Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
535,59 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ VĂN KHÁNH PHÁTTRIỂNCỘNGĐỒNGĐỐIVỚINGƯỜINGHÈOTRONGGIẢMNGHÈOBỀNVỮNGTỪTHỰCTIỄNHUYỆNBACHẼ,TỈNHQUẢNGNINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 TÓM TĂT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TIẾN NAM Phản biện 1: TS Nguyễn Hải Hữu Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Thị Ngọc Phương Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Họp tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 30 phút ngày 12 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Nghèo” vấn đề mang tính xã hội “Nóng” thường xuyên đưa thảo luận diễn đàn kinh tế- xã hội giới nói chung Việt Nam nói riêng Hiện nay, với tỷ người trái đất 1,25 USD khoản chi tiêu ngày cho thực phẩm, thuốc men chỗ khoản chi tiêu vượt khả chi trả họ Theo đó, Ngân hàng giới (The World Bank) xếp thực tế khắc nghiệt đến ảm đạm vào nhóm “nghèo đói cực” Tuy nhiên, phận không nhỏ dân cư, đặc biệt vùng cao, vùng sâu, vùng xa chịu cảnh đói nghèo, thiếu thốn, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Hiện có nhiều nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp xóa đóigiảmnghèo Tuy nhiên, nghiên cứu pháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvững góc độ công tác xã hội Vì vậy, nghiên cứu thực trạng hoạt độngpháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvững yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng cần thiết để đưa số kiến nghị nhằm nâng cao tính hiệu chuyên nghiệp việc giảmnghèobềnvữnghuyệnBaChẽ,tỉnhQuảngNinh Xuất pháttừ lý thựctiễn nêu trên, với kinh nghiệm 15 năm hoạt động trực tiếp lĩnh vực giảm nghèo, thời gian tới thân mong muốn góp phần nhỏ vào cônggiảmnghèohuyệnBaChẽ, mong muốn tác giả chọn đề tài: “ PháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvữngtừthựctiễnhuyệnBaChẽ,tỉnhQuảng Ninh”, làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Giảmnghèo Việt Nam không vấn đề sách mà vấn đề xã hội bật, chủ đề nhiều nghiên cứu, đánh giá thực tổ chức nước Đốivới tổ chức nước, phần Viện, trung tâm thuộc Bộ/ngành, số khác thuộc trường Đại học Cho đến Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề xoá đóigiảmnghèo (XĐGN), có công trình mang tầm vóc quốc tế: Nhóm công trình nghiên cứu chung giảmnghèo Việt Nam Với đề tài nghiên cứu nhằm tồn tại, hạn chế cách khắc phục để phục vụ cho mục đích cao hơn, phù hợp hơn, từ định hướng chương trình giảmnghèo xuyên suốt từ đến năm 2020 (giai đoạn 2016-2020) Đề tài “ PháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvữngtừthựctiễnhuyệnBaChẽ,tỉnhQuảng Ninh” góp phần giảmnghèobềnvững cho ngườinghèohuyệnBaChẽ,tỉnhQuảngNinh dựa hoạt độngpháttriểncộngđồng theo hướng chuyên nghiệp Nghề công tác xã hội Qua đó, góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng sống đảm bảo quyền người cho ngườinghèo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực trạng hoạt độngpháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvữngtừthựctiễnhuyệnBaChẽ,tỉnhQuảngNinh yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Từ đó, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt độngpháttriểncộngđồng theo hướng công tác xã hội chuyên nghiệp huyệnBaChẽ,tỉnhQuảngNinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận giảmnghèobền vững, pháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvững Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngpháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvữnghuyệnBaChẽ,tỉnhQuảngNinh Đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt độngpháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvữngtừthựctiễnhuyệnBa Chẽ nói riêng đóng góp cho pháttriển nghề công tác xã hội địa bàn tỉnhQuảngNinh nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu PháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvữngtừthựctiễnhuyệnBaChẽ,tỉnhQuảngNinh 4.2 Khách thể nghiên cứu - 160 hộ gia đình nghèo 04 xã có tỉ lệ hộ nghèo cao huyệnBa Chẽ bao gồm:xã Đồn Đạc, xã Nam Sơn, xã Thanh Sơn xã Thanh Lâm 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng pháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvữnghuyệnBa Chẽ tỉnhQuảng Ninh, cụ thể là: Các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức; hoạt động kết nối hỗ trợ sản xuất; hoạt động hỗ trợ dịch vụ xã hội - Phạm vi không gian: xã Đồn Đạc, xa Nam Son, xã Thanh Sơn xã Thanh Lâm, huyệnBaChẽ,tỉnhQuảngNinh - Phạm vi thời gian: từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp sau: (1) Phương pháp luận vật biện chứng: Đề tài xem xét hoạt độngpháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobền vững, tương tác mối quan hệ với yếu tố môi trường hệ thống xung quanh, đặt vấn đề tổng thể (2) Phương pháp luận vật lịch sử: Đối tượng đòi hỏi nghiên cứu vấn đề nghèo, phải đặt chúng bối cảnh lịch sử cụ thể địa bàn, vùng lãnh thổ cụ thể 5.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu * Phương pháp quan sát * Phương pháp vấn theo bảng hỏi * Phương pháp vấn sâu * Phương pháp thảo luận nhóm: Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu đề tài làm phong phú thêm hệ thống lý luận pháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvữnghuyệnBa Chẽ tỉnhQuảngNinh nói riêng, Việt Nam nói chung 6.2 Ý nghĩa thựctiễn Đây coi nguồn tài liệu tham khảo quan, tổ chức địa phương để thực có hiệu pháttriểncộngđồnggiảmnghèobềnvững địa bàn có tỉ lệ nghèo cao Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương sau: Chương Một số vấn đề lý luận pháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvững Chương Thực trạng pháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvữnghuyệnBaChẽ,tỉnhQuảngNinh Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu pháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvữngtừthựctiễnhuyệnBaChẽ,tỉnhQuảngNinh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNCỘNGĐỒNGĐỐIVỚINGƯỜINGHÈOTRONGGIẢMNGHÈOBỀNVỮNGPháttriểncộngđồng phương pháp công tác xã hội xây dựng nguyên lý, nguyên tắc giả định nhiều ngành khoa học xã hội khác như: Tâm lý xã hội, xã hội học, trị học, nhân chủng học…, 1.1 Một số khái niệm tiêu chuẩn đánh giá nghèo Việt Nam Nghèođói tượng kinh tế xã hội mang tính chất toàn cầu Nó không tồn quốc gia có kinh tế phát triển, mà tồn tại quốc gia có kinh tế pháttriển 1.1.1 Một số khái niệm * Khái niệm nghèođói - Theo quan điểm tổ chức quốc tế 1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá nghèo Việt Nam * Tiêu chí đánh giá hộ nghèo Hộ đói: Là hộ có mức bình quân thu nhập đầu người quy gạo/tháng 13 kg thành thị, kg khu vực nông thôn Hộ nghèo: Là hộ có mức bình quân thu nhập đầu người quy gạo/tháng 20 kg khu vực thành thị 15 kg khu vực nông thôn Huyện nghèo: Là huyện có tỉ lệ hộ nghèo lớn 50% Thống kê huyệnnghèo sở để Chính phủ có sách giảmnghèo thích hợp nhằm đưa huyệnnghèo có mức thu nhập năm tới ngang mức thu nhập nước 1.2 Lý luận pháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvững 1.2.1 Một số khái niệm: * Khái niệm cộngđồngCộngđồng tập thể có tổ chức, bao gồm cá nhân người sống chung địa bàn định, có chung đặc tính xã hội sinh học chia sẻ với lợi ích vật chất tinh thần (Trung tâm Nghiên cứu Tập huấn PTCĐ, 1997) * Khái niệm pháttriểnPháttriển làm cho biến đồitừ đến nhiều, từ thấp đến cao, hẹp đến rộng, đơn giản đến phức tạp (Tự điển tiếng Việt, 2011) * Khái niệm pháttriểncộngđồng * Pháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvững 1.2.2 Mục đích, ý nghĩa pháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvững * Mục đích pháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvững 1.2.3 Các nguyên tắc làm việc nhân viên công tác xã hội ngườinghèogiảmnghèobềnvững * Bắt đầu từ nhu cầu, khả người dân tài nguyên sẵn có * Tin tưởng người dân, ngườinghèo tin vào khả thay đổi họ * Đáp ứng nhu cầu cần thiết mối quan tâm người dân cộngđồng * Khuyến khích người dân tham gia vào việc thảo luận, lấy định, hành động để người dân đồng hóa họ với dự án CĐ * Khởi đầu từ hoạt động nhỏ để có thành công nhỏ * Thành lập nhóm cộngđồng có quan tâm để thựccông việc cộng đồng, không để giải vấn đề cụ thể, mà nhằm củng cố tổ chức dân sự/tự nguyện dân Để PTCĐ giảmnghèothực đạt kết cao 1.2.4 Nội dung hoạt độngpháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvững * Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức * Hoạt động kết nối sản xuất * Hoạt động kết nối dịch vụ xã hội cho ngườinghèo 1.3 Lý luận yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvững 1.3.1 Yếu tố đặc điểm ngườinghèo Nhìn chung ngườinghèo có tâm lý mặc cảm, tự ti hoàn cảnh sống không mặt chung cộngđồngTừ dẫn đến việc ngườinghèo ngại giao tiếp tham gia vào hoạt động tập thể 1.3.2 Yếu tố văn hóa – xã hội Những phong tục, tập quán lâu đời có vai trò định hoạt động, sinh hoạt cộngđồng Các phong tục, tập quán tiên tiến, văn minh tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt độngpháttriểncộngđồng xóa đóigiảmnghèo 1.3.3 Yếu tố thuộc công tác đạo điều hành chương trình giảmnghèo quyền địa phương Đổicông tác đạo điều hành chương trình giảmnghèo cấp Trong cần tập trung xây dựng chế sách, phân cấp, phân công tránh nhiệm rõ ràng cho ngành, địa phương thực chương trình giảmnghèo 1.3.4 Yếu tố thuộc nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội Trong nhận diện, phân tích đánh giá tình hình, người Khách quan điều quan trọng việc giải mâu thuẫn cộngđồng làm tốt vai trò xúc tác, liên kết nhóm Sau năm 1975, huyệnBa Chẽ có xã: Đạp Thanh, Đồn Đạc, Lương Mông, Minh Cầm, Nam Sơn, Thanh Lâm Ngày 23-2-1977, thành lập thị trấn BaChẽ, đến ngày 6-3-1984, chia xã Thanh Lâm thành xã: Thanh Lâm Thanh Sơn Trong chiến đấu bảo vệ biên giới Tổ quốc, địa truyền thống đánh giặc kiên cường dân tộc huyệnBa Chẽ xứng đáng địa, hậu phương vữngtỉnhQuảngNinh tiếp tục chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ biên cương, lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Năm 2001, huyệnBa Chẽ Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang”; năm 2006 huyệnBa Chẽ tiếp tục vinh dự đón nhận “Huân chương lao động hạng ba” Chủ tịch nước trao tặng Năm 2003, đình Làng Dạ xã Thanh Lâm Uỷ ban nhân dân tỉnhQuảngNinhcông nhận di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh Uỷ ban nhân dân tỉnh đầu tư xây dựng khu di tích * Về vị trí địa lý Huyện nằm tỉnhQuảng Ninh, huyện lỵ thị trấn Ba Chẽ nằm cách thành phố Hạ Long khoảng 80 km hường bắc Phía bắc giáp vớitỉnh Lạng Sơn, phía tây giáp vớitỉnh Bắc Giang phía đông giáp vớihuyệnTiên Yên * Về mật độ dân số thành phần dân tộc Ba Chẽ huyện miền núi có nhiều dân tộc sinh sống, đất rộng, người thưa, mật độ dân số thấp tỉnhQuảngNinh * Về khí hậu, thời tiết * Về giao thông * Về giáo dục 10 * Về văn hóa * Về y tế * Về thông tin 2.1.2 Khách thể nghiên cứu * Giới tính Qua kết khảo sát phiếu hỏi 160 ngườinghèo 04 xã cho thấy chủ hộ nghèo chủ yếu nam với 135 người chiếm 84%, chủ hộ nữ 25 người chiếm 16% Một số chủ hộ nữ có liên quan đến tình trạng hôn nhân ly dị, góa, đơn thân nuôi con… * Trình độ học vấn * Qui mô gia đình Về quy mô gia đình, phần lớn nhóm hộ gia đình có từ 4-6 nhân tương đương 64% số hộ khảo sát, số gia đình có người trở lên với 25 hộ chiếm 15%, có 33 hộ gia đình có từ 1-3 nhân chiếm 21% Có thể thấy số hộ có đôngngười chiếm phần lớn nhóm hộ khảo sát Từ kết nghiên cứu cho thấy hộ gia đình có nhiều con, đặc biệt nhỏ khu vực phổ biến Các gia đình khu vực vùng cao thường có xu hướng sinh nhiều con, nguyên nhân bố mẹ hạn chế trình độ học vấn, nhận thức, phần phải lo toan cho sống, ngày họ phải lao động nương rẫy, trồng rừng, làm thuê… Chính mà thân họ có hội để tham vấn, tư vấn pháttriển kinh tế, kế hoạch hóa gia đình dẫn đến tình trạng sinh nhiều hộ nghèo “lâu năm” địa phương 11 * Hoạt động kinh tế vấn đề việc làm hộ nghèo * Thu nhập hộ nghèo * Hoạt động tổ chức đoàn thể Kết khảo sát Biểu 2.7 cho thấy, tổng số 160 hộ khảo sát, nhóm hộ tham gia với vai trò hội viên hội nông dân chiếm 18%, đoàn niên chiếm 6%, hội người cao tuổi chiếm 11%, hội phụ nữ chiếm 8%, vai trò Ủy ban mặt trận tổ quốc chiếm 2% Đặc biệt việc số lượng lớn hộ nghèo không tham gia vào hoạt động xã hội chiếm qua nửa số hộ nghèo khảo sát (55%) 2.2 Thực trạng hoạt độngpháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvữnghuyệnBaChẽ,tỉnhQuảngNinh 2.2.1 Hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân đặc biệt người nghèo, nhằm giúp họ hiểu biết chủ trương sách Đảng Nhà nước, chương trình dự án hỗ trợ cho ngườinghèo thoát nghèobềnvững hoạt động quan trọngpháttriểncộngđồng Tuy nhiên để hoạt động tuyên truyền đạt kết mong muốn, phần lớn phụ thuộc nhiều vào yếu tố sở vật chất phục vụ công tác tuyên truyền, tài liệu, trình độ dân trí, kiến thức kỹ người làm công tác truyền thông Tuy nhiên thấy, hình thức tuyên truyền ngày đổi hình thức lẫn nội dung, thu hút người dân Đây coi hoạt động quan trọng việc triển khai thựccông tác giảmnghèo nhằm nâng cao nhận thứcgiảm 12 nghèo cho người dân đặc biệt hộ nghèo, giúp ngườinghèo thay đổi nhận thức, chủ động sống, tiến tới vươn lên thoát nghèo (hạn chế tư tưởng trông chờ ỷ lại) Qua khảo sát 160 hộ 04 xã, kết cho thấy số hộ trả lời có tham gia (rất tích cực) chiếm 63,77% (102 hộ), nhóm hộ tích cực tham gia hoạt động xã hội địa bàn xã, người cởi mở, hoạt bát động (họ nghèo nhà đông con, có người ốm đau dài ngày nghèo bị thiên tai); 20% số người trả lời có tham gia tích cực; 9,38% cho họ tham gia mức độ bình thường, 6,88% (11) người hỏi không tham (không tích cực) nhóm chủ yếu hộ nghèo “bền vững” sống khép mình, mặc cảm tự ti với thân Việc triển khai thực sách địa phương quan tâm, việc sử dụng ngân sách nhà nước việc huy động nguồn lực (xã hội hoá) từ doanh nghiệp, cá nhân để triển khai thực địa phương đưa vào chương trình hành độngTrongthực chương trình giảmnghèo nguồn kinh phí từ ngân sách Tỉnh, huyện…thì phần không nhỏ nguồn lực huy độngtừcộngđồng (xã hội hoá) ĐốivớihuyệnBa Chẽ (huyện khó khăn tỉnh), việc huy động nguồn lực xã hội hoá nhiệm vụ tương đối khó khăn, đặc biệt lĩnh vực giảm nghèo, việc huy động phục vụ cho công tác truyền thông 2.2.2 Hoạt động kết nối sản xuất Qua nghiên cứu cho thấy, tổng số 160 hộ dân hỏi 04 xã huyệnBaChẽ, nhóm đối tượng hỗ trợ vay vốn chiếm 78,13% số hộ hỏi, nhóm đối tượng hỗ trợ kết nối hoạt động hỗ trợ con-cây giống, khoa học - kỹ thuật 13 chuyển giao công nghệ triển khai tối đa theo nhu cầu mong muốn ngườinghèo (lần lượt 53,75%; 43,75%; 40,63%); hoạt động hỗ trợ việc làm có 21,88% đối tượng nói kết nối với hoạt độngTrong giai đoạn tới hoạt động hỗ trợ việc làm UBND địa phương đưa vào nghị cấp huyện cấp xã, nhằm đẩy mạnh việc hỗ trợ giải việc làm cho người dân, tiến tới xuất lao độngvới mục tiêu tận dụng tối đa nguồn lao động trẻ địa phương mặt khác giúp hộ gia đình địa bàn có thêm nguồn thu, ổn định sống Như vai trò cán cộngđồng quan trọng việc thúc đẩy pháttriển kinh tế hộ nghèo Tuy nhiên Ba Chẽ nói chung xã huyện chưa có CBCĐ điều đồng nghĩa với việc quyền lợi tiếng nói người dân bị hạn chế thiếu hụt nhiều, thiếu CBCĐ đồng nghĩa với việc gắn mô hình giảmnghèo theo PTCĐ chưa có nơi 2.2.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội Qua khảo sát Biểu đồ 2.17 cho thấy có đến 72% người dân hỏi cho thân gia đình họ “Rất tích cực” tham gia trực tiếp vào hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội bản, tiếp cận dịch vụ y tế bảo hiểm y tế, tiếp cận giáo dục, tiếp cận nước vệ sinh nhà ở, tiếp cận thông tin 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngpháttriểncộngđồngngườinghèogiảmnghèobềnvữnghuyệnBaChẽ,tỉnhQuảngNinh Qua khảo sát phiếu hỏi vấn sâu thấy có nhiều yếu tố tác động đến hoạt độngpháttriểncộngđồng 14 giảmnghèobềnvữnghuyệnBa Chẽ (bao gồm yếu tố tiêu cực yếu tố tích cực) Trongthực tế có nhiều yếu tố thúc đẩy tham gia tích cực vào hoạt độngpháttriểncộngđồngTrong đó, bao gồm yếu tố tích cực ảnh hưởng mang tính chủ quan từ phía nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội; Yếu tố văn hóa – xã hội; Yếu tố đặc điểm người nghèo; Yếu tố thuộc công tác đạo điều hành chương trình giảmnghèo quyền địa phương từ phía khách quan bên Sau kết tổng hợp khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngpháttriểncộngđồnggiảmnghèobềnvữnghuyệnBa Chẽ (bảng 2.20): (1)Yếu tố thức nhất: Theo kết điều tra nghiên cứu phần lớn người dân cho yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt độngpháttriểncộngđồnggiảmnghèobềnvững địa phương yếu tố văn hóa – xã hội với 70 người chọn tương đương 43,75%, với lý đưa là: Với nguồn lao động trẻ, dồi dào, chăm chỉ, người dân có tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn (2) Yếu tố thứ hai: Với 28,13% số người lựa chọn, yếu tố đặc điểm ngườinghèongười dân lựa chọn nhóm yếu tố ảnh hưởng thứ hai tới hoạt độngpháttriểncộngđồng (3) Yếu tố thứ ba: Yếu tố thuộc nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội/tác viên cộngđồng đứng vị trí thứ với 21,87% ( 25 lượt người dân đánh giá) Trong trình điều tra người dân cho biết, vai trò nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội hoạt độngpháttriểncộngđồng hạn chế, thể nội dung sau: (Thứ nhất), Nghề công tác nghề không bàvùng cao, mà địa phương có kinh tế pháttriển Việt Nam bỡ ngỡ, nhận thức 15 tiếp nhận cộng đồng, nhân viên công tác xã hội nghề công tác xã hội chưa thật đầy đủ, đặc biệt hoạt độngpháttriểncộngđồng (Thứ hai), Theo quy định nay, xã nhân viên chuyên nghiệp làm công tác xã hội, hay cán chuyên trách làm công tác xóa đóigiảm nghèo, nhiên xã có cán làm công tác lao động xã hội kiêm nhiệm công tác xóa đóigiảmnghèocộng tác viên ngành có liên quan đảm nhận phần công việc nhân viên y tế trạm y tế xã, cán Hội liên hiệp phụ nữ xã, cán Đoàn niên xã, cán Mặt trận Tổ quốc xã, cán làm công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Chính hạn chế làm ảnh hưởng đến kết thựccông tác giảm nghèo, có hoạt độngpháttriểncộngđồng (Thứ ba), Do không đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ công tác xã hội nên trình độ lực, kĩ nghiệp vụ hỗ trợ cho ngườinghèo gặp nhiều khó khăn (4) Yếu tố thứ tư: Trong đó, yếu tố thuộc công tác đạo điều hành chương trình giảmnghèo quyền địa phương đứng vị trí thứ với 12,50% người dân lựa chọn 16 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGPHÁTTRIỂNCỘNGĐỒNGĐỐIVỚINGƯỜINGHÈOTRONGGIẢMNGHÈOBỀNVỮNGTỪTHỰCTIỄNHUYỆNBACHẼ,TỈNHQUẢNGNINH 3.1 Nhóm giải pháp sách giảmnghèo 3.1.1 Hỗ trợ tín dụng hộ nghèo Khó khăn nguồn vốn để đầu tưpháttriển sản xuất lý quan trọng làm cho hộ gia đình nghèo khó thoát nghèo Trên thực tế, nhiều hộ nghèo tiếp cận với nguồn tín dụng; quyền địa phương có sách tín dụng cho hộ nghèo Tuy nhiên, nhận thức thấp, nên nhiều hộ nghèo chưa biết cách sử dụng đồngtiền mục đích Thủ tục số nguồn tín dụng rườm rà phức tạp gây cản trở việc tiếp cận vốn đầu tư hộ nghèo 3.1.2 Hỗ trợ hộ nghèo học nghề giới thiệu việc làm Do người lao độnghuyệnBa Chẽ hạn chế trình độ tay nghề, kỹ thuật sản xuất lý cản trở người dân thoát nghèo Các hộ nghèo làm nông nghiệp chính, trình độ học vấn thấp, hoàn cảnh kinh tế khó khăn dẫn đến sống họ khó khăn Do vậy, việc đào tạo nghề gắn với giới thiệu việc làm, tự tạo việc làm cần thiết, nhằm trợ giúp nghèo có tay nghề cần thiết để tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập thông qua hình thức dạy nghề phù hợp để họ tự tạo việc làm chỗ, làm doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ, tham gia lao động xuất góp phần giảmnghèobềnvữngTrong 17 cần gắn công tác dạy nghề vớithực tiểu dự án Chương trình giảmnghèobềnvững địa phương trồngBa Kích, Chè Hoa Vàng (Thế mạnh địa phương) công nghiệp (Keo, xa mộc…) 3.1.3 Hoạt động kết nối sản xuất Hỗ trợ pháttriển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mô hình giảmnghèo nội dung, hoạt động quan trọng Chương trình giảmnghèo thời gian qua Việc hỗ trợ sản xuất chủ yếu thông qua hình thức như: Hỗ trợ trực tiếp tiền vật (cây, con, giống…); hỗ trợ tín dụng (là phương thức chủ yếu); hỗ trợ gián tiếp thông qua sách thu hút đầu tư, pháttriển toàn diện kinh tế - xã hội; thông qua mô hình sinh kế để hỗ trợ bà 3.2 Nhóm giải pháp tiếp cận dịch vụ xã hội 3.2.1 Hỗ trợ y tế Hỗ trợ y tế sách xã hội quan trọng, hướng tới xã hội hoá công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân, giúp người dân bình đẳng việc hưởng lợi từ dịch vụ y tế Trong năm qua, với mục tiêu an sinh xã hội, đối tượng ngườinghèo Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, việc có nhiều sách trợ giúp người nghèo, có việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Một điểm ưu việt sách BHYT việc quy định mức hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước để mua thẻ BHYT cho nhóm đối tượng sách xã hội, đối tượng thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo hỗ trợ 100% số tiền mua thẻ BHYT 3.2.2 Hỗ trợ giáo dục 18 - Tiếp tục đảm bảo hội cho tất trẻ em nghèo tiếp cận dịch vụ giáo dục bản, thực có hiệu sách như: sách miễn học phí cho HS nghèo; cấp học bổng học phẩm cho người học; tăng cường giáo dục TCCN dạy nghề, có sách, chương trình miễn giảm học phí - Cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân tuyên truyền vai trò tầm quan trọng giáo dục giáo dục nghề nghiệp; xây dựng định hướng nghề cho học sinh từ ghế nhà trường, nhắm giúp em tìm hướng thích hợp bước sang tuổi lao động,…từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 3.2.3 Hỗ trợ nhà Tiếp tục đẩy mạnh thực có hiệu chương trình hỗ trợ xây dựng nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ nghèo theo chủ trương Chính phủ, với phương thức "Nhà nước nhân dân làm", tăng trách nhiệm thân ngườinghèo việc sử dụng nguồn lực trợ giúp 3.2.4 Nước vệ sinh Để đảm bảo hoàn thành mục tiêu Chương trình quốc gia nước vệ sinh môi trường, thời giai tới tập trung nguồn lực công nghệ phù hợp nhằm hỗ trợ tốt cho hộ gia đình thuộc địa bàn khó khăn địa phương, ưu tiên hộ nghèo, hộ gia đình sách nước sạch… đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghệ xử lý chất thải nhằm đảm bảo tốt vệ sinh môi trường, giúp ngườinghèo có môi trường sống lành mạnh 3.2.5 Hỗ trợ thông tin Tiếp tục quan tâm hỗ trợ người dân sinh sống khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn, vùng sâu, vùng xa để ngườinghèo 19 tiếp cận với thông tin, truyền thông giúp họ hiểu rõ tình hình kinh tế xã hội, có hội hiểu biết thêm, đồng thời giúp người dân đặc biệt hộ nghèo thay đổi nhận thức 3.3 Nhóm giải pháp tác động đến hoạt độngpháttriểncộngđồnggiảmnghèobềnvững 3.3.1 Đốivớingườinghèo (1) Giúp cho người nghèo, cộngđồng dân cư nhận thức sâu việc nâng cao lực để tăng hiệu lao động, cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống, thông qua để giảmnghèobềnvững (2) Vận động hộ nghèo, ngườinghèo tích cực tham gia lớp tập huấn, học tập kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao khoa học kỹ thuật, kỹ chi tiêu gia đình, kỹ quản lý kinh tế hộ gia đình, lập kế hoạch sản xuất; tham gia vào khóa buổi tập huấn đầu bờ mô hình, cách thức sản xuất theo loại cây, giống (3) Tạo điều kiện cho ngườinghèo tham gia khóa tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao KHKT khuyến khích họ áp dụng hiểu biết, kinh nghiệm sản xuất vào ứng dụng thực tế (4) Đa dạng hóa hình thức tập huấn, hướng dẫn, định hướng nâng cao lực cho hộ nghèo: Tổ chức mạn đàm họp thôn, sinh hoạt đoàn thể nhân dân; tổ chức theo hình thức trình diễn; tổ chức chia sẻ, truyền đạt kinh nghệm làm ăn hộ gia đình cộng đồng, dòng tộc; chia sẻ kinh nghiệm làm ăn, mô hình kinh tế hiệu thôn, bản, dòng họ với 20 3.3.2 Đốivớicộngđồng dân cư Sự tham gia người dân cộngđồng yếu tố tạo nên thu hút, hiệu chương trình dự án Các thành viên cộngđồng muốn tham gia vào chương trình phải có hiểu biết định chủ trương,chính sách nhà nước thông qua tuyên truyền, tập huấn 3.3.3 Đốivới quyền cấp xã (1) Kiện toàn máy Ban đạo giảm nghèo, nâng cao lực đạo, điều hành ban đạo cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương (2) Chính quyền cấp xã cần dựa vào kết thu trình triển khai thực tiểu dự án nông nghiệp nhằm tận dụng phát huy mạnh địa phương, cải thiện đời sống người dân (2) Trong giai đoạn tới, địa phương cần tăng cường tập huấn cho đội ngũ cán nhằm xây dựng trì lực lập kế hoạch cho địa phương Trên thực tế sở, công tác lập kế hoạch thời gian qua không cao, đặc biệt cấp thôn, Mỗi buổi họp thường huy độngngười dân đến tham gia buổi họp thu thập thông tin cấp thôn, thảo luận danh mục đề xuất ưu tiên, chưa có khả hướng dẫn thảo luận điền thông tin đầy đủ vào biểu mẫu theo logic (vấn đề-nguyên nhân-giải pháp-hoạt động) (4) Tăng cường vai trò người dân tham gia cách tích cực vào chương trình, dự án pháttriểncộng đồng, tham gia mang tính hình thức (5) Cần có quan điểm việc thựccông tác giảmnghèo Quan điểm thoát nghèobềnvững tạo môi 21 trường, tạo điều kiện, tạo hội để tiếp sức cho ngườinghèo nguồn lực người dân quan trọng nhất, nguồn lực quyền địa phương bên mang tính chất hỗ trợ Mục tiêu thoát nghèobềnvững giúp người dân thoát nghèo, tránh tái nghèo tránh phụ thuộc vào phúc lợi xã hội 3.3.4 Đốivới cấp huyện - Để mang lại kết giảmnghèobềnvững cần phải có đầu tư đạo liệt từ cấp ngành, đặc biệt vai trò đạo điều hành tổ chức thực cấp huyện sở Có phân công tổ chức đoàn thể, ban phòng, trường học, tổ chức địa bàn xã, huyện đơn vị giúp đỡ hướng dẫn xóa nghèo cho số hộ… Có kết giảmnghèo nhanh theo hướng giảmnghèobềnvững 3.3.5 Đốivới cấp tỉnh Ngoài quyền địa phương, nhận thức, thái độ cộng đồng, đối tượng gia đình họ vấn đề nghèo ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số Cộngđồng gia đình, người thân đối tượng phải tích cực hỗ trợ họ trình tiếp cận dịch vụ xã hội Cần xác định giảmnghèo việc thân người nghèo, hộ nghèo, phải làm cho người nghèo, hộ nghèotự giác, chủ độngthực có trách nhiệm để vươn lên thoát nghèobềnvững không nên có tư tưởng ỷ lại trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước Tổ chức Đảng, Ban công tác mặt trận khu phố, tổ dân cư phải có trách nhiệm giới thiệu, tuyên truyền đến hộ 22 gia đình để giúp thay đổi nhận thứcngười dân vấn đề giảmnghèobềnvững 3.3.6 Đốivớicộngđồng doanh nghiệp (1) Tiếp tục tăng cường xã hội hóa nguồn lực thựccông tác giảm nghèo, nên cao vai trò chủ đạo doanh nghiệp, nhà hảo tâm…trong việc huy động nguồn lực thực Chương trình (2) Thường xuyên theo dõi, giám sát tình hình triển khai sách giảmnghèo để kịp thời phát hiện, tháo gỡ khó khăn trình triển khai Tạo điều kiện để đơn vị, doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn khó khăn tập trung đôngngười nghèo, người dân tộc thiểu số tạo điều kiện đề họ đầu tưpháttriển sở hạ tầng, kinh tế - xã hội địa phương khó khăn sở lồng ghép nguồn lực KẾT LUẬN Xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất đời sống tinh thần không ngừng nâng cao Tuy nhiên vùng quê xa xôi, vùngđồi núi khó khăn đời sống người nông dân vùi khó khăn nghèo khổ Trong suốt thời gian qua, Đảng Nhà nước có nhiều sách, chương trình cho giảmnghèo mang lại nhiều kết thiết thựcvớingười dân, công tác giảmnghèobềnvững nhiều hạn chế, cần có phối hợp đồng toàn xã hội, nhiều biện pháp trợ giúp thực hiệu Công tác xã hội nghề công nhận Việt Nam năm 2000 Trên giới với lịch sử pháttriển 100 năm nước pháttriển chứng tỏ ưu lợi ích 23 mà công tác xã hội mang lại cho xã hội Điều cho thấy xã hội pháttriển vai trò công tác xã hội quan trọng Đặc biệt phương pháp pháttriểncộngđồng việc giải vấn đề cộngđồng đặc biệt cộngđồng yếu Dựa kết phân tích trên, tác giả đưa số giải pháp nhằm thực hiệu mục tiêu giảmnghèocộngđồngNgườinghèo tiếp tục khai thác mạnh sẵn có điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng giá trị địa văn hóa, đặc sản Tiếp tục nâng cao hiệu mô hình sinh kế giải pháp Ngoài ngườinghèo cần quan tâm đến giải pháp hỗ trợ tín dụng cho người nghèo, sách hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm… để có điều kiện sản xuất vươn lên thoát nghèo Kết nghiên cứu nêu làm rõ phần thực trạng nghèo địa phương, mặt thực hạn chế thựcpháttriểncộngđồng hộ nghèo Để chương trình giảmnghèo đạt hiệu cần có phối hợp với chương trình pháttriểncộngđồng nhằm mục tiêu giảmnghèobền vững, mang lại thay đổi vật chất lẫn lực pháttriểnngườinghèo “Dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh” mong muốn tất người Hy vọng hướng giảmnghèo theo phương pháp pháttriểncộngđồng mang lại ấm no hạnh phúc cho người dân nghèo khắp tổ quốc! 24 ... “ Phát triển cộng đồng người nghèo giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh góp phần giảm nghèo bền vững cho người nghèo huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh dựa hoạt động phát. .. hiệu phát triển cộng đồng người nghèo giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG... Một số vấn đề lý luận phát triển cộng đồng người nghèo giảm nghèo bền vững Chương Thực trạng phát triển cộng đồng người nghèo giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Đề xuất