Thực trạng và giải pháp liên kết vùng nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm miền trung

100 492 3
Thực trạng và giải pháp liên kết vùng nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm miền trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên kết phát triển kinh tế nhu cầu tất yếu kinh tế thị trường nhằm phát triển hiệu quả, bền vững mạnh kinh tế bố trí không gian lãnh thổ định, tạo nên cực tăng trưởng Về phương diện lý thuyết, liên kết phát triển nội vùng liên kết vùng dựa sở phân công lao động với lợi so sánh khác tiền đề nâng cao hiệu đầu tư phát triển vùng nói chung đầu tư công nói riêng Liên kết vùng vừa bổ sung khiếm khuyết điều kiện tự nhiên đặc thù, gia tăng hiệu kinh tế theo quy mô, hình thành vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp đại, công nghiệp dịch vụ phát triển nhanh, đảm bảo quản lý thống toàn vùng, đồng hiệu quả, ứng phó với biến đổi khí hậu, phát huy tiềm năng, lợi so sánh địa phương vùng Liên kết vùng tạo tiền đề thúc đẩy việc thu hút đầu tư Muốn đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào vùng kinh tế nói chung, địa phương vùng cần phải thực trình liên kết hợp tác chặt chẽ với việc hoàn thiện môi trường đầu tư chung cho toàn vùng, thống sách, lãnh thổ, sở hạ tầng nhằm đem lại nhìn lạc quan nhà đầu tư nước vào vùng Chính vậy, liên kết vùng làm tăng tính hấp dẫn môi trường đầu tư hệ số cạnh tranh vùng, yếu tố coi vấn đề then chốt việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Ở Việt Nam, năm gần bắt đầu hướng tới nghiên cứu phát triển vùng liên vùng, song chưa thật trở thành luận khoa học cho phân tích sách phát triển vùng Liên kết vùng bất cập, chưa chặt chẽ, gây lãng phí đầu tư công không phát huy vai trò việc tăng cường vốn đầu tư nước nhiều năm qua Là bốn vùng kinh tế trọng điểm nước, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung dần trở thành vùng phát triển động, với tốc độ tăng trưởng nhanh Page bền vững, bảo đảm vai trò hạt nhân tăng trưởng thúc đẩy phát triển khu vực miền Trung Tây Nguyên Tuy nhiên vấn đề quan trọng lý thuyết thực tiễn phát triển kinh tế vùng hợp tác liên kết nội vùng liên vùng Ở góc độ thực tiễn, cần luận giải nguyên nhân hạn chế hợp tác liên kết vùng để lựa chọn mô hình liên kết hợp tác phát triển phù hợp, từ phát huy cách tốt nguồn lực lợi vùng nhằm thu hút dòng vốn đầu tư nước bền vững Từ lý trên, nhóm em chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp liên kết vùng nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” cho nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu Từ việc phân tích thực trạng tác động liên kết vùng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tới việc thu hút FDI chưa hiệu nhằm đưa giải pháp, sách phù hợp để thúc đẩy liên kết mạnh mẽ toàn vùng địa phương, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút vốn đầu tư nước vào toàn vùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thực trạng việc liên kết vùng kinh tế trọng điểm miền Trung để đưa giải pháp phù hợp giúp tăng cường lượng vốn FDI thu hút vào vùng lãnh thổ Phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu phân tích cụ thể thực trạng việc liên kết vùng lĩnh vực chủ chốt có tác động mạnh tới việc thu hút vốn FDI như: sở hạ tầng giao thông, khu kinh tế, du lịch nguồn nhân lực Page Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp vật biện chứng, dựa tính logic vấn đề nghiên cứu Trong phương pháp cụ thể sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp diễn giải quy nạp, phương pháp thống kê… Kết cấu nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tư liệu tham khảo danh mục hình-bảng, nghiên cứu trình bày theo chương sau: Chương I: Lí luận chung thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước liên kết vùng Chương II: Thực trạng liên kết vùng nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Chương III Giải pháp liên kết vùng nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Page CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ LIÊN KẾT VÙNG 1.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Một số khái niệm * Đầu tư trực tiếp nước Theo tổ chức Thương mại Thế giới, Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" * Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Trong kinh tế học cổ điển, David Ricardo phân biệt tư cố định với tư để quay vòng Đối với doanh nghiệp, chúng tư vốn Karl Marx bổ sung phân biệt mà thường bị lẫn với khái niệm Ricardo Trong học thuyết kinh tế trị Marx, tư lưu động khoản đầu tư nhà tư vào lực lượng sản xuất, nguồn tạo giá trị thặng dư Nó coi “lưu động” lượng giá trị tạo khác với lượng giá trị tiêu dụng, có nghĩa tạo giá trị Nói cách khác, tư cố định khoản đầu tư vào yếu tố sản xuất người máy móc, nhà xưởng, tư bản, mà theo Marx, tạo lượng giá trị để thay thân chúng Nó coi cố định theo nghĩa giá trị đầu tư ban đầu giá trị thu hồi dạng hàng hóa chúng tạo không đổi Đầu tư tích tụ tư kinh tế học cổ điển việc tạo tư Để khởi động trình đầu tư, hàng hóa tạo không để tiêu dùng ngay, thay Page vào đó, chúng trở thành công cụ sản xuất để tạo hàng hóa khác Đầu tư liên quan chặt chẽ với tiết kiệm, Theo Keynes, tiết kiệm không sử dụng thu nhập vào hàng hóa dịch vụ, đầu tư việc tiêu dùng khoản tiết kiệm vào hàng hóa vốn * Thu hút vốn đầu tư nước Thu hút vốn đầu tư hoạt động, sách quyền, cộng đồng doanh nghiệp dân cư để nhằm quảng bá, xúc tiến, hỗ trợ, khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn thực mục đích đầu tư phát triển Thực chất thu hút vốn đầu tư làm gia tăng ý, quan tâm nhà đầu tư để từ dịch chuyển dòng vốn đầu tư vào địa phương ngành 1.1.2 Vai trò vốn FDI nước nhận đầu tư * Bổ sung cho nguồn vốn nước Trong lý luận tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn đề cập Khi kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, cần nhiều vốn Nếu vốn nước không đủ, kinh tế muốn có vốn từ nước ngoài, có vốn FDI Đối với quốc gia nào, dù nước phát triển hay phát triển để -phát triển cần có vốn để tiến hành hoạt động đầu tư tạo tài sản cho kinh tế Nguồn vốn để phát triển kinh tế huy động nước từ nước ngoài, nhiên nguồn vốn nước thường có hạn, nước phát triển Việt Nam (có tỷ lệ tích lũy thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có số vốn lớn để phát triển kinh tế) Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước giữ vai trò quan ttrọng phát triển quốc gia Hoạt động đầu tư nước kênh huy động vốn lớn cho phát triển kinh tế, giác độ vĩ mô vi mô Trên giác độ vĩ mô, FDI tác động đến trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế phúc lợi xã hội cho người, ba khía cạnh để đánh giá phát triển quốc gia Trên giác độ vi mô, FDI có tác động mạnh mẽ đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Page nước, vấn đề lưu chuyển lao động doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước… Đầu tư nước nhân tố quan trọng khẳng định rõ vai trò việc đóng góp vào phát triển kinh tế Việt Nam FDI có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất, bổ sung vốn nước, tiếp thu công nghệ bí quản lý, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, tăng số lương việc làm đào tạo nhân công, tăng nguồn thu cho ngân sách… * Tiếp thu công nghệ bí quản lý Trong số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu huy ñộng ñược phần "chính sách thắt lưng buộc bụng" Tuy nhiên, công nghệ bí quản lý có sách Thu hút FDI từ công ty đa quốc gia giúp nước có hội tiếp thu công nghệ bí quản lý kinh doanh mà công ty tích lũy phát triển qua nhiều năm khoản chi phí lớn Tuy nhiên, việc phổ biến công nghệ bí quản lý nước thu hút đầu tư phụ thuộc nhiều vào lực tiếp thu đất nước * Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu Khi thu hút FDI từ công ty đa quốc gia, không doanh nghiệp có vốn đầu tư công ty đa quốc gia, mà doanh nghiệp khác nước có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp tham gia trình phân công lao động khu vực Chính vậy, nước thu hút đầu tư có hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất * Tăng số lượng việc làm đào tạo nhân công Vì mục đích FDI khai thác điều kiện để đạt chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước thuê mướn nhiều lao động địa phương Thu nhập phận dân cư địa phương cải thiện đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương Trong trình thuê mướn đó, đào tạo kỹ nghề nghiệp, mà nhiều trường hợp mẻ tiến nước Page phát triển thu hút FDI, xí nghiệp cung cấp Điều tạo đội ngũ lao động có kỹ cho nước thu hút FDI Không có lao động thông thường, mà nhà chuyên môn địa phương có hội làm việc bồi dưỡng nghiệp vụ xí nghiệp có vốn đầu tư nước * Làm tăng nguồn thu ngân sách Đối với nhiều nước phát triển, thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nộp nguồn thu ngân sách quan trọng Việt Nam tiến hành công đổi với xuất phát điểm thấp Do vậy, xét nhu cầu vốn, FDI coi nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư nước, nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư cho phát triển Đóng góp FDI đầu tư xã hội biến động lớn, phần phản ánh diễn biến thất thường nguồn vốn phân tích trên, phần thể thay đổi đầu tư thành phần kinh tế nước Cùng với phát triển, khu vực có vốn FDI đóng góp ngày tăng vào nguồn thu ngân sách Nhà nước Theo tính toán Tổng cục Thuế, khu vực FDI đóng góp khoảng 480 triệu USD vào ngân sách Nhà nước, tăng 4,2 lần so với năm 1994 Tỷ trọng đóng góp nhỏ doanh nghiệp FDI hưởng sách khuyến khích Chính phủ thông qua giảm thuế thu nhập năm đầu hoạt động Tuy nhiên tính thu từ dầu thô tỷ trọng ước khoảng 20% Bên cạnh đó, FDI góp phần quan trọng vào việc tăng thặng dư tài khoản vố, góp phần cải thiện cán cân toán động thái cán cân vốn thời gian qua 1.2 Liên kết vùng 1.2.1 Quan điểm phân định vùng Có nhiều quan điểm khác phân định vùng lãnh thổ phát triển kinh tế – xã hội Quan điểm cực tăng trưởng (tiêu biểu Gustav Ranis, Strauss, Hall) lưu ý đến tính chất tăng trưởng kinh tế vùng có lợi so sánh tiến hành công Page nghiệp hóa nhanh, làm tảng cho trình công nghiệp hóa toàn kinh tế Trong cực tăng trưởng tập trung ngành công nghiệp mũi nhọn ngành bổ trợ, hoạt động dịch vụ phục vụ cho phát triển công nghiệp với hạ tầng phát triển kết nối với cảng biển, đầu mối giao thông Điểm đắn quan điểm tìm điểm đột phá phát triển tạo nên tác động lan tỏa phát triển Hiện nay, nước vận dụng học thuyết để xây dựng mô hình phát triển khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm, khu kinh tế Một hệ thống quan điểm khác lại thiên trị, xem vùng kinh tế đặc trưng nhóm xã hội có liên quan đến trình kinh doanh chủ thể kinh tế Phái tân cổ điển, học thuyết mình, nêu lên tính chất xã hội vùng kinh tế Họ lưu ý đến khía cạnh lợi ích thông qua phân chia lợi nhuận nhóm xã hội để xem xét vùng kinh tế Họ cho khác vùng kinh tế dôi dư nguồn lợi nhuận có từ kinh doanh doanh nghiệp thuộc nhóm trị xã hội khác Sự phiến diện xem xét vùng kinh tế coi trọng đến lợi ích kinh tế nhóm xã hội dẫn đến việc hoạch định chiến lược cấu thiên lệch ngành có lợi ích kinh tế cao, không tuân thủ lợi ích chung toàn kinh tế Mặc dù có khác vấn đề nhìn chung, việc phân định vùng cần có lưu ý sau: - Một lãnh thổ có điều kiện tự nhiên vị trí địa lý tương đồng - Vị trí kinh tế trình độ phát triển kinh tế tương hợp - Đặc trưng nguồn lực phát triển tương đồng - Các quan hệ kinh tế nhóm xã hội, doanh nghiệp, đơn vị hành chính… có tác dụng thúc đẩy phát triển hay kìm hãm phát triển vùng phụ cận Page - Đặc trưng khác biệt vùng so với vùng khác Hay nói cách khác lợi so sánh vùng địa phương vùng 1.2.2 Các khái niệm liên kết vùng Nghiên cứu phát triển vùng liên kết vùng phát triển năm 1950 Thế kỷ 20 Nhưng khoa học nghiên cứu vùng xem xét trở thành lĩnh vực nghiên cứu thức, khoa học có hệ lý thuyết, phương pháp công cụ tính toán vào tháng 12/1954 Trong thập niên 1960 hệ lý thuyết vùng bắt đầu phát triển mạnh thực tế, liên kết phát triển vùng nông nghiệp công nghiệp phát triển mạnh, phân bố không gian lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp vùng triển khai sâu rộng nước Châu Âu Châu Mỹ Hiệp hội Khoa học nghiên cứu vùng đời vào thời gian Phái Kinh tế học cổ điển không tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển vùng cách bài, song hàm ý liên kết địa phương phát triển vùng nêu lên David Ricardo (1772-1823) Principles of Political Economy and Taxation (Những nguyên lý kinh tế trị thuế khóa) cổ vũ cho việc phát triển thương mại dựa lợi so sánh Dựa lợi th ế so sánh lao động, nguồn tài nguyên thiên nhiên để tạo nên trung tâm kinh tế lớn Richardo cho rằng, trung tâm kinh tế đầu tàu cho phát triển kinh tế quốc gia John Friedmann (1966), tác phẩm Regional development policy: A case study of Venezuela; Cambridge, Mass: MIT Press đưa cách tiếp cận liên kết không gian phát triển vùng tương đối giống lý thuyết cực tăng trưởng Perroux mô hình trung tâm - ngoại vi Quan điểm ông nhấn mạnh tổ chức không gian vùng với liên kết sản xuất thương mại trung tâm có dồi nguồn lực, có nguồn lực người có chất lượng tay nghề cao Ở trung tâm này, có phát triển đổi mổi liên tục dẫn đến ảnh hưởng lan tỏa thu hút phát triển vùng ngoại vi Các vùng ngoại vi có nhiều lao động trình độ thấp phát triển lại phụ thuộc vùng trung tâm Với cách tiếp cận nghiên Page cứu đầu vào – đầu ra, tác phẩm The strategy of economic development, GS Hirschman (1958) đề cập đến liên kết kinh tế vùng ông sử dụng khái niệm liên kết ngược (backward linkages, upstream linkages) liên kết xuôi (forward linkages, downstream linkages) để nghiên cứu mối quan hệ ngành liên ngành Ông cho hiệu ứng liên kết ngược (backward linkage effects) nảy sinh từ nhu cầu cung ứng đầu vào ngành thiết lập; hiệu ứng liên kết xuôi phát sinh từ việc sử dụng đầu ngành đầu vào ngành khác theo Nói cách khác ngành thiết lập kéo theo hoạt động sản xuất khác nhằm cung cấp đầu vào cho nó; ngành, trừ ngành sản xuất hàng hóa cuối cùng, kéo theo hoạt động khác sử dụng đầu đầu vào Hiệu ứng liên kết xem xung lực tạo khoản đầu tư thông qua vận động mối quan hệ đầu vào - đầu Đây điểm mấu chốt lý thuyết phát triển kinh tế Hirschman ông khuyến nghị cần tập trung đầu tư vào ngành có mối liên kết mạnh, lan tỏa phát triển mạnh để thông qua ức lan tỏa chúng thúc đẩy tăng trưởn kinh tế 1.2.3 Nguyên tắc phân bố vùng liên kết vùng Các nghiên cứu nhà học giả vùng liên kết vùng nêu lên nguyên tắc liên kết vùng là: - Nguyên tắc thứ nhất: Phân bố lãnh thổ ngành phân bố vùng phải dựa lợi so sánh mà làm cho tổng chi phí sản xuất phân phối sản phẩm đến thị trường thấp Các yếu tố tài nguyên có sẵn, hệ thống hạ tầng tốt tạo điều kiện cho ngành công nghiệp lựa chọn có chi phí so sánh thấp Chi phí so sánh thấp yếu tố để lựa chọn phân bố vùng công nghiệp Trong công nghiệp chế biến việc gắn phân bố công nghiệp với vùng nông nghiệp làm đầu vào cho công nghiệp làm giảm chi phí so sánh tăng giá trị gia tăng cho ngành nông nghiệp Dựa lợi so sánh tĩnh động để phân công địa phương vùng vùng quốc gia nhằm tăng hiệu đầu tư, tránh làm vụn kinh tế, tạo lợi quy mô tính khác Page 10 + Hành lang ven biển Bắc Nam Vùng bao gồm tuyến cao tốc Bắc Nam, quốc lộ 1A, đường ven biển, đường sắt Thống Nhất đường ven biển + Hành lang Bắc Nam phía Tây Vùng gồm tuyến đường Hồ Chí Minh - Hành lang cửa ngõ quốc tế Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: làhành lang trọng yếu phục vụ kết nối đô thị lớn Miền Trung, với tuyến đường quốc lộ Đến năm 2030, lưu lượng giao thông dự kiến tăng - lần vận tải hành khách - lần vận tải hàng hóa - Các hành lang vùng: + Hành lang Đà Nẵng - QL1A - QL9 - Biên giới Việt Lào: hành lang quan trọng, nhu cầu vận tải Vùng hàng cảnh Lào, Đông Bắc Thái Lan + Hành lang Đà Nẵng - QL14B - 14D - Đường Hồ Chí Minh - Tây Nguyên: hành lang vận tải quan trọng nối cảng biển Đà Nẵng với khu vực Tây Nguyên + Hành lang Dung Quất - QL24 - Tây Nguyên: vận chuyển hàng hóa hành khách đường đảm nhận 100% + Hành lang Quy Nhơn - QL19 - Tây Nguyên: hành lang vận tải quan trọng nối cảng biển Qui Nhơn với Tây Nguyên nước láng giềng Thứ hai, Kết nối thuận lợi hành lang giao thông địa phương Vùng, Vùng với vùng, Vùng với quốc tế đảm bảo chất lượng vận tải đạt tiêu chuẩn quốc tế - Đường bộ: Liên kết hình thành trục giao thông Bắc - Nam mạng kết nối với nội địa cảng biển Xây dựng đoạn đường cao tốc thuộc tuyến đường cao tốc Bắc Nam Nhanh chóng triển khai hoàn thành đường cao tốc Đà Nẵng - Chu Lai - Quảng Ngãi - Quy Nhơn Đà Nẵng - Huế - Quảng Trị Nâng cấp, xây dựng đường thuộc hành lang kinh tế Đông - Tây đường ngang nối vùng duyên hải với tỉnh Tây Page 86 Nguyên, nối cảng biển Việt Nam với nước láng giềng Lào, Thái Lan Campuchia; nối thông nâng cấp tuyến đường ven biển; đưa vào cấp kỹ thuật tuyến quốc lộ lại; xây dựng đường Trường Sơn Đông từ Đà Nẵng đến Lâm Đồng Nâng cấp đường sắt đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cấp quốc gia khu vực, nghiên cứu xây dựng số đoạn đường sắt cao Bắc - Nam - Đường biển: Phát triển cảng: Cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế) phục vụ trực tiếp phát triển khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô tỉnh Thừa Thiên Huế, cửa biển cho hành lang kinh tế Đông - Tây qua cửa Lao Bảo; Cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) có vai trò cảng trung tâm khu vực Trung Bộ, cửa biển cho hành lang kinh tế Đông - Tây qua cửa Lao Bảo; Cảng Kỳ Hà (Quảng Nam) phục vụ khu kinh tế mở Chu Lai Quảng Nam; Cảng Dung Quất (Quảng Ngãi), phục vụ cho khu kinh tế Dung Quất khu vực Quảng Ngãi; Cảng Quy Nhơn - Nhơn Hội (Bình Định) phục vụ trực tiếp khu kinh tế Nhơn Hội, tỉnh Bình Định đầu hành lang Đông – Tây Từ nhằm phát triển hệ thống cảng biển khu vực với tổng công suất đến năm 2020 đạt 40,0- 50 triệu tấn/năm Trong đó: - Cảng Đà Nẵng: đảm nhận vai trò cảng cửa ngõ quốc tế khu vực miền Trung (cảng loại IA) Tổng công suất đến năm 2020 đạt 9,6 - 12,0 triệu tấn/năm Khu bến Liên Chiểu bước đảm nhận vai trò khu bến cảng cửa ngõ quốc tế Đà Nẵng, tiếp nhận tàu - vạn DWT, tàu container 4.000 -6.000 TEU - Cảng Dung Quất: cảng tổng hợp quốc gia loại I giữ vai trò đầu mối vùng, bao gồm khu bến Dung Quất I (hiện có), Dung Quất II (phát triển vịnh Mỹ Hàn) bến vệ tinh Sa Kỳ Tổng công suất đến năm 2020 đạt 14,7 - 15,8 triệu tấn/năm - Cảng Quy Nhơn: cảng tổng hợp quốc gia đầu mối vùng, loại I hệ thống cảng biển Việt Nam Tổng công suất đến năm 2020 đạt 9,0 - 11,2 triệu tấn/năm, gồm Khu bến Qui Nhơn- Thị Nại có bến tổng hợp container cho tàu -3 vạn DWT, bến chuyên Page 87 dùng cho tàu -7 ngàn DWT; Khu bến Nhơn Hội đảm nhận chức chủ yếu chuyên dùng kết hợp làm hàng tổng hợp phục vụ trực tiếp cho sở công nghiệp tập trung quy mô lớn hình thành đây, tiếp nhận tàu -5 vạn DWT - Đường hàng không: Phát triển cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, Phú Bài; tiếp tục nâng cấp cảng hàng không Chu Lai thành cảng hàng không trung chuyển hàng hóa quốc tế khu vực; nâng cấp, mở rộng cảng hàng không Phù Cát đạt tiêu chuẩn quốc tế sân bay nội địa Từ nhằm phát triển hệ thống cảng hàng không khu vực bao gồm cảng, cảng hàng không quốc tế (cảng Đà Nẵng, Chu Lai, Phú Bài) cảng hàng không nội địa (cảng Phù Cát) Tổng công suất đến năm 2020 25 - 30 triệu hành khách/năm triệu hàng hóa/năm Trong đó: - Cảng HKQT Đà Nẵng: cảng hàng không quốc tế trung tâm khu vực, đạt cấp 4E theo tiêu chuẩn ICAO, đảm bảo tiếp nhận máy bay B747- 400 tương đương, công suất đạt 10 triệu HK/năm 200.000- 300.000 HH/năm vào năm 2020; đạt 20 triệu HK/năm 500.000 HH/năm vào năm 2030 - Cảng HKQT Chu Lai: đạt cấp 4F theo tiêu chuẩn ICAO Năm 2020, hoàn thành đầu tư giai đoạn với công suất triệu HH/năm Cảng HKQT Chu Lai thành trung tâm trung chuyển hàng hóa lớn nước, công suất triệu HH/năm triệu HK/năm vào năm 2030 - Cảng HKQT Phú Bài: đạt cấp 4E theo tiêu chuẩn ICAO Công suất đạt triệu HK/năm 100.000 HH/năm vào năm 2020; đạt công suất triệu HK/năm 300.000 HH/năm vào năm 2030 Ngoài ra, cần xây dựng hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, cấp điện, hệ thống giao thông, thủy lợi, KCN… đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nâng cao điều kiện sống; đại hóa hệ thống thông tin truyền thông Page 88 Vấn đề đặt để đạt mục tiêu đó, tỉnh Vùng cần phải huy động nguồn lực để đáp ứng nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông theo quy hoạch phát triển Nhu cầu vốn lớn, ước tính lên tới 250 - 300 ngàn tỷ đồng Với quy mô kinh tế Việt Nam nói chung nhỏ bé, kinh tế tỉnh thuộc Vùng mức thấp, việc đầu tư phát triển hạ tầng giao thông tỉnh cần phải thực theo phân kỳ đầu tư thực đầu tư theo thứ tự ưu tiên 4.3.2 Liên kết phối hợp phát triển khu công nghiệp lĩnh vực công nghiệp gắn với biển dịch vụ cảng Đẩy nhanh tốc độ đầu tư xây dựng khu kinh tế để chúng bước trở thành hạt nhân, trung tâm phát triển Vùng Trước hết tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế đồng đại theo chuẩn quốc tế Hoàn chỉnh chế sách, thủ tục hành chế quản lý khu kinh tế để khu thực nơi có môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn nhà đầu tư nước Cụ thể, việc liên kết khu công nghiệp cần dựa giải pháp sau: - Các Khu kinh tế Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Chân Mây - Lăng Cô tiếp tục đầu tư phát triển theo quy hoạch, kế hoạch phát triển điều chỉnh, bổ sung Hình thành chức nòng cốt khu kinh tế sở phát huy lợi địa phương, đồng thời sử dụng có hiệu tài nguyên đảm bảo gắn kết với định hướng phát triển Vùng giai đoạn - Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế): định hướng phát triển du lịch, dịch vụ ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao; phát triển thành trung tâm giao thương quốc tế lớn đại vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng mang tầm cỡ khu vực, quốc tế - Khu kinh tế Nhơn Hội (Bình Định): bước xây dựng để trở thành hạt nhân tăng trưởng, trung tâm đô thị công nghiệp - dịch vụ - du lịch vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung; đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng, góp phần mở rộng thị trường khu Page 89 vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên cầu nối với thị trường Campuchia, Lào Thái Lan; khu du lịch quốc gia với vai trò trung tâm du lịch vùng 4.3.3 Liên kết phối hợp phát triển nâng cao chất lượng ngành du lịch, dịch vụ Thứ nhất, Các địa phương cần có kế hoạch hành động riêng, từ xây dựng kế hoạch hành động địa phương hay cho toàn vùng - Tỉnh Bình Định: tập trung phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa gắn với chuỗi di tích lịch sử - lễ hội văn hóa Quang Trung - Tây Sơn lễ hội chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa, bảo tàng Quang Trung, đền thờ Tây Sơn tam kiệt, festival võ thuật Bình Định - Tỉnh Quảng Ngãi: liên kết phát triển đường du lịch biển, mở tuyến du lịch nối kết đảo Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phương Mai đảo ven bờ… - Tỉnh Quảng Nam: tập trung phát triển loại hình du lịch di sản văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng; đầu tư kết cấu hạ tầng để kết nối thuận lợi với Đà Nẵng - Thành phố Đà Nẵng tập trung phát triển loại hình du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch MICE; phát triển Đà Nẵng trở thành đô thị du lịch, trung tâm trung chuyển khách dịch vụ du lịch - Tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung phát triển loại hình du lịch văn hóa (di sản, lễ hội, ẩm thực), du lịch sinh thái, du lịch làng nghề; xây dựng Huế trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho khu vực Thứ hai, Liên kết phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch: - Nghiên cứu sách chế chung nhằm thu hút đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, trước mắt tuyến đường du lịch ven biển; trung hạn đường cao tốc nối Thừa Thiên Huế với Khánh Hòa - Phối hợp sách khuyến khích đầu tư kết cấu hạ tầng và sở vật chất kỹ thuật du lịch, đặc biệt khu vui chơi giải trí, khu mua sắm đặc trưng chất Page 90 lượng cao, sở có thống quy hoạch sản phẩm du lịch dựa vào lợi địa phương Vùng Thứ ba, Xây dựng thương hiệu du lịch cho toàn Vùng: - Xây dựng thương hiệu du lịch cho toàn Vùng, tập trung hướng hình ảnh du lịch Vùng quốc tế; xác định tour du lịch mẫu, điển hình cho du lịch toàn Vùng - Kết nối kiện, lễ hội riêng tỉnh/ thành phố để tạo chuỗi kiện du lịch nhằm thu hút tận dụng tối đa nguồn khách Thứ tư, Phối hợp xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch toàn Vùng - Thường xuyên tổ chức diễn đàn xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch toàn vùng nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, đầu tư từ Tập đoàn kinh doanh xuyên quốc gia - Xúc tiến thành lập cổng thông tin điện tử, xây dựng sở liệu kinh tế - xã hội, xác lập thương hiệu (biểu tượng, hiệu), hình thành tờ báo chuyên ngành (song ngữ Anh - Việt)… dùng chung cho toàn Vùng nghiên cứu nhằm xây dựng định vị hình ảnh toàn Vùng trước công chúng nhà đầu tư - Phối hợp ngành du lịch, doanh nghiệp, hiệp hội du lịch địa phương để quảng bá trực quan, cung cấp thông tin cho du khách điểm đến; hỗ trợ để xúc tiến đưa sản phẩm du lịch địa phương đến với đông đảo du khách nước 4.3.4 Phối hợp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ nhất, Hoàn thiện mạng lưới trường đại học, cao đẳng vùng Trước mắt ưu tiên phát triển sở đào tạo Đại học, Cao đẳng đa ngành chất lượng cao Vùng đạt trình độ quốc gia quốc tế trung tâm vùng Huế, Đà Nẵng Cụ thể sau: Page 91 - Tỉnh Thừa Thiên Huế: Thành lập thêm trường Đại học Xã hội - Nhân văn nâng cấp số khoa, ngành Đại học Huế thành trường Đại học Khoa học theo định hướng nghiên cứu Đây lĩnh vực quan trọng, đảm bảo phát triển bền vững chuẩn bị nhân lực cho kinh tế tri thức sau năm 2020 - Thành phố Đà Nẵng: Thành lập thêm trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông, tập hợp chuyên ngành ứng dụng công nghệ thông tin kỹ thuật, công nghệ phần mềm, công nghệ truyền thông… nâng cấp số khoa, ngành Đại học Đà Nẵng thành trường đại học nghiên cứu theo định hướng ứng dụng - Tỉnh Quảng Nam: Thành lập thêm trường Đại học Tài nguyên Môi trường bao gồm chuyên ngành lượng, môi trường, tài nguyên, biến đổi khí hậu… Trường Đại học Văn hóa - Du lịch dựa tảng văn hóa địa phương phát triển du lịch vùng - Tỉnh Quảng Ngãi: Thành lập thêm trường Đại học Công nghệ, đào tạo chuyên ngành rộng tất lĩnh vực công nghệ khí, điện - điện tử, công nghệ lọc hóa dầu chế biến dầu khí… - Tỉnh Bình Định: Phát triển Đại học Quy Nhơn thành đại học vùng đa ngành; thành lập thêm trường Đại học Kỹ thuật Giao thông - Vận tải đào tạo ngành vận tải đường bộ, đường biển, đường không, logistic Thứ hai, Đẩy mạnh liên kết trường đại học, cao đẳng, dạy nghề vùng: - Liên kết đa dạng hóa ngành nghề đào tạo và liên thông cấp đào tạo: Tập trung phát triển ngành nghề đào tạo đa cấp, liên thông ngành mà Vùng có nhu cầu cao như: du lịch, thương mại, tài chính, ngân hàng, logistics, công nghệ lọc hóa dầu chế biến dầu khí, y - dược - kỹ thuật y tế, điện tử, điện công nghiệp, công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, xã hội - nhân văn, văn hoá - nghệ thuật sở Page 92 nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố Vùng Đồng thời, phát triển chương trình đào tạo tiên tiến sở chuyên ngành mũi nhọn thuộc mạnh đặc trưng sở đào tạo, dạy nghề - Liên kết trường đại học, cao đẳng với trường đại học trọng điểm Vùng (Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng) nội dung: + Trao đổi kinh nghiệm đào tạo, kinh nghiệm quản lý trường thông qua hội nghị, hội thảo, qua trao đổi lãnh đạo trường + Trao đổi giáo viên có kinh nghiệm trường thông qua mời thỉnh giảng, mời hướng dẫn luận văn tham gia Hội đồng bảo vệ luận văn đại học, cao học, luận án tiến sĩ - Liên kết khác: Liên kết biên soạn giáo trình, xây dựng chương trình khung đào tạo đại học, cao học nghiên cứu sinh; việc đào tạo nâng cao trình độ, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, giảng viên trường; mở khóa đào tạo theo hình thức liên kết, đặt hàng sở đào tạo dựa lực trường; thường xuyên trao đổi, cung cấp thông tin lực đào tạo trường để tìm kiếm hội hợp tác Thứ ba, phân tầng chất lượng trường đại học Trong bối cảnh kinh tế nay, khó lúc đảm bảo số lượng chất lượng tất ngành nghề trường Đại học Vì cần có phân tầng chất lượng trường đại học, có trường làm nhiệm vụ đào tạo cho số đông trường làm nhiệm vụ đào tạo đội ngũ nhân lực tinh hoa, chất lượng cao Cụ thể là: - Tỉnh Thừa Thiên Huế: Tiếp tục phát triển trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao khu vực nước, xây dựng Đại học Huế ngang tầm đại học quốc gia, ưu tiên chuyên ngành đào tạo thuộc lĩnh vực khoa học bản, sư phạm, du lịch, y tế, nông lâm, luật, hành chính, văn hóa nghệ thuật… Page 93 - Thành phố Đà Nẵng: Tiếp tục phát triển trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao khu vực nước, xây dựng Đại học Đà Nẵng ngang tầm đại học quốc gia, ưu tiên chuyên ngành đào tạo thuộc lĩnh vực kỹ thuật - công nghệ, kinh tế, ngoại ngữ, kiến trúc, thể dục thể thao, kết hợp với dạy nghề chất lượng cao lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, du lịch, logistics, thương mại… - Tỉnh Quảng Nam: Tập trung dạy nghề chất lượng cao gắn với ngành công nghiệp chủ lực tỉnh công nghiệp lắp ráp ô tô, điện, điện tử, hóa chất… - Tỉnh Quảng Ngãi: Phát triển trường Đại học Tài - Kế toán kết hợp với tập trung dạy nghề chất lượng cao gắn với ngành công nghiệp chủ lực tỉnh công nghiệp lọc dầu hóa dầu, công nghiệp tàu thủy, điện tử… - Tỉnh Bình Định: Phát triển trường Đại học Quy Nhơn ngang tầm đại học trọng điểm Vùng, kết hợp với tập trung dạy nghề gắn với ngành kinh tế chủ lực tỉnh kinh tế biển, logistics, điện, điện tử,… Thứ tư, Đẩy mạnh liên kết sở đào tạo, dạy nghề đơn vị sử dụng lao động - Mở rộng loại hình liên kết sở đào tạo, dạy nghề với đơn vị sử dụng lao động thông qua cam kết, hợp đồng cụ thể Trong đơn vị sử dụng lao động nêu rõ nhu cầu nhân lực, bao gồm số lượng chất lượng, cấu chuyên ngành, nghiệp vụ, trình độ chuyên môn, kỹ cần thiết thời gian ngắn hạn dài hạn Đồng thời cam kết nguồn tài cung cấp cho trình đào tạo tham gia vào việc quản lý trình đào tạo - Các sở dạy nghề huy động tham gia đơn vị sử dụng lao động việc xây dựng chương trình, giáo trình trang thiết bị dạy nghề doanh nghiệp để đào tạo nghề - Các đơn vị sử dụng lao động phối hợp với sở đào tạo, dạy nghề, tài trợ cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng triển khai thí điểm đơn vị sử dụng lao Page 94 động để từ rút kinh nghiệm nhân rộng Có giảm lãng phí hoạt động nghiên cứu, đồng thời tự tạo chuyển dịch trình nghiên cứu theo hướng mang tính thực tiễn cao 4.3.5 Cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh toàn Vùng - Chia sẻ kinh nghiệm tỉnh, thành phố nhằm tăng cường lực điều hành Chính quyền địa phương thông qua việc cải thiện số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), tập trung vào việc giảm chi phí gia nhập thị trường doanh nghiệp, nâng cao tính minh bạch thông tin, tăng khả tiếp cận đất đai doanh nghiệp, giảm chi phí không thức, giảm chi phí thời gian để thực quy định Nhà nước, nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp - Công khai, minh bạch chủ trương, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội toàn Vùng địa phương, chương trình, dự án, đề án liên kết phát triển ngành, lĩnh vực thông qua cổng thông tin điện tử địa phương, cổng thông tin điện tử chung toàn Vùng… nhằm thuận lợi hóa việc tiếp cận thông tin pháp lý cho cộng đồng doanh nghiệp nước - Tổ chức định kỳ Hội nghị phát triển vùng nhằm thu hút nhiều ý kiến đa dạng, nhiều chiều từ nhà quản lý, chuyên gia, nhà nghiên cứu doanh nghiệp, sở tham khảo quan trọng để tỉnh, thành phố Vùng hoạch định sách 4.3.6 Đẩy mạnh hợp tác việc huy động vốn đầu tư xây dựng chế sách để đầu tư phát triển chung Vùng - Thống kiến nghị Chính phủ chế ưu đãi, khuyến khích phát triển tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Thu hút đầu tư nước có định hướng có chọn lọc vào lĩnh vực quan trọng: công nghệ cao; công nghiệp phụ trợ công nghệ cao; phát triển nguồn nhân lực chất Page 95 lượng cao; ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao (du lịch, thương mại, logistic, khám chữa bệnh, ); công nghiệp môi trường; công nghiệp quốc phòng tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao để tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu - Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia có sách riêng tập đoàn đối tác trọng điểm nước Nhật Bản, Hàn Quốc, nước EU, Hoa Kỳ, Page 96 DANH MỤC THAM KHẢO Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa thiên Huế Tổ điều phối vùng tỉnh duyên hải miền Trung tháng 4/2012 - Hội thảo khoa học Liên kết đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung Võ Thành Tự An – Đánh thức tiềm lực vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Nguyễn Thị Hạ Vy, Hoàng Thị Thu Hương, Lê Đỗ Cường - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế trọng điểm miền Trung TS Nguyễn Văn Huân - Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn Thành ủy, ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng tháng 7/2011 - Hội thảo khoa học Liên kết phát triển tỉnh duyên hải miền Trung Quyết định số 20/2004/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2004 Thủ tướng Phan Văn Khải ký ngày 18 tháng 02 năm 2004 việc Thành lập tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm Quyết định số 1022/QĐ-TTg Thủ tướng Phan Văn Khải ký ngày 28 tháng 09 năm 2004 việc thành lập Ban Chỉ đạo Tổ chức điều phối phát triển Vùng KT trọng điểm Quyết định số 159/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ngày 10 tháng 10 năm 2007 việc Ban hành Quy chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương vùng kinh tế trọng điểm Nguyễn Lộc, Một số vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực – Tạp chí khoa học giáo dục số 56 (tháng 5/2010) Page 97 10 Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Kế hoạch Đầu tư, UBND tỉnh Quảng Ngãi - Kỷ yếu Diễn đàn thương hiệu biển Việt Nam lần thứ II “Từ cảng nước sâu tới khu kinh tế biển” 11 Báo Đối ngoại - Hội nghị nguồn nhân lực cho phát triển Khu kinh tế Dung Quất thời kì hội nhập (tháng 3/2010) 12 TS Đinh Đào Ánh Thủy – Giáo trình Đầu tư nước chuyển giao công nghệ Các website điện tử: 10 11 http://www.vietrade.gov.vn/ (Cục xúc tiến thương mại Việt Nam) http://www.danang.gov.vn/ (Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng) https://www.thuathienhue.gov.vn/ (Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế) http://www.binhdinh.gov.vn/ (Cổng thông tin điện tử Bình Định) http://quangnam.gov.vn/ (Cổng thông tin điện tử Quảng Nam) http://www.quangngai.gov.vn/ (Cổng thông tin điện tử Quảng Ngãi) http://www.gso.gov.vn/ (Tổng cục thống kê Việt Nam) http://moj.gov.vn/ (Bộ Tư pháp Việt Nam) http://www.mpi.gov.vn/ (Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam) http://www.pcivietnam.org/ (Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam) http://fia.mpi.gov.vn/Home (Cục Đầu tư nước Việt Nam) KẾT LUẬN Page 98 Liên kết, hợp tác phát triển kinh tế chủ trương đắn, góp phần thúc đẩy thu hút đầu tư nước vào vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Thông qua liên kết, địa phương vùng khai thác phát huy tiềm năng, mạnh toàn vùng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững Trong năm đầu liên kết tỉnh, thành phố vùng lỏng lẻo, “ mạnh người làm” , “ cờ tới tay người phất”, địa phương đồng loạt đầu tư tạo chuỗi giá trị riêng cho mình, khả tối ưu hóa từ đến hai giá trị, gây nguy lãng phí nguồn lực, lực cạnh tranh với vùng khác bị ảnh hưởng đáng kể Chính điều hạn chế lực huy động FDI để phát triển kinh tế xã hội toàn Vùng Nhưng liên kết có khởi sắc, địa phương liên kết mang lại hiệu định, tỉnh, thành phố ưu tiên tập trung vào số lĩnh vực xây dựng đồng hạ tầng giao thông, kinh tế du lịch, kinh tế biển phát triển nguồn nhân lực Trong năm tới, tỉnh cần tăng cường liên kết Liên kết theo tinh thần bình đẳng, bên có lợi tinh thần chủ động, tự nguyện địa phương, tổ chức, doanh nghiệp, có lộ trình, mục tiêu cụ thể Đà Nẵng với vị trung tâm kinh tế - xã hội khu vực miền Trung, thành phố Đà Nẵng cần thể sức lan tỏa vai trò chiến lược phát triển chung khu vực Để đảm bảo trình hợp tác liên kết phát triển đạt hiệu cần quán triệt quan tâm đạo quyền địa phương; tạo điều kiện hỗ trợ ngành trung ương, đặc biệt đồng tâm hiệp lực cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức hoạt động lĩnh vực liên kết, hợp tác Có thời gian tới, nguồn vốn FDI vào vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tiếp tục tăng mạnh Vùng kinh tế miền Trung điểm sáng để hút vốn đầu tư Sự liên kết tạo môi trường đầu có: sở hạ tầng đồng bộ, đại; nguồn nhân lực chất lượng cao, điều kiện kinh tế phát triển … Đây thực môi trường đầu tư hấp dẫn Định hướng tương lai, nguồn vốn FDI thu hút vào Vùng kinh tế trọng Page 99 điểm miền Trung quan tâm tới chất lượng nguồn vốn, thu hút FDI “sạch” địa phương không nên trải thảm đỏ mời gọi nhà đầu tư đến với riêng tỉnh dự án trùng lắp, mà cần xây dựng không gian kinh tế thống nhằm phát huy lợi so sánh địa phương, tạo phối hợp hỗ trợ lẫn có hiệu quả, hạn chế cạnh tranh bất hợp lý, tạo phát triển hài hòa, bền vững lợi ích địa phương, toàn vùng nước việc thu hút có chọn lọc nguồn vốn FDI.Việc liên kết nội vùng để tìm điểm chung cho trình hoạch định chiến lược thu hút đầu tư điều phải nghĩ đến Trong đó, địa phương phải nhìn nhận dự án đầu tư mang tính lan tỏa cao cho vùng, đặc biệt thu hút đầu tư vào dự án kết cấu hạ tầng giao thông huyết mạch kết nối cho vùng Đó điều mà nhà đầu tư nước cần để phát triển bền vững vùng không co cụm tỉnh, thành Với liên kết ngày chặt chẽ, với sách, kế hoạch thu hút FDI hiệu quả, hoàn toàn tin tưởng Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tiếp tục phát triển mạnh mẽ, kì vọng tương lai tươi sáng, phồn vinh vùng đất Vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung trở thành khu vực phát triển động với tốc độ nhanh bền vững, vùng động lực phát triển cho toàn vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, cửa ngõ biển quan trọng tỉnh vùng Tây Nguyên, khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây (Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030) Page 100 [...]... An, Tiền Giang Page 30 - Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 4 tỉnh thành: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau Page 31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT VÙNG NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 2.1 Khái quát về vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được thành lập theo... 1.3.2 Liên kết vùng là giải pháp chiến lược cho việc thu hút FDI Liên kết vùng tạo ra những tiền đề cơ bản thúc đẩy việc thu hút đầu Muốn đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào một vùng kinh tế nói chung, các địa phương trong vùng đó cần phải thực hiện quá trình liên kết và hợp tác chặt chẽ với nhau trong việc hoàn thiện môi trường, chính sách thu hút đầu tư để đưa ra một mô hình xúc tiến đầu. .. và xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm Cuối năm 1997 và đầu năm 1998, Thủ tư ng Chính phủ đã lần lượt phê duyệt các quyết định số 747/1997/QĐ-TTg, 1018/1997/QĐ-TTg và Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg về Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ba vùng kinh tế trọng điểm quốc gia đến năm 2010, bao gồm vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Trung bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong 3 vùng kinh tế. .. trải thảm đỏ thu hút FDI vào địa phương mà không quan tâm tới lợi ích chung của toàn vùng Điều này là hoàn toàn bất lợi cho việc tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 1.5 Liên kết vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam 1.5.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của liên kết vùng Nhu cầu của mọi sự liên kết đều dựa trên hai điều kiện cơ bản là sự tư ng đồng và sự khác... trong và ngoài nước, phân tích các mối liên kết giữa các nhà máy cùng loại sản phẩm 1.2.4 Các điều kiện để thực thi liên kết vùng bền vững Các nhà nghiên cứu vùng và liên kết vùng trên thế giới và khu vực không ngừng bổ sung vào các cơ sở thực tiễn và lý luận cho việc phát triển vùng và liên kết vùng bền vững Capello, Richard Wave, Isard Walter đã tổng kết các cơ sở quan trọng tạo lập liên kết nội vùng. .. cư và xã hội; hầu như có chung bộ khung kết cấu hạ tầng, từ đó các địa phương trong cùng một vùng có những nhiệm vụ kinh tế tư ng đối giống nhau đối với nền kinh tế của đất nước cả trong hiện tại cũng như trong tư ng lai phát triển * Đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế của cả nước. .. với các công ty đầu tư trực tiếp nước ngoài, họ luôn mong muốn tận dụng nhiều nhất chi phí tiết kiệm được từ việc thu người lao động ở nước sở tại Có thể nói, liên kết trong giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao nguồn nhân lực của nước sở tại, tạo điều kiện đầu tư cho các nhà đầu tư nước ngoài Nhìn chung, liên kết vùng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế nói chung,... liên kết vùng làm tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư cũng như hệ số cạnh tranh của vùng, những yếu tố được coi là vấn đề then chốt trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Để cụ thể hơn vấn đề này, nhóm sẽ xem xét tác động của liên kết vùng trong những lĩnh vực mà các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm: 1.3.2.1 Liên kết vùng trong hoạch định chính sách Môi trường pháp lý là vấn đề quan trọng. .. tiến đầu tư để hình thành cực cực phát triển, tạo nên các lan tỏa phát triển trong hệ thống vùng Page 13 1.3 Tác động của liên kết vùng tới thu hút FDI 1.3.1 Các yếu tố có ảnh hưởng tới việc thu hút FDI tại nước nhận đầu tư 1.3.1.1 Tình hình chính trị Ổn định chính trị là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự thu hút đầu tư nước ngoài bởi nó đảm bảo việc thực hiện các cam kết của chính phủ trung ương và. .. tế trọng điểm này, có 13 tỉnh/thành phố được xếp vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các vùng kinh tế trọng điểm Ngày 16 tháng 4 năm 2009, Thủ tư ng Chính phủ đã phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 4 tỉnh, thành phố trực thu c Trung ương là: thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau Theo đó, xây dựng Vùng kinh tế trọng ... chung thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước liên kết vùng Chương II: Thực trạng liên kết vùng nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Chương III Giải pháp liên kết vùng. .. vùng nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Page CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ LIÊN KẾT VÙNG 1.1 Vốn đầu tư trực tiếp. .. vùng nhằm thu hút dòng vốn đầu tư nước bền vững Từ lý trên, nhóm em chọn đề tài: Thực trạng giải pháp liên kết vùng nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cho

Ngày đăng: 11/01/2016, 01:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được, sự phát triển của ngành du lịch vẫn còn hạn chế, nhiều khó khăn, trở ngại chưa được giải quyết, kết quả chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của từng địa phương và toàn vùng.

  • Bảng 4: Số liệu tổng hợp về khách du lịch các tỉnh trong vùng năm 2013

  • Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thực trạng phát triển du lịch các tỉnh, thành phố

  • 2.2.4.2. Hạn chế

  • Theo thống kê của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, mỗi năm toàn vùng đón hàng triệu lượt khách quốc tế nhưng thời gian lưu trú tại mỗi địa phương (như: Huế, Ðà Nẵng, Hội An) không quá ba ngày, với mức chi tiêu bình quân hơn 70 USD/khách/ngày là quá thấp. Cụ thể theo kết quả điều tra chi tiêu du lịch năm 2010 của Tổng cục Thống kê về các khoản chi tiêu của du khách (bao gồm cả khách quốc tế và trong nước) cho thấy, các khoản chi cho việc thuê phòng, đi lại, ăn uống, lần lượt chiếm phần lớn (khoảng 70%) các khoản chi tiêu của du khách. Các khoản chi phí cho việc tham quan, mua sắm, vui chơi giải trí… chiếm một tỷ trọng khá thấp. Điều này có thể lí giải bởi sự thiếu chặt chẽ trong giải pháp liên kết vùng giữa các địa phương trong phát triển du lịch biển. Mỗi địa phương làm một cách và mạnh ai nấy làm, chưa có sự liên kết với nhau. Có thể kể được một số tồn tại trong hợp tác phát triển du lịch của cả vùng như sau:

  • Thứ nhất, sự hợp tác giữa các chính quyền địa phương với nhau chưa chặt chẽ trong vấn đề trùng lặp (về thời gian và hình thức) của các sản phẩm du lịch trong toàn vùng:

  • Các sự kiện - lễ hội tổ chức không chuyên nghiệp (thời gian - chuẩn mực - cách tổ chức - quảng bá…). Nhiều khi, hai địa phương cùng tổ chức sự kiện trong cùng một khoảng thời gian. Rất nhiều sự kiện lễ hội khi tổ chức không được chuẩn bị trước, tính toán chu đáo, chỉ tổ chức cho có thật sự không mang lại hiệu quả như ý muốn.

  • Năm du lịch quốc gia 2006, Festival Huế tổ chức cùng thời điểm với Liên hoan du lịch Quảng Nam: “Một điểm đến, hai di sản”..., nhưng giữa hai địa phương này không hề thông báo cho nhau. Có lúc, tại Quảng Nam có lễ hội “Hội An - Cảm xúc mùa hè” thì tại Thừa Thiên - Huế lại có “Lăng Cô - Huyền thoại biển”. Đặc biệt, năm 2006, Festival Huế diễn ra nửa tháng, với hàng chục đoàn nghệ thuật đến từ các quốc gia, vậy mà tại Ðà Nẵng - cửa ngõ của miền trung lại không có một băng-rôn, tờ rơi nào giới thiệu?... Việc các địa phương tổ chức nhiều lễ hội cùng một thời điểm đã làm cho các công ty lữ hành nhiều lúc bị “bội thực” nên khó mà tạo ra những tua du lịch hoàn chỉnh, trọn vẹn dành cho du khách khi thưởng thức các lễ hội mùa hè ở miền Trung...

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan