Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
Chương 1 : GIỚI HẠN – LIÊN TỤC
1.1 GIỚI HẠN :
1.1.1 Hàm số :
1. Định nghĩa : Cho X ⊂ R, ánh xạ f : X Æ R được gọi là hàm số một biến
số thực.
f:XÆR
x a y = f(x)
• X : miền xác định
• f(X) ⊂ Y : miền giá trị
• x : biến số hay đối số
• y = f(x) giá trị của hàm số f tại x
Ví dụ :
• Cho hàm số : f: X Æ R
x2 − 4
x−2
Miền xác định : X = R \ {2 }
• Cho hàm số f(x) = | x | .
Miền xác định : X = R .Hàm số có thể viết thành :
⎧ x khi x ≥ 0
f(x) = ⎨
⎩− x khi x < 0
x ay=
2. Đồ thị của hàm số :
Đồ thị của hàm số f : X Æ R là tập hợp :
C = {M(x,f(x)) / x ∈ X } trong mặt phẳng Oxy
1.1.2 Giới hạn của hàm số :
Bổ sung :
• Khoảng : (a,b) = {x ∈ R/ a < x < b}
• Đoạn : [a,b] = {x ∈ R / a ≤ x ≤ b}
• Nửa khoảng ( hay nửa đoạn )
• (a,b] = {x ∈ R / a < x ≤ b}
• Lân cận : Cho xo ∈ R và α > 0, khoảng ( xo- α , xo + α ) được gọi là một lân
cận của xo (lân cận tâm xo, bán kính α )
Vậy x thuộc lân cận của xo ⇔ xo - α < x < xo+ α
⇔ - α < x –xo < α
⇔ ⎟ x-xo ⎥ < α
Trang 1
1. Định nghĩa :
Cho hàm số f(x) xác định trong lân cận của xo. Số L được gọi là giới hạn của hàm
số f(x) khi x tiến đến xo nếu với mọi ε > 0 cho trước nhỏ tuỳ ý, luôn luôn tồn tại số
δ >0 sao cho :
0< ⎥ x-xo⎟ < δ
⇒ ⎟ f(x) -L⎥ < ε
Ký hiệu lim f ( x) = L
x → x0
2. Ví dụ :
Vd 1 : Dùng định nghĩa để chứng minh lim(4 x + 3) = 7
x →1
Vd 2 : Hàm số f : X Æ R
x2 − 4
x−2
Tìm miền xác định của f và chứng minh rằng lim f ( x) = 4
x ay=
x→2
3. Các tính chất của giới hạn :
• Nếu các hàm số f(x) và g(x) có giới hạn khi x Æ xo thì tổng, hiệu , tích, thương
của chúng cũng có giới hạn khi x Æ xo và :
lim [ f(x) ± g(x) ] = lim f(x) ± lim g(x)
x → xo
x → xo
x → xo
lim [ f(x) .g(x) ] = lim f(x) . lim g(x)
x → xo
lim
x → xo
x → xo
x → xo
lim f ( x)
f ( x)
x → xo
=
g ( x)
lim g ( x)
( lim g(x) ≠ 0)
x → xo
x → xo
• Nếu f(x) ≤ g(x) với mọi x thuộc lân cận của x o thì lim f(x) ≤ lim g(x)
x → xo
x → xo
• Nếu f(x) ≤ g(x) ≤ h(x) với mọi x thuộc lân cận của xo và
lim f(x) = lim h(x) = L thì lim g(x) = L
x → xo
x → xo
x → xo
4. Công thức :
Dùng định nghĩa và tính chất , ta chứng minh được một số kết quả :
sin x
=1
x
* lim C = C
* lim x = x0
* lim sin x = 0
* lim cosx = 1 * lim (1 +
x→ x0
x →0
x → xo
x →0
*
lim
x →0
α →∞
1
α
* lim
x→ x0
)α = e hoặc
1.1.3 Mở rộng khái niệm giới hạn :
1. Giới hạn một bên :
Bổ sung : Ký hiệu
x Æ xo+ hiểu là x Æ xo và x > xo
x Æ xo- hiểu là x Æ xo và x < xo
Trang 2
sin α ( x)
= 1 với lim α ( x) = 0
x → xo
α ( x)
1
lim (1 + α ) α = e
α →0
a.Định nghĩa :
• Số L được gọi là giới hạn trái của hàm số f(x) khi x tiến đến xo từ bên trái
(x Æ xo- ) nếu với mọi ε >0 cho trước nhỏ tùy ý, luôn luôn tồn tại δ > 0sao
cho:
0< xo – x < δ ⇒ | f(x) – L | < ε
Ký hiệu lim− f ( x) = L
x→ x
•
o
Số L được gọi là giới hạn phải của hàm số f(x) khi x tiến đến xo từ bên phải (x
Æ xo, x > xo) nếu với mọi ε >0 cho trước nhỏ tùy ý, luôn luôn tồn tại δ > 0 sao
cho
0< x – xo < δ ⇒ | f(x) – L | < ε
Ký hiệu lim+ f ( x) = L
x→ x
o
b.Định Lý :
lim f(x) tồn tại ⇔ lim− f ( x) = lim+ f ( x)
x → xo
x → x0
x → x0
x
khi x Æ 0
x
Hàm số không xác định tại x = 0 , ta thấy :
nếu x >0
⎧1
f(x) = ⎨
⎩−1
nếu x 0 cho trước nhỏ tùy ý, luôn luôn tồn tại M > 0 sao cho với mọi x mà ⎢x⎥ > M ta
có
⎢f(x) - L⎥ < ε .
Ký hiệu lim f ( x) = L
x →∞
b.Ví du
1
=0
x →∞ x
Vd 1: Chứng minh rằng lim
Trang 3
2x 2 + x + 1
x →∞ 3 x 2 + 4 x + 2
Vd 2 :Tìm lim
3. Giới hạn vô cực :
a.Định nghĩa : Hàm Số f(x) được gọi là tiến đến vô cực khi x tiến tới xo nếu với
mọi M >0 tùy ý, tồn tại δ > 0 sao cho với mọi x mà ⎢x-xo⎥ M.
Ký hiệu : lim f ( x) = ∞
x →∞
5
=∞
x→2 x − 2
1.1.4 Vô cùng bé, vô cùng lớn – Khử dạng vô định :
1. Vô cùng bé – vô cùng lớn :
a. Định nghĩa :
• Hàm f(x) được gọi là một vô cùng bé (VCB) khi x Æ xo nếu lim f(x)= 0
b.Ví dụ : Chứng minh rằng lim
x→ xo
•
Hàm f(x) được gọi là một vô cùng lớn (VCL) khi x Æ xo nếu lim f(x)= +∞
x→ xo
1
là VCB khi x --> ∞
x
f(x) = sin x la VCB khi x --> 0
5
là VCL khi x Æ 2
f(x) =
x−2
Ví dụ :
f(x) =
b.Định Lý :
f(x) VCB ⇔
1
VCL
f ( x)
g(x) VCL ⇔
1
VCB
g ( x)
• Một số kết quả về VCB,VCL tương đương:
sinx ~ x
tgx ~x
arcsinx ~ x
arctgx ~ x
1-cosx ~
x2
2
ln(1+x) ~ x
ex - 1 ~ x
(1 + x)α ~ 1+ α x
α ±β ± γ ~ α
( α VCB bậc thấp nhất )
A ± B ±C ~ A
(A : VCL bậc cao nhất )
ln(1 + tgx)
VD 1 : Tìm lim
x → 0 x + x 2 + sin 3 x
5x 2 − x + 3
VD 2 : Tìm lim 2
x →∞ 2 x + x + 1
Trang 4
1 − cos 2 x + tg 2 x
x →0
x sin x
2.Dạng vô định :
VD 3 : Tìm lim
VD 1 : lim
x →1
xm −1
0
( dạng )
n
0
x −1
x
VD 2 : lim
x → +∞
(dạng
x+ x+ x
V D 3 : lim(1 − x)tg
x →1
πx
2
∞
)
∞
(dạng 0.∞)
VD 4 : lim ( ( x + 1)( x + 2) − x) (dạng ∞ - ∞ )
x →+∞
1.2 Hàm số liên tục :
1.2.1 Định nghĩa :
1) Liên tục tại 1 điểm :
f(x) liên tục tại xo Ù lim f ( x) = f ( xo )
x → xo
2)Liên tục một bên :
• f(x) liên tục bên phải tại xo Ù lim+ f ( x) = f ( xo )
x → xo
• f(x) liên tục bên trái tại xo Ù lim− f ( x) = f ( xo )
x → x0
3)Liên tục trên khoảng , đoạn :
• f(x) liên tục trên khoảng (a,b) Ù f(x) liên tục tại mọi x ∈ (a,b)
•
f(x) liên tục trên đoạn [a,b] ⇔
f(x) liên tục trên khoảng (a,b)
f(x) liên tục bên phải tại a
f(x) liên tục bên trái tại b
VD : Xét tính liên tục :
a) f(x) =
x
x
tại x = 0
⎧ sin kx
⎪
b) f(x) = ⎨ x
⎪⎩ 2
Khi x ≠ 0
Khi x = 0
Trang 5
tại x = 0
⎧x
⎪
c) f(x) = ⎨ x
⎪⎩ 1
Khi x ≠ 0
tại x = 0
Khi x = 0
Khi x ≤ 2
⎧ x2
d) f(x) = ⎨
tại x = 2
⎩2 x + 7 Khi x > 2
4) Điểm gián đoạn :
Định nghĩa : xo gọi là điểm gián đoạn của hàm số f(x) nếu f(x) không liên tục tại xo.
Ví Dụ : Tìm điểm gián đoạn :
sin x
a) f(x) =
x
x
+1
x
⎧1
Khi x > 0
⎪
c) f(x) = ⎨ x
⎪⎩ x 2
Khi x ≤ 0
e) Ý nghĩa hình học :
Nếu hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a,b] thì đồ thị của nó là một đường liền nối
từ điềm A(a,f(a)) đến B(b,f(b))
b) f(x) =
B
O
A
1.2.2 Định Lý :
a) Nếu f(x) và g(x) liên tục tại xo thì các hàm f(x) ± g(x) , f(x).g(x),
f ( x)
(g(x)≠0)
g ( x)
cũng liên tục tại xo.
b) Nếu f(x) liên tục tại xo và g(y) liên tục tại yo= f(xo) thì hàm số hợp g[f(x)] liên tục tại
xo.
Một số kết quả :
a) Đa thức P(x) = anxn+an-1xn-1+…+a1x+ao liên tục trên R
Trang 6
b) Hàm hữu tỉ f(x) =
P( x)
liên tục tại mọi điểm không phải là nghiệm của Q(x).
Q ( x)
c) Hàm số sơ cấp cơ bản liên tục tại mọi điểm nó xác định.
d) Các hàm số sơ cấp liên tục trên miền xác định của nó.
Ghi chú : Tự nghiên cứu Hàm số sơ cấp cơ bản và Hàm sơ cấp .
VD 1 : Xét tính liên tục của hàm số sau đây trên R :
⎧ sin πx
Khi x ≠2
⎪
f(x) = ⎨ x − 2
⎪⎩ π
Khi x =2
VD 2 : Xác định a để hàm số f(x) sau đây liên tục trên R :
⎧ 2x + 1
Khi x 1
⎩x + x + a
VD 3 : Xét tính liên tục của hàm số f(x) trên R :
⎧ πx
Khi -1 [...]... F(x,y,y’,y’’,…,y(n) )= 0 trong đó x là biến số độc lập, y là hàm số theo x , y’,y’’,…,y(n) là các đạo hàm của y • Cấp của phương trình là cấp cao nhất của đạo hàm • Nghiệm của phương trình vi phân là mọi hàm số y=ϕ(x) thỏa mãn phương trình 4.1 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 : 4.1.1 Khái niệm: 1 Phương trình vi phân cấp 1 : Phương trình vi là phương trình có dạng F (x,y,y’) = 0 Nếu có thể giải ra đối với y’ thì có... ’= (1- α ) y - α y’ Phương trình trên trở thành : u’+ (1- α ) p(x) u = (1- α )q(x) Đây là phương trình tuyến tính cấp 1 đối với u Ví Dụ : Giải phương trình vi phân : y’ + 1 ĐS : y = x 3 ln K x3 Trang 3 y = x2 y4 x (1) 4.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 2 : 4.2.1- Khái niệm : Phương trình vi phân cấp 2 là phương trình có dạng F(x,y,y’,y’’) = 0 Nếu giải được phương trình đối với y’’, ta có dạng khác :y’’= f(x,y,y’)... là các giá trị xác định của C1, C2 Tích phân tổng qt : φ(x,y,C2,C2) = 0 4.2.2 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 : y’’ + p(x)y’ + q(x)y = f(x) Ta xét phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng : y’’ + py’ + qy = f(x) (1) ( p,q hằng số) Bước 1 : Giải phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 thuần nhất : y’’ + py’ + qy = 0 (2) Giải phương trình đặc trưng : (3) k2 + pk + q = 0 Ta có 3 trường hợp... 2) ≤ 1 2 2 quanh trục ox Bài Tập Phương trình Vi phân PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 : • PTVP biến số phân ly: 1) xdx + ydy = 0 2) x2(y + 1) dx + (x3 - 1) (y - 1)dy = 0 3) xy’+ y = 0 4) y’cosx = ; y (3) = 1 y ; y (0) = 1 ln y 5) ln (cosy) dx + xtgydy = 0 6) yy ' + ey = 0 ; y (1) = 0 x 7) y’ = ex-y 8) y’ = 2 x – y ; y (-3) = - 5 9 (1 + x3) dy - x2ydx = 0 ; y(1) = 2 • PTVP đẳng cấp : 9/ (x 2 + 2xy) dx +...( dạng 0 ∞ ) Ví Dụ 4 : Tìm lim( x 2 ln x) x→0 2.3.2 Khảo sát hàm số trong hệ toạ độ Descartes : Sơ đồ khảo sát hàm số : 1• Miền xác định 2• Đạo hàm : • Cấp 1 : Tăng, giảm – Cực trị • Cấp 2 : Lồi, lõm, điểm uốn 3• Giới hạn – Tiệm cận 4• Bảng biến thiên – Điểm đặc biệt 5• Vẽ đồ thị : Ví Dụ 1 : Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : y= 2 x 2 + 3x − 2 2( x 2 + 1) Ghi chú : Cực... ∫ f ( x)dx = ∫ g ( y)dy F(x) = G(y) + C Ví Dụ 1 : Giải phương trình vi phân : xy’ + y = 0 Ví Dụ 2: Giải phương trình vi phân : y’ = tgxtgy 4.1.3 Phương trình vi phân đẳng cấp : 1 Định nghĩa : Phương trình vi phân được gọi là đẳng cấp đối với x và y là phương trình có dạng : y’ = f ( y ) x 2 Cách giải : Đặt u = y y = ux x Suy ra : f(u) = u + x => y’ = u’x + u du du x = f (u) - u dx dx Nếu f... phương trình vi phân y’ = xy x − y2 2 Ví Dụ2 : Tìm nghiệm riêng của phương trình vi phân y’ = với điều kiện ban đầu y (1) = π 2 4.1.4 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 : Trang 2 y y + sin x x 1 Định Nghĩa : Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 là phương trình có dạng y’ + p(x).y = q(x) (1) trong đó p (x) và q (x) là những hàm liên tục 2 Cách giải : y’+ p(x)y = q(x) (1) Bước 1 : Giải phương trình... Bernouilli : y x 17) y’ + = x2y4 ĐS : y = x 3 ln y y2 = 18) y’ – x −1 x −1 ĐS : y = PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 2 : 1) y’’ -4y’ +3y = 0 2) y’’ -2y’ + y = 0 3) y’’ +y’ +2y = 0 4) y’’ – 3y’- 4y = e -x (x-2) 5) y’’- 4y’ = e2x ( x2 + x+1) 6) y’’ + 3y’ = x2-1 7) y’’ - 4y’+ 4y = e2xx2 8) y’’ – 2y’ = 2cos2x BÀI TẬP ƠN THI 1) y’ + sin(x+2y) = sin (x-2y) 2) y = lny ; y (2) = 1 y' 3) y’ = - x2 + y x y ⎛ y⎞ 4) y’... của pt đặc trưng • y = x [ Ql(x) cos β x + Rl(x) sin β x ] nếu ± i β trùng với nghiệm của pt đặc trưng ( l = max (m,n) ) Ví Dụ : Giải phương trình : a)y’’ + y’ = sin 2x Trang 5 b)y’’+ y = xsinx Trang 6 Bài Tập Chương 1 :Giới hạn-Liên tục Tìm giới hạn : 1) a) lim 2) a) lim x→2 x2 − x + 1 2x + 3 x 3 − 3x 2 + 5 x →∞ ( 2 x 2 + 4)(6 − x ) x2 +1 −1 c) lim x →0 3) ( x + 2)( x − 1) x →1 ( x + 1)( x − 3) b) lim... 3 4 x + 1 x2 ) x −1 2 ⎧ x = a cos t 7 a) ⎨ ⎩ y = b sin t ⎧ x = arcsin t b) ⎨ 2 ⎩y = 1− t ⎧ x = ln(1 + t 2 ) c) ⎨ ⎩ y = t − arctgt ⎧ x = t 3 + 3t + 1 d) ⎨ tại x =1 5 3 ⎩ y = 3t + 5t + 1 8 Tính đạo hàm cấp n : a) y = 1 x b) y = ln(1+x) c) y = cosx 9 Chứng minh rằng nếu y = exsinx thì y’’ – 2y’ + 2y = 0 10 Chứng minh rằng nếu y = acos(lnx) + bsin(lnx) thì x2y’’ + xy’ + y = 0 11 Chứng minh rằng arcsinx ... lim x 1 xm 1 ( dạng ) n x 1 x VD : lim x → +∞ (dạng x+ x+ x V D : lim (1 − x)tg x 1 πx ∞ ) ∞ (dạng 0.∞) VD : lim ( ( x + 1) ( x + 2) − x) (dạng ∞ - ∞ ) x →+∞ 1. 2 Hàm số liên tục : 1. 2 .1 Định... (cotgx)’ = 1 sin x ( arcsinx)’ = (arctgx)’ = (tgu)’ = 1 x2 1+ x2 u' cos u (cotgu)’ = − u' sin u ( arcsinu)’ = (arctgu)’ = u' 1 u2 u' 1+ u2 2 .1. 5 Đạo hàm cấp cao : 2.2 VI PHÂN : 2.2 .1 Định nghĩa... C (9) dx ∫ cos x dx (10 ) ∫ sin (11 ) ∫ (12 ) 1+ x Trang = tgx + C x = − cot gx + C dx 1 x2 dx = arcsin x + C = arctgx + C Ví Dụ : )dx − x 1+ x2 1 b) I = ∫ ( x + x + x ) (1 + + )dx x x a) Tính