1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển cộng đồng đối với người dân tộc thiểu số trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh

92 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU THỦY PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM TIẾN NAM HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” (Nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Quảng Ninh) đề tài nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu số liệu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tác giả đề tài Học viên Nguyễn Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 15 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 15 1.1 Khái niệm người dân tộc thiểu số 15 1.2 Lý luận giảm nghèo bền vững .20 1.3 Lý luận phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững 23 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 42 2.1 Tổng quan địa bàn khách thể nghiên cứu 42 2.2 Thực trạng hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững huyện Bình liêu, tỉnh Quảng Ninh 47 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững huyện Bình liêu, tỉnh Quảng Ninh 62 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH .69 3.1 Đối với Bộ Lao động-Thương binh Xã hội 69 3.2 Đối với quyền địa phương 70 3.3 Đối với quyền địa phương xã Đồng Tâm, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 73 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số KT-XH : Kinh tế-Xã hội NXB : Nhà xuất UBMT : Ủy Ban mặt trận LĐTBXH : Lao động Thương binh Xã hội PTCĐ : Phát triển cộng đồng BHYT : Bảo hiểm y tế DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1 Giới tính 46 Biểu 2.2 Trình độ học vấn 46 Biểu 2.3 Nghề nghiệp 47 Biểu 2.4 Thu nhập bình quân hàng tháng 48 Biểu 2.5 Gia đình thuộc nhóm đối tượng .48 Biểu 2.6 Hoạt động đoàn thể 49 Biểu 2.8 Nội dung hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức ……… ….51 Biểu 2.9 Các gia đình có tham gia trực tiếp vào hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức địa bàn nghiên cứu …………… ………………………….……52 Biểu 2.10 Đánh giá hiệu hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức… 53 Biểu 2.12 Đánh giá hiệu hoạt động hỗ trợ sinh kế địa bàn nghiên cứu … 57 Biểu 2.15 Đánh giá chất lượng nhà địa bàn nghiên cứu ………… …… …60 Biểu 2.16 Tình hình sử dụng nước nhà vệ sinh tiêu chuẩn địa bàn nghiên cứu…………………………………………… 61 Biểu 2.18 Sự tham gia trực tiếp hộ gia đình vào hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội địa bàn nghiên cứu ……………………… … ……….63 Biểu đồ 2.19 Đánh giá hiệu hoạt động cung cấp dịch vụ bản…….64 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.7 Các hình thức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức……… 50 Bảng 2.11 Những hoạt động hỗ trợ sinh kế địa bàn nghiên cứu ………… ….54 Bảng 2.13 bảng thứ mười ba chương 2: Tiếp cận dịch vụ y tế bảo hiểm y tế xã địa bàn nghiên cứu………………………… .58 Bảng 2.14 Tiếp cận giáo dục địa bàn nghiên cứu…………………… 59 Bảng 2.17 Tiếp cận kênh thông tin địa bàn nghiên cứu…………… 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói vấn đề xã hội mang tính toàn cầu quốc gia Thế giới có tỷ người ước tính vào năm 2050 có tỷ người sinh sống trái đất Một phần tư dân số nước phát triển sống với mức thu nhập 1,25 USD ngày Một tỷ người thiếu nước sạch; 1,6 tỷ người chưa có điện khoảng tỷ người chưa hưởng điều kiện vệ sinh phù hợp Một phần tư trẻ em nước phát triển bị suy dinh dưỡng (Ngân hàng giới, 2010) Như vậy, giảm nghèo phát triển bền vững ưu tiên hàng đầu quốc gia, đặc biệt nước phát triển phát triển Ở Việt Nam, đói nghèo vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống 20,7% năm 2010 (VLSS, 1992 VLSS, 2010) Tuy nhiên, tốc độ giảm nghèo dân tộc thiểu số đạt thấp nhiều so với mức trung bình toàn quốc Trong tỷ lệ nghèo nhóm dân tộc kinh mưc 7,5%, tỷ lệ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số gần 48% vào năm 2010 Mặc dù chiếm chưa đến 15% tổng dân số đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đến gần 53% số người nghèo Việt Nam (Ngân hàng giới, 2012) Chính hậu đói nghèo có tác động không nhỏ đến đời sổng người dân tộc thiểu số, hậu suy thoái kinh tế ngược lại gây suy thoái kinh tế, làm gia tăng tội phạm, tăng dịch bệnh, tăng tệ nạn xã hội, lạc hậu, thiếu thốn đời sống vật chất đời sống tinh thần, giảm tuổi thọ thân họ điều lại tác động làm tăng nguy nghèo đói, đặc biệt với đồng bào dân tộc thiểu số người có trình độ dân trí thấp, sống nơi có điều kiện khó khăn Những tác động vòng xoáy ốc, khiến cho người nghèo nghèo nghèo thêm Ở Việt Nam ta, thời gian qua chuẩn nghèo, tỷ lệ nghèo xác định đối tượng nghèo hoàn toàn dựa vào tiêu chí thu nhập, chuẩn nghèo xác định theo phương pháp “ chi phí cho nhu cầu bản” Nhu cầu chi cho nhu cầu tối thiểu lương thực chi cho phi lương thực thiết yếu (giáo dục, y tế, nhà ở…) Như số hộ nghèo không đứng danh sách hộ nghèo nhiều gia đình vùng sâu, vùng xa lại thiếu thốn dịch vụ y tế, nước sạch, trẻ em phải học trường bốn bề gió lùa Với cách tiếp cận theo thu nhập trên, việc đo lường nghèo nước ta không phù hợp với xu Một là, số nhu cầu người quy tiền (như tham gia xã hội, an ninh, vị xã hội…) mua tiền (tiếp cận giao thông, thị trường, đường xá loại sở hạ tầng khác, an ninh, môi trường, số dịch vụ y tế/ giáo dục công…); Hai là, có số hộ có thu nhập chuẩn nghèo số trường hợp thu nhập không chi tiêu cho nhu cầu tối thiểu thay chi tiêu cho y tế, giáo dục lại chi cho thuốc lá, rượu bia mục đích khác Đặc biệt, nước ta trở thành nước có thu nhập trung bình thấp vào năm 2010 với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa di cư nhanh, phương pháp tiếp cận nghèo bộc lộ nhiều hạn chế Vì vậy, Chính phủ giao Bộ Lao động Thương binh Xã hội phối hợp, nghiên cứu xây dựng Đề án tổng thể đổi phương pháp tiếp cận nghèo đói Việt Nam từ đơn chiều sang đa chiều (Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015) theo tiêu chí thu nhập thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Như vậy, nghèo đa chiều cách tiếp cận nhằm hạn chế việc bỏ sót đối tượng không nghèo thu nhập lại nghèo chiều cạnh khác Thay xem xét nghèo thu nhập, không khám chữa bệnh, không đến trường, không tiếp cận thông tin xác định nghèo Cái nghèo gắn liền với thiếu thốn thu nhập/chi tiêu mà việc không thỏa mãn nhu cầu khác Các dân tộc thiểu số Quảng Ninh phân bố cư trú địa bàn 14/14 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Địa phương có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao Bình Liêu (chiếm 95,8% dân số toàn huyện), Ba Chẽ (79,8%), Tiên Yên (47,2%), tiếp đến Hoành Bồ, Đầm Hà, Hải Hà, Cẩm Phả, Vân Đồn Trong giai đoạn phát triển hội nhập nay, việc giải hài hoà mối quan hệ bình đẳng dân tộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội yêu cầu cấp thiết công tác dân tộc nước nói chung công tác dân tộc tỉnh Quảng Ninh nói riêng Việc ban hành sách dân tộc phải hướng đến mục tiêu giải hài hoà vấn đề kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng vùng đồng bào dân tộc miền núi; giải đắn mối quan hệ lợi ích dân tộc lợi ích chung cộng đồng việc hoạch định triển khai thực sách dân tộc Một thách thức lớn trình phát triển lên tỉnh Quảng Ninh chênh lệch khoảng cách lớn trình độ phát triển mức sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi với vùng đồng bằng, đô thị tỉnh.Theo kết Tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011-2015, toàn tỉnh 23.050 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 7,68%; đó, tính riêng 54 xã vùng khó khăn 12.669 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 32,51%; 24 xã đặc biệt khó khăn 8.451 hộ, chiếm tỷ lệ 63,39% Về tỷ lệ hộ cận nghèo, toàn tỉnh 11.280 hộ, chiếm tỷ lệ 3,76%; riêng 54 xã vùng khó khăn 4.360 hộ, chiếm tỷ lệ 11,15%; 24 xã đặc biệt khó khăn 2.216 hộ, chiếm tỷ lệ 16,62% ( Báo cáo kết thực Đề án giảm nghèo bền vững năm 2011-2015 địa bàn tỉnh Quảng Ninh phương hướng nhiệm vụ năm 2016) Những số liệu cho thấy, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo khoảng cách chệnh lệch thu nhập mức sống vùng khó khăn, vùng đặc biệt khó khăn so với vùng đồng bằng, đô thị tỉnh ngày xa (tỷ lệ chênh lệch từ đến 10 lần) Đây thực thực tế đáng báo động trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh Nghèo số huyện miền núi Quảng Ninh thách thức lớn thực mục tiêu “kép”: “ Xây dựng tỉnh Quảng Ninh thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại, tỉnh đạt tiêu chí nông thôn vào năm 2014”, xác định rõ mục tiêu cụ thể “thu hẹp khoảng cách giàu, nghèo địa phương, vùng miền tỉnh” (Nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010-2015 ) Trong bối cảnh đó, nghiên cứu giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh vấn đề cấp thiết hết Hiện nay, toàn tỉnh có huyện có tỷ lệ hộ nghèo từ 22% trở lên, huyện Bình Liêu địa bàn mà tác giả muốn dành tâm huyết nghiên cứu cao địa phương có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao (chiếm 95,8% dân số toàn huyện) Chính việc triển khai thực sách Nhà nước, Tỉnh, Huyện gặp rât nhiều khó khăn huyện triển khai thực sách giảm nghèo nhiều không lấy ý kiến từ sở, nhu cầu thôn, người dân người dân không tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh tế Một phần người dân tộc có đặc thù sinh hoạt, trình độ nhận thức khác như: chưa chủ động huy động nguồn lực chỗ huy động chưa tương xứng với tiềm năng, trông chờ vào giúp đỡ Nhà nước cộng đồng, phong tục tập quán lạc hậu Từ lý thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: “ Phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh”, làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững xã Đồng Tâm, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh yếu tố tác động đến hoạt động Trên sở để đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phát triển cộng động theo hướng chuyên nghiệp huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh góp phần khảng định vai trò quan trọng Nghề công tác xã hội - ngành khoa học Việt Nam giảm nghèo bền vững Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Hafiz A Pasha T.Palanivel (2004) ấn phẩm “Chính sách tăng trưởng người nghèo - kinh nghiệm châu Á” cho rằng: Việc theo đuổi tăng trưởng phải kèm với nỗ lực đạt tăng trưởng người nghèo thông qua việc tái phân bổ tài sản, thu nhập kinh tế , điều đem lại ý nghĩa lớn xác định chất chiến lược chống đói nghèo Thực tế số quốc gia có tốc độ giảm nghèo hạn chế thành tích tăng trưởng kinh tế đầy ấn tượng, số khác lại đạt tốc độ giảm nghèo cao tăng trưởng kinh tế lại tương đối thấp [27] tham gia xuất lao động, phấn đấu năm có từ 10 lao động/xã tham gia xuất lao động Đẩy mạnh cung ứng lao động tỉnh để giúp người lao động có thu nhập ổn định Thường xuyên tổ chức khảo sát học tập kinh nghiệm giảm nghèo địa bàn tỉnh; tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm giảm nghèo nước để giúp đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp có thêm kinh nghiệm làm công tác giảm nghèo đạt hiệu cao Tăng cường đầu tư xây dựng cho giao thông nông thôn Người dân vùng sản xuất chăn nuôi vô khó khăn điều kiện tự nhiên điều kiện địa lý không thuận lợi lại khó khăn sản phẩm làm không tiêu thụ dễ dàng Ở địa bàn cấp huyện, nhiều xã mang tính tự cung, tự túc, sản phẩm làm tiêu thụ khó khăn để tiếp cận thị trường, dẫn đến bị tư thương ép giá Không có giao thông nông nghiệp hàng hóa, nông dân vốn nghèo giao thông nông thôn không thuận tiện khiến sống họ nghèo Chính sách hỗ trợ vay vốn đưa tiến khoa học công nghệ Muốn thực thi sách cách có hiệu cần phải giải hai vấn đề cách đồng bộ, Người nông dân mong muốn có ước nguyện làm giàu mảnh đất mình, nhiên họ cần hỗ trợ sách vay vốn Với lãi suất ưu đãi, hợp lý, vốn xem “cú hích” “cứu cánh” cho ước mơ đích thực người nông dân muốn tự vươn lên thoát nghèo Người xưa có câu “có bột gột nên hồ”, vốn “bột” cho người nông dân “gột” lên sản phẩm Khi có vốn lại cập nhật tiến khoa học công nghệ với bàn tay, khao khát vươn lên thoát nghèo người nông dân hy vọng giải toán giảm nghèo cách bền vững Công tác giảm nghèo phải đặt Chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội chung huyện xã Việc thực công tác giảm nghèo phải kết hợp cách chặt chẽ, đồng việc thực mục tiêu giảm nghèo với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã đồng thời có chế, sách giảm nghèo phù hợp xã Tạo sở pháp lý rõ ràng thực biện pháp thúc đẩy vai trò cộng đồng dân cư việc quản lý, 72 sử dụng nguồn lực tự nhiên theo tập quán truyền thống – điểm tựa quan trọng đồng bào Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tinh thần công khai, dân chủ hoạt động giảm nghèo; không chạy theo thành tích, tránh phô trương; đảm bảo hiệu tiết kiệm, tránh lãng phí, tiêu cực, quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư cho chương trình Bên cạnh đó, tập trung củng cố, nâng cao tính chuyên nghiệp lực lượng cán chuyên trách giảm nghèo cấp coi trọng chất lượng hoạt động tổ, nhóm cộng tác viên tham gia giảm nghèo; trọng bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ, lực quản lý, điều hành cán làm công tác giảm nghèo cấp, ngành Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đánh giá kết thực hiện, gắn với sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tổ chức triển khai thực chương trình giảm nghèo Làm tốt công tác thi đua khen thưởng để kịp thời động viên tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc nghiệp xoá đói giảm nghèo tỉnh 3.3 Đối với quyền địa phương xã Đồng Tâm, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Bằng biện pháp hình thức tuyên truyền hạn chế tư tưởng trông chờ ỷ lại, mong muốn thuộc diện hộ nghèo để thụ hưởng chế độ sách nhà nước Cần phân loại nhóm đối tượng để có sách cụ thể Tăng dần sách hỗ trợ phát triển sản xuất, có sách hộ thoát nghèo để mua phương tiện, giống phát triển sản xuất nhằm khuyến khích họ vươn lên thoát nghèo bền vững Giảm dần sách hỗ trợ trực tiếp “cho không” số nhóm đối tượng cụ thể Tuy nhiên, điểm cần lưu ý sở hạ tầng phục vục nước sinh họat hạn chế Một số lượng lớn hộ địa phương dùng nước từ khe, suối để sinh họat Vì vậy, cần có hỗ trợ lớn cho người nghèo tiếp cận nguồn nước cần thiết Tăng cường số lượng chất lượng khoá tập huấn kỹ thuật sản xuất, gắn nội dung tập huấn với nhu cầu thực tế nông dân, thực khảo sát nhu cầu trước tổ chức lớp tập huấn, nâng cao khả áp dụng kỹ thuật hộ nông dân từ khoá tập huấn mô hình trình diễn, thực cầm tay việc hộ nông dân có lực hạn chế 73 Ngoài quyền địa phương, nhận thức, thái độ cộng đồng, đối tượng gia đình họ vấn đề nghèo ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số Cộng đồng gia đình, người thân đối tượng phải tích cực hỗ trợ họ trình tiếp cận dịch vụ xã hội Cần xác định giảm nghèo việc thân người nghèo, hộ nghèo, phải làm cho người nghèo, hộ nghèo tự giác, chủ động thực có trách nhiệm để vươn lên thoát nghèo bền vững không nên có tư tưởng ỷ lại trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước Tổ chức Đảng, Ban công tác mặt trận khu phố, tổ dân cư phải có trách nhiệm giới thiệu, tuyên truyền đến hộ gia đình để giúp thay đổi nhận thức người dân vấn đề giảm nghèo bền vững Trên số đề xuất giải pháp tác giả xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu Vấn đề phát huy vai trò, hiệu hoạt động công tác xã hội nói chung phát triển cộng đồng nói riêng hoạt động hỗ trợ người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội để giúp họ vươn lên thoát nghèo cần có quan tâm, phối hợp Bộ ngành, cấp quyền, tổ chức đoàn thể cộng đồng dân cư để đạt bước tiến thời gian tới Kết luận chương Muốn giảm nghèo bền vững đạt hiệu cao phải quản lý, đạo thống từ Bộ Lao động -TBXH đến sở, tổ chức thực sách giảm nghèo thực phân cấp cụ thể cho quyền cấp (huyện, xã) nhằm mục tiêu sát với dân phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quyền địa phương việc xây dựng triển khai hoạt động hỗ trợ người nghèo Trên sở phân tích khó khăn, thuận lợi đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ trợ giúp xã hội, tác giả đề xuất số giải pháp Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, quyền địa phương, cộng đồng đối tượng nghèo để nâng cao hiệu phát triển cộng đồng, thay đổi nhận thức người dân nói chung người dân tộc thiểu số nói riêng giảm nghèo bền vững 74 KẾT LUẬN Nghề công tác xã hội nói chung phát triển cộng đồng nói riêng nghề Việt Nam Các hoạt động phát triển cộng cồng triển khai cộng đồng chưa mang tính chuyên nghiệp thân quyền địa phương, đối tượng nghèo chưa hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ phát triển cộng đồng công tác triển khai giúp người nghèo cải thiện thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội để giúp họ thoát nghèo Đề tài xác định lý luận người dân tộc thiểu số, giảm nghèo bền vững, phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững, số lý thuyết áp dung, yếu tố ảnh hưởng sở pháp lý phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững Đề tài nêu thực trạng hoạt động phát triển cộng đồng từ thực tiễn xã Đồng Tâm, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh với hoạt động phát triển cộng đồng; là: tuyên truyền, nâng cao nhận thức; hỗ trợ sinh kế; hỗ trợ cung cấp dịch vụ xã hội (giáo dục, nước vệ sinh, nhà ở, , y tế, tiếp cận thông tin ) để nâng cao đời sống đồng bào dân tộc hoạt động giảm nghèo bền vững Xác định yếu tố bản, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phát triển cộng đồng, bao gồm: trình độ nhân viên công tác xã hội; đặc điểm đối tượng; ngân sách, kinh phí hỗ trợ hoạt động, nhận thức quyền địa phương thân đối tượng Trên sở đưa số giải pháp hướng đến Bộ, ngành, cấp quyền cộng đồng nhằm phát huy hiệu hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững xã Đồng Tâm, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn cán XĐGN xã, huyện”, Nxb Lao động-Xã hội Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Bùi Xuân Đính (2012), Các tộc người Việt Nam, Nxb Thời đại Cục Bảo trợ xã hội - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo kết thực dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo năm 2011, kế hoạch thực năm 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xoá đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hoa (2015), Chính sách giảm nghèo Việt Nam đến năm 2015, Nxb Thông tin truyền thông Tô Duy Hợp (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Hội đồng nhân dân huyện Bình Liêu (2010), Nghị số 13/NQ-HĐND việc Xây dựng nông thôn huyện Bình Liêu, giai đoạn 2010 – 2015, Quảng Ninh 10 Hội đồng nhân dân huyện Bình Liêu (2011), Nghị số 28/NQ-HĐND việc nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội huyện Bình Liêu, giai đoạn 2011 – 2015 11 Hội đồng nhân dân huyện Bình Liêu (2012), Nghị việc thông qua sách động viên, khuyến khích hộ thoát nghèo bền vững địa bàn Huyện Bình Liêu giai đoạn 2012 – 2015 12 Hội đồng nhân dân huyện Bình Liêu (2013), Nghị số 39/NQ-HĐND việc thông qua Đề án: Giao đất, giao rừng diện tích UBND cấp xã 76 quản lý cho hộ gia đình cộng đồng dân cư thôn, khu phố địa bàn huyện Bình Liêu, giai đoạn 2013 – 2015,Bình Liêu 13 Phạm Thái Hưng (2010), Nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, thực trạng thách thức xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 14 Ngân hàng giới (2010), Phát triển biến đổi khí hậu Báo cáo phát triển giới 15 Ngân hàng giới (2012), Đánh giá nghèo Việt Nam Báo cáo ngân hàng giới 16 Nguyễn Thị Nhung (2012), Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Bắc – Việt Nam 17 Nguyễn Thị Oanh, Giáo trình phát triển cộng đồng, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 18 Hoàng Công Thuận (2012), Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội người nghèo, Đại học Lao động xã hội 19 Tập thể tác giả (2001), Nghèo đói xoá đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Ủy ban nhân dân huyện Bình Liêu (2015), Báo cáo kiểm điểm, đánh giá năm thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, Bình Liêu 21 Ủy ban nhân dân huyện Bình Liêu (2013), Báo cáo kết 2,5 năm thực công tác giảm nghèo giai đoạn 2013-2015 tháng đầu năm 2015 22 Viện Dân tộc (2009), Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số 23 Viện Khoa học xã hội – VASS (2011), “Giảm nghèo Việt Nam thành tựu thách thức”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trang web: http://www.quangninh.gov.vn; http://dangcongsan.vn/cpv; http://chuongtrinh135.vn Cập nhật ngày 15/8/2015 Tài liệu tiếng Anh 25 Christensen,Hanne (1990), “The Reconstruction of Afghanistan: A chance for Rural Afghan Women” 77 26 Do Hoai Nam, Gre Mills, Dianna Games (2007), “Vietnam and Africa: Comparaive lessons and mutual opportunities” 27 Hafiz A Pasha T.Palanivel (2004) “Policies and pro-poor growth - Asian experience” 28 Khan Mahmood Hasan (2001), “Rural poverty in developing countries: Implication for pulic policy” 29 World Bank (WB) (2006), Beyond the number: Understanding the institution for monitoring poverty reduction strategies 78 PHỤ LỤC Phụ lục HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG (Dành cho hộ gia đình nghèo) Nghèo đói vấn đề xã hội mang tính toàn cầu quốc gia, hậu đói nghèo có tác động không nhỏ đến đời sống người dân tộc thiểu số, làm gia tăng tội phạm, tăng dịch bệnh, tăng tệ nạn xã hội, lạc hậu, thiếu thốn đời sống vật chất đời sống tinh thần, giảm tuổi thọ thân họ Nhằm hạn chế có hoạt động phát triển cộng đồng hỗ trợ người dân tộc thiểu số công tác giảm nghèo bền vững, triển khai nghiên cứu với đề tài: “Phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” Thông tin Ông/bà cung cấp cho chúng tôi, nhằm mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh Trả lời cách đánh dấu (x) khoanh tròn vào phương án trả lời phù hợp PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Họ tên: …………………………………… ; Năm sinh:………… Câu 2: Địa chỉ: Thôn …………………… Xã ……………………………… Câu 3: Giới tình: 1.Nam 2.Nữ Câu 4: Trình độ học vấn cao ông/bà Chưa hoàn thành tiểu học Tiểu học; Trung học sở; Trung học phổ thông; Trung cấp /Cao đăng Đại học/ sau đại học; 79 Câu 5: Nghề nghiệp ông/bà Nông Nghiệp Công nhân Giáo viên 4.Cán bộ/Nhân viên/ Công an/Bộ đội Ở nhà/nội trợ Tự làm Khác (ghi rõ) Câu 6: Ông/bà cho thu nhập bình quân hàng tháng gia đình? Dưới triệu đồng 2-3 triệu đồng 3-4 triệu đồng Trên triệu đồng Câu 7: Xin Ông / bà cho biết gia đình thuộc đối tượng đây? Hộ nghèo Gia đình người có công với cách mạng Gia đình có người khuyết tật Gia đình có người cao tuổi 80 Khác (ghi rõ)…… Câu 8: Ông/bà có tham gia vào hoạt động đoàn thể đây? Hội Phụ nữ Hội Nông dân Đoàn niên Hội người cao tuổi UBMT tổ quốc Đảng ủy Không tham gia 80 PHẦN II: THÔNG TIN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH A Hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức Câu 9: Ông/bà cho biết nội dung hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức địa phương (có thể chọn nhiều phương án)? Kiến thức chăm sóc sức khỏe Giáo dục Nhà Nước vệ sinh Tiếp cận thông tin Khác (ghi rõ) Câu 10: Ông/bà cho biết hình thức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức địa phương (có thể chọn nhiều phương án)? Qua phương tiện truyền thông đại chúng Qua tài liệu, tờ rơi, tờ gấp Qua buổi họp/hội nghị Các xã hội tuyên truyền đến hộ gia đình Khác (ghi rõ) Câu 11: Gia đình ông/bà có tham gia trực tiếp vào hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức địa phương không? Có Không 3.Nếu không cho biết sao? Câu 12 Ông/bà đánh hiệu hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức địa phương? Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu 81 B Hoạt động hỗ trợ sinh kế Câu 13: Ông/bà cho biết hoạt động hỗ trợ sinh kế địa phương (có thể chọn nhiều phương án)? Kết nối nguồn vốn vay ưu đãi Tham gia khóa đào tạo nghề Giới thiệu sở sản xuất kinh doanh Hỗ trợ chuyển giao tiến kỹ thuật Hỗ trợ xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất chuyên canh, tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa Hỗ trợ phát triển đơn vị cung cấp dịch vụ sản xuất, chế biến sau thu hoạch tiêu thụ sản phẩm Khác (ghi rõ) Câu 14: Gia đình ông/bà có tham gia trực tiếp vào hoạt động hỗ trợ sinh kế địa phương không? Có Không Nếu không cho biết sao? Câu 15 Ông/bà đánh hiệu hoạt động hỗ trợ sinh kế địa phương? Rất hiệu Hiệu Ít hiệu qủa Không hiệu C Hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội Câu 16: Gia đình ông/bà tiếp cận dịch vụ y tế bảo hiểm y tế sau (có thể chọn nhiều phương án)? Được khám chữa bệnh tuyến y tế sở Được hỗ trợ tiền ăn tiến lại chữa bệnh Được cấp thẻ bảo hiểm y tế Khác (ghi rõ) 82 Câu 17: Gia đình ông/bà tiếp cận giáo dục sau (có thể chọn nhiều phương án)? Con em tư vấn đến trường độ tuổi Được miễn giảm học phí đến trường Được học khóa ngoại khóa Khác (ghi rõ) Câu 18: Ông/bà thấy nhà gia đình nào? Rất an toàn thoải mái An toàn thoái mái Không an toàn thoải mái Câu 19: Gia đình ông/bà có sử dụng nước nhà vệ sinh tiêu chuẩn không? Có Không Nếu không sao? Câu 20: Gia đình ông/bà tiếp cận kênh thông tin (có thể chọn nhiều phương án)? Đài tiếng nói Truyền hình Trang tin điện tử Báo chí Điện thoại Bưu viễn thông Khác (ghi rõ) Câu 21: Gia đình ông/bà có tham gia trực tiếp vào hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội địa phương không? Có Không 3.Nếu không cho biết sao? Câu 22 Ông/bà đánh hiệu hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội địa phương? 83 Rất hiệu Hiệu Ít hiệu qủa Không hiệu Câu 23 Ông/bà mong muốn, nguyện vọng để hoạt động phát triển cộng đồng tổ chức có hiệu giảm nghèo bền vững địa phương? Xin chân thành cảm ơn (ông/bà) dành thời gian tham gia với chúng tôi, Kính chúc (ông/bà) mạnh khỏe thành công ! 84 Phụ lục HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU TẠI HUYỆN BÌNH LIÊU (Nghiên cứu: Phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh) ( Dành cho cán ) I.Thông tin cá nhân: Họ tên: … Chức vụ: Năm sinh:………………………… Thời gian công tác: II Nội dung vấn Anh/chị đào tạo qua chuyên môn gì? Anh/chị có tạo điều kiện đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ, chuyên môn không? Nếu có thường xuyên không? Nội dung chương trình đào tạo, tập huấn? Anh/chị cho biết thực trạng nghèo đa chiều địa phương? Nguyên nhân hậu quả? Anh/chị có thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với hộ gia đình nghèo người dân tộc thiểu số địa phương không? Anh/chị nhận thấy họ người nào? Tại địa phương anh/chị có tổ chức hoạt động tuyên truyên, nâng cao nhận thức giảm nghèo bền vững không? Nếu có, xin cho biết nội dung hình thức tổ chức hoạt động Ai người tham gia hoạt động? Đánh giá tính hiệu hoạt đông? Nếu không, xin cho biết sao? Việc tổ chức hoạt động hỗ trợ sinh kế cho hộ gia đình nghèo người dân tộc thiểu số địa phương nào? Ai người tham gia hoạt động? Đánh giá tính hiệu hoạt động? Theo anh/chị, địa phương hỗ trợ cung cấp dịch vụ xã hội cho hộ gia đình nghèo người dân tộc thiểu số? Ai người tham gia hoạt động? Đánh giá tính hiệu hoạt động? 85 Theo anh/chị, yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững địa phương? Các yếu tố ảnh hưởng nào? - Yếu tố trình độ chuyên môn người làm công tác xã hội với cộng đồng - Yếu tố đặc điểm đối tượng - Yếu tố ngân sách, kinh phí hỗ trợ hoạt động - Yếu tố nhận thức quyền địa phương Theo anh/chị để nâng cao hiệu hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững cấp, ngành, cộng đồng người làm công tác xã hội phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 86

Ngày đăng: 13/10/2016, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN xã, huyện”, Nxb Lao động-Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN xã, huyện
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động-Xã hội
Năm: 2011
2. Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
3. Bùi Xuân Đính (2012), Các tộc người ở Việt Nam, Nxb Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tộc người ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2012
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
6. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 1997
7. Nguyễn Thị Hoa (2015), Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015, Nxb Thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Nhà XB: Nxb Thông tin và truyền thông
Năm: 2015
8. Tô Duy Hợp (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết và vận dụng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng lý thuyết và vận dụng
Tác giả: Tô Duy Hợp
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
9. Hội đồng nhân dân huyện Bình Liêu (2010), Nghị quyết số 13/NQ-HĐND về việc Xây dựng nông thôn mới huyện Bình Liêu, giai đoạn 2010 – 2015, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 13/NQ-HĐND về việc Xây dựng nông thôn mới huyện Bình Liêu, giai đoạn 2010 – 2015
Tác giả: Hội đồng nhân dân huyện Bình Liêu
Năm: 2010
13. Phạm Thái Hưng (2010), Nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam, thực trạng và thách thức tại các xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 14. Ngân hàng thế giới (2010), Phát triển và biến đổi khí hậu. Báo cáo pháttriển thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam, thực trạng và thách thức tại các xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135" 14. Ngân hàng thế giới (2010), "Phát triển và biến đổi khí hậu. Báo cáo phát
Tác giả: Phạm Thái Hưng (2010), Nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam, thực trạng và thách thức tại các xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 14. Ngân hàng thế giới
Năm: 2010
17. Nguyễn Thị Oanh, Giáo trình phát triển cộng đồng, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển cộng đồng
18. Hoàng Công Thuận (2012), Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội đối với người nghèo, Đại học Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội đối với người nghèo
Tác giả: Hoàng Công Thuận
Năm: 2012
19. Tập thể tác giả (2001), Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
23. Viện Khoa học xã hội – VASS (2011), “Giảm nghèo tại Việt Nam thành tựu và thách thức”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm nghèo tại Việt Nam thành tựu và thách thức
Tác giả: Viện Khoa học xã hội – VASS
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2011
25. Christensen,Hanne (1990), “The Reconstruction of Afghanistan: A chance for Rural Afghan Women” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Reconstruction of Afghanistan: A chance for Rural Afghan Women
Tác giả: Christensen,Hanne
Năm: 1990
26. Do Hoai Nam, Gre Mills, Dianna Games (2007), “Vietnam and Africa: Comparaive lessons and mutual opportunities” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam and Africa: "Comparaive lessons and mutual opportunities
Tác giả: Do Hoai Nam, Gre Mills, Dianna Games
Năm: 2007
27. Hafiz A. Pasha và T.Palanivel (2004) “Policies and pro-poor growth - Asian experience” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Policies and pro-poor growth - Asian experience
28. Khan. Mahmood Hasan (2001), “Rural poverty in developing countries: Implication for pulic policy” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural poverty in developing countries: "Implication for pulic policy
Tác giả: Khan. Mahmood Hasan
Năm: 2001
24. Trang web: http://www.quangninh.gov.vn; http://dangcongsan.vn/cpv; http://chuongtrinh135.vn... Cập nhật ngày 15/8/2015Tài liệu tiếng Anh Link
4. Cục Bảo trợ xã hội - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2012), Báo cáo kết quả thực hiện dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo năm 2011, kế hoạch thực hiện năm 2012 Khác
10. Hội đồng nhân dân huyện Bình Liêu (2011), Nghị quyết số 28/NQ-HĐND về việc các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội huyện Bình Liêu, giai đoạn 2011 – 2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w