rộng, tạo tiền đề chuyển biến cấu kinh tế nông thôn Từ đó, mở bước chuyển việc làm thu nhập cho đa số cư dân sống nông thôn Xây dựng hệ thống sách huy động chế thị trường để thu hút đầu tư tư nhân nông thôn chủ động vững bền: Phát triển sở hạ tầng nông thôn trước hết đường giao thông đầu tư tư nhân nhà nước Gắn quyền lợi quyền sở với kết thu hút đầu tư tư nhân địa phương Xây dựng sách phát triển nông thôn dựa phát huy lực quản lý nội lực chủ động cư dân, cộng đồng, quyền địa phương Đối với việc huy động đóng góp dân: mặt, bỏ khoản thuế, phí quyền thu từ dân quyền điều hành sử dụng Mặt khác, giao quyền cho cộng đồng nhân dân quản lý hoạt động phát triển nông thôn, công khai đóng góp tự nguyện cho hoạt động xây dựng sở hạ tầng nông thôn Quan điểm thể sách thuỷ lợi phí Nhà nước miễn thu khoản thu cho thuỷ lợi đầu nguồn đơn vị quốc doanh quản lý khuyến khích cộng đồng, hợp tác xã dân tổ chức giám sát chủ động huy động nông dân tham gia đóng góp tu, vận hành tốt hệ thống thuỷ lợi sở Đối với đất đai nông nghiệp chuyển sang sử dụng cho mục đích công nghiệp đô thị, thứ nhất, phải xác định rõ mức giới hạn phép chuyển đổi địa phương để đảm bảo an ninh lương thực cân sản xuất nông nghiệp; mặt khác, định tiến độ 38 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch Bản kiến nghị sách số Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT chuyển đổi hợp lý hàng năm, xác định tiêu chuẩn loại đất chuyển để bảo vệ quĩ đất phù hợp sản xuất nông nghiệp, bảo vệ đầu tư thuỷ lợi Khi bồi hoàn đất đai, phải tăng tỷ lệ điều tiết có chế chia sẻ thích hợp để địa phương, cư dân nông thôn có điều kiện thụ hưởng lợi ích trình thay đổi, tham gia vào môi trường sống làm việc công nghiệp, đô thị cách vững bền (góp vốn, chia cổ phần, tạo nghề nghiệp, tạo tư liệu sản xuất mới,…) Trong hoạt động thu hút đầu tư nông thôn, cách thiết thực để tạo động lực cho quyền cộng đồng địa phương chủ động hỗ trợ cho doanh nghiệp đất đai, thủ tục, lao động,… xây dựng chế chia sẻ lợi ích doanh nghiệp cho chính quyền địa phương, cho cộng đồng (cho phép để lại phần thuế bổ xung kinh phí hoạt động cho quyền sở tại, cấp kinh phí hỗ trợ cho địa phương huy động doanh nghiệp đầu tư xây dựng khu công nghiệp làng xã, trừ thuế cho doanh nghiệp có tổ chức đào tạo tay nghề tạo việc làm cho lao động chỗ,…) Để thay đổi vị 10 triệu hộ tiểu nông nhỏ lẻ phân tán Việt Nam trình chuyển nhanh sang kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế phải nhanh chóng hình thành tổ chức kinh tế xã hội nông dân, tăng vị nông dân hoạt động (đàm phán, hợp đồng, tiếp nhận dịch vụ, đấu tranh thị trường, đóng góp sách,…) Kiên xây dựng sách hỗ trợ cho công tác (làm mô hình thử nghiệm, xây dựng hành lang pháp lý, đào tạo cán bộ, hỗ trợ xây dựng trụ sở, tuyên truyền vận động, …) Muốn phát triển nông thôn hiệu vững bền phải phát huy dân chủ sở, hình thành chủ thể có uy tín, lực đại diện cho nông dân Thực phân cấp trách nhiệm không thuộc phạm vi khó thực hiệu từ tay quan hành cấp xã sang tổ chức cộng đồng nhân dân (hoạt động xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn minh, quản lý nguồn lợi tự nhiên, phát triển nông thôn,…) Để làm việc cần xây dựng khung pháp lý tiến hành thử nghiệm, tổng kết kinh nghiệm, nhân điển hình,… để hình thành đội ngũ trưởng thôn, trưởng bản, ban quản lý thôn bản,… dân bầu bước đào tạo, trao quyền cho cộng đồng thông qua đội ngũ sở 39 Ấn phẩm tài trợ Bộ Ngoại Giao Đan Mạch ... quốc gia với 38 2 cán Ở cấp tỉnh 31 sở nông nghi p có 475 trung tâm với 15.000 cán Ở cấp hạt có 33 0 phòng nông nghi p với gần 4000 trung tâm 28.000 cán Ở cấp huyện có 2.800 phòng nông nghi p quản... nghi n cứu nông nghi p viện nghi n cứu lâm nghi p riêng Ở Trung Quốc, kể trung ương địa phương có tổng cộng 1 635 viện với tổng số cán nghi n cứu gần 70 ngàn người tổng số nhân viên 131 ngàn người... quan nghi n cứu ứng dụng địa phương Biểu đồ 5: Cơ cấu chi phí đầu tư cho KHCN phân theo nguồn ngân sách 100% 90% 80% 27 31 30 32 50 49 50 52 23 20 20 16 1986 1990 1995 1999 70% 60% 50% 40% 30 %