Bài giảng toán cao cấp c1

23 355 0
Bài giảng toán cao cấp c1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương : GIỚI HẠN – LIÊN TỤC 1.1 GIỚI HẠN : 1.1.1 Hàm số : Định nghĩa : Cho X ⊂ R, ánh xạ f : X Æ R gọi hàm số biến số thực f:XÆR x a y = f(x) • X : miền xác định • f(X) ⊂ Y : miền giá trị • x : biến số hay đối số • y = f(x) giá trị hàm số f x Ví dụ : • Cho hàm số : f: X Æ R x2 − x−2 Miền xác định : X = R \ {2 } • Cho hàm số f(x) = | x | Miền xác định : X = R Hàm số viết thành : ⎧ x x ≥ f(x) = ⎨ ⎩− x x < x ay= Đồ thị hàm số : Đồ thị hàm số f : X Æ R tập hợp : C = {M(x,f(x)) / x ∈ X } mặt phẳng Oxy 1.1.2 Giới hạn hàm số : Bổ sung : • Khoảng : (a,b) = {x ∈ R/ a < x < b} • Đoạn : [a,b] = {x ∈ R / a ≤ x ≤ b} • Nửa khoảng ( hay nửa đoạn ) • (a,b] = {x ∈ R / a < x ≤ b} • Lân cận : Cho xo ∈ R α > 0, khoảng ( xo- α , xo + α ) gọi lân cận xo (lân cận tâm xo, bán kính α ) Vậy x thuộc lân cận xo ⇔ xo - α < x < xo+ α ⇔ - α < x –xo < α ⇔ ⎟ x-xo ⎥ < α Trang 1 Định nghĩa : Cho hàm số f(x) xác định lân cận xo Số L gọi giới hạn hàm số f(x) x tiến đến xo với ε > cho trước nhỏ tuỳ ý, luôn tồn số δ >0 cho : 0< ⎥ x-xo⎟ < δ ⇒ ⎟ f(x) -L⎥ < ε Ký hiệu lim f ( x) = L x → x0 Ví dụ : Vd : Dùng định nghĩa để chứng minh lim(4 x + 3) = x →1 Vd : Hàm số f : X Æ R x2 − x−2 Tìm miền xác định f chứng minh lim f ( x) = x ay= x→2 Các tính chất giới hạn : • Nếu hàm số f(x) g(x) có giới hạn x Æ xo tổng, hiệu , tích, thương chúng có giới hạn x Æ xo : lim [ f(x) ± g(x) ] = lim f(x) ± lim g(x) x → xo x → xo x → xo lim [ f(x) g(x) ] = lim f(x) lim g(x) x → xo lim x → xo x → xo x → xo lim f ( x) f ( x) x → xo = g ( x) lim g ( x) ( lim g(x) ≠ 0) x → xo x → xo • Nếu f(x) ≤ g(x) với x thuộc lân cận x o lim f(x) ≤ lim g(x) x → xo x → xo • Nếu f(x) ≤ g(x) ≤ h(x) với x thuộc lân cận xo lim f(x) = lim h(x) = L lim g(x) = L x → xo x → xo x → xo Công thức : Dùng định nghĩa tính chất , ta chứng minh số kết : sin x =1 x * lim C = C * lim x = x0 * lim sin x = * lim cosx = * lim (1 + x→ x0 x →0 x → xo x →0 * lim x →0 α →∞ α * lim x→ x0 )α = e 1.1.3 Mở rộng khái niệm giới hạn : Giới hạn bên : Bổ sung : Ký hiệu x Æ xo+ hiểu x Æ xo x > xo x Æ xo- hiểu x Æ xo x < xo Trang sin α ( x) = với lim α ( x) = x → xo α ( x) lim (1 + α ) α = e α →0 a.Định nghĩa : • Số L gọi giới hạn trái hàm số f(x) x tiến đến xo từ bên trái (x Æ xo- ) với ε >0 cho trước nhỏ tùy ý, luôn tồn δ > 0sao cho: 0< xo – x < δ ⇒ | f(x) – L | < ε Ký hiệu lim− f ( x) = L x→ x • o Số L gọi giới hạn phải hàm số f(x) x tiến đến xo từ bên phải (x Æ xo, x > xo) với ε >0 cho trước nhỏ tùy ý, luôn tồn δ > cho 0< x – xo < δ ⇒ | f(x) – L | < ε Ký hiệu lim+ f ( x) = L x→ x o b.Định Lý : lim f(x) tồn ⇔ lim− f ( x) = lim+ f ( x) x → xo x → x0 x → x0 x x Æ x Hàm số không xác định x = , ta thấy : x >0 ⎧1 f(x) = ⎨ ⎩−1 x 0 cho trước nhỏ tùy ý, luôn tồn M > cho với x mà ⎢x⎥ > M ta có ⎢f(x) - L⎥ < ε Ký hiệu lim f ( x) = L x →∞ b.Ví du =0 x →∞ x Vd 1: Chứng minh lim Trang 2x + x + x →∞ x + x + Vd :Tìm lim Giới hạn vô cực : a.Định nghĩa : Hàm Số f(x) gọi tiến đến vô cực x tiến tới xo với M >0 tùy ý, tồn δ > cho với x mà ⎢x-xo⎥ M Ký hiệu : lim f ( x) = ∞ x →∞ =∞ x→2 x − 1.1.4 Vô bé, vô lớn – Khử dạng vô định : Vô bé – vô lớn : a Định nghĩa : • Hàm f(x) gọi vô bé (VCB) x Æ xo lim f(x)= b.Ví dụ : Chứng minh lim x→ xo • Hàm f(x) gọi vô lớn (VCL) x Æ xo lim f(x)= +∞ x→ xo VCB x > ∞ x f(x) = sin x la VCB x > VCL x Æ f(x) = x−2 Ví dụ : f(x) = b.Định Lý : f(x) VCB ⇔ VCL f ( x) g(x) VCL ⇔ VCB g ( x) • Một số kết VCB,VCL tương đương: sinx ~ x tgx ~x arcsinx ~ x arctgx ~ x 1-cosx ~ x2 ln(1+x) ~ x ex - ~ x (1 + x)α ~ 1+ α x α ±β ± γ ~ α ( α VCB bậc thấp ) A ± B ±C ~ A (A : VCL bậc cao ) ln(1 + tgx) VD : Tìm lim x → x + x + sin x 5x − x + VD : Tìm lim x →∞ x + x + Trang − cos x + tg x x →0 x sin x 2.Dạng vô định : VD : Tìm lim VD : lim x →1 xm −1 ( dạng ) n x −1 x VD : lim x → +∞ (dạng x+ x+ x V D : lim(1 − x)tg x →1 πx ∞ ) ∞ (dạng 0.∞) VD : lim ( ( x + 1)( x + 2) − x) (dạng ∞ - ∞ ) x →+∞ 1.2 Hàm số liên tục : 1.2.1 Định nghĩa : 1) Liên tục điểm : f(x) liên tục xo Ù lim f ( x) = f ( xo ) x → xo 2)Liên tục bên : • f(x) liên tục bên phải xo Ù lim+ f ( x) = f ( xo ) x → xo • f(x) liên tục bên trái xo Ù lim− f ( x) = f ( xo ) x → x0 3)Liên tục khoảng , đoạn : • f(x) liên tục khoảng (a,b) Ù f(x) liên tục x ∈ (a,b) • f(x) liên tục đoạn [a,b] ⇔ f(x) liên tục khoảng (a,b) f(x) liên tục bên phải a f(x) liên tục bên trái b VD : Xét tính liên tục : a) f(x) = x x x = ⎧ sin kx ⎪ b) f(x) = ⎨ x ⎪⎩ Khi x ≠ Khi x = Trang x = ⎧x ⎪ c) f(x) = ⎨ x ⎪⎩ Khi x ≠ x = Khi x = Khi x ≤ ⎧ x2 d) f(x) = ⎨ x = ⎩2 x + Khi x > 4) Điểm gián đoạn : Định nghĩa : xo gọi điểm gián đoạn hàm số f(x) f(x) không liên tục xo Ví Dụ : Tìm điểm gián đoạn : sin x a) f(x) = x x +1 x ⎧1 Khi x > ⎪ c) f(x) = ⎨ x ⎪⎩ x Khi x ≤ e) Ý nghĩa hình học : Nếu hàm số y=f(x) liên tục đoạn [a,b] đồ thị đường liền nối từ điềm A(a,f(a)) đến B(b,f(b)) b) f(x) = B O A 1.2.2 Định Lý : a) Nếu f(x) g(x) liên tục xo hàm f(x) ± g(x) , f(x).g(x), f ( x) (g(x)≠0) g ( x) liên tục xo b) Nếu f(x) liên tục xo g(y) liên tục yo= f(xo) hàm số hợp g[f(x)] liên tục xo Một số kết : a) Đa thức P(x) = anxn+an-1xn-1+…+a1x+ao liên tục R Trang b) Hàm hữu tỉ f(x) = P( x) liên tục điểm nghiệm Q(x) Q ( x) c) Hàm số sơ cấp liên tục điểm xác định d) Các hàm số sơ cấp liên tục miền xác định Ghi : Tự nghiên cứu Hàm số sơ cấp Hàm sơ cấp VD : Xét tính liên tục hàm số sau R : ⎧ sin πx Khi x ≠2 ⎪ f(x) = ⎨ x − ⎪⎩ π Khi x =2 VD : Xác định a để hàm số f(x) sau liên tục R : ⎧ 2x + Khi x 1 ⎩x + x + a VD : Xét tính liên tục hàm số f(x) R : ⎧ πx Khi -1 Δ x = dx Trang dy ⇒ dy = y ' dx dx Vậy y’ = 2.2.2.Áp dụng vi phân để tính gần : Ta có Δ y = f ’(xo) Δ x + α Δ x ==> Δ y ≈ f ’(xo) Δ x Δ x bé hay f(xo + Δ x ) – f(xo) ≈ f ’(xo) Δ x f(xo + Δ x ) ≈ f(xo) + f ’(xo) Δ x Phương pháp gần giá trị hàm số cho : - Từ giá trị f( α ) cần tính rút dạng f(x) - Phân tích giá trị α thành xo + Δ x cho f(xo) tính Δ x nhỏ - Tính f(xo) f ’(xo) Ví Dụ : Tính gần : a) b) (1,0003)30 29 2.2.3.Vi phân cấp cao : 1.Định nghĩa : 2.Một số kết : 2.3 Một số ứng dụng vi phân hàm biến : 2.3.1 Qui tắc Lôpitan (L’hospital) : ⎡∞ Giả sử hàm số f(x), g(x) khả vi lân cận V(xo) xo, lim f ( x) = lim g ( x) = ⎢ x→ xo x → xo ⎣0 g’(x) ≠ với x ∈ V (xo) Khi : Nếu lim x → x0 f ( x) f '( x) = A lim =A x → xo g ( x ) g '( x) + sin x − cos x x →0 − sin x − cos x Ví Dụ : Tìm lim Ví Dụ : Tìm ln x x → +∞ x α lim Ví Dụ : Tìm lim x →1 x − x − ln x ( dạng ( dạng ) ∞ ) ∞ ( dạng ∞ - ∞ ) Trang ( dạng ∞ ) Ví Dụ : Tìm lim( x ln x) x→0 2.3.2 Khảo sát hàm số hệ toạ độ Descartes : Sơ đồ khảo sát hàm số : 1• Miền xác định 2• Đạo hàm : • Cấp : Tăng, giảm – Cực trị • Cấp : Lồi, lõm, điểm uốn 3• Giới hạn – Tiệm cận 4• Bảng biến thiên – Điểm đặc biệt 5• Vẽ đồ thị : Ví Dụ : Khảo sát vẽ đồ thị hàm số : y= x + 3x − 2( x + 1) Ghi : Cực đại (3 , 5/4) cực tiểu ( -1/3,-5/4) Ví Dụ : Khảo sát vẽ đồ thị hàm số : y = Ví Dụ : Khảo sát vẽ đồ thị hàm số : y = Trang 4 − x2 x ln x Chương : PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN 3.1 Tích phân bất định 3.1.1 Khái niệm nguyên hàm tích phân bất định : Nguyên hàm : a) Định nghĩa : F(x) nguyên hàm f(x) khoảng (a,b) ⇔ F(x) = f(x) , ∀x ∈ (a,b) b) Định Lý : Mọi hàm số f(x) liên tục (a,b) có nguyên hàm khoảng c) Định Lý : • Nếu F(x) nguyên hàm f(x) (a,b) F(x) + C ( C : số) nguyên hàm f(x) • Mọi nguyên hàm f(x) (a,b) có dạng F(x) + C Tích phân bất định : a) Định nghĩa : Dạng tổng quát nguyên hàm f(x) khoảng (a,b), kí hiệu ∫ f ( x)dx , gọi tích phân bất định hàm f(x) khoảng ∫ f ( x)dx = F(x) +C b) Tính chất : ∫ [ f ( x) + g ( x)]dx = ∫ f ( x)dx + ∫ g ( x)dx ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx (k : số ) • • Bảng tích phân : (1) ∫ odx = C (7) ∫ sin xdx = − cos x + C (2) ∫ 1dx = x + C (8) ∫ cos xdx = sin x + C (3) α ∫ x dx = (4) ∫ x α +1 +C α +1 dx = ln x + C x (5) ∫ a x dx = ax +C ln a (6) ∫ e x dx = e x + C (9) dx ∫ cos x dx (10) ∫ sin (11) ∫ (12) ∫1+ x Trang = tgx + C x = − cot gx + C dx 1− x2 dx = arcsin x + C = arctgx + C Ví Dụ : )dx − x 1+ x2 1 b) I = ∫ ( x + x + x )(1 + + )dx x x a) Tính I = ∫ (3 cos x + c) I = ∫ ( x + 1) dx 3.1.2 Các phương pháp tính tích phân : Phương pháp đổi biến số : ∫ f ( x)dx = ∫ g (u )du = G [u(x)] + C Ví Dụ : I = ∫ sin x cos xdx Ví Dụ : I = dx ∫ x ln x Ví Dụ : I = ∫ tgxdx Ví Dụ : I = ∫ Ví Dụ : I = ∫ dx a + x2 dx a2 − x2 Phương pháp tích phân phần : ∫ udv = uv - ∫ vdu Ví Dụ : I= ∫ xe dx Ví Dụ : I= ∫x Ví Dụ : I = ∫ e x sin xdx x ln xdx Ghi : ∫ P( x)e dx, ∫ P( x) sin axdx, ∫ P( x) cos axdx o ∫ P( x) ln xdx, ∫ P( x) arcsin xdx, ∫ P( x)arctgxdx : I = ∫ (2 x + 1) sin 3xdx , I = ∫ xarctgxdx n Ví Dụ ax Trang 3.1.3 Tích phân số hàm đặc biệt : Tích phân hàm hữu tỉ : P( x) f(x) = Q ( x) • • f(x) phân thức thật bậc P(x) nhỏ bậc Q(x) Lúc ta đưa hàm hữu tỉ dạng đa thức cộng với phân thức thật cách chia đa thức dx • Ví Dụ : I = ∫ x − 4x + dx • Ví Dụ : I = ∫ x + 2x + dx • Ví Dụ : I = ∫ x − 4x + 3x + dx • Ví Dụ : I = ∫ x + 2x + Tích phân hàm lượng giác : a) Dạng ∫ R(cos x, sin x)dx R(u,v) biểu thức hữu tỉ theo cosx,sinx Phương pháp chung : Đặt t = tg x 2dt ⇒ dx = 1+ t2 2t 1− t2 2t , cosx = , tgx = 2 1+ t 1+ t 1− t2 dx Ví Dụ : I = ∫ sin x + Khi : sin x = b) Dạng ∫ cos ax cos bxdx, ∫ sin ax sin bxdx, ∫ cos ax sin bxdx Biến đổi tích thành tổng : Nhớ công thức : [cos(α + β ) + cos(α − β )] sin∝sin β = − [cos(α + β ) − cos(α − β )] sin∝cos β = [sin(α + β ) + sin(α − β )] cos∝cos β = Ví Dụ : I = ∫ sin x cos xdx, I = ∫ cos x cos xdx c) Dạng ∫ sin n xdx, ∫ cos n xdx Phương pháp : • n lẻ : Đặt t = cosx sin x • n chẵn : Dùng công thức hạ bậc Trang cos2x = + cos x − cos x , sin x = 2 : I = ∫ sin xdx Ví Dụ I = ∫ cos xdx Tích phân hàm vô tỉ : Dạng : ∫ R ( x, b) ∫ R( x, a − x )dx Đặt x = asint a + x )dx Đặt x = atgt ∫ R ( x, x − a )dx Đặt x = a) c) Ví Dụ : I = a2 − x2 dx x ∫ a cos t ∫ I= − x + x + 5dx 3.2 Tích phân xác định : 3.2.1 Khái niệm tích phân xác định : Định nghĩa : Giả sử hàm số f(x) xác định đoạn [a,b] • Chia đoạn [a,b] thành n đoạn nhỏ điểm : xo = a [...]... trình tuyến tính cấp 1 đối với u Ví Dụ : Giải phương trình vi phân : y’ + 1 ĐS : y = x 3 ln K x3 Trang 3 y = x2 y4 x (1) 4.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 2 : 4.2.1- Khái niệm : Phương trình vi phân cấp 2 là phương trình có dạng F(x,y,y’,y’’) = 0 Nếu giải được phương trình đối với y’’, ta có dạng khác :y’’= f(x,y,y’) Nghiệm tổng quát : y = ϕ (x ,C1, C2) Nghiệm riêng :y = ϕ (x, C10 ,C 20 ) với C10 ,C 20 là các... F(x,y,y’,y’’,…,y(n) )= 0 trong đó x là biến số độc lập, y là hàm số theo x , y’,y’’,…,y(n) là các đạo hàm của y • Cấp của phương trình là cấp cao nhất của đạo hàm • Nghiệm của phương trình vi phân là mọi hàm số y=ϕ(x) thỏa mãn phương trình 4.1 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 : 4.1.1 Khái niệm: 1 Phương trình vi phân cấp 1 : Phương trình vi là phương trình có dạng F (x,y,y’) = 0 Nếu có thể giải ra đối với y’ thì có... riêng :y = ϕ (x, C10 ,C 20 ) với C10 ,C 20 là các giá trị xác định của C1, C2 Tích phân tổng quát : φ(x,y,C2,C2) = 0 4.2.2 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 : y’’ + p(x)y’ + q(x)y = f(x) Ta xét phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng : y’’ + py’ + qy = f(x) (1) ( p,q hằng số) Bước 1 : Giải phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 thuần nhất : y’’ + py’ + qy = 0 (2) Giải phương trình đặc trưng... khác nhau k1 và k2 Nghiệm tổng quát của phương trình (2) là : y = C1 e k1 x +C2 e k1 x * ∆ = p2 -4q = 0 : Phương trình (3) có nghiệm kép thực k Nghiệm tổng quát của phương trình (2) là : y = e kx (C1 +C2x) * ∆ = p2-4q y’ = u’x + u du du x = f (u) - u dx dx Nếu f... phương trình vi phân y’ = xy x − y2 2 Ví Dụ2 : Tìm nghiệm riêng của phương trình vi phân y’ = với điều kiện ban đầu y (1) = π 2 4.1.4 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 : Trang 2 y y + sin x x 1 Định Nghĩa : Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 là phương trình có dạng y’ + p(x).y = q(x) (1) trong đó p (x) và q (x) là những hàm liên tục 2 Cách giải : y’+ p(x)y = q(x) (1) Bước 1 : Giải phương trình... nghiệm kép của phương trình đặc trưng thì ta tìm nghiệm riêng của pt (1) dưới dạng y =x2 eαx Qn(x) Ví Dụ 1: Giải phương trình y’’ +3y’ -4y = x ĐS : y = C1ex + C2e-4x - 1 3 x4 16 Ví Dụ 2: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình y’’ –y’ = ex (x+1) ĐS : y = (C1 + C2)e3x + x 3 3x e 6 2) f(x) = Pm (x) cos β x + Pn(x) sin β x : Nghiệm riêng của phương trình có dạng : • y = Ql(x) cos β x + Rl(x) sin β x nếu ± ... đạo hàm y • Cấp phương trình cấp cao đạo hàm • Nghiệm phương trình vi phân hàm số y=ϕ(x) thỏa mãn phương trình 4.1 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP : 4.1.1 Khái niệm: Phương trình vi phân cấp : Phương... tổng quát : y = ϕ (x ,C1, C2) Nghiệm riêng :y = ϕ (x, C10 ,C 20 ) với C10 ,C 20 giá trị xác định C1, C2 Tích phân tổng quát : φ(x,y,C2,C2) = 4.2.2 Phương trình vi phân tuyến tính cấp : y’’ + p(x)y’... tục điểm nghiệm Q(x) Q ( x) c) Hàm số sơ cấp liên tục điểm xác định d) Các hàm số sơ cấp liên tục miền xác định Ghi : Tự nghiên cứu Hàm số sơ cấp Hàm sơ cấp VD : Xét tính liên tục hàm số sau R

Ngày đăng: 03/01/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan