Giáo án công nghệ 9 cả năm (vnen)

69 3.5K 7
Giáo án công nghệ 9 cả năm (vnen)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ UBND HUYỆN ĐẠI LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHÂN PHỒI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Năm học 2014 - 2015 Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết) Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết) Bài Tuần 4,5,6 7,8,9 10 11,12,13 14,15,16 17 18,19 20,21,22 23,24,25 10 26,27,28 11 12 29 30,31 32 33,34 35,36,37 Tiết Nội dung LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ HỌC KỲ I (18 tiết) Giới thiệu nghề điện dân dụng Vật liệu điện dùng lắp đặt mạng điện nhà Dụng cụ dùng lắp đặt mạng điện 4,5,6 Thực hành: Sử dụng đồng hồ điện 7,8,9 Thực hành: Nối dây dẫn điện 10 Kiểm tra 45’ 11,12,13 Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện (lấy điểm 15’tiết 13) 14,15,16 Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang 17 Ôn tập 18,19 Kiểm tra HKI (Lí thuyết) HỌC KỲ II (17 tiết) 20,21,22 Thực hành: Lắp mạch điện công tắc cực điều khiển đèn 23,24,25 Thực hành: Lắp mạch điện công tắc cực điều khiển đèn (lấy điểm 15 phút tiết 24) 26,27,28 Thực hành: Lắp mạch điện công tắc cực điều khiển đèn 29 Kiểm tra (Thực hành) 30,31 Lắp đặt dây dẫn mạng điện nhà 32 Kiểm tra an toàn mạng điện nhà 33,34 Ôn tập (Lí thuyết Thực hành) 35,36,37 Kiểm tra cuối năm học (Lí thuyết Thực hành) GV : Nguyễn Thị Hiền -1- Trường THCS Quang Trung Tuần: Tiết: Giáo án công nghệ Ngày soạn: Ngày dạy: Bài : GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS Kiến thức - Biết đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển nghề điện dân dụng người lao động Thái độ - Yêu thích công việc lắp đặt mạng điện Nội dung tích hợp: - Giáo dục bảo vệ môi trường - Giáo dục an toàn làm việc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV tài liệu có liên quan - Tranh ảnh nghề điện dân dụng - Bản mô tả nghề điện dân dụng Đối tượng lao động Nguồn điện Thiết bị điện Vật liệu điện Nghề điện Mục đích lao động nghề Máy phát điện từ nguồn lượng điện khác … - Thiết bị bảo vệ - Thiết bị đóng cắt - Thiết bị lấy điện - Thiết bị đo lường Duy trì khôi phục nguồn điện năng: vận hành máy điện, trạm điện, sữa chữa máy điện,… - Bảo vệ mạng điện an toàn - Đóng cắt theo yêu cầu sử dụng tiêu dùng - Sữa chữa, xác định mức tiêu thụ điện năng, trị số dụng cụ điện - Lắp đặt mạng điện - Cách điện - - Sử dụng lượng điện cho sản xuất - Phục vụ sinh hoạt - Vật liệu dẫn điện - Vật liệu cách điện Đồ dùng điện - Sản xuất - Sinh hoạt Học sinh: - Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan - HS chuẩn bị số hát, thơ nghề điện III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Giới thiệu GV : Nguyễn Thị Hiền -2- Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ Trong kinh tế Quốc dân, nghề điện góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, đại hóa xã hội chủ nghĩa, người thợ điện có mặt sở sản xuất, sữa chữa khí, thiết bị điện, … từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn Sẩn phẩm nghề điện chiếm tỉ lệ cao thực tiễn Chính nghề điện có vai trò then chốt định ngành điện nói chung, có điều kiện thành phố mà nông thôn miền núi Với đặc điểm tầm quan trọng nghề điện vậy, nghiên cứu mới: “Giới thiệu nghề điện dân dụng” Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Giới thiệu học * GV chia lớp thành nhiều nhóm, từ 7-8HS /nhóm, định nhóm trưởng - Cho HS thi hát, đọc thơ hành động nghề điện nhóm - Sau GV chuyển cho HS sang hoạt động Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò, vị trí ngành điện sản xuất đời sống (?) Em cho biết nghề điện dân dụng có vai trò sản xuất đời sống? - HS liên hệ thực tế trả lời - GV: + Trong sản xuất: Vận hành máy móc, thiét bị để sản xuất cải vật chất cho xã hội, để phát triển kinh tế + Lắp đặt, sữa chữa thiết bị, đồ dùng điện sử dụng có hiệu lượng điện + Để làm công việc người thợ điện có mặt hầu hết nơi sử dụng điện - HS lắng nghe ghi Hoạt động Tìm hiểu đối tượng nội dung yêu cầu nghề điện dân dụng * GV cho nhóm từ 7-8 HS tìm hiểu Đối tượng lao động nghề điện dân dụng - GV giải thích chi HS hiểu cụm từ: Đối tượnglao động nghề điện dân dụng đặt câu hỏi: (?) Em cho biết đối tượng lao động nghề điện dân dụng ? - HS lắng nghe thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - GV kết luận: GV : Nguyễn Thị Hiền Nội dung I Vai trò, vị trí ngành điện sản xuất đời sống - Vận hành máy móc, thiét bị để sản xuất cải vật chất cho xã hội, để phát triển kinh tế - Lắp đặt, sữa chữa thiết bị, đồ dùng điện sử dụng có hiệu lượng điện II Đặc điểm yêu cầu nghề Đối tượng lao động nghề điện dân dụng Đối tượng lao động nghề điện dân dụng gồm công -3- Trường THCS Quang Trung - HS lắng nghe ghi Nội dungcủa nghề điện - GV phát phiếu học tập (trang SGK) cho nhóm yêu cầu em xếp công việc cho với lĩnh vực nghề điện dân dụng cho với cột vào bảng (thời gian phút) - HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến - GV nhận xét đúng, sai động viên HS làm - HS lắng nghe ghi Tìm hiểu điều kiện làm việc nghề điện (?) Em cho biết môi trường làm việc nghề điện ? - HS thảo luận nhóm trả lời - GV nhấn mạnh: Môi trường làm việc nghề điên dân dụng phân xưởng, trời cao (?) Nghề điện dân dụng làm việc đâu? - GV yêu cầu HS đánh dấu vào phiếu theo mẫu SGK (trang 6) - HS làm vào phiếu theo hướng dẫn GV - GV kết luận: Nghề điện dân dụng gồm công việc lắp đặt, bảo dưỡng, sữa chữa thiết bị đồ dùng điện thường tiến hành nhà - HS lắng nghe ghi Hoạt động Tìm hiểu yêu cầu, triển vọng nơi làm việc hoạt động nghề điện dân dụng 1.Yêu cầu (?) Nơi làm việc nghề điện dân dụng có yêu cầu gì? - GV gợi ý: + Về kiến thức: văn hóa tối thiểu GV : Nguyễn Thị Hiền Giáo án công nghệ việc: - Thiết bị bảo vệ, đóng cắt lấy điện - Nguồn điện chiều, xoay chiều điện áp thấp 380V - Thiất bị đo lường điện - Vật liệu dụng cụ làm việc nghề điện - Các loại đồ dùng điện Nội dungcủa nghề điện - Lắp đặt mạng điện sản xuất sinh hoạt - Lắp đặt thiết bị đồ dùng điện - Vận hành, bảo dưỡng sữa thiết bị đồ dùng điện Tìm hiểu điều kiện làm việc nghề điện Công việc lắp đặt, bảo dưỡng, sữa chữa thiết bị đồ dùng điện thường tiến hành nhà 4.Yêu cầu nghề điện dân dụng người lao động (SGK) -4- Trường THCS Quang Trung + Về kỹ năng: Các kỹ liên quan đến yêu cầu nghề điện + Về thái độ: Yêu thích nghề, tuân thủ an toàn điện, làm việc khoa học, kiên trì, cẩn thận, xác + Về sức khỏe: Không mắc bệnh tim mạch Triển vọng Thông qua vị trí, vai trò qua thực tế nhận thức HS, GV hỏi: (?) Em cho biết nghề điện có tầm quan trọng nào? Có vị trí phát triển kinh tế quốc dân? - HS liên hệ thực tế trả lời - GV: Sự phát triển kinh tế quốc dân gắn liền với phát triển nghề điện (?) Em cho biết tương lai nghề điện nói chung nghề điện dân dụng nói riêng? - GV so sánh nông thôn thành thị, đồng miền núi để thấy triển vọng nghề điện Với việc xây dựng nhiều nhà máy thủy điện điện cung cấp khắp miền đất nước, đòi hỏi có nhiều người làm nghề điện dân dụng Những nơi đào tào nghề - GV giới thiệu cho HS biết nơi đào tào nghề - HS lắng nghe Những nơi hoạt động nghề điện dân dụng (?) Em cho biết nơi hoạt động nghề điện dân dụng? - GV gợi ý: Nội dung công việc nghề điện dân dụng gì? Làm việc đâu? - HS liên hệ thực tế trả lời - GV kết luận - HS lắng nghe ghi Hoạt động : Củng cố, dặn dò - GV cho HS trả lời câu hỏi SGK trang - Dặn dò + HS nhà học theo câu hỏi SGK + Đọc trước + Sưu tầm mẫu dây điện dây cáp điện GV : Nguyễn Thị Hiền Giáo án công nghệ Triển vọng nghề (SGK) Những nơi đào tào nghề (SGK) Những nơi hoạt động nghề điện dân dụng (SGK) -5- Trường THCS Quang Trung Tuần Tiết Giáo án công nghệ Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DUNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Biết số vật liệu điện thường dùng lắp đặt mạng điện nhà - Nắm được công dụng, tính tác dụng loại vật liệu - Biết cách sử dụng vật liệu thông dụng cách hợp lí Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ quan sát, so sánh … Thái độ: Giáo dục HS có lòng yêu thích môn học Nội dung tích hợp: - Giáo dục bảo vệ môi trường - Giáo dục an toàn làm việc II CHUẨN BỊ GV: - Nghiên cứu Sgk,Sgv, - Tìm hiểu trước số dây dẫn điện, dây cáp điện - Phiếu học tập; Bảng 2-2 - Tranh phóng to H2.1, 2.2, H2.3 HS: Đọc Trước tìm hiểu số dây dẫn điện III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kiểm tra cũ : Em nêu Vai trò vị trí nghề điện dân dụng sản xuất đời sống ? Giới thiệu mới: Để truyền tải điện từ nơi sản xuất nơi phân phối điện đến nơi tiêu thụ, người ta thường dung gì? Được làm từ vật liệu nào? (không nhận xét) Để lắp đặt mạng điện sử dụng đồ dùng điện gia đình, ta sử dụng loại vật liệu nào? (không nhận xét) GV nhận xét đặt vấn đề vào Học : Hoạt động GV HS Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu dây dẫn điện - GV : Em kể tên môt số dây dẫn điện mà em I Dây dẫn điện: biết ? Phân loại : gồm - HS : dựa vào thực tế trả lời - Dây dẫn trần - GV : Yêu cầu HS quan sát H2.1 , thảo luận theo - Dây dẫn bọc cách điện nhóm → hoàn thành phiếu học tập theo nhóm sau - Dây dẫn lõi nhiều sợi - Dây dẫn lõi sợi thảo luận GV : Nguyễn Thị Hiền -6- Trường THCS Quang Trung - GV : nhấn mạnh khái niệm lõi sợi → Em phân biệt lõi sợi dây dẫn ? - HS: trả lời - GV : cho HS quan sát H.2.2 → trả lời câu hỏi : Dây dẫn bồm phần phần nào? - HS: quan sát tranh trả lời câu hỏi → HS khác bổ sung → GV: kết luận - GV : ? Tại lớp vỏ bên dây thường có màu sắc khác ? - HS : Tránh nhằm lẫn nối pha lại với - GV : kết luận - GV : yêu cầu hs đọc thông tin mục I.3 Sgk → giới thiệu số ký hiệu dây dẫn cách điện thường dùng - GV : trình sử dụng dây dẫn điện cần ý điều ? - HS thảo luận nhóm đại diện nhóm đứng lên trả lời câu hỏi → nhóm khác bổ sung - GV : kết luận - GV lưu ý: Lựa chọn dây dẫn điện nhà phù hợp với công suất tiêu thụ tránh tổn hao lượng điện nhiệt dây dẫn; tiết kiệm nguyên liệu chế tạo dây dẫn điện, gián tiếp tiết kiệm lượng điện Căn vào tác dụng nhiệt dòng điện, tổn hao nhiệt: Q= RI2t=ρI2tl/S - HS lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu dây cáp điện - GV: Đưa số mẫu dây dẫn điện va dây cáp điện cho học sinh quan sát  Yêu cầu HS phân biệt dây dẫn dây cáp - HS: - Quan sát mẫu dây dẫn  Thảo luân nhóm, - Đại diện nhóm trả lời - GV: - Nhận xét , kết luận: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn lớp cách điện bên vỏ bảo vệ mềm - Yêu Cầu HS thảo luận nhóm: ? Hãy quan sát hình H2-3 mô tả cấu tạo dây cáp điện? - HS: - Quan sát hình H2-3 thảo luận: GV : Nguyễn Thị Hiền Giáo án công nghệ Cấu tạo : Gồm - Lõi đồng nhôm - Vỏ làm cách điện làm nhựa hay chất PVC - Vỏ bảo vệ học Sử dụng dây dẫn điện : Trong trình sử dụng cần ý: - Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện - Đảm bảo an toàn dùng II Dây cáp điện : Cấu tạo : gồm - Lõi đồng nhôm - Vỏ làm cách điện làm nhựa hay chất pvc - Vỏ bảo vệ học -7- Trường THCS Quang Trung - Trình bày nhóm khác nhận xét - GV: Chốt lại : - HS lắng nghe ghi - GV: Các loại dây cáp dùng đâu? (GV gợi ý cho HS nhớ lại hiểu biết dây tải điện, cáp ngầm…) - HS: Trả lời HS bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Các loại cáp dùng: truyền tải điện từ máy phát điện cho hộ đông người; truyền biến áp; truyền điện cho hộ đông người; truyền điện cho phụ tải cấp 1( phụ tải quan trọng phải có điện liên tục) ? Vậy cấu tạo phạm vi sử dụng cáp mạng điện nhà nào? - HS: phát biểu ý kiến - GV: Nhận xét , chốt lại: Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu cách điện - GV:: Giới thiệu thông tin + hu6óng dẫn HS quan sát H2.4 Sgk - GV: Vật liệu cách điện gì? - HS: Trả lời: - GV : - Nhận xét,chốt lại: - Yêu cầu HS làm tập Sgk mục III: đánh dấu(x) vào ô trống vật cách điện - HS: hoàn thành tập - GV:Đưa số mẫu vật cách điện nhà yêu cầu HS nhận biết, kể tên Giáo án công nghệ chế tạo phù hợp với điều kiện môi trường 2.Sử dụng cáp điện: Cáp điện dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần đến mạng điện nhà III.Vật liệu cách điện: Vật liệu dùng để cách ly phần dẫn điện với phần dẫn điện với phần không mang điện khác 4.Kiểm tra, đánh giá: - Em mô tả cấu tạo dây dẫn điện - Màu sắc chất liệu vỏ bọc dây dẫn điện có tác dụng ? Hướng dẫn nhà: - Về nhà học đọc trước Tìm hiểu dây cáp điện - Đọc trước tìm hiểu số dụng cụ điện lắp đặt mạng điện nhà GV : Nguyễn Thị Hiền -8- Trường THCS Quang Trung Tuần Tiết Giáo án công nghệ Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Biết công dụng, phân loại số loại đồng hồ đo điện - Hiểu biết tầm quan trọng đo lường điện nghề điện dân dụng Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ phân loại loại đồng hồ đo điện, tư duy… Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn học Nội dung tích hợp: - Giáo dục bảo vệ môi trường - Giáo dục an toàn làm việc II.CHUẨN BỊ 1.GV: - Nghiên cứu Sgk, tài liệu có liên quan … - Tranh vẽ số dụng cụ khí thường dung lắp đặt điện - Một số đồng hồ đo điện: Vôn kế,ampekế,côngtơ,ĐH vạn năng… - Một số dụng cụ cô khí: thước,kìm,khoan… 2.HS: - Nghiên cứu học trước nhà - Tìm hiểu công dụng số dụng cụ khí, 1số loại đồng hồ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kiểm tra cũ: - Mô tả cấu tạo dây dẫn dây cáp điện mạng điện nhà ? - So sánh khác dây cáp điện dây dẫn điện.? Giới thiệu mới: GV sử dụng câu hỏi để đặt vấn đề vào Để xác định trị số cảu đại lượng điện, người ta sử dụng thiết bị nào? Để xác định tình trạng làm việc thiết bị độ an toàn sử dụng ta dung thiết bị nào? Muốn biết điện tiêu thụ hộ gia đình tuần, tháng ta dung thiết bị nào? Để trả lời câu hỏi trên, học “Dụng cụ dùng lắp đặt mạng điện nhà” Học mới: Hoạt động GV HS Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng đồng hồ đo điện I Đồng hồ đo điện : - GV: Em kể tên số đồng hồ đo điện mà em Công dụng đồng hồ đo GV : Nguyễn Thị Hiền -9- Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ biết? điện Nhờ có đồng hồ đo điện mà - HS: Trả lời → HS khác nhận xét bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung: ampekế oát kế , vôn kế , biết tình trạng làm việc thiết bị công tơ , ôm kế , đồng hồ vạn - GV yêu cầu hs thảo luận theo cặp hoàn thành điện , phán đoán nguyên nhân hư hỏng , cố kỹ tập sgk bảng 3.1 thuật , tượng làm việc - HS : tả lời hs khác nhận xét bổ sung không bình mạng điện - GV nhận xét kết luận thông qua câu hỏi + Tại vỏ máy biến áp thường mắc ampe đồ dùng điện kế vôn kế ? + Công tơ lắp mạng điện gia đình với mục đích ? - HS: Trả lời → Hs khác nhận xét bổ sung - GV : nhận xét rút kết luận sgk + Trên vỏ máy biến áp thường lắp thêm ampe kế vôn kế để kiểm tra trị số định mức đại lượng điện mạng điện + Công tơ điện lắp mạng điện nhà với mục đích đo điện tiêu thụ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo điện - GV : - Yêu cầu HS quan sát bảng 3.2 bảng 3.3 Phân loại : sgk tr 14 Kẻ bảng 3.2 trang 14 SGK - Yêu cầu HS gấp sách lại làm việc cá nhân theo phiếu học tập sau : - HS : điền tên đồng hồ đo điện , đại lượng cần đo đồng hồ kí hiệu vào bảng sau : - Đại diện nhóm lên bảng trình bày , nhóm khác theo dõi cho ý kiến bổ sung - GV nhận xét, bổ sung Đồng hồ đo điện Đại lượng cần đo Ampe kế cường độ dòng điện Oát kế công suất Vôn kế hiệu điện ( điện áp ) Công tơ điện điện tiêu thụ Om kế điện trở Đồng hồ vạn U, I, R,… - HS lắng nghe ghi Hoạt động 3: Tìm hiểu số kí hiệu đồng hồ đo điện - GV : chia nhóm trang bị cho nhóm đồng Một số ký hiệu : Sgk hồ đo điện : - Hãy đọc giải thích ký hiệu ghi mặt GV : Nguyễn Thị Hiền - 10 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ Bài 10 : Thực hành – LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN Tuần: 26 Tiết: 26 I Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS Kiến thức - Hiểu nguyên lý làm việc mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn Kỹ - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện Thái độ - Yêu thích môn học II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV tài liệu có liên quan Học sinh: - Đọc SGK tài liệu tham khảo III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Giới thiệu Trong học trước, học công tắc cực lắp mạch điện cầu thang Bài học này, em lắp mạch điện khác dùng công tắc cực để điều khiển chuyển đổi thắp sáng luân phiên đèn (hoặc cụm đèn) với mục đích khác Đó thực hành “Lắp mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn.” Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị nêu mục tiêu học - GV chia HS ngồi theo nhóm, phát dụng cụ, thiết bị - HS ổn định nhóm theo vật liệu cho đại diện nhóm HS, nhóm HS tự phân công GV, tự kiểm kiểm tra, phát mẫu báo cáo thực hành cho HS tra số lượng dụng cụ, thiết bị - GV nêu mục tiêu thực hành vật liệu nhận - GV yêu cầu sau tiết thực hành, nhóm HS phải lắp đặt mạch điện công tắc cực để điều khiển chuyển đổi thắp sáng luân phiên đèn yêu cầu kỹ thuật Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện GV : Nguyễn Thị Hiền - HS đọc SGK thảo luận để biết mục tiêu thực hành - HS lắng nghe - 55 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện - Cho HS quan sát tranh 10.1 SGK trang 43 - HS quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi A Đ Đ 2 - GV vẽ nhanh sơ đồ nguyên lý lên bảng hướng dẫn HS tìm hiểu trả lời câu hỏi (?) Em mạch điện đâu công tắc ba cực ? (?) Hai bóng đèn nối với mạch điện? (?) Đâu cầu chì nối với dây nguồn điện? (?) Quan sát sơ đồ, em nhận xét thiết bị bảo vệ lắp đặt để đảm bảo an toàn sữa chữa? (?) Nêu chức phần tử mạch điện? (?) Hai công tắc nối với nào? (?) Cực công tắc nối với dây nguồn? (?) Tìm mối liên hệ đèn với hai công tắc ba cực (khi đèn sáng, đèn tắt) - GV bổ sung sau HS trả lời Vẽ sơ đồ mạch điện - Từ sơ đồ nguyên lý cho HS vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn công tắc cực để điều khiển đèn - GV đến nhóm hướng dẫn HS vẽ sơ đồ lắp đặt - HS lắng nghe vẽ theo trình tự - Thu vẽ, nhận xét kết vẽ sơ đồ HS, GV - HS thực hành bổ sung hoàn chỉnh Hoạt động 3: Tổng kết, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiếp phần sau GV : Nguyễn Thị Hiền - 56 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ Bài 10 : Thực hành – LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN Tuần: 27 Tiết: 27 I Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS Kiến thức - Nắm thiết bị dụng cụ cần thiết cho thực hành Kỹ - Lập bảng dự trù vật liệu, dụng cụ thiết bị Thái độ - Làm việc khoa học II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV tài liệu có liên quan Học sinh: - Đọc SGK tài liệu tham khảo III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Lập bảng dự trù vật liệu, dụng cụ thiết bị - GV yêu cầu nhóm kẻ bảng điền tên dụng cụ - HS phân chia theo cần sử dụng, vật liệu thiết bị cần thiết theo mẫu nhóm thiết bị , xếp theo SGK trang 38 trình tự hợp lý để thực quy trình ghi vào bảng báo cáo - GV kiểm tra bảng dự trù nhóm nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Tổng kết, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiếp phần sau GV : Nguyễn Thị Hiền - 57 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ Tiết: 28 Bài 10 : Thực hành – LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN I Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS Kiến thức - Hiểu nguyên lý làm việc mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn Kỹ - Lắp đặt mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn Thái độ - Làm việc khoa học, cẩn thận đảm bảo an toàn lao động II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV tài liệu có liên quan - Chuẩn bị cho nhóm HS + Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện dây, giấy ráp, băng cách điện + Thiết bị: cầu chì, công tắc cực, công tắc cực + Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tuốt nơ vít, bút thử điện, khoan điện cầm tay (hoặc khoan tay ) Học sinh: - Đọc SGK tài liệu tham khảo III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: GV nêu nội quy thực hành - HS lắng nghe thực - GV thông bao quy định tiết thực hành: theo dẫn * Lắng nghe hướng dẫn GV * Làm thực hành theo quy trình * Giữ vệ sinh nơi thực hành, góp phần bảo vệ môi trường xung quanh Hoạt động 2: Thực hành lắp đặt mạch điện hai công tắc điều khiển đèn - GV cho HS n.cứu sơ đồ q.trình SGK trang 38 - HS nghiên cứu sơ đồ - GV phân tích bước quy trình * Bước 1: vạch dấu - HS lắng nghe thực hành Trước vạch dấu, GV cần bố trí vị trí bóng đèn, theo GV bảng điện, thiết bị bảng điện + Sắp xếp hợp lý vị trí thiết bị, phụ kiện + Dùng bút chì vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị + Vạch dấu lỗ khoan bắt vít luồn dây điện GV : Nguyễn Thị Hiền - 58 - Trường THCS Quang Trung * Bước 2: Khoan lỗ - GV khoan lỗ, HS làm theo bảng điện, vị trí vạch dấu Nhắc lại quy tắc an toàn thực hành - Yêu cầu HS làm lỗ khoan * Bước 3: Lắp thiết bị vào bảng điện Gồm cầu chì, công tắc (?) Sử dụng loại dụng cụ để nối dây dẫn thiết bị bảo vệ, đóng cắt bảng điện theo sơ đồ lắp đặt? (?) Sử dụng dụng cụ phụ kiện để lắp thiết bị vào bảng điện? - GV hướng dẫn HS cách lựa chọn lắp đặt * Bước 4: Nối dây mạch điện bóng đèn (?) Quan sát sơ đồ lắp đặt, em vị trí nối dây bóng đèn? - GV hướng dẫn HS cách nối dây vào đui đèn để đảm bảo an toàn - GV đưa bảng điện mẫu lắp mạch đèn cầu thang hướng dẫn HS thực nối dây theo quy trình: + Nối cực tương ứng công tắc + Nối dây từ cực chung vào cực bóng đèn + Nối cực lại bóng đèn vào dây trung tính nguồn + Nối dây từ cầu chì vào dây pha nguồn điện * Bước 5: Kiểm tra - GV hướng dẫn HS kiểm tra theo trình tự nối dây vào thiết bị mạch điện - Kiểm tra yêu cầu đề với HS thực hành - Kiểm tra sản phẩm HS theo tiêu chí + Lắp đặt sơ đồ + Chắc chắn + Các mối nối phải cách điện an toàn - Sau GV thử điện Nếu an toàn hướng dẫn HS cách thử điện Hoạt động 3: Đánh giá - Cho HS tự đánh giá kết t/hành theo tiêu chí + Sản phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình + Vận hành có kết - Kh.khích HS tìm sai sót lắp đặt - Chuẩn bị cho học sau GV : Nguyễn Thị Hiền Giáo án công nghệ - HS quan sát thực hành theo GV - HS thực hành - HS trả lời - HS trả lời - HS thực hành theo hướng dẫn - HS quan sát, trả lời - HS thực hành theo hướng dẫn - HS thực hành theo hướng dẫn - Các nhóm kiểm tra theo tiêu chí GV - Các nhóm đánh giá theo tiêu chí GV - 59 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ KIỂM TRA THỰC HÀNH Tuần: 29 Tiết: 29 I Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS Kỹ - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Lắp đặt mạch điện học Thái độ - Làm việc khoa học, cẩn thận đảm bảo an toàn lao động II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đề kiểm tra - Lắp đặt mạch điện hai công tắc cực điều khiển đèn Học sinh: - Mỗi nhóm HS + Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện dây, giấy ráp, băng cách điện + Thiết bị: cầu chì, công tắc cực, công tắc cực + Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tuốt nơ vít, bút thử điện, khoan điện cầm tay (hoặc khoan tay ) III Tiến trình dạy học Ổn định lớp HS làm thực hành GV theo dõi chấm điểm lớp Dặn dò - Chuẩn bị 11 GV : Nguyễn Thị Hiền - 60 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ Bài 11: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Tuần: 30 Tiết: 30 I Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS Kiến thức - Biết số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà Kỹ - Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn điện nhà kiểu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV tài liệu có liên quan - Một số tranh vẽ ảnh chụp kiểu lắp đặt dây dẫn nhà - Một số mẫu dây dẫn điện - Một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC loại tròn vuông có nắp đậy, puli, kẹp sứ, ống nối thẳng, ống T, ống nối L… Học sinh: - Đọc SGK tài liệu tham khảo - HS sưu tập thêm số tranh ảnh kiểu lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Giới thiệu Đặt vấn đề vào bài: - Lắp đặt mạch điện công việc cần thiết xây dựng nhà ở, trường học… (?) Em cho biết có cách lắp đặt mạng điện nhà? - HS trả lời , đúng, sai không đầy đủ - GV: Để biết cách lắp đặt mạng điện nhà, học “Lắp đặt dây dẫn mạng điện nhà” Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lắp đặt mạng điện nhà - GV cho HS quan sát tranh mạng điện nhà (2 - HS quan sát, trả lời kiểu) đặt câu hỏi GV : Nguyễn Thị Hiền - 61 - Trường THCS Quang Trung (?) Quan sát tranh mạng điện nhà em cho biết có cách lắp đặt dây dẫn điện? - GV kết luận + Lắp đặt kiểu nổi: Đường dây điện lắp đặt tường bảo vệ bang ống nhựa cách điện (có trường hợp lắp đặt tường bảo vệ puli sứ) + Lắp đặt kiểu ngầm: Đường dây bọc bên tường, trần nhà, sàn nhà,… - GV: lắp đặt dây dẫn điện vấn đề phức tạp, phạm vi học tìm hiểu hai cách lắp đặt thông dụng mạng điện nhà Hoạt động 2: Tìm hiểu lắp đặt mạng điện nhà kiểu * Tìm hiểu khái niệm - GV cho HS biết khái niệm mạng điện kiểu Dây dẫn lắp (mắt nhìn thấy) vật cách điện puli sứ, khuôn gỗ, ống cách điện tường, trần, dầm xà nhà - GV: Kiếu lắp dùng phổ biến với hộ tiêu thụ điện có mạng điện đơn giản tùy theo yêu cầu sử dụng, điều kiện lắp đặt, yêu cầu kỹ thuật a Các vật cách điện - Quan sát mạng điện lớp học (?) Em kể tên loại thiết bị, vật liệu dùng lắp đặt mạng điện nhà? - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK trang 11.1, 11.2, 11.3, 11.4, 11.5, 11.6 giảng cho em biết tên, chức năng, công dụng loại vật liệu, thiết bị dùng lắp đặt mạng điện kiểu gồm: ống luồn dây, ống nối chữ T, ống nối chữ L, ống nối nối tiếp hai ống, kẹp đỡ ống… GV : Nguyễn Thị Hiền Giáo án công nghệ - HS lắng nghe - HS nghiên cứu SGK tìm hiểu - HS lắng nghe - HS quan sát - HS thảo luận trả lời - HS quan sát, lắng nghe - 62 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ b Một số yêu cầu kỹ thuật lắp đặt dây dẫn kiểu - GV dùng tranh kết hợp với đặt câu hỏi để hướng - HS quan sát, tiếp thu dẫn HS biết yêu cầu kỹ thuật (?) Vì đường dây phải song song với vật kiến - HS thảo luận trả lời câu trúc? Cách mặt đát 2,5 mét? Bảng điện phải cách hỏi mặt đất tối thiểu 1,3 đến 1,5m? (?) Kẹp ống có tác dụng đường dây lắp đặt phân nhánh, đổi hướng? (?) Vì tổng tiết diện dây dẫn điện ống không vượt 40 % tiết diện ống cách điện? (?) Tại không luồn dây khác cấp điện áp vào chung ống? Hoạt động 3: Tổng kết, dặn dò - GV thu số phiếu học tập nhận xét, đánh giá mức độ đạt học - Dặn dò HS học phần ghi nhớ chuẩn bị phần lại 12 GV : Nguyễn Thị Hiền - 63 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ Bài 11: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Tuần: 31 Tiết: 31 I Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS Kiến thức - Biết phương pháp lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà kiểu ngầm Kỹ - Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn điện thực tế để áp dụng vào thực hành sau II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV tài liệu có liên quan - Một số tranh vẽ ảnh chụp kiểu lắp đặt dây dẫn nhà - Một số mẫu dây dẫn điện - Một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC loại tròn vuông có nắp đậy, puli, kẹp sứ, ống nối thẳng, ống T, ống nối L… Học sinh: - Đọc SGK tài liệu tham khảo - HS sưu tập thêm số tranh ảnh kiểu lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Giới thiệu Đặt vấn đề vào bài: - Lắp đặt mạch điện công việc cần thiết xây dựng nhà ở, trường học… (?) Em cho biết có cách lắp đặt mạng điện nhà? - HS trả lời , đúng, sai không đầy đủ - GV: Để biết cách lắp đặt mạng điện nhà, học “Lắp đặt dây dẫn mạng điện nhà” Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lắp đặt mạng điện kiểu ngầm a Cho HS biết khái niệm lắp đặt kiểu ngầm - HS đọc SGK tìm hiểu khái b Cách lắp đặt mạng điện ngầm niệm - Có sơ đồ thiết kế mạng điện - HS lắng nghe - Đường dây đặt ngầm sàn, tràn, sàn… c Yêu cầu kỹ thuật - Dây phải cách điện tốt, tiêu chuẩn thiết GV : Nguyễn Thị Hiền - 64 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ kế (có thể bọc ống ghen chống ẩm) - Các tiêu chuẩn khác cách lắp đặt kiểu d So sánh hai kiểu lắp đặt (?) Em cho biết ưu nhược điểm hai cách - HS trả lời cách thảo luận lắp đặt kiểu nổi, kiểu ngầm? nhóm điền vào phiếu học tập - GV phát phiếu học tập cho HS Yêu cầu điền nhanh vào bảng theo nội dung câu hỏi phiếu học tập - GV: Bố trí hợp lí dây dẫn chọn dây dẫn phù hợp với công suất mạch có khoảng cách ưu việt tránh tổn hao dây dẫn điện Hoạt động 2: Tổng kết, dặn dò - GV thu số phiếu học tập nhận xét, đánh giá mức độ đạt học - Dặn dò HS học phần ghi nhớ chuẩn bị 12 GV : Nguyễn Thị Hiền - 65 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ Bài 12 : KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Tuần: 32 Tiết: 32 I Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS Kiến thức - Hiểu cần thiết phải kiểm tra an toàn mạng điện nhà - Hiểu cách kiểm tra an toàn mạng điện nhà Kỹ - Biết kiểm tra an toàn đồ dùng điện nhà Thái độ - Đảm bảo an toàn điện II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV tài liệu có liên quan - Một số mẫu vật dây dẫn điện cũ - Một số thiết bị điều khiển bảo vệ mạng điện nhà: cầu chì, ổ cắm điện, phích cắm điện,… - Một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện: dây dẫn sứt lướp cách điện, phích cắm bị vỡ vỏ, bị rò điện - Bút thử điện Học sinh: - Đọc SGK tài liệu tham khảo III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Giới thiệu GV hỏi: (?) Mạng điện nhà thường xảy tượng gì? (?) Để sử dụng có hiệu quả, an toàn mạng điện nhà cần phải làm gì? (?) Khi mạng điện không an toàn có tác hại gì? - Để bảo vệ an toàn cho người, đồ dùng điện, mạng điện, thiết bị điện cần tiến hành “Kiểm tra an toàn mạng điện” Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách kiểm tra dây dẫn điện (?) Em mô tả đường dây dẫn điện vào nhà, - HS liên hệ thực tế trả lời nhà? câu hỏi (?) Dây dẫn điện từ cột điện vào nhà loại GV : Nguyễn Thị Hiền - 66 - Trường THCS Quang Trung dây gì? (?) Dây dẫn điện nhà loại dây dẫn nào? (?) Dây dẫn an toàn? - GV gợi ý, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi - GV dùng loại dây dẫn chuẩn bị, hướng dẫn HS so sánh loại tốt, loại cũ (không an toàn) trả lời câu hỏi SGK để hiểu (?) Để khắc phục dây không an toàn (hở, rạn, nứt lớp vỏ cách điện) cần xử lý nào? (?) Tại dây dẫn điện không buộc lại với nhau? Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểm tra cách điện mạng điện nhà - GV kiểm tra cách điện mạng điện là: kiểm tra ống luồn dây dẫn điện mạng (độ chắn, ống luồn bị rạn, nứt, vỡ, cháy biến dạng…) Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểm tra cách điện thiết bị điện a Kiểm tra thiết bị đóng, cắt - GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu hai HS trao đổi điền vào phiếu học tập - Gợi ý cho em cách khắc phục - GV cho em dùng bảng 12.1 SGK trang 52 để kiểm tra vị trí đóng, mở cầu dao, công tắc b Kiểm tra cầu chì - GV cho HS đọc giảng cho em hiểu yêu cầu kiểm tra cầu chì + Vị trí lắp đặt, nối dây vào dây pha + Đầy đủ chi tiết, đế, nắp có bị nứt, vỡ hay không? + Tiết diện dây chì phù hợp với phụ tải (đúng kỹ thuật) Chú ý cho HS: Không thay dây chì dây đồng tiết diện Hoạt động 4: Tìm hiểu cách điện kiểm tra ổ cắm phích cắm điện Yêu cầu độ an toàn - Phích cắm điện không bị vỡ vỏ cách điện, chốt cắm phải chắn, đảm bảo tiếp xúc tốt với cực ổ cắm điện - Các đầu dây nối ổ cắm điện, phích cắm điện GV : Nguyễn Thị Hiền Giáo án công nghệ - HS quan sát trả lời câu hỏi - HS quan sát, lắng nghe thực hành theo - HS nhận phiếu học tập, trao đổi, trả lời câu nội dung phiếu học tập - HS thực hành - HS nghe giảng thực hành - HS lắng nghe - HS lắng nghe - 67 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn điện để tránh bị chập mạch, đánh lửa - HS liên hệ thực tế trả lời (?) Nếu chân phích cắm xảy tượng gì? (đánh lửa cháy tiếp điểm, chảy nhựa cách điện) - Nếu mạng điện dùng nhiều cấp điện áp khác nên dùng nhiều loại ổ cắm điện khác để tránh nhầm lẫn - Không nên đặt ổ cắm điện nơi ẩm ướt, nóng nhiều bụi Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp kiểm tra đồ dùng điện - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi (?) Các phận cách điện cao su, nhựa phải đảm bảo yêu cầu gì? - HS quan sát thực hành (?) Dây điện an toàn? - Hướng dẫn HS cách dùng bút thử điện phận kim loại đồ dùng điện - GV làm thao tác mẫu cách thử gọi 1-2 HS làm thử để lớp quan sát nhận xét Hoạt động 6: Tổng kết, dặn dò - Cho HS trả lời câu hỏi SGK Dặn dò - Yêu cầu HS nhà viết báo cáo thực hành - Đọc trả lời câu hỏi tổng kết GV : Nguyễn Thị Hiền - 68 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP GV : Nguyễn Thị Hiền - 69 - [...]... hành tiếp GV : Nguyễn Thị Hiền Giáo án công nghệ 9 - HS trả lời - HS quan sát tiếp thu - HS trả lời - Các nhóm tổ chức thực hành - Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm mình - HS thực hành bóc vỏ cách điện - HS quan sát tranh và GV làm mẫu - Các nhóm tổ chức thực hành - Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm mình - 21 - Trường THCS Quang Trung Tuần: 9 Tiết: 9 Giáo án công nghệ 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5... Quang Trung Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng 8 3.5 35% Giáo án công nghệ 9 đồng hồ đo điện điện 1 1 0.25 0.5 2.5% 5% 5.5 2.5 3.25 2.25 32.5% 22.5% 1 0.5 5% 2 0.75 7.5% 16 10.0 100% ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên HS: Lớp: 9 Trường THCS Quang Trung KIỂM TRA 1 TIẾT HKI ( 2014 - 2015) MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Thời gian làm bài: 45 phút A TRẮC NGHIỆM (3Đ) I Chọn đáp án đúng (2 điểm): Câu 1: Quy trình chung nối dây dẫn... Vít cầu chì, công tắc và ổ cắm Tua vít, kìm vào các vị trí được đánh dấu trên bảng điện, Quy Nội dung công việc của công Dụng cụ cần trình đoạn thiết Kiểm tra - Lắp đặt thiết bị và đi dây Bút thử điện và vận đúng sơ đồ mạch điện hành thử - Nối nguồn - Vận hành thử mạch điện Giáo án công nghệ 9 cầu kỹ thuật - Lắp thiết bị đúng vị trí - Các thiết bị được lắp chắc, đẹp Yêu cầu kỹ thuật của công đoạn -... Dặn dò HS chuẩn bị tiếp phần sau GV : Nguyễn Thị Hiền Giáo án công nghệ 9 - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - Các nhóm thảo luận, trao đổi và trả lời các câu hỏi trước lớp - HS lắng nghe - Các nhóm tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt - HS lắng nghe và điều chỉnh cho thích hợp - 35 - Trường THCS Quang Trung Tuần: 15 Tiết: 15 Giáo án công nghệ 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 7 : Thực hành – LẮP MẠCH... các đồ dung có công suất nhỏ sẽ - Trả lời các câu hỏi của GV không báo chính xác điện năng tiêu thụ Do đó phải chọn công tơ phù hợp với công suất tiêu thụ xác định đúng mức độ tiêu thụ năng lượng điện để có ý thức tiết kiệm GV : Nguyễn Thị Hiền - 14 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ 9 - HS lắng nghe - Tìm hiểu sơ đồ trong SGK (hình 4-2, trang 120) và sơ đồ nối dây trên nắp công tơ điện -... - 19 - Trường THCS Quang Trung Tuần: 8 Tiết: 8 Giáo án công nghệ 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5 : Thực hành – NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS 1 Kiến thức: Hiểu được phương pháp nối, hàn và cách điện mối nối dây dẫn điện 2 Kĩ năng: Nối hàn và cách điện được các mối dây dẫn điện 3 Thái độ: Giáo dục cho HS thái độ làm việc khoa học, vệ sinh, tiết kiệm4 Nội dung tích hợp: - Giáo. .. Tuần: 5 Tiết: 5 Giáo án công nghệ 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4 : Thực hành – SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN I Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS 1 Kiến thức: Biết được cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng 2 Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng các loại đồng hồ đo điện, tư duy… 3 Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn học 4 Nội dung tích hợp: - Giáo dục bảo vệ môi trường - Giáo dục an... 6 Giáo án công nghệ 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4 : Thực hành – SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN I Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS 1 Kiến thức: Biết được cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng 2 Kĩ năng: Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện (hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng) 3 Thái độ: Đảm bảo an toàn điện 4 Nội dung tích hợp: - Giáo dục bảo vệ môi trường - Giáo. .. dùng để đo chiều sâu lỗ: A Thước dây B Thước kẹp C Thước Pan me D Thước cặp Câu 8: Trên công tơ điện có ghi 50Hz có nghĩa là: A Hiệu điện thế định mức C Cường độ dòng điện định mức B Tần số định mức D Công suất định mức CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ /ÁN GV : Nguyễn Thị Hiền - 26 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ 9 II Hãy điền chữ Đ nếu câu đúng và chữ S nếu câu sai vào bảng sau Với những câu sai, tìm... điện nhánh của hệ thống điện trường học? (?) Hãy mô tả cấu tạo một bảng điện nhánh của - HS liên hệ thực tế trả lời mạng điện trong nhà em? - GV kết luận về vai trò, chức năng bảng điện của - HS lắng nghe mạng điện trong nhà Hoạt động 3: Tổng kết, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiếp phần sau GV : Nguyễn Thị Hiền - 29 - Trường THCS Quang Trung Tuần: 12 Tiết: 12 Giáo án công nghệ 9 Ngày ... Trường THCS Quang Trung GV : Nguyễn Thị Hiền Giáo án công nghệ - 46 - Trường THCS Quang Trung Giáo án công nghệ Bài : Thực hành – LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN Tuần: 22... Nguyễn Thị Hiền Giáo án công nghệ Triển vọng nghề (SGK) Những nơi đào tào nghề (SGK) Những nơi hoạt động nghề điện dân dụng (SGK) -5- Trường THCS Quang Trung Tuần Tiết Giáo án công nghệ Ngày soạn:... Quang Trung Giáo án công nghệ - GV chia nhóm học tập, nhóm từ 4-5 HS - HS thực theo phân công GV nhóm trưởng - GV nhắc lại nội quy thực hành - HS lắng nghe tiếp thu nội - Nêu tiêu đánh giá thực

Ngày đăng: 07/01/2016, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan