Nghiên cứu nồng độ NT - proBNP trên bênh nhân đái tháo đường type 2 có bệnh tim thiếu máu cục bộ (FULL TEXT)

102 791 14
Nghiên cứu nồng độ NT - proBNP trên bênh nhân đái tháo đường type 2 có bệnh tim thiếu máu cục bộ (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa trong đó có sự gia tăng đường máu kéo dài phối hợp thiếu hụt tương đối hay tuyệt đối tiết và hay là tác dụng của insulin, gây nhiều biến chứng cấp và mạn tính [9], [3], [4]. “Thế kỷ XXI là thế kỷ của các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa” dự báo của các chuyên gia y tế từ những năm 90 của thế kỷ XX đã và đang trở thành hiện thực. Trong đó đái tháo đường được xem là vấn đề cấp thiết của thời đại.[29],[7] Đái tháo đường, đặc biệt là đái tháo đường type 2 chiếm đến 80 - 90%, thường âm thầm, không có triệu chứng lâm sàng trong một thời gian dài, nếu không được phát hiện và điều trị đúng đắn sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm]. Biến chứng của bệnh thường rất phổ biến, khi nói đến đái tháo đường người ta liên tưởng ngay đến biến chứng tim mạch chiếm 75% bệnh nhân và trên 50% bệnh nhân bị biến chứng tim mạch ngay lần đầu phát hiện bệnh. Điều đó có nghĩa là biến chứng đã hình thành từ giai đoạn tiền đái tháo đường [18]. Biến chứng tim mạch cũng là nguyên nhân gây tử vong của hơn 75% bệnh nhân ĐTĐ trong đó nguyên nhân chính liên quan đến bệnh mạch vành (BMV) chính vì thế bệnh ĐTĐ hiện nay được xem là một yết tố nguy cơ độc lập của BMV, khoảng 20% bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim(NMCT) và 20% bênh nhân có hội chứng mạch vành không ổn định là bệnh nhân ĐTĐ [22],[40 ].[8] Đái tháo đường làm tăng nguy cơ suy tim từ 2 - 5 lần so với người không đái tháo đường. Nhiều nghiên cứu dịch tễ học cho thấy nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường cao hơn so với người không bị đái tháo đường là 2- 3 lần ở nam giới và 3 - 5 lần ở nữ giới. Chính vì vậy việc phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường là hết sức quan trọng trong việc theo dõi điều trị cũng như phòng bệnh [17]. Trong những năm gần đây với sự phát triển của chẩn đoán hình ảnh, siêu âm tim đã trở thành phương pháp không xâm nhập, dễ sử dụng. Nó cho phép thăm dò về hình thái và chức năng thất trái. Bên cạnh đó các nhà khoa học đã tìm ra các peptide lợi niệu nhóm B, đặc biệt nồng độ NT-proBNP huyết tương có vai trò trong chẩn đoán rối loạn hình thái và chức năng tim, ước lượng độ nặng và tiên lượng suy tim [76]. Xét nghiệm này được phát triển một cách nhanh chóng sẽ góp phần vào việc kiểm soát và điều trị suy tim có hiệu quả hơn. Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về dấu ấn sinh học này, Pudil R ghi nhận nồng độ NT-proBNP liên quan một cách có ý nghĩa với đường kính cuối tâm thu, cuối tâm trương thất trái và phân suất tống máu. Theo Tschope C, nồng độ NT-proBNP huyết tương là một yếu tố dự báo độc lập của rối loạn chức năng tâm trương [29]. Tại Việt Nam cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế - xã hội, tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường đang có chiều hướng gia tăng [5]. Việc định lượng NT-proBNP còn khá mới mẽ và chưa được ứng dụng rộng rãi trong lâm sàng. Trong những năm gần đây, ở nước ta đã có các công trình nghiên cứu nồng độ NT-proBNP trên bệnh nhân suy tim, suy thận mạn, nhưng ít có nghiên cứu trên người bệnh đái tháo đường. Việc sử dụng dấu ấn sinh học này để phát hiện sớm suy tim ở giai đoạn im lặng có tầm quan trọng đối với hiệu quả quản lý điều trị bệnh nhân đái tháo đường nhất là tại các tuyến y tế cơ sở. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nồng độ NT - proBNP trên bênh nhân đái tháo đường type 2 có bệnh tim thiếu máu cục bộ” Đề tài nhằm các mục tiêu sau: 1.Xác định nồng độ NT - ProBNP huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có bệnh tim thiếu máu cục bộ theo tuổi và giới tính 2.Xác định mối liên quan giữa nồng độ NT - ProBNP huyết tương với các yếu tố nguy cơ, lâm sàng, cận lâm sàng và chức năng tâm thu thất trái.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUÊ BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGÔ THỊ MINH HIN Nghiên cứu nồng độ NT - proBNP bênh nhân đái tháo đờng type có bệnh tim thiếu m¸u cơc bé ḶN ÁN CHUN KHOA CẤP II Chun ngành: NỘI KHOA Mã Số: CK 62 72 20 40 HUÊ- 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đái tháo đường 1.2 Đái tháo đường tim mạch 1.3 Bệnh tim thiếu máu cục 1.4 Suy tim bệnh nhân đái tháo đường 11 1.5 Các phương tiện cận lâm sàng đánh giá bệnh tim mạch đái tháo đường 12 1.6 Tình hình nghiên cứu nồng độ NT-proBNP bệnh nhân ĐTĐ 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 Chương 3: KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Nồng độ NT-ProBNP huyết tương bệnh nhân đái tháo đường type có bệnh tim thiếu máu cục theo tuổi vá giới tính .43 3.2 Mối liên quan nồng độ NT-ProBNP huyết tương với yếu tố nguy cơ, lâm sàng, cận lâm sàng chức tâm thu thất trái 45 3.3 Giá trị dự báo NT-proBNP 58 Chương 4: BÀN LUẬN .60 4.1 Nồng độ Nt - proBNP huyết tương bệnh nhân đái tháo đường type có bệnh tim thiếu máu cục theo tuổi giới tính .60 4.2 Mối liên quan nồng độ Nt - proBNP huyết tương với yếu tố nguy cơ, lâm sàng, cận lâm sàng chức tâm thu thất trái 63 4.3 Tương quan nồng độ Nt-proBNP huyết tương với yếu tố nguy cơ, lâm sàng, cận lâm sàng chức tâm thu thất trái 74 KÊT LUẬN 80 ĐỀ XUẤT .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân vùng thất trái theo hội siêu âm Mỹ 14 Bảng 1.2 Nồng độ NT- proBNP huyết tương đối tượng khỏe mạnh .23 Bảng 3.1: Phân bố tuổi giới tính .43 Bảng 3.2: Giá trị nồng độ NT-proBNP phân bố theo tuổi 44 Bảng 3.3: Giá trị nồng độ NT-proBNP phân bố theo tuổi(75 tuổi) 44 Bảng 3.4: Phân bố theo thời gian phát bệnh ĐTĐ 45 Bảng 3.5: Nồng độ NT-proBNP theo thời gian phát bệnh ĐTĐ 45 Bảng 3.6: Phân loại béo phì theo BMI vịng eo 46 Bảng 3.7: Nồng độ NT - proBNP theo BMI vòng eo 47 Bảng 3.8: Tỉ lệ THA 47 Bảng 3.9: Nồng độ NT- proBNP theo THA 48 Bảng 3.10: Kết kiểm soát glucose máu 48 Bảng 3.11: Nồng độ NT- proBNP theo kiểm soát đường máu .49 Bảng 3.12: Thành phần lipid máu 49 Bảng 3.13: Nồng độ NT- proBNP theo thành phần lipid máu 50 Bảng 3.14: Thành phần số sinh xơ vữa 50 Bảng 3.15: Nồng độ NT - proBNP theo số sinh xơ vữa 51 Bảng 3.16: Chỉ số QTc 51 Bảng 3.17: NT-proBNP phân bố theo QTc 52 Bảng 3.18: Tỉ lệ suy tim theo Framingham 52 Bảng 3.19: NT-proBNP phân bố theo suy tim theo tiêu chuẩn Framingham .52 Bảng 3.20: Rối loạn vận động thành tâm thất trái siêu âm tim 53 Bảng 3.21: NT proBNP rối loạn vận động thành tâm thất siêu âm tim 53 Bảng 3.22 Giá trị trung bình phân suất tống máu siêu âm tim 53 Bảng 3.23 Tỉ lệ rối loạn chức tâm thu thất trái dựa siêu âm tim (EF) 54 Bảng 3.24: Nồng độ NT-proBNP huyết tương phân bố theo rối loạn chức tâm thu thất trái dựa vào EF .54 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế tổn thương tế bào tim Đái tháo đường Sơ đồ 1.2 Tổng hợp phóng thích Pepide thải Natri 18 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu .32 Hình 2.1 Dạng sóng khoảng cách điện tim 38 Hình 2.2 Phương pháp đo siêu âm TM theo ASE 41 Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới 43 Biểu đồ 3.2 Phân loại béo phì theo BMI 46 Biểu đồ 3.3: Tương quan NT-proBNP tuổi 55 Biểu đồ 3.4: Tương quan NT-proBNP với QTc 55 Biểu đồ 3.5: Tương quan NT-proBNP với HATT .56 Biểu đồ 3.6: Tương quan NT-proBNP với glucose .56 Biểu đồ 3.7: Tương quan NT-proBNP với HbA1c .57 Biểu đồ 3.8: Tương quan NT-proBNP với EF siêu âm 57 Biểu đồ 3.9: Nhận dạng ROC NT-proBNP dự báo suy tim theo EF < 55% BN ≥75 tuổi 58 Biểu đồ 3.10: Nhận dạng ROC NT-proBNP dự báo suy tim theo EF < 55% BN < 75 tuổi .58 Biểu đồ 3.11: Nhận dạng ROC NT-proBNP dự báo theo EF

Ngày đăng: 09/01/2016, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan