Bài viết này tập trung nghiên cứu về giáo dục đại học và chính sách quản lý quản lý đội ngũ giảng viên các trường đại học Trung Quốc từ đó gợi ý bài học cho Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
576 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Đỗ Thị Thu Hằng1 Nguyễn Thanh Lý Vũ Thị Thúy Hằng Phạm Văn Thuần Nguyễn Thị Na Tóm tắt: Việt Nam Trung Quốc hai nước có nhiều điểm tương đồng văn hóa, thể chế trị xã hội, vấn đề gặp phải hai nước q trình phát triển có nhiều điểm giống So với Việt Nam, Trung Quốc nước thực sách đổi nói chung thực thi cải cách giáo dục đại học sớm Việt Nam 10 năm Chính vậy, q trình phát triển thực thi sách quản lý giáo dục quản lý đội ngũ giảng viên Trung Quốc có nhiều kinh nghiệm đáng để Việt Nam nghiên cứu, học tập Bài viết tập trung nghiên cứu giáo dục đại học sách quản lý quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học Trung Quốc từ gợi ý học cho Việt Nam Từ khóa: sách; quản lý đội ngũ giảng viên; học kinh nghiệm Giáo dục đại học Chính sách phát triển giảng viên Trung Quốc Trung Quốc thực cải cách mở cửa sách vào năm 1978 Trong thời gian 40 năm đổi mới, đời sống kinh tế xã hội Trung Quốc có thay đổi đột phá Ngay từ năm đầu trình cải cách, Đảng Cộng sản Quốc Vụ viện Trung Quốc coi trọng nghiệp giáo dục đại học, từ đầu, giáo dục đại học Trung Quốc đạt thành tựu đáng khích lệ Khoa Quản lý giáo dục – Trường ĐHGD-ĐHQGHN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC VÀ 577 Từ năm 1949 nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập đến nay, nghiệp giáo dục Trung Quốc trải qua gần 70 năm phát triển Nhìn lại chặng đường này, Zhang Letian (2009) cho sách việc thực thi sách yếu tố định hướng tốc độ phát triển giáo dục Hơn nữa, bước nghiệp giáo dục tách rời khỏi sách, định hướng Đảng nhà nước Có thể nói, phương diện, bậc học, với thời kỳ, sách chi phối phát triển cải cách giáo dục Chính sách phát triển giáo dục đại học sách quản lý đội ngũ giảng viên Trung Quốc qua thời kỳ Từ 1949 đến 1957: Đây thời kỳ Trung Quốc thành lập, giai đoạn Trung Quốc tập trung tìm kiếm hướng phát triển cho giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, khơi phục chỉnh đốn đội ngũ giảng viên Tháng 12 năm 1949, hội nghị tồn quốc cơng tác giáo viên tổ chức, hội nghị thảo luận vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ, từ quan hữu quan ban hành sách quy định giảng viên Các văn thống coi giảng viên cán nhân viên Nhà nước Trung ương thống lãnh đạo Tháng năm 1950, Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành Điều lệ tạm thời trường đại học, cao đẳng, rõ: giảng viên đại học, cao đẳng chia thành bậc: trợ giảng, giảng viên, phó giáo sư giáo sư, bậc hiệu trưởng nhà trường phong báo cáo hồ sơ cho Bộ Giáo dục Cũng giai đoạn này, năm 1954, có quy định cụ thể bồi dưỡng, sử dụng, đề bạt cán bộ, sát hạch, phân công công tác, tiền lương, phúc lợi… biên chế tổ chức trường đại học Năm 1955, Bộ Giáo dục Trung Quốc ban hành văn quy định thời gian làm việc lượng công việc làm xây dựng chế độ tiền lương xác định nhiệm vụ trọng tâm giảng viên giảng dạy Ngoài ra, năm 1956, 1957, vấn đề điều kiện nâng hạng giảng viên từ trợ giảng lên giảng viên, từ giảng viên lên phó giáo sư, từ phó giáo sư lên giáo sư quy định bổ sung Như thấy, qua năm phát triển, sách quản lý giảng viên Trung Quốc đề cập đến phương diện trình phát triển đội ngũ, số lượng, chất lượng giảng viên nâng lên rõ rệt Từ năm 1957 đến 1966, giai đoạn Trung Quốc tập trung vào việc đề xuất sách điều chỉnh, phát triển nguồn lực giảng viên cho các địa (dẫn theo 余立等:《中国高等教育史(下册)》,华东师范大学出版社1994年版,第30 页 ) 578 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL phương nước, bắt đầu phân cấp quản lý trường đại học cho tỉnh, thành phố, khu tự trị Năm 1958, Quốc Vụ viện Trung Quốc có thị “Cơng tác giáo dục”, với nội dung trọng tâm “giáo dục phục vụ trị giai cấp vơ sản, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất Để thực phương châm đó, cơng tác giáo dục phải Đảng lãnh đạo”.1 Trong giai đoạn sách quản lý giảng viên tập trung vào quy trình sát hạch, đánh giá nghiệp vụ giảng viên, đề bạt, nâng hạng giảng viên, nhà nước phân quyền quản lý giảng viên cho quyền địa phương.2 Từ năm 1966 đến 1976, thời kỳ diễn đại văn hóa cách mạng Trung Quốc Do vấn đề trị, xã hội ảnh hưởng lớn đển phát triển nhân lực nói chung nhân lực giáo dục nói riêng, sách phát triển giảng viên đại học bị ngưng trệ thời gian 10 năm dài Từ năm 1976 đến 1986, sau cách mạng đại văn hóa kết thúc, với khôi phục phát triển nhân lực quốc gia, giáo dục đại học khơi phục lại sách pháp quy chế độ quản lý giảng viên bắt đầu có cải cách phân cấp quản lý giáo dục đại học quản lý giảng viên Ở thời kỳ này, việc phê chuẩn nâng hạng giảng viên chuyển từ Bộ Giáo dục sang quyền cấp tỉnh, thành phố khu tự trị phê duyệt Năm 1984, Trung Quốc tiến hành cải cách thể chế kinh tế, với nhiệm vụ trọng tâm xác định hoạt động xã hội tập trung hướng đến phát triển kinh tế thị trường cải cách thể chế kinh tế Do nhà nghiên cứu sách GD cho tự chủ đại học xác định xu hướng đảo ngược Tháng năm 1985, Trung ương đảng Trung Quốc ban hành “Quy định thể chế cải cách giáo dục”, có nêu: thể chế quản lý giáo dục trước tồn nghiêm trọng yếu kém, khơng cịn phù hợp với thời kỳ đổi chế chế kinh tế, mở cửa hội nhập quốc tế Vì cần “thay đổi chế chế quản lý rộng sâu phủ trường đại học cao đẳng Với đạo quốc gia giáo dục phương châm giáo dục thống toàn quốc, cần trao quyền tự chủ quản lý nhà trường cho trường đại học cao đằng”3 Trong giai đoạn này, năm 1986, Trung ương Đảng Quốc vụ viện họp định ban hành Điều lệ chức vụ giảng viên đại học quy đinh rõ: chức trách, nhiệm vụ cụ thể bậc giảng viên, điều khoản điều kiện nhiệm chức, đánh giá tư cách nhiệm chức, bổ nhiệm…, đồng thời quy định thủ tục tuyển dụng, hợp đồng tuyển dụng 见1958年9月19日《中共中央国务院关于教育工作的指示》(Chỉ thị công tác giáo dục Quốc Vụ viện Trung ương, ngày 19 tháng năm 1958) , 全国高等学校师资管理研究会:《 高校师资管理研究》,华东师范大学出版社1986年版,第184页) 闵唯方,《2006年人力发展教育发展报告》,北京出版社2006年版 (周远清:“高教管理体制改革和布局结构调整取得了历史性的重大进展”,见网大 网:http://edu.netbig.com/rank/r1/r01/507/20001215/90727.htm,2000-12-15) CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC VÀ 579 giảng viên Tuy vậy, ảnh hưởng quan niệm chức danh cũ, trình thực thi chế độ hợp đồng giảng viên trở thành hình thức, chế độ hợp đồng biến thành chế độ hợp đồng suốt đời Từ năm 1986 đến 1995, thời kỳ cải cách toàn diện Cải cách thể chế nhân coi nội dung trọng yếu cải cách thể chế trị Các vấn đề quản lý trường đại học theo hướng tự chủ, phân quyền quy định thực triệt để Điều 13, Luật Giáo dục năm 1993 quy định rõ “quốc gia thực thi xây dựng chế độ sát hạch tư cách giáo viên, chế độ tuyển dụng, đề bạt giáo viên, thông qua sát hạch, khen thưởng, bồi dưỡng đào tạo nâng cao tố chất giáo viên” Đặc biệt, thực Luật Giáo dục 1993, năm 1995 Quốc vụ viện Trung Quốc có quy định cụ thể sách tuyển dụng giáo viên, hồn thiện chế độ quản lý giáo viên sau tuyển dụng Từ năm 1995 đến năm 2005, thời kỳ trấn hưng giáo dục, “lấy nhân tài làm gốc”, phát triển giáo dục mang màu sắc Trung Quốc Bước vào kỷ 21, xu hướng tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức thúc đẩy phát triển giáo dục nước nói chung Trung Quốc nói riêng Trao đổi quốc tế công nghệ thông tin làm thay đổi mặt xã hội, nhu cầu người dân giáo dục ngày cao Để đất nước phát triển ổn định, Trung Quốc xác định phải tập trung vào đào tạo, bồi dưỡng tài năng, xây dựng chiến lược người, tập trung vào giáo dục, đầu tư Phát triển khoa học công nghệ coi yếu tố định phát triển xã hội Với sách “Giáo dục phải đặt vị trí quan trọng chiến lược, coi phát triển nghiệp giáo dục nhiệm vụ chủ yếu đất nước”1, Chính phủ Trung Quốc thực chương trình đặc biệt từ năm 1990 Chương trình 211 Quốc Vụ viện Trung Quốc thơng qua năm 1995 nhằm hỗ trợ 100 trường đại học trọng điểm, 100 ngành học trọng điểm Chính phủ lựa chọn để phát triển lực học thuật Chương trình 985 nhằm xây dựng số trường đẳng cấp giới Chương trình 111 hỗ trợ trực tiếp số trường đại học hàng đầu Trung Quốc góp phần thu hút học giả quốc tế có lực cao giàu kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu học thuật trường đại học đẳng cấp giới Các sách giảng viên cốt cán, thu hút nhân tài kiệt xuất cho trường đại học Chính phủ Trung Quốc đề cao giai đoạn Đặc biệt sách phát triển đội ngũ giảng viên ngành mà giới ưu tiên quan tâm phát triển, thực mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh trường đại học so với trường đại học giới Để thực mục tiêu phát triển giáo dục đại học thời kỳ mới, Bộ Giáo dục Trung Quốc ban hành sách Dẫn theo 张国庆(2005),《公共政策分析》,复旦大学出版社 580 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL thực thi đãi ngộ vị trí cơng tác giáo sư thỉnh giảng ngồi nước thơng qua “Kế hoạch Khuyến khích Trường Giang học giả”, có sách đầu tư mạnh tài chính, sách ưu đãi, khích lệ vật chất tinh thần đội ngũ giáo sư này, cụ thể quy định chế độ tiền lương, thưởng, bảo hiểm, phúc lợi, cung cấp điều kiện sống tốt cho đội ngũ Có thể thấy, từ 10 năm từ 1995 đến 2005, giáo dục đại học Trung Quốc phát triển với bước tiến dài Trong giai đoạn này, hầu hết sách phát triển giáo dục đại học tập trung vào “phát triển đội ngũ để nâng cao chất lượng trường đại học” Chính phủ Trung Quốc tập trung trí tuệ tồn dân tộc để xây dựng nâng cao sức cạnh tranh cho trường đại học, từ thúc đẩy kinh tế, trị, văn hóa, xã hội phát triển Đồng thời đưa giáo dục đại học phát triển đường mang tính đặc sắc Trung Quốc Từ năm 2005 đến nay: Trước yêu cầu kỷ 21, giáo dục cần có thay đổi cho phù hợp Trong nhấn mạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp trường đại học sở hữu Chính phủ Trung Quốc khuyến khích trường đại học thương mại hoá phát minh sáng chế mình, tạo dựng doanh nghiệp khởi nghiệp nhà khoa học đồng sở hữu với quan nghiên cứu Chính phủ cho phép trường thành lập khu kiểu mẫu đổi sáng tạo tự chủ hỗ trợ tài trị từ đầu năm 1990 Sự xuất doanh nghiệp trường đại học sở hữu chứng minh giảng viên, nhà nghiên cứu trường đại học tham gia vào trình phát triển kinh tế xã hội trực tiếp không tập trung vào đào tạo hợp tác với trường - ngành Tháng năm 2016, Bộ Giáo dục Trung Quốc lên kế hoạch triển khai xây dựng Đại học đẳng cấp quốc tế phiên 2.0 (World Class 2.0) với đầu tư ngân sách nhà nước mạnh mẽ (Bộ Giáo dục Trung Quốc, 2013) Giai đoạn trường đại học đẳng cấp quốc tế Trung Quốc ngày có sức cạnh tranh cao, nhờ vào sách tối ưu hóa đội ngũ giảng viên, tập hợp đội ngũ nhân tài ưu tú tập trung nâng cao trình độ cách tồn diện Với sách tồn diện quản lý giáo dục quản lý đội ngũ giảng viên, đặc biệt đồng sách trao quyền tự chủ cho trường đại học, đặc biệt chế phân cấp quản lý tài sách liên quan tác động mạnh đến trình nâng cao chất lượng trường đại học Trung Quốc, tạo hội, môi trường sáng tạo hoạt động quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học Quản lý đội ngũ giảng viên Việt Nam - vấn đề đặt Theo dự báo, đến năm 2020, Việt Nam có khoảng 23,5 triệu học sinh 4,5 triệu CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC VÀ 581 sinh viên Việc tăng tự nhiên quy mô học sinh, sinh viên hàng năm, việc giảm tỷ lệ học sinh, sinh viên/lớp, tỷ lệ sinh viên/giảng viên địi hỏi quy mơ đội ngũ phải tăng trung bình 5%/năm, đến năm 2020, số lượng nhà giáo cần có 1,25 triệu người, số giảng viên phải tăng gấp lần với 25% có trình độ tiến sĩ (riêng trường đại học, cao đẳng sư phạm yêu cầu 100% giảng viên có trình độ tiến sĩ)1 Thơng tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập Theo phân hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên gồm: Giảng viên cao cấp (hạng I), giảng viên (hạng II), giảng viên (hạng III) với mã số cụ thể Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên quy định cụ thể về: nhiệm vụ; tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng; tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ hạng giảng viên Những quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp sở để trường đại học tuyển dụng, sử dụng quản lý giảng viên Đồng thời, để giảng viên tự bồi dưỡng, tự rèn luyện, phát triển liên tục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu ngày cao trường đại học bối cảnh Thông tư 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chế độ làm việc giảng viên, bao gồm: Nhiệm vụ củacác chứcdanh giảng viên; quy định thời gian làm việc, chuẩn giảng dạy nghiên cứu khoa học Các văn pháp quy, đặc biệt thông tư kể để nhà quản lý sở giáo dục đại học phân cơng, bố trí, sử dụng, nâng cao chất lượng hiệu lao động giảng viên; để quan quản lý giáo dục kiểm tra, thẩm định, đánh giá, xây dựng sách, chương trình đào tạo bồi dưỡng giảng viên Các quy định cụ thể sở để giảng viên xây dựng kế hoạch giảng dạy, nghiên cứu khoa học học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Đồng thời, sở để người đứng đầu sở giáo dục đại học đánh giá, xếp loại giảng viên năm đảm bảo tính cơng khai, cơng bằng, dân chủ việc thực chế độ, sách, quyền nghĩa vụ giảng viên Theo báo cáo Hội nghị Tổng kết năm học giáo dục đại học trường sư phạm sáng ngày 11/8 Bộ Giáo dục Đào tạo 2, năm học 2016-2017, hệ thống Nguyễn Hải Thập, Thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục nội dung cần nghiên cứu xây dựng Luật Viên chức, Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hội nghị Tổng kết năm học giáo dục đại học trường sư phạm sáng ngày 11/8/2017 582 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL có 235 trường đại học, học viện (bao gồm 170 trường công lập, 60 trường tư thục dân lập, trường có 100% vốn nước ngồi), 37 viện NCKH giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, 33 trường cao đẳng sư phạm trường trung cấp sư phạm, có 72.792 giảng viên đại học cao đẳng (cơng lập 57.634 người, ngồi cơng lập 15.158 người), tăng 4,6% so với năm học 2015 – 2016, tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ 16.514 người (tăng 21,4% so với năm học 2015 – 2016), thạc sỹ 43.065 người xét số lượng, số tăng Đánh giá công tác quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học Việt Nam, Nghị Trung ương (khoá XI) rõ, phận chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Kết cho thấy, nhìn chung, chất lượng giảng viên trường đại học nước ta yếu Mặt khác, hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên cịn ít, số lượng báo cơng bố tạp chí chuyên ngành nước quốc tế chưa nhiều Nghiên cứu khoa học yếu tố tảng khoa học kiến thức trình độ giảng viên, chưa trở thành nhu cầu thực giảng viên Đề tài nội dung nghiên cứu khoa học cịn nặng hình thức, chưa gắn với yêu cầu thực tiễn.1 Trong báo cáo tổng kết năm học 2016 – 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 giáo dục đại học trường sư phạm nhận định hệ thống văn quy phạm pháp luật đặc biệt sách chế độ đãi ngộ đội ngũ nhà giáo cán quản lý chưa đồng bộ, hiệu lực chưa cao Việc tuyển dụng giảng viên có trình độ chun mơn giỏi ngồi nước tham gia giảng dạy sở đào tạo cịn nhiều khó khăn sách thu hút chưa đủ mạnh Cơ chế quản lý sử dụng cán chưa tạo động lực để thu hút cán giỏi làm việc Năm học này, số lượng giảng viên tăng so với năm học 2015-2016, nhiên, tỷ lệ giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư trình độ tiến sĩ tồn hệ thống mức thấp, đặc biệt tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ trường cao đẳng sư phạm thấp (chiếm ~ 3,4%) Số lượng giảng viên hữu trường ngồi cơng lập thiếu (15.158 người chiếm khoảng 20% tổng số giảng viên tồn quốc) có độ tuổi cao nên chưa tạo niềm tin chất lượng đào tạo số trường ngồi cơng cập hệ thống Cũng theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo,2 nhiều sở đào tạo chưa Dương Thị Thanh Xuân, “Nâng cao lực đội ngũ GV đại học đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Lý luận trị số 11-2016, trang 59 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hội nghịTổng kết năm học giáo dục đại học trường sư phạm sáng ngày 11/8/2017 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC VÀ 583 trọng đến kế hoạch xây dựng phát triển nguồn giảng viên trẻ kế cận việc bồi dưỡng tạo nguồn giảng viên gửi đào tạo tiến sĩ nước Trong trình triển khai Đề án đào tạo giảng viên NSNN (Đề án 911), nhiều ứng viên từ sở đào tạo không đáp ứng quy định ngoại ngữ điều kiện cần thiết khác nhu cầu giảng viên có trình độ cao lớn Năng lực quản lý quản trị nhà trường phận cán quản lý yếu, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh chuyển đổi sang mơ hình quản lý chất lượng dựa chuẩn, tiêu chuẩn tự chủ đại học Như vậy, giảng viên đại học cao đẳng có phát triển lớn mạnh số lượng chất lượng Tuy nhiên nhiều hạn chế định làm cho kết đạt chưa đảm bảo mục tiêu kết đề Kinh nghiệm quản lý đội ngũ giảng viên Trung Quốc gợi ý học cho Việt Nam Nghiên cứu giáo dục đại học chế độ quản lý giảng viên Trung Quốc thực tế phát triển kinh tế xã hội Việt Nam cho thấy, việc phát triển, quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học vấn đề trọng tâm hàng đầu cần nghiên cứu, vấn đề cốt lõi ảnh hưởng trực tiếp đến thành bại hệ thống giáo dục đại học Những cách làm với kết đạt quản lý đội ngũ giảng viên gợi ý hữu ích cho trường đại học Việt Nam quản lý nhà trường quản lý đội ngũ Chế độ quản lý giảng viên đại học Trung Quốc - chế quản lý sáng tạo Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường thích ứng với yêu cầu cải cách giáo dục đại học giai đoạn nay, việc đổi sách quản lý giảng viên, áp dụng mơ hình quản lý mới, sáng tạo phù hợp với thực tiễn phát triển yêu cầu tất yếu trường đại học Để công tác quản lý đội ngũ giảng viên đại học phát huy hiệu cần vận dụng sáng tạo lý thuyết khoa học vào xây dựng, thực hiện, triển khai hệ thống sách bối cảnh Có thể thấy, sách quản lý giảng viên Trung Quốc có bước cải tổ đột phá, tạo nên phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục đại học nước Cụ thể số sách đặc trưng: Một là: Chính sách tuyển dụng hướng dẫn đội ngũ giảng viên vào nghề: Trung Quốc có sách thu hút nhà khoa học đẳng cấp quốc tế để xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh cho vấn đề khoa học kỹ thuật 584 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL tiên tiến, đồng thời trọng tiêu chuẩn khoa học hàn lâm nghiên cứu Đội ngũ giảng viên trẻ tuyển chọn theo quy trình có tính cạnh tranh cao môi trường quốc tế Trong lựa chọn nhân tài, trường đại học Trung Quốc thực triệt để nguyên tắc lựa chọn người có tài đức vẹn toàn, làm việc hiệu cao Và để phát triển đội ngũ giảng viên, Chính phủ Trung Quốc hỗ trợ tài cách hào phóng vài năm đầu cho nhóm nghiên cứu đến nhóm thu hút khoản đầu tư từ tổ chức nhà nước, xã hội… đến họ gây dựng danh tiếng Từ năm 2007, tuyển dụng thức, giảng viên năm phải tham gia sát hạch kỳ cuối kỳ để tuyển dụng, bổ nhiệm lại Để giảng viên trẻ tuyển dụng nâng cao lực cách hiệu quả, Trung Quốc ban hành sách, xây dựng chương trình cố vấn cho giảng viên trẻ 35 tuổi xây dựng quỹ hỗ trợ 1500 triệu nhân dân tệ để hỗ trợ giảng viên trẻ nghiên cứu sinh hoạt ăn Hai là: Xác định ba đường phát triển nghiệp cho giảng viên đương nhiệm; hợp chế độ bổ nhiệm giảng viên Từ năm 2010 đến nay, giảng viên đương nhiệm lựa chọn cho thân hướng phát triển nghiệp ba đường: (1) giảng dạy, (2) nghiên cứu; (3) giảng viên thức Đối với giảng viên thức thường giáo sư vừa giảng dạy vừa nghiên cứu Mỗi hướng lựa chọn có tiêu chí đánh giá hiệu tương ứng để giảng viên có xác định lựa chọn Việc thăng tiến mức lương giảng viên xem xét năm lần dựa tiêu chí kết khoa xây dựng Cả ba hướng có tỷ lệ mức lương khởi điểm tương đương Các giảng viên tự lựa chọn hướng phát triển thân thay đổi đồng nghiệp đánh giá phù hợp Và tất giảng viên đăng ký chuyển sang chế độ giảng viên thức họ đạt tiêu chuẩn, tiêu chí cao Cho đến nay, mức lương trung bình giảng viên tăng 60% năm qua, hứa hẹn tăng năm tới Trước năm 2013, chế độ giảng viên Trung Quốc tồn hai chế độ tiêu chuẩn giảng viên, chế độ phát triển đội ngũ giảng viên theo ba đường, chế độ phát triển đội ngũ giảng viên chất lượng quốc tế Điều tạo phân hóa trường đại học Để khắc phục hạn chế hai chế độ tạo ra, đến năm 2013, Trung Quốc hợp hai hệ thống thành chế độ (Bộ Giáo dục Đào tạo: Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp hạng I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, trang 22) CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC VÀ 585 Ba là: Triển khai toàn diện, quản lý hài hịa Trong thực thi sách tuyển dụng giảng viên, trường đại học tuyển dụng theo vị trí việc làm nguyên tắc tuyển dụng cơng khai, cạnh tranh bình đẳng, tuyển người ưu tú, sát hạch nghiêm túc, quản lý hợp đồng Đặc biệt trường đại học Trung Quốc quản lý hài hòa đội ngũ giảng viên, thể khía cạnh sau: hài hòa giảng dạy nghiên cứu khoa học, hài hịa tính ổn định lưu động đội ngũ, hài hòa việc thu hút nhân tài bồi dưỡng đội ngũ có, hài hịa số lượng chất lượng đội ngũ, hài hòa buông lỏng thắt chặt Với triển khai tồn diện, quản lý hài hịa đội ngũ giảng viên tạo hội không gian phát triển cho đội ngũ giảng viên đại học cách bền vững Bốn là: Xây dựng mơi trường văn hóa tổ chức Để kiến tạo mơi trường thân thiện, văn hóa nhà trường, lãnh đạo quản lý nhà trường cần: quan tâm, tạo động lực để hướng đội ngũ giảng viên toàn tâm toàn ý cho phát triển nhà trường; xây dựng mơi trường quản lý hài hịa, cơng bằng, trực lãnh đạo; điều hịa tốt mối quan hệ giảng viên, giảng viên với cấp quản lý chức nhà trường, nhằm tạo dựng mơi trường đồn kết, hợp tác, chia sẻ nhà trường; để giáo viên có trách nhiệm tham gia vào hoạt động quản lý nhà trường Như vậy, thấy, để giáo dục đại học trở thành yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục đại học Trung Quốc thực chiến lược “Khoa học giáo dục chấn hưng đất nước”, nghiên cứu áp dụng nhiều mơ hình quản lý nhân lực giáo dục, nỗ lực xây dựng hồn thiện thể chế, sách, sáng tạo hoạt động quản lý tạo nên thành công quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học, đưa giáo dục đại học Trung Quốc phát triển bắt kịp với tiến giáo dục đại học quốc tế Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ phân tích sách quản lý đội ngũ giảng viên Trung Quốc kết đạt họ gợi mở số suy nghĩ học kinh nghiệm việc xây dựng sách quản lý giảng viên đại học Việt Nam sau: l Đối với quản lý nhà nước - Xác định nhân tố tảng tạo nên hệ thống chất lượng giáo dục đại học chất lượng đội ngũ giảng viên - Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đại học phát triển đội ngũ giảng viên cách toàn diện dựa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội xu phát triển giới giáo dục đại học, tập trung đổi chế thúc đẩy KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL 586 phát triển lực giảng viên, nâng cao chất lượng giảng viên thông qua xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giảng viên - Tạo lập hệ thống sách quản ttrị đại học dựa lý thuyết đại vận dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam - Triển khai hiệu quan điểm, chủ trương Đảng xây dựng phát triển đội ngũ công chức, viên chức trường đại học, cao đẳng thơng qua luật hóa đồng thành sách cụ thể như: + Chính sách quy hoạch đội ngũ; + Chính sách tuyển dụng, sử dụng; + Chính sách đào tạo, bồi dưỡng; + Chính sách yếu tố đảm bảo chất lượng giảng viên như: sách chế độ đãi ngộ, sách điều kiện làm việc… - Luật hóa sách đội ngũ giảng viên cơng lập ngồi cơng lập để đảm bảo tính cơng toàn đội ngũ hệ thống giáo dục đại học, tạo điều kiện cho trình dịch chuyển lực lượng giảng viên hệ thống công lập dân lập l Đối với công tác quản lý trường Đại học, Cao đẳng - Về tuyển chọn giảng viên: + Xây dựng phương thức tuyển chọn đảm bảo tính khách quan, khoa học cơng bằng, vị trí việc làm cần tuyển; + Đa dạng hóa chế độ tuyển dụng giảng viên theo hướng mở sở hợp đồng để thu hút lực lượng giảng viên xã hội vào đội ngũ viên chức thông qua biện pháp thu hút, tạo nguồn nhân lực viên chức; + Xây dựng hoàn thiện quy định cho việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, từ chức… sở quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước - Về sử dụng giảng viên: + Cần trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho giảng viên sở quy định quyền nghĩa vụ giảng viên Việc giám sát trách nhiệm giảng viên trao quyền tự chủ cho khoa, tổ mơn; + Tạo dựng mơi trường văn hóa tổ chức, giảng viên có tự chủ cao học thuật, có khơng gian cho sáng tạo, khuyến khích sách cụ thể hợp tác quốc tế, giao lưu trao đổi kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp giảng viên; tạo môi trường làm việc khoa học, dân CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC VÀ 587 chủ, khuyến khích giảng viên phát huy tài cống hiến cho nhà trường, cho đất nước; + Xây dựng quy chế (tiêu chuẩn quy trình) đánh giá đội ngũ giảng viên dựa sở lực thực tế, kết quả, hiệu suất, suất lao động thực tế - Về đào tạo bồi dưỡng giảng viên: + Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên cần dựa kế hoạch quy hoạch, có tổ chức mang tính trọng điểm; + Phân tầng giảng viên để có chiến lược bồi dưỡng, đảm bảo bồi dưỡng nhu cầu cần bồi dưỡng cho giảng viên; + Linh hoạt áp dụng hình thức bồi dưỡng đảm bảo tính hiệu quả, trọng bồi dưỡng thông qua hợp tác giáo dục với đồng nghiệp nước quốc tế; + Đổi sách đảm bảo nguồn lực phân bổ tài cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên - Về kiểm tra, đánh giá giảng viên: + Xây dựng đồng chế độ kiểm tra, đánh giá giảng viên nội nhà trường sở quy định pháp lý nhà nước dựa sở lực thực tế, kết quả, hiệu suất, suất lao động giảng viên; + Đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống kiểm tra, đánh giá; kết đánh giá phản ánh thực trạng, làm điều chỉnh hoạt động quản lý nhà quản lý giúp giảng viên điều chỉnh phát triển lực thân + Đa dạng hóa hình thức đánh giá, vào tình hình thực tế nhà trường đặc điểm ngành học, môn học vận dụng phương thức đánh giá sáng tạo ví dụ áp dụng cách đánh giá dựa vào tính ứng dụng sản phẩm, dựa vào tần suất trính dẫn ấn phẩm… - Về sách đãi ngộ: + Thực sách trao quyền tự chủ thực sự, đầy đủ cho sở giáo dục đại học, hiệu trưởng có quyền thỏa thuận lương, phụ cấp với giảng viên đại học cơng lập + Hồn thiện sách cải cách tiền lương gắn với tinh gọn tổ chức máy cấu lại đội ngũ giảng viên + Thực sách đa dạng nguồn thu, hồn thiện sách tôn vinh, khen thưởng giảng viên 588 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL Kết luận Đội ngũ giảng viên có vai trị định chất lượng giáo dục hệ thống giáo dục đại học Việc phát triển đội ngũ giảng viên đòi hỏi cấp thiết giai đoạn xã hội Xây dựng đồng hệ thống sách để quản lý hiệu đội ngũ giảng viên mục tiêu trọng tâm phát triển giáo dục đại học quốc gia giới Trung Quốc nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam văn hóa, thể chế trị, xã hội Những kinh nghiệm thành cơng cải cách kinh tế, xã hội nói chung cải cách giáo dục nói riêng gợi ý cho bước cách làm Trung Quốc, để từ có học việc xây dựng sách thực sách Với bước tiến vượt bậc sức cạnh tranh giáo dục đại học Trung Quốc cho thấy chế sách giáo dục đại học Trung Quốc đồng bộ, khoa học phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội Trung Quốc Và để có thành tích to lớn đó, sách quản lý đội ngũ giảng viên góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển số lượng chất lượng đội ngũ, từ tạo phát triển nhanh chóng chất lượng giáo dục đại học nước Nghiên cứu trình phát triển giáo dục đại học sách quản lý đội ngũ giảng viên qua thời kỳ Trung Quốc, nhóm nghiên cứu rút số học để từ có gợi ý sách quản lý đội ngũ giảng viên cho phủ trường đại học Việt Nam giai đoạn đổi Tài liệu tham khảo 余立等:《中国高等教育史(下册)》,华东师范大学出版社1994年版 《中共中央国务院关于教育工作的指示》1958年9月19日 闵唯方,《2006年人力发展教育发展报告》,北京出版社2006年版 张国庆,《公共政策分析》,复旦大学出版社, 2005年版 Nguyễn Hải Thập, Thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục nội dung cần nghiên cứu xây dựng Luật Viên chức, Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hội nghị Tổng kết năm học giáo dục đại học trường sư phạm sáng ngày 11/8/2017 Dương Thị Thanh Xuân, “Nâng cai lực đội ngũ giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Lý luận trị số 11-2016, tr.58 - 61 589 MANAGEMENT POLICY FOR CHINESE UNIVERSITY LECTURERS AND LESSONS FOR VIETNAM Đỗ Thị Thu Hằng1 Nguyễn Thanh Lý Vũ Thị Thúy Hằng Phạm Văn Thuần Nguyễn Thị Na Abstract: Vietnam and China are the two countries with many similarities in culture, politic institution and society, so the problems confronted by the two countries in the process of development are similar in many ways In comparison with Vietnam, China carried out education reform ten years earlier Hence, in the process of developing and practicing education and lecturer management policies of China, there is much experience that Vietnam can inquire This article focuses on studying higher education and the policies of lecturer management in universities of China to suggest the lesson for Vietnam Keywords: policy, lecturer management, experiential lesson University of Education ... kết đề Kinh nghiệm quản lý đội ngũ giảng viên Trung Quốc gợi ý học cho Việt Nam Nghiên cứu giáo dục đại học chế độ quản lý giảng viên Trung Quốc thực tế phát triển kinh tế xã hội Việt Nam cho thấy,... làm với kết đạt quản lý đội ngũ giảng viên gợi ý hữu ích cho trường đại học Việt Nam quản lý nhà trường quản lý đội ngũ Chế độ quản lý giảng viên đại học Trung Quốc - chế quản lý sáng tạo Để đáp... số học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ phân tích sách quản lý đội ngũ giảng viên Trung Quốc kết đạt họ gợi mở số suy nghĩ học kinh nghiệm việc xây dựng sách quản lý giảng viên đại học Việt Nam sau: