Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững – Từ thực tiễn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

26 5 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững – Từ thực tiễn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đã khái quát, làm rõ được những lý luận cơ bản liên quan đến quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững. Đề xuất những giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………./………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ HỒNG NHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG – TỪ THỰC TIỄN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS THÁI THANH HÀ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế Địa điểm: Phòng………., Nhà B - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: Ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước ta; năm qua hệ thống giảm nghèo nước ta ngày tăng cường, hoàn thiện hiệu hơn, người nghèo tiếp cận ngày đầy đủ sách trợ giúp Nhà nước; số sách vào sống, phát huy hiệu Trong bối cảnh kinh tế đất nước cịn khó khăn, Chính phủ đạo ưu tiên cho lĩnh vực giảm nghèo, đồng thời tiếp tục bố trí kinh phí để triển khai có hiệu sách giảm nghèo hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, ưu tiên đầu tư nguồn lực cho địa bàn nghèo; ban hành số sách an sinh xã hội để trợ giúp người nghèo khó khăn đời sống Các chương trình, sách giảm nghèo huy động sức mạnh, tham gia vào hệ thống trị tồn xã hội, tạo nguồn lực to lớn với nguồn lực Chính phủ thực có hiệu nhiều chương trình, sách giảm nghèo Có thể nói Chương trình giảm nghèo chủ trương đắn, hợp lòng dân, khơi dậy làm phong phú thêm truyền thống nhân đạo dân tộc ta Cũng từ Chương trình này, mối quan hệ Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân củng cố, tình cảm cộng đồng dân cư gắn bó sâu sắc hơn, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, an ninh trật tự, góp phần đảm bảo công xã hội Lệ Thủy huyện nằm phía Nam tỉnh Quảng Bình Gồm 28 xã, thị trấn, chủ yếu người dân tộc Kinh Vân Kiều Địa hình phức tạp, Phía Tây dãy Trường Sơn, dốc theo hướng đông với vùng núi, đồi; Ở dải đồng hẹp hai bên bờ sông Kiến Giang Ven biển dải cồn cát trắng Dân cư phân bố không đều, đời sống khó khăn có phân bố giàu nghèo, đặc biệt xã miền núi khó khăn người dân tộc Vân kiều Trong năm qua, việc giảm nghèo huyện Lệ Thủy đạt số kết định Đảng quyền địa phương có nhiều chủ trương, sách phương pháp thực tế nhiều hạn chế, tỉ lệ hộ nghèo cịn mức cao Q trình giảm nghèo chưa thực bền vững, tỉ lệ hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm cao; chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư lớn, đời sống người nghèo nhìn chung cịn nhiều khó khăn, xã đặc biệt khó khăn huyện Tình hình trước hết nguồn lực thực Chương trình chưa đáp ứng nhu cầu Một số chương trình, sách giảm nghèo chưa đồng bộ, cịn mang tính ngắn hạn, thiếu gắn kết chặt chẽ; chế quản lý, đạo điều hành, phân cơng phân cấp cịn chưa hợp lý, việc tổ chức thực mục tiêu giảm nghèo số nơi chưa sâu sát Sự phối kết hợp phòng, ban, đơn vị để thực nhiệm vụ giảm nghèo có lúc cịn thiếu chặt chẽ; việc lồng ghép chương trình, dự án có mục tiêu tác động đến cơng tác giảm nghèo lúng túng, thiếu đồng nên hiệu chưa cao Một phận người nghèo tâm lý ỷ lại, chưa tích cực, chủ động vươn lên nghèo Từ nhận thức công tác giảm nghèo yêu cầu đặt vấn đề giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, tơi xin chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững - Từ thực tiễn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua vấn đề xóa đói, giảm nghèo quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững có nhiều người quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đến vấn đề nhiều khía cạnh khác nhau, hình thức khác địa phương khác Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giảm nghèo, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc toàn diện vấn đề quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Từ thực tiễn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình với cách tiếp cận đầy đủ góc độ khoa học Quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở lý luận quản lý nhà nước nghèo bền vững, luận văn đánh giá phân tích thực trạng đề giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 3.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở khoa học giảm nghèo quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình từ năm 2016-2018 - Đề xuất giải pháp kiến nghị thực giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước công tác giảm nghèo bền vững 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Khơng gian: huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Thời gian: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình từ năm 2016 đến năm 2018 định hướng giai đoạn 2018-2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, sách pháp luật nhà nước giảm nghèo bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai thực luận văn, tác giả kết hợp sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng q trình nghiên cứu để tìm hiểu, xem xét nghiên cứu trước nội dung đề tài Từ đó, rút nội dung cần bổ sung, làm sáng tỏ mà nghiên cứu trước chưa đề cập - Phương pháp thống kê: để thu thập thông tin xử lý liệu, phục vụ nghiên cứu định lượng để tóm tắt thơng tin, hỗ trợ cho việc tìm hiểu rõ vấn đề nghiên cứu - Phương pháp so sánh: để tìm điểm giống khác vấn đề cần nghiên cứu, giúp việc phân tích, đánh giá vấn đề cách tồn diện, khoa học xác - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: sở nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn huyện, từ phân tích để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn khái quát, làm rõ lý luận liên quan đến quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở đánh giá thực tiễn công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững bất cập, hạn chế, nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Luận văn làm tài liệu để quan quản lý nhà nước công tác giảm nghèo huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình địa phương khác tham khảo, vận dụng thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác giảm nghèo; đồng thời, vận dụng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy, học tập đợt tập huấn, bồi dưỡng kiến thức công tác giảm nghèo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo; nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Từ thực tiễn huyện Lệ Thủy Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến giảm nghèo bền vững 1.1.1 Khái niệm nghèo đói, giảm nghèo bền vững 1.1.1.1 Khái niệm nghèo đói Mặc dù bàn từ lâu song đến khái niệm nghèo chưa có thống Theo ông Abapia Sen, người giải thưởng Nooben kinh tế năm 1998 cho rằng: “ Nghèo đói thiếu hội lựa chọn tham gia trình phát triển cộng đồng” Xét cho tồn người nói chung người giàu, người nghèo nói riêng, khác để phân biệt họ hội lựa chọn người sống, thông thường người giàu có hội lựa chọn nhiều hơn, người nghèo có hội lựa chọn 1.1.1.2 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 * Tiêu chí xác định chuẩn nghèo: 1.1.2 Quan niệm giảm nghèo, giảm nghèo bền vững bền vững 1.1.2.1 Về giảm nghèo Giảm nghèo cách thức vận dụng nguồn lực, vật lực Nhà nước, xã hội để triển khai thực chương trình, dự án nhằm tác động tới đối tượng cụ thể người nghèo, hộ nghèo hay xã nghèo với mục đích giúp họ nâng cao chất lượng sống, cải thiện khó khăn, tạo hội cho họ thu nhập, tiếp cận dịch vụ xã hội, đảm bảo nhu cầu người 1.1.2.2 Về giảm nghèo bền vững Hiện nay, chưa có quan niệm thống giảm nghèo bền vững hay giảm nghèo theo hướng bền vững Tuy nhiên vấn đề giảm nghèo ln nói đến phát triển bền vững giảm nghèo bền vững yếu tố quan trọng tạo nên phát triển bền vững Ngược lại, phát triển kinh tế bền vững sở, điều kiện để giảm nghèo bền vững 1.2 Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững * Khái niệm quản lý nhà nước Khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa rộng: Là hoạt động tổ chức, điều hành máy nhà nước, nghĩa bao hàm tác động, tổ chức quyền lực nhà nước phương diện lập pháp, hành pháp tư pháp Theo cách hiểu này, quản lý nhà nước đặt chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ” Theo nghĩa hẹp, QLNN chủ yếu trình tổ chức, điều hành hệ thống quan hành nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người theo pháp luật nhằm đạt mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước Đồng thời, quan nhà nước nói chung cịn thực hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành, tính chất hành nhà nước nhằm xây dựng tổ chức máy củng cố chế độ cơng tác nội Chẳng hạn định thành lập, chia tách, sát nhập đơn vị tổ chức thuộc máy mình; đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, ban hành quy chế làm việc nội Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp đồng nghĩa với khái niệm quản lý hành nhà nước * Khái niệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Để quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững đạt hiệu tốt việc huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực đóng vai trị quan trọng Ngoài việc sử dụng nguồn vốn giảm nghèo từ nguồn ngân sách trung ương cấp, nguồn ngân sách địa phương, địa phương cần huy động nguồn lực từ nội hàm như: 1.2.2.5 Về hoạt động tra, kiểm tra, giám sát Thanh tra, kiểm tra, giám sát giữ vai trò quan trọng tất hoạt động, đảm bảo cho hoạt động mang lại hiệu cao Vì thế, quản lý Nhà nước nói chung quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững nói riêng, tra kiểm tra hoạt động thiếu 1.2.3 Vai trò quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Quản lý nhà nước có vai trị định trình phát triển kinh tế - xã hội Thông qua việc xây dựng ban hành hệ thống chế, sách phù hợp tạo việc làm, dạy nghề, hỗ trợ tài chính, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, đào tạo đội ngũ lao động nghèo trở thành lực lượng lao động có chun mơn, tay nghề, kỹ lao động, sản xuất, bổ sung vào nguồn lực quốc gia, giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho phận dân cư nghèo, đảm bảo kinh tế ổn định phát triển diện rộng với chất lượng cao 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước công tác giảm nghèo bền vững số huyện 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước công tác giảm nghèo bền vững huyện Bố Trạch 10 Huyện Bố Trạch huyện tỉnh Quảng Bình có địa hình tương tự huyện Lệ Thủy gồm có vùng rõ rệt biển, đồng đồi núi, có đường quốc lộ 1A qua Trong giai đoạn 2016-2018 huyện Bố Trạch rút kinh nghiệm QLNN giảm nghèo bền vững sau: 1.3.1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước công tác giảm nghèo bền vững huyện Quảng Trạch Thực xã hội hóa cơng tác giảm nghèo bền vững Xem việc thực kế hoạch giảm nghèo trách nhiệm tồn hệ thống trị, tồn xã hội nhân dân Từ xác định rõ trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền cấp; nhiệm vụ quan ban, ngành, đoàn thể; đồng thời phát huy tinh thần tương thân, tương cộng đồng Việc hộ nghèo làm tạo điều kiện cho họ tự làm, việc khơng làm hỗ trợ, hướng dẫn đảm bảo tính bền vững lâu dài 1.3.1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước công tác giảm nghèo bền vững huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị - Xây dựng kế hoạch thực công tác giảm nghèo qua giai đoạn Kế hoạch cụ thể hàng năm; đề mục tiêu, nhóm giải pháp giảm nghèo cụ thể cho địa bàn, nhóm hộ nghèo, nguyên nhân nghèo Tổ chức điều tra, rà soát đánh giá thực trạng nghèo, phân loại đối tượng, nguyên nhân nghèo địa bàn xã, thôn; quản lý theo dõi hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, hộ tái nghèo Xây dựng tiêu kế hoạch hộ thoát nghèo cụ thể cho giai đoạn năm, đề biện pháp hỗ trợ phù hợp với hộ nghèo, hộ cận nghèo 1.3.1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước công tác giảm nghèo bền vững huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 11 Huyện Phong Điền giáp huyện Quảng Điền thị xã Hương Trà phía đơng nam, giáp huyện A Lưới phía nam, giáp huyện Đa rơng (Quảng Trị) phía tây, giáp huyện Hải Lăng (Quảng Trị) phía tây bắc giáp Biển Đơng phía bắc Huyện có địa hình đa dạng, có núi đồi, đồng bằng, ven biển đầm phá 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước công tác giảm nghèo bền vững cho huyện Lệ Thủy Từ kinh nghiệm QLNN giảm nghèo bền vững đúc rút từ thực tiễn huyện Bố Trạch, Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình, huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị, huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế rút số kinh nghiệm hoạt động QLNN giảm nghèo bền vững cho huyện Lệ Thủy: Tiểu kết Chương Chương trình bày sở lý luận Quản lý nhà nước giảm nghèo, khái niệm giảm nghèo bền vững, tiêu chí giảm nghèo, cách xác định tiêu chí giảm nghèo giai đoạn Nội dung quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững, vai trò quản lý nhà nước Kinh nghiệm quản lý nhà giảm nghèo củacác huyện: huyện Bố Trạch, huyện Quảng Trạch - Quảng Bình; huyện Vĩnh Linh - Quảng Trị; huyện Phong Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế từ rút học kinh nghiệm cho huyện Lệ Thủy Những vấn đề lý luận chương sở để phân tích đánh giá thực trạng Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình chương 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Đặc điểm huyện Lệ Thủy ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình có vị trí địa lý từ: 16055’ đến 17022’ vĩ độ Bắc, từ 106025’ đến 106059’ độ kinh Đơng; có ranh giới: Phía nam giáp huyện Vĩnh Linh (thuộc tỉnh Quảng Trị), phía bắc giáp huyện Quảng Ninh (Quảng Bình), phía Tây giáp nước CHDCND Lào, phía Đơng giáp Biển Đơng 2.1.2 Đặc điểm kinh tế Huyện Lệ Thủy có 26 xã, 02 thị trấn có 02 xã ĐBKK vùng bãi ngang ven biển Hồng Thủy xã Hưng Thủy (theo Quyết định 131/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25/01/2017), 03 xã ĐBKK , xã biên giới thụ hưởng Chương trình 135 xã Kim Thủy, xã Ngân Thủy xã Lâm Thủy (theo Quyết định 900/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 20/6/2017) 2.1.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội Theo báo cáo năm 2018 huyện Lệ Thủy diện tích tự nhiên 1.416,11 km2, có 41.064 hộ với 161.554 nhân khẩu, có hai dân tộc Kinh Vân Kiều, ngồi cón có số người dân tộc Bru Người dân tộc Bru Vân Kiều tập trung vào xã Ngân Thủy, Kim Thủy, Lâm Thủy Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung thị trấn, dọc tuyến quốc lộ 1A, vùng núi, dân tộc thiểu số dân số thưa thớt 2.2 Kết giảm nghèo, phân loại nguyên nhân nghèo huyện Lệ Thủy giai đoạn 2016-2018 13 2.2.1 Kết thực giảm nghèo giai đoạn 2016-2018 Theo UBND huyện Lệ Thủy kết điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện năm 2016, tồn huyện có 3.864 hộ nghèo, chiếm 9.6%, 2.476 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 6,15% tổng số hộ địa bàn Toàn huyện có 22/28 xã, thị trấn có tỷ lệ hộ nghèo từ 5% trở lên, có 03 xã có tỷ lệ hộ nghèo 50%; có 02 xã ĐBKK vùng bãi ngang ven biển, 03 xã ĐBKK thụ hưởng Chương trình 135 Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Lệ Thủy giai đoạn 2016-2018 (Nguồn: UBND huyện Lệ Thủy) 2.2.2 Phân loại hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Lệ Thủy Căn kết rà soát hộ nghèo cuối năm 2018, phân loại hộ nghèo sau: * Phân loại hộ nghèo theo nhóm đối tượng: 2.2.3 Các nguyên nhân dẫn đến nghèo Căn kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2018 UBND huyện Lệ Thủy hộ nghèo nguyên nhân 14 sau: Thiếu vốn sản xuất; Thiếu đất canh tác; Thiếu phương tiện sản xuất; Thiếu lao động; Có lao động khơng có việc làm; Khơng biết cách làm ăn, khơng có tay nghề; Đơng người ăn theo; Ốm đau nặng; Mắc tệ nạn xã hội; Chây lười lao động; Nguyên nhân khác Được thể qua biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.3 Nguyên nhân gây nghèo Huyện Lệ Thủy (Nguồn: UBND huyện Lệ Thủy năm 2018) 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Lệ Thủy giai đoạn 2016-2018 2.3.1 Thực trạng ban hành thực sách giảm nghèo bền vững * Thực trạng ban hành sách giảm nghèo vững * Thực trạng tổ chức thực sách giảm nghèo 2.3.2 Đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo địa bàn huyện Để thực chương trình giảm nghèo bền vững huyện giai đoạn 2016-2020, UBND huyện ban hành Quyết định số 2372/QĐ-UBND ngày 26/4/2016 việc thành lập Ban đạo tổ 15 giúp việc thực Chương trình GQVL&GNB đồng chí Phó chủ tịch UBND huyện làm trưởng ban, đồng chí Trưởng phịng Lao động – TB&XH huyện làm Phó trưởng ban thường trực, đồng chí Phó Chủ tịch UBMT huyện làm Phó trưởng ban Các thành viên đại diện lãnh đạo phòng Lao động - TB&XH; Văn phòng HĐND&UBND huyện; phòng TC-KH; phòng NN &PTNT; phòng Dân tộc; phòng Y tế huyện; phòng Giáo dục & Đào tạo; phòng Văn hóa & Thơng tin huyện; phịng giao dịch ngân hàng CSXH; Hội Nông dân; Hội liên hiệp Phụ nữ; Huyện đoàn Ban đạo Giải việc làm & Giảm nghèo bền vững huyện giai đoạn 2016-2020 có nhiệm vụ trực tiếp đạo, hướng dẫn tổ chức thực công tác GQVL & GNBV giai đoạn 2016-2020 địa bàn huyện; nhiệm vụ thành viên Ban đạo phân công cụ thể sau: Biểu đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức máy làm công tác giảm nghèo huyện ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BAN CHỈ ĐẠO Phịng, ban, đồn thể Phịng Lao động – TB&XH ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ/ THỊ TRẤN BAN CHỈ ĐẠO 16 2.3.3 Nguồn lực thực chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn huyện giai đoạn 2016-6018 Nguồn lực thực Chương trình giải việc làm, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 -2020 huy động tổng hợp từ nguồn lực xã hội bao gồm: từ ngân sách Trung ương, ngân sách tỉnh, ngân sách huyện huy động từ cộng đồng với số tiền: 224.127 triệu đồng - Ngân sách Trung ương: 173.929 triệu đồng - Ngân sách tỉnh: 28.789 triệu đồng - Ngân sách huyện: 16.950 triệu đồng - Nguồn vốn huy động “Quỹ người nghèo”: 4.450 triệu đồng ( theo Báo cáo UBND huyện Lệ Thủy) 2.3.4 Công tác tuyên truyền phối hợp cấp, ngành công tác giảm nghèo bền vững Ban Thường vụ Huyện ủy tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận, đồn thể cấp xây dựng kế hoạch giảm nghèo bền vững kết hợp với thực xây dựng nông thôn mới; thực có hiệu chế, sách giảm nghèo để cải thiện điều kiện sống người nghèo, gắn chương trình mục tiêu giảm nghèo với sách an sinh xã hội 2.3.5 Công tác hoạt động tra, kiểm tra, giám sát việc thực chương trình giảm nghèo Để nâng cao hiệu QLNN công tác giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2016-2018, Ban đạo giảm nghèo huyện phòng, ban kiểm tra, đánh giá công tác lãnh đạo, đạo tình hình, kết thực sách, chương trình giảm nghèo số xã, thị trấn, qua kịp thời phát giải khó khăn, vướng mắc 17 2.4 Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo địa bàn huyện Lệ Thủy giai đoạn 2016-2018 2.4.1 Kết thực công tác giảm nghèo địa bàn huyện giai đoạn 2016-2018 Chương trình GQVL-GNBV giai đoạn 2016-2018 đạt kết đáng khích lệ, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ tạo thêm nhiều việc làm nhằm giải việc làm cho nhiều lao động, góp phần cải thiện đời sống cho nhân dân; chế độ sách liên quan đến hộ nghèo sách an sinh xã hội ngày thực tốt hơn, cơng tác bình đẳng giới quan tâm đạo, số mơ hình giảm nghèo, giải việc làm hiệu nhân rộng, khuyến khích người dân tham gia, đặc biệt mơ hình trang trại, kinh tế hợp tác xã ngày quan tâm đầu tư phát triển góp phần tạo việc làm, giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế công tác giảm nghèo bền vững huyện Cơng tác giảm nghèo thiếu tính bền vững; tỉ lệ tái nghèo, phát sinh nghèo cịn cao, có dịch bệnh xảy ra, tốc độ giảm nghèo không vùng Việc nhân rộng mơ hình hiệu giải việ làm giảm nghèo lúng túng; 2.4.3 Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế Kinh phí thực Chương trình GQVL&GNBV cịn hạn chế so với nhu cầu, nguồn vốn chương trình phân bổ chậm ảnh hưởng đến tiến độ thực sách, dự án Chương trình giảm nghèo bền vững 18 Tiểu kết Chương Chương trình GQVL-GNBV giai đoạn 2016-2018 đạt kết đáng khích lệ, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ tạo thêm nhiều việc làm nhằm giải việc làm cho nhiều lao động, góp phần cải thiện đời sống cho nhân dân; chế độ sách liên quan đến hộ nghèo sách an sinh xã hội ngày thực tốt hơn, cơng tác bình đẳng giới quan tâm đạo, số mơ hình giảm nghèo, giải việc làm hiệu nhân rộng, khuyến khích người dân tham gia, đặc biệt mơ hình trang trại, kinh tế hợp tác xã ngày quan tâm đầu tư phát triển góp phần tạo việc làm, giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân Chỉ tiêu giảm nghèo sau 03 năm thực đạt kế hoạch đề ra; hộ nghèo bình quân hàng năm giảm từ 2,05% đến 2,07%, cụ thể tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 11,71% (đầu năm 2016) xuống 7,53% (đầu năm 2018), tỷ lệ hộ cận nghèo giảm từ 6,82% xuống 5,33% (đầu năm 2018 Những kết đạt góp phần thực mục tiêu GQVL- GNBV huyện, thực đầy đủ đạt mục tiêu, tiêu nội dung đề Tuy nhiên hoạt động QLNN giảm nghèo thời gian qua số tồn tại, khó khăn định, cần khắc phục thời gian 19 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG – TỪ THỰC TIỄN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Mục tiêu nhiệm vụ giảm nghèo bền vững huyện Lệ Thủy 3.1.1 Mục tiêu giảm nghèo bền vững năm tới * Mục tiêu chung * Mục tiêu cụ thể 3.1.2 Nhiệm vụ Thực đồng bộ, tồn diện, có hiệu chế sách giảm nghèo để cải thiện điều kiện sống tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo như: sách phát triển sản xuất, sách tín dụng ưu đãi, sách khuyến nơng, khuyến lâm , khuyến ngư, sách bảo hiểm y tế, giáo dục đào tạo, nhà ở, nước vệ sinh, tiếp cận thông tin… 3.2 Các giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Lệ Thủy 3.2.1 Giải pháp sách 3.2.1.1 Giải pháp ban hành, thực sách 3.2.1.2 Giải pháp triển khai thực sách dự án * Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo 3.2.2 Giải pháp công tác lãnh đạo, tuyên tuyền * Công tác đạo điều hành * Công tác tuyên truyền 3.2.3 Giải pháp nguồn lực 3.2.3.1 Các sách đặc thù cho địa bàn đặc biệt khó khăn 20 Ngồi sách chung giảm nghèo, hộ nghèo, người nghèo DTTS; hộ nghèo, người nghèo sinh sống xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn, xã ĐBKK theo chương trình 135 cần ưu tiên xây dựng mơ hình giảm nghèo Ngồi Ngân sách Trung ương, Ngân sách tỉnh, UBND huyện bố trí ngân sách từ nguồn hỗ trợ phát triển sản xuất Nông lâm ngư nghiệp, nguồn vốn hỗ trợ công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp để xây dụng mơ hình giảm nghèo, đào tạo nghề xã: Kim Thủy, Ngân Thủy, Lâm Thủy, Thái Thủy, bình qn mơ hình 250-300 triệu đồng/mơ hình, đào tạo nghề 01 xã/năm/lớp 3.2.3.2 Nguồn lực thực Chương trình Tập trung vốn đầu tư Trung ương (vốn Chương trình MTQG GNBV, vốn Chương trình MTQG xây dựng NTM), ngân sách tỉnh, ngân sách huyện đồng thời tranh thủ nguồn vốn hợp pháp khác (từ chương trình, dự án…) để xây dựng cơng trình hạ tầng thiết yếu đường giao thông, nước sản xuất sinh hoạt, điện chiếu sáng… 3.2.4 Giải pháp đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo bền vững - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo huyện cụ thể cán Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, đồng thời bố trí hợp lý, sử dụng ổn định đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp xã để triển khai thực thi sách, dự án giảm nghèo cách có hiệu 3.2.5 Giải pháp hoạt động tra, kiểm tra, giám sát Thanh tra, kiểm tra, giám sát yêu cầu quan trọng thực chương trình giảm nghèo hàng năm để đảm bảo chương trình thực mục đích, đối tượng, hiệu quả, 21 quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư cho chương trình Chính quyền cấp cần có kế hoạch tra, kiểm tra cụ thể hàng năm, việc kiểm tra nên vào thực chất, tránh hình thức, nặng nề thống kê, báo cáo tư tưởng thành tích số nội dung kiểm tra Do vậy, trình thực kiểm tra, đoàn kiểm tra việc kiểm tra hồ sơ, sổ sách, làm việc với cán sở cần phải trực tiếp lấy ý kiến người dân để đảm bảo tính khách quan, dân chủ; qua cơng tác kiểm tra, giám sát cần có đạo chấn chỉnh kịp thời sai sót, tồn để đảm bảo chủ trương, sách Đảng Nhà nước thực cách kịp thời hiệu 3.3 Những kiến nghị đề xuất 3.3.1 Đối với cấp Đề nghị Trung ương, Chính phủ xem xét nâng định mức hỗ trợ cho xã miền núi để thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới, nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu Chính phủ, vốn trái phiếu Chính phủ để đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất xã miền núi có đồng bào dân tộc thiểu số 3.3.2 Đối với Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Chỉ đạo UBND xã phường, thị trấn, tổ chức trị - xã hội phải xây dựng kế hoạch giảm nghèo bền vững cho hộ nghèo cụ thể thuộc địa phương để tổ chức triển khai thực hiện, giúp đỡ có hiệu 3.3.3 Đối với mặt trận tổ quốc tổ chức đoàn thể cộng đồng xã hội Phối hợp, hướng dẫn cấp hội, đoàn thể cấp xã, đặc biệt tổ chức hội, đoàn thể sở thực tốt công tác tuyên truyền, vận 22 động hội viên, đồn viên, tồn dân tích cực hưởng ứng, tham gia phong trào thi đua “Cả nước chung tay người nghèo - Khơng để bị bỏ lại phía sau” gắn với vận động “ Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh”, Quỹ “ Vì người nghèo” phong trào “ Nơng dân thi đua sản xuất giỏi, đồn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững” Tiểu kết Chương Công tác Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy có đóng góp quan trọng cơng tác an sinh xã hội , đặc biệt đóng góp phát triển kinh tế, trị xã hội huyện Song giảm nghèo bền vững vấn đề phức tạp có chiến lược thực lâu dài, để thực nhiệm vụ thời gian tới đạt hiệu cao Một nhiệm vụ mà huyện xác định để thực mục tiêu giảm nghèo tạo chuyển biến mạnh mẽ, nhận thức, nâng cao ý thức người dân Để thực mục tiêu nhiệm vụ đó, việc đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác QLNN giảm nghèo đề xuất thực giải pháp cần thiết 23 KẾT LUẬN Giảm nghèo nhận thức ngày sâu sắc chất tác động phát triển kinh tế - xã hội không địa phương hay quốc gia mà giới Trong năm qua hoạt động giảm nghèo bền vững huyện Lệ Thủy đạt kết đáng kể góp phần tích cực thực mục tiêu an sinh xã hội, phát triển kinh tế, giữ vững trật tự an ninh trị, cố khối đoàn kết toàn dân Tuy nhiên, hoạt động QLNN giảm nghèo địa bàn huyện Lệ Thủy bộc lộ số tồn tại, hạn chế, làm ảnh hưởng đến tốc độ chất lượng giảm nghèo Do đó, việc nghiên cứu tìm giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước cơng tác giảm nghèo có vai trị quan trọng, góp phần thực thành cơng mục tiêu giảm nghèo nói riêng mục tiêu đưa huyện nhà phát triển nhanh bền vững nói chung Luận văn gồm chương khái quát sở lý luận chung giảm nghèo, QLNN giảm nghèo bền vững; đánh giá thực trạng hoạt động QLNN giảm nghèo bền vững huyện Lệ Thủy giai đoạn 2016-2018, kết đạt được, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân; mục tiêu, nhiệm vụ đặc biệt nhóm giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước công tác giảm nghèo bền vững huyện Lệ Thủy năm tới 24 ... giá thực trạng Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình chương 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH... vấn đề giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, tơi xin chọn đề tài: ? ?Quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững - Từ thực tiễn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình? ?? làm đề tài luận văn Tình... HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG – TỪ THỰC TIỄN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Mục tiêu nhiệm vụ giảm nghèo bền vững huyện Lệ Thủy 3.1.1 Mục tiêu giảm nghèo bền vững năm tới

Ngày đăng: 15/03/2021, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan