1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển cộng đồng đối với người nghèo từ thực tiễn huyện đức huệ, tỉnh long an

101 350 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CÙ NGỌC BÌNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giảng dạy công tác Học viện Khoa học xã hội Việt Nam (GASS) quý thầy cô Học viện xã hội Châu Á (ASIA) giảng dạy cho suốt chương trình học ngành cao học CTXH Học viện Khoa học xã hội Những kiến thức nhận từ truyền đạt quý thầy cô qua nhiều môn học tảng triết lý cho học tập thực nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, nhà lãnh đạo, quản lý, phòng ban đội ngũ Cán Lao động-Thương binh Xã hội xã, thị trấn, huyện Đức Huệ nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin hỗ trợ suốt thời gian nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Hữu Minh tận tình hướng dẫn có nhiều góp ý hữu ích giúp hoàn thành nghiên cứu luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ với đề tài “Phát triển Cộng đồng người nghèo từ thực tiễn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An” viết chưa công bố Trong trình viết luận văn này, thừa kế nguồn tư liệu tác giả trước có trích dẫn đầy đủ luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO 11 1.1 Khái niệm Phát triển cộng đồng 11 1.2 Một số vấn đề phát triển cộng đồng 15 1.3 Các phương pháp phát triển cộng đồng 19 1.4 Phát triển cộng đồng bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng huyện Đức Huệ 29 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO 34 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 34 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động hỗ trợ cho người nghèo phát triển cộng đồng 37 2.3 Thực trạng vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng 47 2.4 Một số thực trạng nâng cao hiệu công tác giảm nghèo thông qua phát triển cộng đồng 54 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN 66 3.1 Định hướng chiến lược quốc gia 66 3.2 Giải pháp nâng cao phát triển cộng đồng 70 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABCD Asset Based Community Development (Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực) ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BTXH Bảo trợ xã hội CĐ Cộng đồng CTV Cộng tác viên CTXH Công tác xã hội ĐBKK Đặc biệt khó khăn KH-XH Khoa học - Xã hội KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội LKH Lập kế hoạch MTQGGN Mục tiêu quốc gia giảm nghèo NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội PRA Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nhanh có tham gia) THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy Ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mô hình nuôi bò vỗ béo qua khảo sát địa bàn huyện 36 Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo huyện năm 2014-2015 37 Bảng 2.3 Thực trạng“tâm lý muốn nghèo” không mong muốn sách giảm nghèo theo đánh giá phương pháp PRA (khảo sát 85 người) 38 Hình 2.1 Nguyên nhân, khái niệm dẫn đến nghèo 42 Hình 2.2 Quy trình cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo NHCSXH 44 Bảng 2.4 Đổi công tác kế hoạch hóa cấp xã 49 Bảng 2.5 Các xã tham gia theo phương pháp ABCD 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển trình toàn cầu hóa, kinh tế giới có bước chuyển biến mạnh mẽ, đời sống người dân khắp quốc gia nâng lên rõ rệt Nhưng bên cạnh nghèo đói tồn chí quy mô, mức độ ngày lớn, phạm vi mở rộng kể quốc gia có kinh tế phát triển Nghèo đói tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người, nhu cầu mà xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội địa phương Việt Nam đất nước phát triển, tình trạng đói nghèo diễn cao tỉnh thành nước, đặc biệt tỉnh thành có tỷ lệ nghèo cao tình trạng nghèo dai dẳng dân tộc thiểu số nhóm người dễ bị ảnh hưởng trẻ em, phụ nữ Theo số liệu Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam, vào năm 2004 số nghèo tổng hợp xếp hạng 41 95 nước Cho đến năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, nước Việt Nam có khoảng triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân số Nghèo đói quốc gia vấn đề có tính toàn cầu Nó tồn phổ biến quốc gia phát triển thuộc châu Á, châu Phi châu Mỹ La Tinh Việc giải nghèo đói quốc gia trình lâu dài khó khăn quốc gia có kinh tế phát triển nhất, chẳng hạn Mỹ Canada Do tác động mạnh mẽ điều kiện tự nhiên dân cư mới, nghèo đói dân tộc thách thức lớn CĐ nước giới thứ ba nước phát triển, có Việt Nam nước Đông Nam Á láng giềng Huyện Đức Huệ, có diện tích tự nhiên 43.162,9 ha, bắc giáp tỉnh Tây Ninh, đông giáp huyện Đức Hoà theo ranh giới sông Vàm Cỏ Đông, nam giáp huyện Thủ Thừa, tây giáp tỉnh SvâyRiêng (Campuchia) Đường biên giới Việt Nam - Campuchia thuộc phần đất Đức Huệ dài gần 30 km Tính đến tháng 12 năm 2014 dân số Đức Huệ khoảng 60.197 người Là huyện khó khăn nghèo tỉnh Long An, sở hạ tầng chưa đầu tư hoàn thiện nên khả giao lưu đường hạn chế Vùng đất bị nhiễm phèn, phân bố không xen giồng, bưng, trũng nên gây khó khăn cho phát triển nông nghiệp theo vùng Đặc biệt huyện vùng có nguồn nước ngầm thấp có độ khoáng cao Do đó, phát triển cần tận dụng nguồn nước mặt từ Hồ dầu tiếng Trong huyện có 16.739 hộ/60.197 nhân khẩu, sống người nhân sống chủ yếu nghề làm thuê công việc không ổn định, hộ nghèo chiếm 1.985 hộ/6.347 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 11,86%, hộ cận nghèo chiếm 1.467hộ/5.460 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 8,76% Mặc dù địa phương có sách giải pháp kết giảm nghèo thấp CĐ có nét văn hóa phong tục tập quán có lối sống khác nhau, nên công tác thoát nghèo địa phương gặp nhiều khó khăn Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu giảm nghèo, PTCĐ, dựa vào nội lực CĐ người dân chủ đạo để phát huy tối đa sức mạnh, nội lực sẵn có, đảm bảo phát triển bền vững cho CĐ lý chọn đề tài “Phát triển cộng đồng người nghèo từ thực tiễn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An” để nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh từ nghèo đa chiều, tìm hiểu giá trị văn hóa –xã hội CĐ, tìm hiểu ảnh hưởng số yếu tố PTCĐ đến việc thoát nghèo huyện Đức Huệ nào? Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu, báo cáo, dự án vấn đề nghèo khổ Chẳng hạn như: Báo cáo Phát Triển Việt Nam (VDR) (2012); Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) (2001); Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta (1997) Cuốn sách đánh giá đầy đủ thực trạng nghèo đói Việt Nam biện pháp xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta đến năm 2000; Việt Nam đánh giá nghèo đói chiến lược (Ngân hàng giới khu vực Đông Á Thái Bình Dương, vụ khu vực 1, tháng 1-1995) Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Bùi Minh Đạo (2003); Nhìn chung, công trình nghiên cứu sâu phân tích vấn đề xóa đói giảm nghèo địa bàn, phạm vi nhiều góc độ khác lý luận thực tiễn Ngoài có nhiều công trình nghiên cứu tác giả Hoàng Anh Dũng (2013), PTCĐ dựa vào nguồn lực tài sản CĐ, bật phương pháp ABCD xem phương pháp tiếp cận nhằm tìm kiếm, khám phá làm rõ mặt mạnh CĐ Nó phương tiện cho phát triển bền vững, phương pháp nhắm vào lực, có khả hay chắn làm tăng lực cho CĐ thúc đẩy người dân tạo thay đổi đầy ý nghĩa từ bên CĐ, thay nhắm vào nhu cầu CĐ mặt thiếu sót, khiếm khuyết vấn đề khác, cách tiếp cận ABCD giúp CĐ trở nên mạnh mẽ tự lực tự cường qua việc khám phá, liệt kê, nhận dạng huy động tất nguồn lực chỗ CĐ Phương pháp ABCD tăng lực cá nhân mối quan hệ mối quan hệ xã hội mà truyền lửa cho hội đoàn thể địa phương nhận thức vai trò khả CĐ việc lèo lái tiến trình phát triển huy động nguồn lực có không nhận không tận dụng, không đáp ứng tạo hội cho người dân điạ phương Bên cạnh tác giả Hồ Thanh Mỹ Phương (2006),Câu chuyện huy động nội lực để phát triển CĐ, đề cập tới thực trạng PTCĐ diễn Bằng việc kết hợp sử dụng lồng ghép phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, phương pháp bảng hỏi, phương pháp vấn sâu, phương pháp quan sát, tác giả tìm hiểu phân tích thực trạng đói nghèo: thu nhập, mức chi tiêu hộ gia đình điều kiện sinh hoạt hộ gia đình Cùng với nghiên cứu trên, có tổ chức hội thảo báo cáo vấn đề “Nghiên cứu tiếp cận thử nghiệm phương pháp đo lường nghèo đa chiều thành phố Hồ Chí Minh” thu thập thông tin nghèo đa chiều thành phố Hồ Chí Minh - kinh nghiệm tương lai tác giả Nguyễn Bùi Linh, Phạm Minh Thu, Richard Colin Marshall “ Nghiên cứu tiếp cận giảm nghèo đa chiều lựa chọn sách thành phố Hồ Chí Minh, Nghèo đa chiều thành phố Hồ Chí Minh phát từ điều tra cho đề xuất sách hỗ trợ tương lai” tác giả Lê Thanh Sang, Nguyễn Tiên Phong, Nguyễn Bùi Linh, Richard Colin Marshall, Mihika Chatterjee Bằng việc sử dụng phương pháp Alkire Foster -(AF) xác định người nghèo cách xem xét nhiều khía cạnh họ gặp vấn đề kết hợp lại từ tất người nghèo xã hội để đạt số so sánh tóm tắt so sánh vùng thời gian xây dựng để phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tình hình đói nghèo hộ ngư dân khu vực Kết nghiên cứu cho thấy nguyên nhân ảnh hưởng tới đói nghèo khu vực bao gồm việc làm, đất đai, vốn vấn đề giới tính quan trọng tình trạng việc làm Đó nghiên cứu trạng nguyên nhân dẫn tới vấn đề đói nghèo Việt Nam tỉnh Việc chuyển đổi tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều góp phần tăng tính hiệu sách hỗ trợ, giúp cho quan quản lý nhìn nhận rõ khu vực có mức độ thiếu hụt cao, làm sở xây dựng sách vĩ mô, sách ngành để bước giảm dần mức độ thiếu hụt giũa vùng, nhóm dân cư Phụ lục 01: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU I Thông tin chung Người thực vấn: Cù Ngọc Bình Lớp Công tác xã hội K1-2014- Học viện KHXH Người vấn: Ông B Chức vụ: Phó trưởng phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Đức huệ Chủ đề vấn: Tìm hiểu nguồn lực, nội lực cộng đồng huyện Đức Huệ, tỉnh Long An Địa điểm: Tại Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Đức huệ Thời gian: 8h ngày 03tháng năm 2016 II Nội dung Cháu học viên Học viện Khoa học xã hội, Cháu nghiên cứu phát triển cộng đồng thực tiễn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An để làm luận văn tốt nghiệp Xin cô cho cháu hỏi vài thông tin số nhu cầu nguồn lực huyện số cá nhân cộng đồng huyện sau: 1.Trong cộng đồng huyện có tiềm nguồn lực tầm quan trọng cộng đồng có ảnh hưởng gì? Ở huyện có mô hình sản xuất đầu tư cho xã khôngvà người dân cộng đồng có thấy nội lực cộng đồng xã không? Người nghèo xã có áp dụng mô vào cộng đồng? Cán huyện, xã có thấy người dân từ tham gia mô hình có lợi ích đem lại cho người dân không? từ tham gia người dân có thay đổi sống họ không, có ảnh hưởng đến sách liên quan đến cộng đồng nào? Ở cộng đồng xãcó tài nguyên thiên nhiên sẵn có cán có hướng để người dân cộng đồng khai thác làm với nguyên thiên nhiên đó? Các sở vật chất huyện, xãnhư điện, đường, trường, trạm, nước sinh hoạt cộng đồng có phát triển không so với trước đây? Theo thân ông việc phát triển cộng đồng huyện dựa vào nội lực sẵn có từ cộng đồng có cần thiết không Xin ông (bà) cho biết cán quyền địa phương cần làm quyền địa phương kêu gọi nguồn lực từ bên không? Xin cám ơn ông(bà) Phụ lục 02: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU I Thông tin chung Người thực vấn: Cù Ngọc Bình Lớp Công tác xã hội K1-2014- Học viện KHXH Người vấn: Ông (bà) Nguyễn Văn A Chức vụ: Người dân sinh sông xã Mỹ Thạnh Tây; Mỹ Quý Tây, huyện Đức Huệ Chủ đề vấn: Tìm hiểu nguồn lực, nội lực cộng đồng xã Mỹ Thạnh Tây, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An Địa điểm: ấp 3, xã Mỹ Thạnh Tây, huyện Đức Huệ Thời gian: 8h ngày 04 tháng năm 2016 II Nội dung Cháu xin chào cô, cháu xin tự giới thiệu cháu học viên Học viện Khoa học xã hội phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu phát triển cộng đồng người nghèo từ thực tiễn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An để làm luận văn tốt nghiệp Xin cô cho cháu hỏi vài thông tin số nhu cầu có liên quan nguồn lực xã số cá nhân cộng đồng xã Mỹ Thạnh Tây sau: 1.Trong cộng đồng xã có tiềm nguồn lực tầm quan trọng cộng đồng có ảnh hưởng gì? Ở xã nơi cô, sinh sống cô, có tham gia mô hình sản xuất xã khôngvà cán cộng đồng có thấy nội lực cộng đồng xã không? Người nghèo cán huyện áp dụng mô vào cộng đồng? Xin cô cho biết ấp có hộ nghèo hộ nghèo có tham gia mô hình sản xuất không? Và có hưởng lợi từ mô hình này, hộ gia đình nghèo tham gia vào mô hình thấy họ thay đổi không, thu nhập hộ gia đình có không? Ở cộng đồng xã có tài nguyên thiên nhiên sẵn có cộng đồng làm với tài nguyên thiên nhiên không? Các sở vật chất xã điện, đường, trường, trạm, nước sinh hoạt cộng đồng phát triển hộ nghèo có hưởng lợi từ sở vật chất không? Theo thân cô, việc phát triển cộng đồng dựa vào nguồn nội lực sẵn có từ cộng đồng có cần thiết không? Xin cô cho biết cán quyền địa phương (xã), người dân cần phải làm gì? để mô hình đầu tư xã có hiệu có cần nhân rộng mô hình cho xã khác không? Xin cảm ơn cô, PHỤ LỤC 03: PHIẾU KHẢO SÁT HỘ NGHÈO Xin chào ông/bà: Cháu học viên cao học ngành Công tác xã hội thuộc Học viện khoa học xã hội Việt Nam, thực đề tài nghiên cứu “ Phát triển cộng đồng người nghèo từ thực tiễn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An” Xin ông/bà vui lòng hợp tác cung cấp số thông tin liên quan Các thông tin dành cho mục tiêu nghiên cứu đề xuất số sách Chúng cháu hy vọng với hợp tác ông/bà, thông tin thu thập bổ ích gia đình cộng đồng Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý ông/bà Xin ông/bà vui lòng đánh dấu (X) vào phương án mà ông/bà nhận thấy phù hợp PHẦN 1: THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH 1.1 Họ tên người vấn…………………………………… 1.2 Giới tính người vấn: Nam: Nữ: 1.3 Xin ông/bà cho biệt độ tuổi nay? 1.4 Ông/bà thuộc nhóm dân tộc nào? Kinh: Khơme: Hoa: Khác: 1.5 Tình trạng hôn nhân ông/bà nay? Độc thân: Kết hôn: Ly hôn: Góa: 1.6 Quan hệ với chủ hộ? Chủ hộ: Vợ/chồng với chủ hộ: Khác: PHẦN 2: GIÁO DỤC 2.1 Bằng cấp cao mà ông/bà đạt được? Không có cấp: Tiểu học: Trung học sở: Trung học phổ thông: Khác: 2.2 Hiện ông/bà có học không? Có: Không: 2.3 Trong hộ có thành viên học? Có: Không: 2.4 Thành viên học có miễn giảm học phí khoản đóng góp giáo dục khác? Có: Không: 2.5 Lý miễn/giảm? 2.6 Chi phí học tập 12 tháng vừa qua bao nhiêu?………….… 2.7 Trị giá học bổng, phần thưởng hỗ trợ đạt được? PHẦN 3: Y TẾ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE 3.1 Trong 12 tháng qua ông/bà có gặp vần đề sức khỏe cẩn phải chăm sóc y tế? Có: Không: 3.2 Trong 12 tháng qua hộ có đến sở y tế nào? Không: Tự khỏi: Mua thuốc điều trị: 3.3 Cơ sở y tế mà ông (bà) đến khám gần nhất? Trạm xá xã: Bệnh viện huyện: Khác: 3.4 Hiện hộ có bảo hiểm y tế khám chữa bệnh miễn phí không? Có: Không: 3.5 Trong lần khám gần bảo hiểm y tế bảo hiểm chi trả %? đồng PHẦN 4: VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP 4.1 Xin cho biết nghề nghiệp nay? Cán công nhân viên: Nông dân: Công nhân: Khác: 4.2 Loại hình kinh tế hộ gia đình gì? Hoạt động kinh doanh cá nhân hay hô gia đình: Trồng trọt: Chăn nuôi: Nuôi trồng thủy sản: Lâm nghiệp: Hỗ trợ khẩn cấp: Thu nhập khác: 4.3 Diện tích đất nông nghiệp gia đình sử dụng? Đất nông nghiệp: Đất trồng rừng: Đất khác: 4.4 Ông/bà có tiếp cận với sách dạy nghề nông thôn? Có: Không: 4.5 Ông/bà hỗ trợ dạy nghề lao động nông thôn theo chương trình? Ngắn hạn: Dài hạn: Khác: 4.6 Đánh giá ông (bà) chương trình dạy nghề? Phù hợp: Không phù hợp: Khác: 4.7 Hộ có nhận tiền từ hoạt động sau: đánh dấu x (nếu có) Hoạt động kinh doanh cá nhân hay hô gia đình Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Lâm nghiệp Hỗ trợ khẩn cấp Thu nhập khác PHẦN 5: CHI TIÊU 5.1 Xin cho biết chi tiêu cho bữa ăn ngày? đồng 5.2 Xin cho biết chi tiêu sinh hoạt (Điện, nước)? đồng 5.3 Xin cho biết phí khám chữa bệnh 12 tháng qua? .đồng PHẦN 6: CÁC CHÍNH SÁCH VÀAN SINH XÃ HỘI 6.1 Xin vui lòng cho biết tình hình tham gia hoạt động Hội, đoàn thể địa phương? Các nhóm tổ chức, đoàn thể tham gia Tổ chức trị xã hội Hội phụ nữ Hội nông dân Hội người cao tuổi Hội niên Tham gia hoạt động nơi Họp khu phố/ấp Họp lấy ý kiến khu phố/ấp Đóng góp quỹ xã hội Được cung cấp thông tin nơi Thông tin sách chủ trương Thông tin y tế chăm sóc sức khỏe Thông tin phòng chống dịch bệnh Quan hệ xã hội nơi Tham gia kiện (cưới hỏi, ma chay) Giao tiếp với hàng xóm Có tham gia 6.2 Hộ có nằm danh sách hộ nghèo xã năm 2015 không? Có: Không: 6.3 Trong 12 tháng qua hộ có hưởng lợi từ dự án, sách? Hỗ trợ mua thẻ BHYT: Giảm miễn trừ chi phí khám chữa bệnh: Giảm miễn trừ chi phí học phí: Hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo: Tín dụng ưu đãi cho người nghèo: Khác: 6.4 Trong 12 tháng qua hộ có nhận trợ cấp tiền vật không? Nếu có trợ cấp bao nhiêu:…………….………… 6.5 Hộ vay vốn ngân hàng? Có: Không: 6.6 Gia đình ông/bà thường vay vốn tín dụng ngân hàng hay tổ chức tín dụng nào? Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo: Ngân hàng nông nghiệp: Nhóm tiết kiệm – tín dụng (tổ chức đoàn thể): Quỹ tín dụng từ tổ chức xã hội (Hội chữ thập đỏ, Hội phụ nữ): Người cho vay tư nhân (không thức – lãi suất cao): Quỹ giải việc làm: Hàng xóm, gia đình, bạn bè: Hợp tác xã: Quỹ tín dụng khác: 10 6.7 Gia đình ông/bà vay vốn nhằm mục đích gì? Phục vụ nhu cầu chi tiêu hàng ngày: Đầu tư vào việc làm, sản xuất kinh doanh: Chi cho việc học hành cái: Điều trị bệnh tật Mua đất – mua nhà Sửa chữa nhà Mục đích khác 6.8 Theo ông/bà thủ tục vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng có khó không? Dễ: Không khó lắm: Rất khó: Không biết thông tin: 6.9 Theo thân ông(bà) việc nhận thấy việc phát triển cộng đồng dựa vào nội lực phải việc cần thiết không Nếu xin ông(bà) cho biết quyền người dân phải làm gì? ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin cám ơn ông (bà) 11 Phụ lục 04: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA HUYỆN Chỉ tiêu STT I Năm Ghi tính 2015 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Tổng diện tích huyện Tổng số xã địa bàn huyện xã Tổng số khu phố, ấp Đơn vị ấp/khu phố Diện tích đất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp canh tác thường xuyên Diện tích đất bị nhiễm mặn Diện tích trang trại chăn nuôi Diện tích đất nông nghiệp khác Diện tích đất rừng Diện tích đất rừng tràm Diện tích rừng khác Diện tích nuôi trồng thủy sản II Đặc điểm kinh tế - xã hội Dân số toàn huyện Dân số tự nhiên Hộ Tổng số hộ tự nhiên Tổng số hộ nghèo Hộ Tổng nhân Người Tỷ lệ hộ nghèo % Tổng số hộ cận nghèo Hộ 12 Tổng nhân Người Tỷ lệ hộ cận nghèo % Tổng số hộ DTTS Hộ Số nhân DTTS Người Tổng dân số lao động Tổng dân số độ tuổi lao động Tổng số người độ tuổi lao động có khả Hộ Người lao động Trong Lao động làm nông nghiệp,ngư nghiệp… Người Lao động làm công nghiệp, tiểu thủ công Người nghiệp, xây dựng Lao động làm dịch vu, du lịch, vận tải Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề Tổng giá trị sản xuất kinh doanh Giá trị sản xuất đất nông nghiệp Người Tr đồng Giá trị sản xuất đất công nghiệp, , tiểu thủ Tr đồng công nghiệp, xây dựng Giá trị sản xuất dịch vụ, du lịch, vận tải III Tr đồng Thu nhập bình quân đầu người Thu ngân sách Tr đồng Chi ngân sách Tr đồng Các khoản thu khác Tr đồng Đặc điển sở hạ tầng thiết yếu Điện sinh hoạt Tổng số hộ dân sử dụng điện Hộ 13 Số hộ nghèo, cận nghèo dùng điện sinh hoạt thắp sáng Tỷ lệ % Nước sinh hoạt Tổng số hộ dân sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Tổng số hộ nghèo, cận nghèo sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Hộ Hộ Cơ sở hạ tầng thiết yếu Tổng số nhà văn hóa địa bàn huyện Hộ Nhà Đường giao thông nông thôn liên xã Tổng số km đường trục liên xã bêtông, nhựa hóa đạt chuẩn (cấp đường A, chiều rộng tối thiểu đường 4,0-4,0m, chiều rộng tối Km thiểu mặt đường 3,.-3,5m) Tỷ lệ so với tồng số % Trong đó: tổng số km đường giao thông nông thôn liên ấp cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật( cấp đường B, chiều rộng mặt đường từ Km 3,5-4,0 m) Tỷ lệ so với tổng số Trường học Tổng số trường mầm non, tiểu học, THCS Trong đó: số trường mầm non, tiểu học, THCS đạt chuẩn Quốc Gia Tỷ lệ Trường Trường % 14 Số khu, ấp chưa có trường mẫu giáo kiên cố Tỷ lệ % Trạm y tế Tổng số trạm y tế đạt chuẩn theo quy định Bộ Y tế Trường Tổng số chợ trung tâm đạt chuẩn theo quy định Bộ xây dựng 15 Trạm Chợ

Ngày đăng: 07/10/2016, 14:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn An (chủ biên) (2016), Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng
Tác giả: Lê Văn An (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2016
2. Báo cáo Phát Triển Việt Nam (VDR) (2012), Kinh tế thị trường khi Việt Nam trở thành Quốc gia thu nhập trung bình, http://www.worldbank.org/vi/news/feature/2012/01/12/vietnam-development-report-vdr-2012-market-economy-middle-income-country, ngày cập nhật 12/1/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường khi Việt Nam trở thành Quốc gia thu nhập trung bình
Tác giả: Báo cáo Phát Triển Việt Nam (VDR)
Năm: 2012
4. Bộ LĐTBXH (2014), Thông tư số 24/2014/TT-BLĐTBXH ngày 6/9/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2012/TT- BLĐTBXH ngày 05/9/2012 hướng dẫn quy trình điều tra, ra soát hộ nghèo hàng năm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 24/2014/TT-BLĐTBXH ngày 6/9/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH ngày 05/9/2012 hướng dẫn quy trình điều tra, ra soát hộ nghèo hàng năm
Tác giả: Bộ LĐTBXH
Năm: 2014
5. Chính phủ (2011), Báo cáo về tình hình thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP, Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ và tình hình kinh tế- xã hội năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP, Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ và tình hình kinh tế- xã hội năm 2011
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
6. Nguyễn Ngọc Danh, Trần Tiến Khai (2012), Xác định các chỉ báo đo lường nghèo đa chiều cho hộ gia đình nông thôn Việt Nam, Khoa kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các chỉ báo đo lường nghèo đa chiều cho hộ gia đình nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Danh, Trần Tiến Khai
Năm: 2012
7. Chu Dũng (2007), Phương pháp tiếp cận ABCD, Nxb Trung tâm nghiên cứu tư vấn CTXH&PTCĐ (SDRC), Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp cận ABCD
Tác giả: Chu Dũng
Nhà XB: Nxb Trung tâm nghiên cứu tư vấn CTXH&PTCĐ (SDRC)
Năm: 2007
8. Hoàng Anh Dũng (2013), Phát triển cộng đồng dựa vào nguồn lực và tài sản cộng đồng, Bản tin số 007, Viện nghiên cứu xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng dựa vào nguồn lực và tài sản cộng đồng
Tác giả: Hoàng Anh Dũng
Năm: 2013
9. Phan Huy Đường (2010), Phát triển cộng đồng phương pháp quan trọng của CTXH trong xóa đói giảm nghèo, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng phương pháp quan trọng của CTXH trong xóa đói giảm nghèo
Tác giả: Phan Huy Đường
Năm: 2010
10. Lê Thanh Hà (2010), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với các vấn đề xã hội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới CTXH trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với các vấn đề xã hội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới CTXH trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Thanh Hà
Năm: 2010
11. Trần Thị Thanh Hà (2013), Phát triển cộng đồng cho sự phát triển KT-XH nông thôn, Khoa Tài nguyên đất và Môi trường Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng cho sự phát triển KT-XH nông thôn
Tác giả: Trần Thị Thanh Hà
Năm: 2013
12. Lê Thị Mỹ Hiền (2007), Công cụ PRA phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia, Nxb Trung tâm nghiên cứu tư vấn CTXH&PTCĐ (SDRC) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ PRA phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hiền
Nhà XB: Nxb Trung tâm nghiên cứu tư vấn CTXH&PTCĐ (SDRC)
Năm: 2007
13. Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng - Lý thuyết và vận dụng, Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng - Lý thuyết và vận dụng
Tác giả: Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang
Nhà XB: Nxb Văn hóa -Thông tin
Năm: 2000
14. Nguyễn Kim Liên (2008), Phát triển cộng đồng, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Kim Liên
Nhà XB: Nxb Lao động-Xã hội
Năm: 2008
16. Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động-Xã hội
Năm: 2010
17. Phí Thị Hồng Minh (2005), Bài giảng phát triển cộng đồng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phát triển cộng đồng
Tác giả: Phí Thị Hồng Minh
Năm: 2005
18. Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Hữu Nhân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
19. Nguyễn Thị Ninh (2006), Một số phương pháp và kỹ năng hoạt động cộng đồng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp và kỹ năng hoạt động cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Thị Ninh
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2006
20. Nguyễn Thị Oanh(1995), Phát triển cộng đồng, Khoa Phụ nữ học, Nxb Đại học mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Nhà XB: Nxb Đại học mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1995
21. Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, Đại học Mở bán công thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 2000
22. Hồ Thanh Mỹ Phương (2006), Câu chuyện về huy động nội lực để phát triển CĐ, khóa học về huy động nội lực để phát triển cộng đồng, Nxb Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện về huy động nội lực để phát triển CĐ, khóa học về huy động nội lực để phát triển cộng đồng
Tác giả: Hồ Thanh Mỹ Phương
Nhà XB: Nxb Đại học An Giang
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w