1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, NỒNG độ TESTOSTERONE ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 có rối LOẠN CƯƠNG DƯƠNG

95 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 307,59 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh lý mãn tính hay gặp bệnh nội tiết chuyển hóa Năm 2014, ước tính đái tháo đường (ĐTĐ) ảnh hưởng tới khoảng 387 triệu người lớn toàn giới (8,3% dân số giới) [1] Theo kết nghiên cứu dịch tễ học Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2012, tỉ lệ ĐTĐ toàn quốc 5,42%, tăng lên khoảng 201% so với số điều tra năm 2010 [2] nam giới chiếm khoảng nửa độ tuổi dần trẻ hóa Cùng với phát triển y học, việc điều trị ĐTĐ phòng ngừa biến chứng mãn tính bệnh đạt nhiều bước tiến lớn Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lượng sống người bệnh ĐTĐ đặc biệt sức khỏe tình dục nam giới ĐTĐ nghiên cứu nhiều Rối loạn chức tình dục vấn đề hay gặp dẫn đến giảm sút chất lượng sống nam giới lớn tuổi Tỉ lệ tăng cao người bị ĐTĐ Tỉ lệ rối loạn cương nghiên cứu cắt ngang nam giới ĐTĐ dao động từ 35-90% tùy theo phương pháp vị trí địa lý, chủng tộc đối tượng nghiên cứu [3] Theo Massachusetts Male Aging Study, tỷ lệ mắc rối loạn cương nhóm bệnh nhân ĐTĐ cao gấp lần so với nhóm khơng mắc ĐTĐ Rối loạn cương nam giới ĐTĐ xuất sớm 10-15 năm so với nam giới không bị ĐTĐ [4] Rối loạn cương nguyên nhân khiến bệnh nhân khám tìm tới tư vấn bác sĩ Vì việc tìm hiểu nguyên nhân điều trị nguyên giúp cải thiện tình trạng bệnh Người ta thấy rõ ràng bệnh lý thần kinh mạch máu nguyên nhân hàng đầu dẫn đến rối loạn cương [5],[6] Vai trò thiếu hụt testosterone bệnh nhân rối loạn cương ĐTĐ khẳng định qua nhiều nghiên cứu Các chứng cho thấy có suy giảm cách đáng kể nồng độ testosterone dẫn đến suy sinh dục nam giới ĐTĐ so với nam giới không bị ĐTĐ lứa tuổi Hơn việc bổ xung testosterone giúp cải thiện tình trạng rối loạn cương cho bệnh nhân ĐTĐ đặc biệt bệnh nhân thất bại với ức chế PDE-5.Trong năm qua, có nhiều nghiên cứu thực Việt Nam để tìm hiểu tình hình rối loạn cương bệnh nhân ĐTĐ [7],[8],[9] chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng thiếu hụt testosterone [10] biểu suy sinh dục đối tượng Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, nồng độ testosterone bệnh nhân ĐTĐ type có rối loạn cương dương Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng suy sinh dục nhóm bệnh nhân nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét bệnh đái tháo đường Đái tháo đường bệnh trở nên phổ biến quốc gia toàn giới với tỷ lệ mắc bệnh phụ thuộc vào vùng địa lý, chủng tộc, văn hóa điều kiện kinh tế Trước đây, ĐTĐ vấn đề nước công nghiệp phát triển gần đây, với phát triển điều kiện kinh tế, thay đổi lối sống, tỉ lệ bệnh ĐTĐ gia tăng cách nhanh chóng đặc biệt nước phát triển Cùng với biến chứng cấp mãn tính ĐTĐ, bệnh lý tim mạch gia tăng làm ảnh hưởng nhiều tới chất lượng sống người bệnh 1.1.1 Tình hình mắc bệnh ĐTĐ thế giới Việt Nam Theo điều tra toàn cầu đăng tải tạp chí Diabetes Care năm 2004 tỉ lệ mắc ĐTĐ cho lứa tuổi toàn giới năm 2000 ước tính 171 triệu người chiếm tỉ lệ 2,8% dự đoán tăng lên 366 triệu vào năm 2030 (4,4% dân số) [11] Tuổi mắc bệnh chiếm tỉ lệ cao 65 tuổi nước phát triển, lứa tuổi mắc bệnh chiếm tỉ lệ cao nước phát triển 45-65 tuổi Tuy nhiên theo số điều tra lập đồ ĐTĐ toàn cầu Hiệp hội ĐTĐ quốc tế năm 2014, số người mắc ĐTĐ toàn giới lên tới 387 triệu, chiếm tỉ lệ 8,3%, có tới 46,3% số người bệnh chẩn đốn Ước tính đến năm 2035 có thêm khoảng 205 triệu người mắc bệnh [1] Tại Mỹ theo số thống kê CDC (trung tâm kiểm sốt phòng ngừa bệnh) năm 2012, ước tính có 29,1 triệu người mắc ĐTĐ, chiếm 9,3% dân số [12] Tại Việt Nam, theo số liệu điều tra năm 1990 Hà Nội tỉ lệ mắc ĐTĐ 1,4% [13], điều tra Huế năm 1996 0,96%, điều tra năm 1993 thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ mắc ĐTĐ người từ 15 tuổi trở lên 2,52% [14] Gần nhất, theo số liệu điều tra Viện Nội tiết Trung Ương năm 2012, tỉ lệ mắc ĐTĐ người lớn độ tuổi 30-69 5,42%[2] Theo ước tính Hiệp hội ĐTĐ quốc tế năm 2014 Việt Nam có khoảng 3,336 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, chiếm tỉ lệ cao khu vực [1] 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2014 [15] Dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ ADA 2014 gồm tiêu chí:  HbA1C ≥ 6,5% Xét nghiệm cần làm phòng xét nghiệm sử dụng phương pháp chứng nhận chuẩn hóa Nếu mức tăng đường máu khơng rõ ràng cần làm nhắc lại Hoặc  Đường huyết tương lúc đói ≥ 7,0 mmol/L Bệnh nhân cần nhịn ăn tiếng trước lấy máu Hoặc  Đường huyết tương sau nghiệm pháp tăng đường máu ≥ 11,1 mmol/L Nghiệm pháp tiến hành theo mô tả WHO, sử dụng 75 gam glucose pha vào nước uống Hoặc  Đường huyết tương ≥ 11,1 mmol/L bệnh nhân có triệu chứng kinh điển tăng đường máu 1.1.3 Phân loại bệnh đái tháo đường: chia loại [15]  ĐTĐ type 1: hậu phá hủy tế bào beta, thường dẫn đến thiếu hụt hoàn toàn insulin  ĐTĐ type2: hậu khiếm khuyết tiết insulin tiến triển kháng insulin  ĐTĐ type đặc biệt số nguyên nhân khiếm khuyết gien chức tế bào beta, bệnh lý tụy ngoại tiết, ĐTĐ thuốc hóa chất…  ĐTĐ thai kỳ: ĐTĐ chẩn đoán có thai khơng phải ĐTĐ với biểu rõ rệt 1.1.4 Các biến chứng bệnh đái tháo đường  Biến chứng cấp tính: gồm biến chứng nhiễm toan ceton, tăng áp lực thẩm thấu, nhiễm toan lactic biến chứng hạ đường huyết điều trị  Biến chứng mạn tính: bao gồm biến chứng có tính chất đặc hiệu không đặc hiệu liên quan tới ĐTĐ  Biến chứng mạch máu lớn: bệnh mạch vành, mạch não mạch máu ngoại vi ĐTĐ  Biến chứng mạch máu nhỏ: bệnh lý võng mạc, bệnh lý thận bệnh lý thần kinh ĐTĐ  Một biến chứng mạn tính thuộc hệ niệu dục hay gặp nam giới rối loạn cương Đây biến chứng gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bị ảnh hưởng Đây vấn đề quan tâm việc tìm hiểu nguyên điều trị thích hợp giúp cải thiện triệu chứng chất lượng sống cho người bệnh 1.2 Rối loạn cương người đái tháo đường 1.2.1 Khái niệm dịch tễ học Khái niệm: rối loạn cương khơng có khả đạt trì độ cứng dương vật để tiến hành giao hợp cách trọn vẹn [16] Rối loạn cương ảnh hưởng đến chất lượng sống có tới 70% người mắc khơng điều trị Các phân tích gộp dịch tễ học cho thấy có tới 5-20% nam giới bị rối loạn cương mức độ trung bình tới nặng [17] Tỉ lệ rối loạn cương nam giới mắc ĐTĐ cao nhóm khơng mắc ĐTĐ Theo nghiên cứu Massachusets nam giới lớn tuổi, rối loạn cương người ĐTĐ gặp nhiều gấp ba lần so với người không mắc ĐTĐ [4] tỉ lệ mắc hàng năm theo lứa tuổi nam giới ĐTĐ cao gấp hai lần so với không ĐTĐ [18] Tỉ lệ mắc rối loạn cương nam giới ĐTĐ dao động nghiên cứu khác Tỉ lệ gặp thấp nghiên cứu Anh 35% [19] cao nghiên cứu Nhật 90% [20] Tại Việt Nam, nghiên cứu rối loạn cương bệnh nhân ĐTĐ cho thấy nửa số bệnh nhân ĐTĐ có rối loạn cương [7],[8],[9] 1.2.2 Các yếu tố nguy liên quan đến rối loạn cương người ĐTĐ [21]  Tuổi cao, thời gian mắc bệnh kéo dài  Kiểm soát đường huyết  Lối sống thụ động, vận động thể lực  Rối loạn lipid máu, tăng huyết áp béo phì tình trạng thường kèm với ĐTĐ yếu tố nguy độc lập với rối loạn cương nam giới ĐTĐ  Các biến chứng mạch máu  Nhiều loại thuốc chẹn beta, lợi tiểu thiazide, hút thuốc lá, uống nhiều rượu yếu tố làm tăng thêm nguy mắc rối loạn cương người ĐTĐ 1.2.3 Sinh bệnh học rối loạn cương người ĐTĐ [21]: Cơ chế rối loạn cương người ĐTĐ phân loại theo nhóm nguyên nhân khác bệnh lý mạch máu, bệnh lý thần kinh, suy sinh dục, yếu tố bệnh học chỗ… 1.2.3.1 Yếu tố tâm lý: Những thay đổi tâm lý tình dục rối loạn có liên quan yếu tố dẫn đến rối loạn cương người ĐTĐ không ĐTĐ Nam giới mắc ĐTĐ biến chứng ĐTĐ có nguy bị trầm cảm cao gấp đơi người bình thường Các triệu chứng trầm cảm có giá trị lớn dự đoán khả mắc rối loạn cương Mặt khác xuất tiến triển rối loạn cương làm xấu tình trạng trầm cảm có từ trước 1.2.3.2 Các yếu tố thực thể  Bệnh lý mạch máu: bệnh lý mạch máu ĐTĐ bao gồm bệnh lý mạch máu lớn, bệnh lý mạch máu nhỏ rối loạn chức nội mạc Tất yếu tố đóng vai trò sinh bệnh học rối loạn cương  Bệnh lý mạch máu lớn bệnh lý phối hợp đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh rối loạn cương làm giảm dòng máu đến dương vật  Bệnh mạch máu nhỏ ĐTĐ dẫn đến thiếu máu cục sợi thần kinh, với tổn thương trực tiếp sợi thần kinh ĐTĐ chế quan trọng gây rối loạn cương  Rối loạn chức nội mạc: tích tụ sản phẩm cuối q trình đường hóa (AGEs-advanced glycation end products), tăng nồng độ gốc oxi tự nhóm oxi phản ứng với NO dẫn đến hậu giảm sản xuất, hoạt tính NO, suy giảm yếu tố giãn liên quan đến NO gây rối loạn cương  Bệnh lý thần kinh ngoại vi thần kinh tự động: biến chứng thường gặp người ĐTĐ Cả hai biến chứng yếu tố quan trọng bệnh sinh rối loạn cương  Thay đổi cấu trúc, chức trơn vật hang: suy giảm thành phần trơn, tăng cường lắng đọng collagen dẫn tới làm dầy màng đáy tế bào nội mạc Ngồi số bệnh lý chỗ nguyên nhân dẫn đến rối loạn cương  Suy sinh dục: Testosteron hormone giữ vai trò chủ đạo chức hoạt động tình dục nam giới, testosteron tác động lên tế bào sertoli tinh hồn để sản xuất tinh trùng có tác dụng tăng ham muốn tình dục Người ta nhận thấy nồng độ testosteron thường thấp người nam giới bị ĐTĐ typ2 Vậy testosterone đóng vai trò trình cương suy giảm testosterone có mối liên hệ rối loạn cương người ĐTĐ đề cập nhiều nghiên cứu gần 1.2.4 Chẩn đoán rối loạn cương [16]  Lâm sàng:  Hỏi bệnh: cần hỏi đầy đủ thay đổi ham muốn tình dục, khả cương lúc ngủ sáng sớm, yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến chức cương …  Khám bệnh: khám đặc tính sinh dục thứ phát, test thần kinh bao gồm cảm giác quanh hậu môn, trương lực thắt, phản xạ hành hang…Khám phận sinh dục bao gồm khám kiểm tra tinh hoàn, dương vật, tuyến tiền liệt  Cận lâm sàng  Các xét nghiệm nội tiết: định lượng testosterone buổi sáng, thêm xét nghiệm prolactin, hormone hướng sinh dục LH, FSH cần  Một số test chuyên sâu khác test đánh giá cương dương vật ban đêm, siêu âm Doppler dương vật, chụp động mạch khung chậu, chụp chọn lọc động mạch dương vật… định trường hợp nghi ngờ  Đánh giá chức cương dương qua số IIEF Thang điểm International Index of Erectile Function (IIEF) [24] từ năm 1997, áp dụng rộng rãi giúp cho lượng hóa thơng tin vấn đề chẩn đoán xếp loại độ nặng nhẹ rối loạn cương Đây thang điểm có giá trị thực tiễn lâm sàng nghiên cứu, quốc tế hóa Thang điểm IIEF đánh giá lĩnh vực đời sống tình dục nam giới gồm 15 câu hỏi  Chức cương dương vật: câu hỏi  Độ khoái cảm : câu hỏi  Ham muốn tình dục : câu hỏi  Sự thỏa mãn giao hợp : câu hỏi  Sự thỏa mãn toàn diện : câu hỏi Bộ câu hỏi dành cho phần đánh giá chức cương dương vật bao gồm: T T Câu hỏi IIEF m thường Gần không bao giờ/ khơng cương dương Dưới ½ số lần vật lúc hoạt Thỉnh thoảng (khoảng ½ số lần) có động khơng? Điể Trong tuần lễ qua, Khơng hoạt động tình dục/khơng giao hợp bạn Câu trả lời tình dục Gần hầu hết (hơn ½ số lần) Ln ln hồn tồn Trong tuần lễ qua, Không hoạt động tình dục/khơng giao hợp bạn có cương Gần không bao giờ/ không dương vật kích Dưới ½ số lần thích tình dục Thỉnh thoảng (khoảng ½ số lần) Gần hầu hết (hơn ½ số lần) 10 T T Câu hỏi IIEF Câu trả lời Điể m Dương vật bạn có đủ cứng để đưa Ln ln hồn tồn vào âm đạo không ? Trong tuần lễ qua, Khơng hoạt động tình dục/khơng giao hợp muốn giao hợp Gần không bao giờ/ không Dưới ½ số lần bạn có đưa Thỉnh thoảng (khoảng ½ số lần) dương vật vào âm Gần hầu hết (hơn ½ số lần) đạo người phụ nữ Ln ln hồn tồn khơng? Trong tuần lễ qua, Khơng hoạt động tình dục/khơng giao hợp suốt lúc giao Gần khơng bao giờ/ khơng Dưới ½ số lần hợp, bạn có trì Thỉnh thoảng (khoảng ½ số lần) độ cương sau Gần hầu hết (hơn ½ số lần) đưa dương vật vào âm đạo người phụ nữ Luôn hồn tồn hay khơng Trong tuần lễ qua, Khơng hoạt động tình dục/khơng giao hợp bạn có thấy khó Gần khơng bao giờ/ khơng Dưới ½ số lần khăn trì Thỉnh thoảng (khoảng ½ số lần) cương dương vật để Gần hầu hết (hơn ½ số lần) giao hợp trọn vẹn Ln ln hồn tồn khơng? Trong tuần lễ qua, Rất / khơng có bạn ước lượng Ít Vừa phải tin tưởng mà bạn có Cao việc Rất cao 5 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO International Diabetes Federation (2014) IDF Diabetes Atlas 2014 Update Sixth edition Bệnh viện Nội tiết Trung Ương Kết hoạt động điều tra lập đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012 xây dựng công cụ đánh giá mức độ nguy mắc bệnh đái tháo đường dành cho người Việt Nam Kỷ yếu hội nghị khoa học nội tiết chuyển hóa tồn quốc lần thứ VIII, trang 23 Malavige LS, and Levy JC Erectile dysfunction in diabetes mellitus J Sex Med 2009;6:1232–1247 Feldman HA, Goldstein I, Hatzichristou DG et al (1994) Impotence and its medical and psychosocial correlates: results of the Massachusetts Male Aging Stud., J Uro Vol 151, pp.54 – 61 Bax G, Marin N, Piarulli Fet al (1998) Rigiscan evaluation of specific nervous impairment in patients with diabetes and erectile disorders Diabetes Care 21:1159 –1161 Faerman I, Glocer L, Fox D et al (1974) Impotence and diabetes: histological studies of the autonomic nervous fibers of the corpora cavernosa in impotent diabetic males Diabetes 23:971 –976 Phạm Nam Việt, Phó Minh Tín, Nguyễn Hồng Đức, Diệp Thị Thanh Bình, Từ Thành Trí Dũng (2009) Khảo sát tần suất rối loạn cương dương bệnh nhân đái tháo đường type2 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tháng1, tr.15 – 20 Huỳnh Quốc Hội, Nguyễn Thị Bích Đào (2009) Tỉ lệ yếu tố nguy rối loạn cương dương bệnh nhân đái tháo đường típ Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13, số Đỗ Trung Quân, Vũ Ngọc Linh (2011) Nghiên cứu tình trạng rối loạn cương bệnh nhân đái tháo đường typ2 ngoại trú bệnh viện Bạch Mai Tạp chí nội tiết-đái tháo đường, số tr 59-64 10 Nguyễn Thị Phi Nga Hồ Thị Lê (2015) Liên quan nồng độ testosterone huyết tương với thời gian mắc bệnh, glucose máu HbA1c bệnh nhân nam đái tháo đường týp Tạp chí nội khoa Việt Nam, tháng 10/2015, 272-277 11 Sarah Wild, Gojka Roglic, Anders Green, Richard Sicref, Hilary King (2004) Global Prevalence of Diabetes- Estimates for the year 2000 and projections for 2030 Diabetes Care 27:1047-1053 12 National Diabetes Statistics Report 2014 Centers for Disease Control and Revention 13 Phan Sỹ Quốc, Lê Huy Liệu (1992) Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường Hà Nội Tạp chí Nội khoa hội Nội khoa Việt Nam, tr.2 – 14 Mai Thế Trạch, Diệp Thanh Bình cs (2001) Dịch tễ học điều tra bệnh tiểu đường nội thành TPHCM Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh chuyên đề nội tiết số 4, tập 5, tr 24 – 27 15 Standard of Medical Care in Diabetes - 2014 American Diabetes Association Diabetes Care, vol 37 no Supplement 1, S14-S80 16 NIH Consensus Conference (1993) Impotence NIH consensus development panel on impotence JAMA ;270:83–90 17 M Kubin, G Wagner and A R Fugl-Meyer (2003) Epidemiology of erectile dysfunction International Journal of Impotence Research 15, 63–71 18 Johannes CB, Araujo AB, Feldman HA et al (2000) Incidence of erectile dysfunction in men 40 to 69 years old: Longitudinal results from the Massachusetts male aging study J Urol ;163:460–3 19 McCulloch DK, Campbell IW, Wu FC et al (1980) The prevalence of diabetic impotence, Diabetologia;18:279–83 20 Sasaki H, Yamasaki H, Ogawa K et al (2005) Prevalence and risk factors for erectile dysfunction in Japanese diabetics, Diabetes Res Clin Pract;70:81–9 21 Malavige LS, and Levy JC (2009) Erectile dysfunction in diabetes mellitus J Sex Med ;6:1232–1247 22 Corona G, Maggi M The role of testosterone in erectile dysfunction Nat Rev Urol 2010 Jan;7(1):46-56 23 Hatzimouratidis K, et al (2009) Erectile Dysfunction and Diabetes Mellitus Insulin;4, 114 – 122 24 Rosen RC, et al (1997) The International Index of Erectile Function (IIEF): a multidimensional scale for assessment of erectile dysfunction Urology,49, 822 – 830 25 Glenn D.Braunstein (2007) Testes, chapter 12, Greenspan’s Basic Clinical Endocrinology, Lange 26 Handelsman DJ (2010) Androgen physiology, pharmacology, and abuse Endocrinology vol II, Chapter 137, 6th edition, Saunders 27 Shalender Bharsin et al (2010) Testosterone Therapy in Men with Androgen Deficiency Syndrones: An Endocrine Society Clinical Practice Guideline J Clin Endocrinol Metab, 95(6):2536-2559 28 Wang C, Nieschlag E, Swerdloff R et al (2009) ISA, ISSAM, EAU, EAA and ASA recommendations: investigation, treatment and monitoring of late-onset hypogonadism in males Int J Impot Res; 21(1):1-8 29 Jungwirth A, Giwercman A, Tournaye H et al (2012) European Association of Urology guidelines on Male Infertility: the 2012 update Eur Urol; 62(2):324-32 30 Dandona P, Dhindsa S (2011) Update: Hypogonadotropic Hypogonadism in Type Diabetes and Obesity J Clin Endocrinol Metab, 96(9):2643-2651 31 Grossmann M (2014) Testosterone and glucose metabolism in men: current concepts and controversies Journal of Endocrinology; 220,R35-R55 32 Wu FC et al (2010) Identification of Late- Onset Hypogonadism in Middle-Aged and Elderly Men N Engl J Med, 363(2): 123-135 33 Wang C, Nieschlag E, Swerdloff R et al (2009) ISA, ISSAM, EAU, EAA and ASA recommendations: investigation, treatment and monitoring of late-onset hypogonadism in males Int J Impot Res; 21(1):1-8 34 Dohle G.R., Arver S, Bettocchi C, Kliesch V, Punab M, de Ronde M (2015) Guidelines on Male Hypogonadism European Asociation of Urology 35 Shalender Bhasin et al (2010) Testosterone Therapy in Men with Androgen Deficiency Syndrones: An Endocrine Society Clinical Practice Guideline J Clin Endocrinol Metab, 95(6):2536-2559 36 Kelly DM, Jones TH (2013) Testosterone: a metabolic hormone in health and disease Journal of Endocrinology, 217: R25-R45 37 World Health Organization (1999) Definition, Dianogsis and Classification of Diabetes Mellitus and its Complications: Report of a WHO Consultation Part 1: Dianogsis and Classification of Diabetes Mellitus, Geneva, World Health Org 38 Tamler R, Devenney T (2010) Hypogonadism, Erectile Dysfunction, and Type Diabetes Mellitus: What the Clinician Needs to Know Postgrad Med, 122(6):165-175 39 Saad F (2009) The role of testosterone in type diabetes and metabolic syndrome in men Arq Bras Endocrinol Metab; 53/8 40 Traish AM, Saad F, Guay A (2009) The dark side of testosterone deficiency: II Type diabetes and insulin resistance J Andro.;30(1):23-32 41 The Asia – Pacific Perspective: Redefining Obesity and its Treatment (2000) World Health Organization Western Pacific Reagion 42 Waist Circumference and Waist-Hip Ratio Report of a WHO Expert Consultation (2008) World Health Organization 43 Chobanian A V, et al (2003) The seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure the JNC report JAMA , Vol 289, pp 2560 – 2572 44 Gray A, Feldman HA, McKinlay JB, Longcope C (1991) Age, disease, and changing sex hormone levels in middle-aged men: results of the Massachusetts Male Aging Study J Clin Endocrinol Metab; 73: 1016–1025 45 Morley JE et al (2000) Validation of a screening questionnaire for androgen deficiency in aging males Metabolism; 49: 1239–1242 46 Feldman HA et al (2002) Age trends in the level of serum testosterone and other hormones in middle-aged men: longitudinal results from the Massachusetts Male Aging Study J Clin Endocrinol Metab;87:589–598 47 Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Hội tim mạch học Việt Nam Nhà xuất Y học 2009 48 Mohamed O, Freundlich RE, Dakik HK, et al (2010) The quantitative ADAM questionnaire: a new tool in quantifying the severity of hypogonadism Int J Impot Res; 22(1): 20–24 49 Corona G, Mannucci E, Petron L et al (2006) Association of hypogonadism and type II diabetes in men attending an outpatient erectile dysfunction clinic Int J Impot Res; 18:190-197 50 Giugliano F, Maiorino M, Bellastella G et al (2010) Diterminants of erectile dysfunction in type diabetes Int J Impot Res; 22:204-209 51 Al Hayek AA, Khader YS, Jafal S et al (2013) Prevalence of low testosterone levels in men with type diabetes mellitus: a cross-sectional study J Fam Community Med 20:179-86 52 Dhindsa S , Prabhakar S , Sethi M etal (2004) Frequent occurrence of hypogonadotropic hypogonadism in type diabetes J Clin Endocrinol Metab; 89:5462–5468 53 Kapoor D, Clarke S, Channer S (2007) Erectile dysfunction is associated with low bioactive testosterone levels ans visceral adiposity in men with type diabetes Int J of Andrology; 30,500-507 54 Ofra K L, et al (2005) Clinical, Socioeconomic, and Lifestyle Parameters Associated With Erectile Dysfunction Among Diabetes Men Diabetes Care, Vol.28, pp 1739 – 1744 55 Tancredi A, Reginster J-Y, Schleich F (2004) Interest of the Androgen Deficiency in Aging Males (ADAM) questionnaire for the identification of hypogonadism in elderly community-dwelling male volunteers European Journal of Endocrinology; 151 355–360 56 Nguyễn Văn Trụ, Nguyễn Thị Hương, Hồng Chí Phi (2000) Định lượng testosterone nam giới khỏe mạnh Cơng trình nghiên cứu khoa học, bệnh viện Bạch Mai 1999-2000; tập I, 305-309 57 Dhindsa S, Miller MG, McWhirter CL et al (2010) Testosterone concentrations in diabetic and nondiabetic obese men Diabetes Care; 33(6):1186-92 58 Kapoor D, Aldred H, Clark S et al (2007) Clinical and biochemical assessment of hypogonadism in men with type diabetes: Correlations with bioavailable testosterone and visceral adiposity Diabetes Care; 30:911–7 59 El Saghier EO, Shebl SE, Fawzy OA et al (2015) Androgen Deficiency and Erectile Dysfunction in Patients with Type Diabetes Clin Med Insights Endocrinol Diabetes; 8: 55–62 60 Ghazi S, Zuhdy W, ElKhiat Y, Shamlou R (2012) Serum testosterone levels in diabetic men with erectile dysfuntion Andrologia XX,1-8 61 Arafa M et al (2012) Prevalence of late-onset hypogonadism in men with type diabetes melltitus Andrologia; 44:756-763 62 Araujo AB, Gretchen R Esche, Varant Kupelian et al (2007) Prevalence of Symptomatic Androgen Deficiency in Men J Clin Endocrinol Metab; 92(11):4241-7 63 Martínez-Jabaloyas JM, Queipo-Zaragozá A, Pastor-Hernández F et al (2006) Testosterone levels in men with erectile dysfunction BJU Int; 97(6):1278-83 64 Kim JS, Kim BS, Jeon JY et al (2014) Testosterone deficiency associated with poor glycemic control in Korean male diabetics Endocrinol Metab;29(3):300-6 65 T I S Hwang, H-C Lo, T-F Tsai and H-Y Chiou (2007) Association among hypogonadism, quality of life and erectile dysfunction in middleaged and aged male in Taiwan International Journal of Impotence Research 19, 69–75 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập tiến hành nghiên cứu, tơi giúp đỡ tận tình từ thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người thân gia đình Hồn thành luận văn này, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân, Phó chủ nhiệm môn Nội tổng hợp, trưởng khoa Nội tiết- Đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai, người thầy, người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo trường Đại học Y Hà Nội nói chung thầy giáo Bộ mơn Nội tổng hợp nói riêng tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt hai năm học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể bác sỹ, điều dưõng Khoa Nội tiết bệnh viện Bạch Mai ủng hộ giúp đỡ tơi q trình học tập hoản thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể bác sỹ, điều dưỡng Khoa Khám bệnh bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thiện Ngọc tập thể bác sỹ, điều dưỡng Khoa Hóa sinh bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời tri ân đến bệnh nhân nhiệt tình tham gia giúp tơi hồn thành nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, bạn đồng nghiệp bên cạnh động viên cổ vũ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thục Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thục Hiền, học viên CKII khóa 27, chuyên ngành Nội - Nội tiết, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn cô PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Thục Hiền CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association ADAM : Androgen Deficiency in the Aging Male ASA : American Society of Andrology BMI : Body Mass Index BN : Bệnh nhân DHT : dihydrotestosterone ĐM : đường máu ĐTĐ : Đái tháo đường EAA : European Academy of Andrology EAU : European Association of Urology FSH : Follicle-Stimutating Hormone GnRH : Gonadotropin- Realesing Hormone HA : Huyết áp HDL-C : Hight Density Lipoprotein – Cholesterol IDF : International Diabetes Federation IIEF : International Index of Erectile Function IL : Interleukine ISA : International Society of Andrology ISAM : International Society for the Study of Aging Male LDL-C : Low Density Lipoprotein – Cholesterol LH : Luteinizing Hormone SHBG : Sex Hormone Binding Globulin TB : Trung bình T : Testosterone THA : Tăng huyết áp TNF : Tumor Necrosis Factor MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Vài nét bệnh đái tháo đường .3 1.1.1 Tình hình mắc bệnh ĐTĐ giới Việt Nam 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2014 1.1.3 Phân loại bệnh đái tháo đường 1.1.4 Các biến chứng bệnh đái tháo đường .5 1.2 Rối loạn cương người đái tháo đường .5 1.2.1 Khái niệm dịch tễ học 1.2.2 Các yếu tố nguy liên quan đến rối loạn cương người ĐTĐ .6 1.2.3 Sinh bệnh học rối loạn cương người ĐTĐ 1.2.4 Chẩn đoán rối loạn cương 1.3 Testosterone suy sinh dục .11 1.3.1 Đặc điểm Testosterone 11 1.3.2 Điều hòa sản xuất testosterone 12 1.3.3 Vai trò testosterone 13 1.3.4 Suy sinh dục nam 15 1.4 Mối liên quan suy sinh dục với đái tháo đường, rối loạn cương yếu tố liên quan .23 1.4.1 Mối liên quan suy sinh dục với đái tháo đường, rối loạn cương .23 1.4.2 Suy sinh dục số yếu tố liên quan .24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ĐTĐ 27 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.2.2 Các bước tiến hành 29 2.2.3 Các tiêu chuẩn phân loại đánh giá 32 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu 35 2.2.5 Thu thập xử lý số liệu .36 2.3 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm tuổi 37 3.1.2 Đặc điểm thời gian phát bệnh 37 3.1.3 Đặc điểm số khối thể 38 3.1.4 Đặc điểm phân bố mỡ vùng bụng 39 3.1.5 Đặc điểm huyết áp 39 3.1.6 Đặc điểm kiểm soát đường máu 39 3.1.7 Đặc điểm rối loạn lipid máu 41 3.2 Các đặc điểm lâm sàng suy sinh dục xét nghiệm testosterone 42 3.2.1 Đặc điểm rối loạn cương 42 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng suy sinh dục theo câu hỏi ADAM 43 3.2.3 Đặc điểm xét nghiệm testosterone máu 44 3.3 Suy sinh dục yếu tố liên quan 47 3.3.1 Tỉ lệ suy sinh dục 47 3.3.2 Liên quan với tuổi 47 3.3.3 Liên quan suy sinh dục với thời gian phát bệnh 48 3.3.4 Liên quan suy sinh dục với só BMI 49 3.3.5 Liên quan suy sinh dục với phân bố mỡ vùng bụng .50 3.3.6 Liên quan suy sinh dục với tăng HA .50 3.3.7 Liên quan suy sinh dục với rối loạn lipid máu 51 3.3.8 Liên quan suy sinh dục với kiểm soát đường máu 52 3.3.9 Liên quan suy sinh dục với mức độ rối loạn cương .54 3.3.10 Liên quan suy sinh dục với triệu chứng thiếu hụt Androgen .56 Chương 4: BÀN LUẬN .57 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 57 4.1.1 Đặc điểm tuổi 57 4.1.2 Đặc điểm thời gian mắc đái tháo đường 57 4.1.3 Đặc điểm số khối thể .58 4.1.4 Đặc điểm phân bố mỡ vùng bụng 58 4.1.5 Đặc điểm huyết áp 59 4.1.6 Đặc điểm kiểm soát đường máu .59 4.1.7 Đặc điểm rối loạn lipid máu .60 4.2 Các đặc điểm lâm sàng suy sinh dục nồng độ testosterone .61 4.2.1 Đặc điểm rối loạn cương 61 4.2.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng suy sinh dục 62 4.2.3 Đặc điểm xét nghiệm testosterone máu 64 4.3 Suy sinh dục yếu tố liên quan 68 4.3.1 Tỉ lệ suy sinh dục 68 4.3.2 Liên quan suy sinh dục tuổi .69 4.3.3 Liên quan suy sinh dục thời gian phát đái tháo đường 70 4.3.4 Liên quan suy sinh dục số khối thể, số vòng eo 70 4.3.5 Liên quan suy sinh dục tăng huyết áp 71 4.3.6 Liên quan suy sinh dục rối loạn lipid máu .72 4.3.7 Liên quan suy sinh dục kiểm soát đường máu 73 4.3.8 Liên quan suy sinh dục mức độ rối loạn cương 73 4.3.9 Liên quan suy sinh dục triệu chứng thiếu hụt androgen 75 KẾT LUẬN 76 KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng 3.22: Bảng 3.23: Bảng 3.24: Bảng 3.25: Bảng 3.26: Đặc điểm kiểm soát 38 Đặc điểm phân bố mỡ vùng bụng .39 Tỉ lệ tăng huyết áp .39 Mức độ kiểm sốt đường máu lúc đói .40 Mức độ kiểm soát HbA1C 40 Giá trị trung bình thành phần lipid máu 41 Đặc điểm rối loạn cương 42 Tỉ lệ câu trả lời dương tính theo câu hỏi ADAM 43 Tỉ lệ nồng độ Testosterone toàn phần 44 Tỉ lệ dương tính với triệu chứng thiếu hụt androgen theo mức độ T toàn phần 45 Tỉ lệ suy sinh dục theo T toàn phần T tự do: 47 Liên quan suy sinh dục với tuổi 47 Liên quan suy sinh dục với nhóm tuổi 48 Thời gian phát bệnh trung bình nhóm suy sinh dục khơng suy sinh dục 48 Liên quan suy sinh dục với thời gian phát bệnh 49 BMI trung bình với suy sinh dục 49 Vòng eo trung bình nhóm suy khơng suy sinh dục .50 Liên quan rối loạn lipid máu với suy sinh dục 51 Liên quan suy sinh dục với thành phần lipid máu 51 Đường máu, HbA1C trung bình nhóm có khơng có suy sinh dục .52 Liên quan suy sinh dục với kiểm soát đường máu 52 Liên quan suy sinh dục với kiểm soát HbA1C 53 Liên quan triệu chứng thiếu hụt Androgen với mức rối loạn cương 54 Liên quan suy sinh dục mức độ rối loạn cương .55 Liên quan suy sinh dục triệu chứng thiếu hụt Androgen câu hỏi ADAM 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân 37 Biểu đồ 3.2: Phân bố thời gian phát bệnh bệnh nhân 38 Biểu đồ 3.3: Đánh giá mức độ rối loạn cương 42 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ dương tính với triệu chứng thiếu hụt Androgen .44 Biểu đồ 3.5: Liên quan tăng huyết áp với suy sinh dục .50 18,35,37,38,42,44,50 1-17,19-34,36,39-41,43,45-49,51- ... dục, rối loạn cương ĐTĐ hay xảy đồng thời bệnh nhân Trong nghiên cứu, người ta thấy 70% bệnh nhân ĐTĐ type có nồng độ testosterone thấp ghi nhận có rối loạn cương Trong nghiên cứu bệnh nhân đến... : Rối loạn cương nặng - Từ 11-16 : Rối loạn cương trung bình - Từ 17 -25 : Rối loạn cương nhẹ - Từ 26 -30 : Không rối loạn cương 1.3 Testosterone suy sinh dục 1.3.1 Đặc điểm Testosterone [25 ], [26 ]... testosterone bệnh nhân ĐTĐ type có rối loạn cương dương Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng suy sinh dục nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét bệnh đái tháo đường Đái tháo đường

Ngày đăng: 03/11/2019, 19:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Thị Phi Nga và Hồ Thị Lê (2015). Liên quan giữa nồng độ testosterone huyết tương với thời gian mắc bệnh, glucose máu và HbA1c ở bệnh nhân nam đái tháo đường týp 2. Tạp chí nội khoa Việt Nam, tháng 10/2015, 272-277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nội khoa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Phi Nga và Hồ Thị Lê
Năm: 2015
11. Sarah Wild, Gojka Roglic, Anders Green, Richard Sicref, Hilary King (2004). Global Prevalence of Diabetes- Estimates for the year 2000 and projections for 2030. Diabetes Care 27:1047-1053 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: Sarah Wild, Gojka Roglic, Anders Green, Richard Sicref, Hilary King
Năm: 2004
13. Phan Sỹ Quốc, Lê Huy Liệu (1992). Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở Hà Nội. Tạp chí Nội khoa của hội Nội khoa Việt Nam, tr.2 – 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nội khoa của hội Nội khoa Việt Nam
Tác giả: Phan Sỹ Quốc, Lê Huy Liệu
Năm: 1992
14. Mai Thế Trạch, Diệp Thanh Bình và cs (2001). Dịch tễ học và điều tra cơ bản về bệnh tiểu đường ở nội thành TPHCM. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh chuyên đề nội tiết số 4, tập 5, tr. 24 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thành phốHồ Chí Minh chuyên đề nội tiết
Tác giả: Mai Thế Trạch, Diệp Thanh Bình và cs
Năm: 2001
15. Standard of Medical Care in Diabetes - 2014. American Diabetes Association. Diabetes Care, vol. 37 no. Supplement 1, S14-S80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
16. NIH Consensus Conference (1993). Impotence. NIH consensus development panel on impotence. JAMA ;270:83–90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA
Tác giả: NIH Consensus Conference
Năm: 1993
17. M Kubin, G Wagner and A R Fugl-Meyer (2003). Epidemiology of erectile dysfunction. International Journal of Impotence Research 15, 63–71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Impotence Research
Tác giả: M Kubin, G Wagner and A R Fugl-Meyer
Năm: 2003
18. Johannes CB, Araujo AB, Feldman HA et al (2000). Incidence of erectile dysfunction in men 40 to 69 years old: Longitudinal results from the Massachusetts male aging study. J Urol ;163:460–3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Urol
Tác giả: Johannes CB, Araujo AB, Feldman HA et al
Năm: 2000
20. Sasaki H, Yamasaki H, Ogawa K et al (2005). Prevalence and risk factors for erectile dysfunction in Japanese diabetics, Diabetes Res Clin Pract;70:81–9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Res ClinPract
Tác giả: Sasaki H, Yamasaki H, Ogawa K et al
Năm: 2005
21. Malavige LS, and Levy JC (2009). Erectile dysfunction in diabetes mellitus. J Sex Med ;6:1232–1247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Sex Med
Tác giả: Malavige LS, and Levy JC
Năm: 2009
22. Corona G, Maggi M. The role of testosterone in erectile dysfunction. Nat Rev Urol. 2010 Jan;7(1):46-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NatRev Urol
23. Hatzimouratidis K, et al (2009). Erectile Dysfunction and Diabetes Mellitus. Insulin;4, 114 – 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insulin
Tác giả: Hatzimouratidis K, et al
Năm: 2009
24. Rosen RC, et al (1997). The International Index of Erectile Function (IIEF): a multidimensional scale for assessment of erectile dysfunction.Urology,49, 822 – 830 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urology
Tác giả: Rosen RC, et al
Năm: 1997
25. Glenn D.Braunstein (2007). Testes, chapter 12, Greenspan’s Basic Clinical Endocrinology, Lange Sách, tạp chí
Tiêu đề: Greenspan’s BasicClinical Endocrinology
Tác giả: Glenn D.Braunstein
Năm: 2007
26. Handelsman DJ (2010). Androgen physiology, pharmacology, and abuse.Endocrinology vol II, Chapter 137, 6 th edition, Saunders Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endocrinology
Tác giả: Handelsman DJ
Năm: 2010
27. Shalender Bharsin et al (2010). Testosterone Therapy in Men with Androgen Deficiency Syndrones: An Endocrine Society Clinical Practice Guideline. J Clin Endocrinol Metab, 95(6):2536-2559 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Endocrinol Metab
Tác giả: Shalender Bharsin et al
Năm: 2010
28. Wang C, Nieschlag E, Swerdloff R et al (2009). ISA, ISSAM, EAU, EAA and ASA recommendations: investigation, treatment and monitoring of late-onset hypogonadism in males. Int J Impot Res;21(1):1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Impot Res
Tác giả: Wang C, Nieschlag E, Swerdloff R et al
Năm: 2009
29. Jungwirth A, Giwercman A, Tournaye H et al (2012). European Association of Urology guidelines on Male Infertility: the 2012 update.Eur Urol; 62(2):324-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Urol
Tác giả: Jungwirth A, Giwercman A, Tournaye H et al
Năm: 2012
31. Grossmann M (2014). Testosterone and glucose metabolism in men: current concepts and controversies. Journal of Endocrinology; 220,R35-R55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Endocrinology
Tác giả: Grossmann M
Năm: 2014
32. Wu FC et al (2010). Identification of Late- Onset Hypogonadism in Middle-Aged and Elderly Men. N Engl J Med, 363(2): 123-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Wu FC et al
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w