1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm nghèo ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh

134 956 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG HUY TRỌNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG HUY TRỌNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn An Hà THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa sử dụng, công bố nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn đề tài ghi rõ nguồn gốc Quảng Ninh, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Huy Trọng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân tập thể Trước hết xin nói lời cảm ơn chân thành tới người hướng dẫn khoa học - PGS.TS Nguyễn An Hà; người giúp đỡ tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp hướng dẫn Thầy, Cô giáo khoa Sau Đại học - trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh, Các ban ngành, đoàn thể huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, bạn bè đồng nghiệp giúp suốt trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn./ Quảng Ninh, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Huy Trọng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo 1.1.1 Quan niệm nghèo, chuẩn nghèo, nguyên nhân nghèo 1.1.2 Khái niệm giảm nghèo 15 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giảm nghèo 19 1.1.4 Đặc điểm đói nghèo giảm nghèo miền núi 26 1.1.5 Vai trò giảm nghèo nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 29 1.2 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững 31 1.2.1 Một số vấn đề giảm nghèo bền vững 31 1.2.2 Sinh kế bền vững 34 1.2.3 Các yếu tố giảm nghèo bền vững 34 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững giảm nghèo 40 1.2.5 Cách tiếp cận giảm nghèo bền vững 41 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3 Cơ sở thực tiễn giảm nghèo 48 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 48 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút công tác giảm nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 52 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 53 2.2 Phương pháp nghiên cứu 53 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 53 2.2.2 Thu thập số liệu 53 2.2.3 Phương pháp phân tích 55 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 56 Chƣơng THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 59 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến giảm nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 59 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên vị trí lãnh thổ 59 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 65 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn giảm nghèo huyện Bình Liêu 70 3.2 Thực trạng giảm nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014 71 3.2.1 Kết thực công tác giảm nghèo huyện Bình Liêu , tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014 71 3.2.2 Thực trạng hộ nghèo đặc điểm hộ nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh qua điều tra nghiên cứu 79 3.2.3 Thực trạng triển khai sách giảm nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 88 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.4 Đánh giá chung công tác giảm nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 92 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giảm nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 95 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 98 4.1 Các quan điểm, định hướng, mục tiêu giảm nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 98 4.1.1 Các quan điểm giảm nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 98 4.1.2 Định hướng giảm nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 99 4.1.3 Mục tiêu giảm nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 99 4.2 Giải pháp giảm nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 101 4.2.1 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người nghèo, vận động tự vươn lên thoát nghèo 101 4.2.2 Nhóm giải pháp chế sách hỗ trợ, tạo điều kiện từ phía Chính quyền 104 4.2.3 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 108 4.2.4 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 110 4.2.5 Các giải pháp khác 112 4.3 Kiến nghị 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 121 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐVT : Đơn vị tính KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KH : Kế hoạch NSNN : Ngân sách nhà nước SXKD : Sản xuất kinh doanh TM-DV : Thương mại - dịch vụ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân XD : Xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt lực quyền 37 Bảng 1.2 Biểu đảm bảo an toàn 39 Bảng 2.1 Số hộ điều tra điểm nghiên cứu 54 Bảng 3.1: Tổng hợp tài nguyên đất huyện Bình Liêu 62 Bảng 3.2: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) 66 Bảng 3.3: Bảng tỷ lệ dân tộc địa bàn 68 Bảng 3.4: Phân bố dân cư huyện Bình Liêu năm 2014 69 Bảng 3.5 Tình hình lao động hộ nghèo huyện Bình Liêu 71 Bảng 3.6 Phân loại nhà hộ nghèo huyện Bình Liêu năm 2014 72 Bảng 3.8 Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo chia theo xã huyện Bình Liêu 75 Bảng 3.9 Diễn biến hộ nghèo chia theo xã huyện Bình Liêu 79 Bảng 3.10 Diễn biến hộ cận nghèo chia theo xã huyện Bình Liêu 81 Bảng 3.11 Loại nhà hộ nghèo huyện Bình Liêu năm 2012-2014 85 Bảng 3.12 Tổng hợp ý kiến người dân điểm nghiên cứu 87 Bảng 3.13 Kết giảm hộ nghèo theo nhóm nguyên nhân huyện Bình Liêu năm 2014 91 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các yếu tố trụ cột giảm nghèo bền vững 35 Hình 1.2 Hành vi thoát nghèo người nghèo 42 Hình 1.3 Các nhóm yếu tố tác động đến động hành động 43 Hình 1.4 Vòng luẩn quẩn nghèo đói mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội 47 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 110 - Thực tốt sách hỗ trợ giáo dục miền núi như: Cấp sách giáo khoa miễn phí, miễn giảm học phí khoản đóng góp khác có liên quan đến học tập em hộ nghèo, thực trợ cấp cấp học bổng nhằm tạo điều kiện cho em gia đình đồng bào dân tộc thiểu số học cấp học cho vay tín dụng để em đồng bào học nghề chuyên nghiệp nhằm tạo hội cho tất em hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc học tập hệ thống giáo dục quốc dân 4.2.4 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 4.2.4.1 Đẩy mạnh tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo - Đảm bảo huy động đủ nguồn vốn cho số hộ nghèo hộ có nguy tái nghèo vay, tạo điều kiện để người nghèo dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, vốn vay thuận lợi sử dụng có hiệu - Phối hộp chặt chẽ với tổ chức hội: Hội phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội cực chiến binh…thực tốt hợp đồng uỷ thác, tổ tiết kiệm có lợi cho người nghèo 4.2.4.2 Hỗ trợ khoa học kỹ thuật, vốn kinh nghiệm làm ăn cho hộ nghèo - Đẩy mạnh công tác hỗ trợ hộ nghèo kiến thức kỹ xây dựng kế hoạch, bố trí sản xuất hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm gắn với giải pháp hỗ trợ vốn, tăng thu nhập bền vững Đối tượng cần tập trung ưu tiên thực sách hỗ trợ người nghèo cách làm ăn hộ nghèo có lao động, có đất sản xuất thiếu kinh nghiệm, kiến thức; hộ nghèo thuộc đối tượng sách, phụ nữ nghèo - Duy trì việc mở các lớp tập huấn địa bàn dân cư; hội nghị đầu bờ; xây dựng mô hình trình diễn; sử dụng tờ rơi; quảng cáo, phát hành tài Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 111 liệu để phổ biến kiến thức cho nhân dân, đối tượng nghèo Nội dung cần tập trung ưu tiên hướng dẫn, phổ biến thời gian tới là: kiến thức, kỹ xây dựng kế hoạch, định sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trường; bố trí sản xuất; quản lý chi tiêu gia đình, quản lý sản xuất - Các phòng ban chuyên môn huyện phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, cộng đồng dân cư tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật canh tác, trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ buôn bán nhỏ cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật, thị trường, đối tượng vùng sâu, vùng xa - Xây dựng chương trình, dự án đào tạo, tập huấn hướng dẫn người nghèo cách làm ăn phải phù hợp với tâm lý người nghèo, phong tục địa phương, bảo đảm vừa học lý thuyết vừa thực hành chỗ để hộ nghèo nắm bắt nhanh ứng dụng sản xuất, nâng cao thu nhập; hướng dẫn hộ nghèo rèn luyện kỹ phương pháp làm ăn với mô hình thiết thực nhất, đơn giản có hiệu 4.2.4.3 Thực có hiệu công tác đào tạo nghề giải việc làm - Quan tâm đào tạo dạy nghề cho người lao động có tay nghề, có kỹ thuật theo yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, để họ áp dụng vào sản xuất, vươn lên làm giàu tương lai Có sách hỗ trợ phát triển ngành nghề, khôi phục nghề truyền thống, tạo việc làm chỗ - Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá áp dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, hình thành vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao để giải việc làm cho lao động nông thôn (vùng chuyên canh trồng rau sạch, vùng sản xuất tập trung với sản phẩm chủ lực như: Mía tím, long ruột đỏ, nấm linh chi, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 112 măng tre mai); phát triển gia trại, trang trại chăn nuôi tập trung Tập trung phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Công nghiệp chế biến nông - lâm thủy sản; Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; Công nghiệp khai thác sơ chế khoáng sản; Thủ công nghiệp ngành nghề 4.2.5 Các giải pháp khác 4.2.5.1 Giảm quy mô hộ gia đình tỷ lệ phụ thuộc - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động toàn xã hội thực cặp vợ chồng hai con, nhằm làm chuyển biến sâu sắc nhận thức, tâm lý tập quán sinh nhiều cộng đồng dân tộc địa bàn huyện Bình Liêu Hoạt động tuyên truyền vận động phải phù hợp với nhóm đối tượng, khu vực, đặc biệt thôn có mức sinh tỷ lệ sinh thứ ba cao, vùng sâu, vùng xa - Vận động tầng lớp nhân dân, người có uy tín cộng đồng, già làng, người cao tuổi nhắc nhở cháu thực tốt sách DS-KHHGĐ, tich cực thực hương ước, quy ước nhằm nâng cao nhận thức bước chuyển đổi hành vi cách bền vững thực sách DSKHHGĐ 4.2.5.2 Thực tốt sách an ninh xã hội, trợ giúp đối tượng yếu - Hỗ trợ người nghèo gặp rủi ro hộ nghèo thuộc diện sách mà khả lao động Trong sống thường xảy rủi ro gây thiệt hại bất thường mùa, sản xuất kinh doanh thua lỗ, tai nạn, ốm đau làm cho nhiều người không nghèo trở nên nghèo cần hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng - Xây dựng hệ thống giải pháp cứu trợ xã hội đột xuất hữu hiệu người nghèo Chuẩn bị sẵn sàng phương tiện cứu trợ kịp thời, nhanh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 113 chóng ứng phó hạn chế thiệt hại người thiên tai xảy ra, trợ giúp người nghèo khắc phục hậu thiên tai 4.2.5.3 Nâng cao hiệu hoạt động Mặt trận đoàn thể nhân dân công tác giảm nghèo bền vững - Vận động thuyết phục đoàn viên, hội viên tự nguyện tham gia phong trào giảm nghèo hành động cụ thể, thiết thực như: Tuyên truyền cho người dân thấy rõ giảm nghèo trách nhiệm cộng đồng, giáo dục cho hội viên tinh thần tích cực lao động sản xuất; tuyên truyền chế sách hỗ trợ sản xuất; chế vốn, tín dung; định hướng chuyển dịch cấu vật nuôi, trồng; tuyên tryền vận động đoàn viên, hội viên đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển ngành nghề - Phát động toàn thể hội viên thực tiết kiệm để tạo tích lũy vốn phục vụ sản xuất, phong trào xây dựng quỹ tín dụng, hỗ trợ người nghèo, thông qua nhằm nâng cao đời sống thực gia đình văn hóa mới, xây dựng nếp sống khu vực dân cư, chăm lo phát triển nghiệp y tế giáo dục - Động viên người làm ăn giỏi có kinh nghiệm hướng dẫn giúp đỡ bồi dưỡng đoàn viên, hội viên nghèo đói Thường xuyên phối hợp tổ chức hoạt động hướng dẫn "đầu bờ", mời chủ hộ nông dân nghèo đến ruộng, chuồng trại hộ làm ăn xem xét thực tế, bàn bạc, trao đổi Từ để họ tiếp thu kinh nghiệm làm ăn, học tập kỹ thuật mới, người nghèo không vấn đề tri thức, mà vấn đề tâm lý, nên người cảnh thực thông cảm người nghèo đỡ mặc cảm, dễ gần, dễ học - Triển khai thực mô hình khuyến nông “từ nông dân đến nông dân” sở học hỏi từ người dân, phát huy vai trò lan tỏa người tiên phong; phát triển tổ nhóm nông dân kết hợp người nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 114 người không nghèo (người tiên phong) dựa liên kết truyền thống cộng đồng - Tuyên truyền vận động bà trừ hủ tục nặng nề ma chay, cưới xin, giỗ chạp , biện pháp gián tiếp để giúp người nghèo yên tâm sản xuất, nâng cao đời sống bước thoát đói, vượt nghèo 4.2.5.4 Xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ cộng đồng dân cư - Các tổ chức xã hội, cá nhân có uy tín cộng đồng làm tốt vai trò liên kết xã hội, xây dựng tính đoàn kết, tương trợ lẫn cộng đồng thôn, xóm nhằm chia sẻ khó khăn, đóng góp hỗ trợ người nghèo, người gặp rủi ro, người khó khăn - Tuyên truyền cộng đồng dân cư, giá trị đoàn kết, tương thân tương ái, đùm bọc lẫn nhau, hỗ trợ người khó khăn trụ cột trì tồn cộng đồng, xã hội - Phát huy vai trò mặt trận tổ quốc, tổ chức đoàn thể trị xã hội việc tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân tương giúp đỡ lẫn nhau, nêu cao đạo lý “uống nước nhớ nguồn” “Nhường cơm xẻ áo” lúc khó khăn, hoạn nạn để giúp đỡ người nghèo mà trước hết giúp đỡ người nghèo khó bên cạnh mình, cộng đồng - Tổ chức kiện cộng đồng, quyên góp cho mục tiêu hỗ trợ người gặp rủi ro; tôn vinh gương, điển hình xây dựng cộng đồng đoàn kết, chia sẻ, hỗ trợ khó khăn từ thôn, khu trở lên Tóm lại: Chương trình xoá đói giảm nghèo muốn đạt hiệu cao, phải tập trung lãnh đạo, đạo, quản lý thống từ tỉnh đến sở, tổ chức thực chương trình xoá đói giảm nghèo thực phân cấp cụ thể cho quyền cấp (huyện, xã) nhằm mục tiêu sát với dân, phát Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 115 huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền địa phương việc xây dựng, đề xuất kế hoạch, huy động nguồn lực tổ chức thực 4.3 Kiến nghị Giảm nghèo huyện Bình Liêu năm tới có thuận lợi, song có khó khăn, nỗ lực chủ quan huyện cần có quan tâm giúp đỡ Nhà nước có tác động quan trọng từ bên ngoài, có số kiến nghị sau: - Nhà nước bố trí đủ kinh phí để xây dựng sở hạ tầng huyện Bình Liêu tách nhiều thiếu thốn điện, thuỷ lợi, trường học, y tế, công trình công cộng, nâng cấp tuyến đường, cầu để giao thông thông suốt Xây dựng trạm truyền không dây xã để góp phần tuyên truyền chủ trương, sách đảng, pháp luật nhà nước mở mang kiến thức, khả tiếp thị, giao lưu thông tin phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo cho người dân - Đề nghị Chính phủ tăng mức hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng huyện Bình Liêu cao mức hỗ trợ thấp - Tạo điều kiện cho huyện đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiến khoa học kỹ thuật vào ngành sản xuất Nhà nước trọng đầu tư mở thêm ngành nghề để thu hút lao động, giải công ăn việc làm, đầu tư phát triển giáo dục, y tế, văn hoá xã hội - Để Chương trình giảm nghèo thực bền vững, hiệu cần có chế sách ưu đãi hộ vừa thoát nghèo, tiếp tục cho vay vốn với lãi xuất thấp hỗ trợ lãi xuất, hỗ trợ mô hình sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất; tiếp tục hỗ trợ hộ nghèo làm nhà để góp phần tăng thêm ổn định sống sản xuất - Đề nghị cấp có thẩm quyền tăng thêm biên chế cho quan Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 116 thường trực (Phòng Lao động-Thương binh Xã hội) phụ trách lĩnh vực giảm nghèo - Cần có sách hình thức thích hợp việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán công tác vùng sâu, vùng xa Có sách ưu đãi đồng bào dân tộc huyện, có chương trình giảm nghèo, kết hợp với định canh định cư dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 117 KẾT LUẬN 1- Giảm nghèo chủ trương lớn đặc biệt quan trọng nước giới Nhiều quốc gia có kinh nghiệm quý báu giảm nghèo Giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước thực nước ta, chủ trương phù hợp với quan tâm cộng đồng quốc tế, mà quan trọng xuất phát từ thực trạng nghèo với mức độ cao nước ta Giảm nghèo bền vững chương trình mục tiêu quốc gia thể rõ chất nhà nước ta định hướng xã hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 2- Thực trạng giảm nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh năm 2012-2014 thể rõ số điều đáng lưu ý sau: Thực trạng kết giảm nghèo huyện Bình Liêu tỷ lệ hộ nghèo chung huyện giai đoạn 2012 - 2014 giảm 12,2 %; từ 23,87 % xuống 11,16% Số hộ nghèo giảm năm 762 hộ Phát triển kinh tế huyện có tăng trưởng, song chưa đồng bộ, phát triển kinh tế chậm, phân bố nguồn lực cho ngành chưa hợp lý, phân tích điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu ảnh hưởng tới giảm nghèo Đi sâu phân tích thực trạng giảm nghèo theo quy mô, mức độ, đặc điểm nguyên nhân nghèo huyện Bình Liêu Qua phân tích làm rõ thực trạng nghèo huyện quy mô, mức độ nguyên nhân ảnh hưởng đến đói nghèo hộ nghèo, khái quát mặt được, mặt tồn công tác giảm nghèo địa bàn huyện 3- Giảm nghèo huyện Bình Liêu đến năm 2020 sau: Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 10%, tỷ lệ giảm bình quân 5%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dần theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ du Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 118 lịch công nghiệp; giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, thủy sản Cơ cấu kinh tế đến năm 2017: nông, lâm nghiệp, thủy sản 61,5%; thương mại, dịch vụ 18,6%; công nghiệp xây dựng 19,9%; nâng cao tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện 35%; 100% (8/8 xã) có đường ô tô đến trung tâm xã lại thuận tiện mùa đạt 100% Đến năm 2020 toàn huyện cố gắng giải cho 8.000 lao động, giải việc làm cho 700-800 người/năm, nâng tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn lên 80%, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 35% Đầu tư xây dựng sở vật chất Trung tâm dạy nghề huyện Bình Liêu 4- Để giảm nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh thành thực cần thực giải pháp chủ yếu như: Tăng cường xây dựng sở hạ tầng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh; Phát triển sản xuất ngành huyện Bình Liêu nhằm giảm nghèo; Phát triển lĩnh vực xã hội nhằm giảm nghèo huyện Bình Liêu; Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo huyện Bình Liêu phát triển sản xuất, tăng thu nhập; Các sách nhằm tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội; Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức phối hợp tổ chức thực sách cấp ngành người dân; Giải pháp công tác tổ chức thực giảm nghèo Giảm nghèo vấn đề kinh tế - xã hội mang tính tổng hợp, rộng lớn phức tạp, có liên quan đến nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Các giải pháp đề xuất luận văn giải pháp bản, song giải pháp thực đồng bộ, với trợ giúp trung ương cấp quyền huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh việc giảm nghèo đạt kết mục tiêu đề Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2005), Báo cáo phủ chuẩn nghèo 2006-2010 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2010), Văn kiện CTMTQG-GN bền vững giai đoạn 2012-2015 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Chi cục Thống kê phòng khác huyện Bình Liêu (2012-2014), Số liệu Chi cục Thống kê phòng khác huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh từ 2012 - 2014 Chính phủ (2008) Nghị số 30a/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo Chính phủ (2012) Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2012 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững qua thời kỳ từ năm 2012 đến năm 2020 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2014), Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ninh Bùi Xuân Dự (2010), Marketing xã hội với giảm nghèo bền vững, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đảng huyện Bình Liêu (2013), Báo cáo kiểm điểm nhiệm kỳ (2012 2014) mục tiêu phương hướng nhiệm kỳ (2014 - 2015) Đàm Hữu Đắc (2006), “Xóa đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 10 Đặng Thị Hoài (2011), Giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 120 ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993 12 La Thị Thùy Lê (2012), Nghèo đói nhân tố tác động tới nghèo đói huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (Giai đoạn 2007-2011), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 13 Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 14 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quyết định số 293/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ương cho 23 huyện có tỷ hộ nghèo cao áp dụng chế sách đầu tư sở hạ tầng theo qui định Nghị số 30a/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo 16 Quyết định số 186/QĐ-UBND ngày 06 tháng năm 2013 UBND tỉnh việc phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Bình Liêu đến năm 2020 17 Ngô Trường Thi (2009) “Một số vấn đề định hướng chiến lược giảm nghèo giai đoạn 2011-2020” - Bản tin khoa học số 19/Quý II-2009 Viện Khoa học Lao động Xã hội 18 Trần Chí Thiện (2014) Giáo trình thống kê doanh nghiệp, NXB Khoa học Xã hội 19 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 20 UBND huyện Bình Liêu (Năm 2012), Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2012-2014 21 UBND huyện Bình Liêu (2012-2014), Báo cáo đánh giá tình hình Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 121 thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, 2015 PHỤ LỤC Thôn: ……… PHIẾU ĐIỀU TRA THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH Xã/phƣờng/TT:…… Hộ số:………………………………(ĐTV ghi) Họ tên chủ hộ: Khu vực: Thành thị số Nông thôn số Loại hộ Hộ nông lâm, thuỷ sản số Hộ kiêm nghề số Hộ phi nông nghiệp số Hộ không hoạt động kinh tế số 4 Tổng số khẩu:……………………người Số lao động hộ: người Tổng diện tích đất sản xuất gia đình sử dụng: m2 Trong đó: Đất nông nghiệp: m2; Tổng giá trị tài sản dùng cho SXKD sinh hoạt gia đình: đồng Đất ở: (Có số 1; không số 2) Diện tích (nếu có) ………………………………………………… m2 Nhà ở: Kiên cố số Bán kiên cố số Nhà tạm số Tạm dột nát số Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 122 Không nhà số 5) 10 Điện sinh hoạt (Có số 1; không số 2): Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 123 11 Thông tin thu nhập 12 tháng qua hộ (Tính từ thời điểm điều tra trở trƣớc) Nguồn thu A 11.1 Thu từ trồng trọt - Cây lương thực thực phẩm (lúa, ngô, khoai,sắn loại lương thực khác) - Cây công nghiệp - Cây ăn - Các loại trồng khác (cây cảnh, giống…) - Sản phẩm phụ trồng trọt (thân, lá, ngọn, rơm, rạ, củi) 11.2 Thu từ chăn nuôi - Gia súc - Gia cầm - Các loại giống - Sản phẩm chăn nuôi khác (Trứng, sữa, kén tằm, mật ong nuôi ) - Sản phẩm phụ chăn nuôi khác (Phân, lông, da) 11.3 Thu từ lâm nghiệp (các SP từ lâm nghiệp, dịch vụ lâm nghiệp, kể củi gia đình tự lấy đun…) 11.4 Thu từ hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ thủy sản 11.5 Thu từ hoạt động kinh doanh - dịch vụ - ngành nghề 11.6 Thu từ tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp, trợ cấp (Đối với gia đình thuộc diện cứu trợ đột xuất đối tượng BTXH hưởng trợ cấp hàng tháng, phần trợ cấp không tính vào thu nhập) 11.7 Các khoản thu khác (từ hái lượm, quà tăng, trúng sổ xố, tiền gửi từ bên ngoài, tiền cho thuê nhà, tiền mừng tuổi, cho dịp lễ tết …) Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN Tổng thu (đ) Chí phí sản xuất (đ) Thu nhập (đ) http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 124 Nguồn thu Tổng thu (đ) Chí phí sản xuất (đ) Thu nhập (đ) Tổng cộng: 12 Thu nhập bình quân/ ngƣời/ tháng (Tổng thu nhập/ số khẩu/12 tháng) = đồng 13 Kế t luâ ̣n dƣ̣ kiế n đƣa vào bin ̣ ̀ h xét (Theo tiêu chí quy đinh): Hô ̣ nghèo Hô ̣ câ ̣n nghèo Hô ̣ thoát nghèo Hô ̣ thoát câ ̣n nghèo Ngày tháng năm 2014 Ngày tháng năm 2014 Chủ hộ Ngƣời khảo sát (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... nghèo tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 4 Định hướng và giải pháp giảm nghèo tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận về giảm nghèo 1.1.1 Quan niệm về nghèo, chuẩn nghèo, các nguyên nhân nghèo 1.1.1.1 Quan niệm về nghèo a Quan niệm về nghèo trên thế giới Đói nghèo. .. trạng giảm nghèo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh năm 2012-2014 - Đề xuất quan điểm, định hướng và những giải pháp nhằm thực hiện giảm nghèo trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các xã nghèo, hộ nghèo thuộc huyện Bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Liêu, tỉnh. .. sở nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân nghèo ở huyện Bình Liêu hiện nay, đề xuất quan điểm, phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn về giảm nghèo. .. một mối quan tâm lớn của cấp uỷ, các ban, ngành đoàn thể từ huyện đến cơ sở Vì vậy việc giảm nghèo ở huyện Bình Liêu được đặt ra như một yêu cầu cấp bách cần giải quyết với nhiều phương pháp tiếp cận cả trên bình diện vĩ mô và vi mô Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi lựa chọn đề tài: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình 2 Mục tiêu nghiên... những giải pháp chủ yếu giảm nghèo huyện Bình Liêu, có ý nghĩa thiết thực cho quá trình giảm nghèo huyện Bình Liêu và đối với các địa phương có điều kiện tương tự 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 4 chương: Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về giảm nghèo Chƣơng 2 Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3 Thực trạng giảm nghèo. .. trung nghiên cứu, giải quyết các vấn đề thực trạng nghèo, giảm nghèo và nguyên nhân nghèo của các hộ huyện Bình Liêu và hiệu quả thực hiện các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu, là cơ sở khoa học giúp Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh xây dựng kế hoạch giảm nghèo đến năm... theo, thiếu lao động - Nợ nần kéo dài 1.1.2 Khái niệm giảm nghèo Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người nghèo giảm xuống Nói một cách khác giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận dân cư nghèo lên một mức sống cao hơn Ở khía cạnh khác giảm nghèo là chuyển từ trình trạng có ít điều kiện lựa chọn... động của phân hoá giàu - nghèo của quá trình phát triển, lại tái nghèo trở lại Vì vậy, nhiệm vụ của công tác xoá đói giảm nghèo không chỉ hỗ trợ để người nghèo sinh tồn và vượt qua ngưỡng nghèo một cách thụ động mà phải có giải pháp tích cực để bản thân người nghèo chủ động tự vươn lên thoát nghèo vững chắc tiến tới trở thành hộ khá, hộ giàu 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giảm nghèo 1.1.3.1 Cơ chế chính... mức sống thấp Huyện nghèo: Là huyện có tỷ lệ hộ nghèo trên 50% Thống kê huyện nghèo là cơ sở để Chính phủ có chính sách giảm nghèo thích hợp nhằm đưa các huyện nghèo có mức thu nhập trong những năm tới ngang bằng mức thu nhập của cả nước * Chuẩn nghèo do Tổng cục Thống kê ban hành Về cơ bản chuẩn nghèo của Tổng cục Thống kê được xác định dựa trên cách tiếp cận của WB, gồm 2 mức: Mức nghèo lương thực,... nguyên nhân chính Từ đó, đề ra được những giải pháp đúng đắn, hiệu quả nhất nhằm giúp người dân xóa đói giảm nghèo Bình Liêu là huyện miền núi thuộc tỉnh Quảng Ninh Huyện Bình Liêu có 8 đơn vị hành chính Trong đó, có 7 xã và 1 Thị trấn; 6/7 xã biên giới, 5 xã đặc biệt khó khăn; chia thành 104 khu phố, thôn bản Trong những năm qua tình hình kinh tế - xã hội của huyện Bình Liêu đã có nhiều tiến bộ đáng kể

Ngày đăng: 06/01/2016, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w