Tại sao phải đổi mới giáo dục - Đổi mới dạy học - Chuẩn bị cho quá trình hội nhập quốc tế và phát triển đất nước ; - Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định mục tiêu tổng quát của Chiến lược
Trang 2đổi mới dạy học
theo phương pháp dạy học tích cực
ở trường tiểu học
Bài giảng bồi dưỡng cán bộ giáo viên tiểu học
Hà nội, năm 2009
Trang 3Tại sao phải đổi mới giáo dục - Đổi mới dạy học
- Chuẩn bị cho quá trình hội nhập quốc tế và phát triển
đất nước ;
- Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của nước ta là :
“ Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao
rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nư
ớc công nghiệp theo hướng hiện đại hoá …” ( NQ ĐH Đảng IX )
- Yêu cầu “ + Nâng cao dân trí
+ Đào tạo nhân lực
+ Bồi dưỡng nhân tài ”
- Là phương hướng, nhiệm vụ rất khó khăn, nặng nề của GD-ĐT nước nhà trong giai đoạn đổi mới.
Trang 4I- yêu cầu “Đổi mới dạy - học” trong sự phát triển
chung của thế giới và sự đổi mới đất nước
1- Đáp ứng xu thế chung của thế giới ngày nay:
- Tiến tới toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ;
- Xây dựng nền kinh tế tri thức dựa trên nền tảng của sự phát triển khoa học và công nghệ tiên tiến,
- Xu hướng toàn cầu hoá cũng đã kéo theo sự hội nhập và
phát triển về văn hoá của các nước trên thế giới,
- Sự phát triển chung của thế giới đã tác động tới kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia trong đó có VN ;–
- Những giá trị về văn hoá tinh thần cũng có nhiều biến đổi
theo thời đại
- Những quan điểm về giáo dục và lý luận dạy học mới của các nước phát triển cũng đã tác động vào giáo dục
nước ta;
Trang 52- Sự phát triển Giáo Dục VN trong thời kỳ đổi mới
- Thực tế ở nước ta, việc học tập, tiếp thu kiến thức hay tiếp nhận thông tin có thể thông qua nhiều phương tiện
+ Tiếp thu kiến thức nâng cao trình độ hiểu biết, đã được
sự trợ giúp của khoa học kỹ thuật tiên tiến ngoài môi trường giáo dục của nhà trường.
- CSVC, trang thiết bị dạy học trong các nhà trường được đầu tư, phát triển mạnh;
+ Nhà trường đã sử dụng máy tính cùng các phương tiện nghe nhìn trong hoạt động dạy học –
Trang 6II- Những thách thức đối với GD-ĐT trước sự
đổi mới và phát triển đất nước
- “ Chiến lược con người trong nền kinh tế tri thức đã đặt ”
ra cho sự nghiệp giáo dục một nhiệm vụ mới :
+ Đào tạo thế hệ công dân mới có đầy đủ một nhân cách của thời đại mới, ứng sử trong quan hệ quốc tế góp phần xây dựng và phát triển đất nước về mọi mặt.
- Nghị quyết số : 40/2000 Quốc hội khóa 10 (9/12/2000) xác định :
“ Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phư
ơng pháp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức
đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trường sở, đào tạo, bồi dư ỡng giáo viên và công tác quản lí giáo dục ”
Trang 7Vấn đề đặt ra là
- Làm thế nào để thực hiện Đổi mới PPDH nói chung hay Đổi mới D-H ở GD tiểu học nói riêng, không rơi vào chủ nghĩa hình thức và có hiệu quả :
Vấn đề cần trao đổi :
+ Bản chất của Đổi mới PPDH là gì để phù hợp với thực tế
GD nước ta ?
+ Đổi mới “ cái gì ” trong bài giảng cụ thể ?
+ Đổi mới “ như thế nào ” trong giờ dạy học ?
Trang 8IIi- “Đổi mới pPDH” theo xu thế giáo dục thời đại
Quan điểm dạy - học
truyền thống:
tập trung vào GV
Quan điểm dạy - học
đổi mới phương pháp : “ HS là trung tâm ”
1 Nội dung dạy học dựa hoàn toàn
vào SGK
- Nội dung SGK là bắt buộc.
1 Nội dung dạy học trên cơ sở của SGK và còn căn cứ vào khả năng học tập của HS.
2 GV truyền đạt, phổ biến kiến
thức tới học sinh cả lớp.
2 GV tổ chức hoạt động học và gợi ý kiến thức để H.S tự tìm ra kiến thức bằng hành động
- Tổ chức hoạt động Học
- Tổ chức đối thoại trên lớp : ( GV ↔ HS ; H S ↔ H S )
4 HS ngồi nghe thụ động và làm
theo những điều GV đã giảng.
4 HS phối hợp với các HS khác, cùng trao đổi và học theo cái
đúng của bạn, theo GV hướng dẫn
Trang 9Quan điểm dạy-học
truyền thống tập trung vào
bài giảng của GV
Quan điểm dạy-học
đổi mới phương pháp “HS là trung tâm”
5 Dạy học với ĐDDH mô tả,
minh họa cho kiến thức
5 Dạy học với ĐDDH dẫn dắt kiến thức kết hợp trang thiết bị dạy học truyền thống và hiện đại ; Phối hợp với hoạt
- GV điều chỉnh cách dạy.
Trang 10IV- Đổi mới “ cái gì ” trong dạy-học ?
“Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ
và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ”
( trích Điều 28, Luật Giáo dục-2005 )
- Mục tiêu GD tiểu học nhằm hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về:
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiép tục học trung học cơ sở
( trích Điều 28, Luật Giáo dục-2005 )
Trang 11Mục tiêu đào tạo
Quốc gia
Mục tiêu GIáO dục cấp học
Mục tiêu dạy- học Môn học - Bài giảng
nội dung dạy- học Phương pháp dạy- học
Đánh giá học tập
hình thức
tổ chức dạy - học
thiết bị dạy - học ( của GV & HS )
Trang 121- Đổi mới về “Mục tiêu bài dạy”
- Bàn về Đổi mới mục tiêu ý nói tới Mục tiêu dạy học “ ” “ ”
của bài dạy cụ thể theo phân phối chương trình.
- Mục tiêu bài dạy : Có vai trò mục tiêu hành động cho
GV và HS trong quá trình dạy - học của từng bài giảng.
- Nhằm mục đích đạt được của HS sau giờ học về :
Kiến thức - kĩ năng - thái độ
Trang 13Mục tiêu dạy học là cái đích của giờ dạy-học cần hướng tới HS => phải đạt được trong quá trình hoạt động học tập
+ Những kiến thức của bài học mà HS phải hiểu biết ;
+ Những điều HS làm được, vận dụng được của bài học ; + Qua đó hình thành thái độ tương ứng cho HS ( tính GD )
nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục ”
nói riêng và sự phát triển nhân cách nói chung của HS
Trang 142- Đổi mới về “ Nội dung dạy - học ”
• Bộ GD&ĐT đã chủ trương đổi mới Chương trình và SGK
* Xây dựng kế hoạch dạy học nhiều môn học
- Theo nguyên lí giáo dục :
“ Học đi đôi với hành , lí luận kết hợp với thực tiễn ,
nhà trường gắn liền với xã hội ”
- Nội dung dạy học là sự cụ thể hoá Mục tiêu giáo dục cho từng môn học và cấp học.
- Nội dung dạy học không cố định, có tính chất mở .“ ”
- Trong bàI giảng giáo viên có thể điều chỉnh nội dung để phù hợp với thực tế; Phù hợp với nhận thức của HS trên lớp.
- GV cần quân tâm tới đối tượng HS trong việc cá thể hoá “
hoạt động học của HS trên lớp ”
Trang 153 Đổi mới phương pháp dạy học
- Đổi mới giáo dục để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, đòi hỏi nền GD của nhiều Quốc gia phảI xem xét lại Nội dung và Chương trình
GD Tuy nhiên không thể đưa thêm hoặc nâng cao kiến thức trong nhà trường quá khả năng nhận thức của người học trường quá khả năng nhận thức của người học.– –
- Vấn đề đặt ra cho phạm trù về Phương pháp Đổi mới cách thức dạy học nhằm tác động tới người học nhận thức sâu và chắc chắn hơn,
năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng vào cuộc sống có hiệu quả hơn
- Từ những thập niên cuối của thế kỉ 20 đến nay, nhiều nhà KHGD đã
nghiên cứu để tìm ra PPDH mới: Dạy học trên máy, dạy học Chương trình hoá, trong vài năm gần đây, tại nước ta đang triển khai một vài dự án Quốc tế, nhăm đưa vào nước ta những quan điểm GD cũng như PPDH mới Tuy nhiên vẫn ở giai đoạn thí điểm, vì đòi hỏi những điều kiện mới
về CSVC, trình độ GV
- Trước yêu cầu cấp bách của xã hội thời kì hội nhập quốc tế, đòi hỏi GD nước ta phảI nhanh chóng đổi mới để phát triển đất nước
Trang 16- Thực tế đổi mới PPDH ở nhà trường PT nước ta : không phải là
tìm một phương pháp mới để thay thế cho những PPDH trước
đây đã thực hiện
hoặc PPDH trực quan , luyện tập thực hành … )
- GV phải biết lựa chọn và phối hợp những PPDH nào và cách
sử dụng phương pháp đó ra sao trong D-H để HS học cách học
- Tổ chức hoạt động học tập cho người học nhằm giúp HS chủ
động, tích cực tiếp nhận và vận dụng kiến thức bàI học
- Hoạt động trí tuệ của GV được huy động nhiều hơn, lời giảng có phần
giảm đi và thay thế bằng những thao tác sư phạm : hoạt động
dẫn dắt bằng gợi ý và hoạt động việc làm của GV trên lớp
- Kết hợp PPDH trực quan với câu hỏi vấn đáp
Trang 174 Đổi mới về phương tiện dạy - học :
Yếu tố về Đồ dùng dạy học phải nhìn nhận ở góc độ rộng mở “ ”
hơn, mang ý nghĩa thiết bị giáo dục trên lớp bao gồm :“ ”
+ Đồ dùng dạy - học (ĐDDH của GV và dụng cụ học tập của HS.
( dụng cụ học tập của học sinh giúp cho ngưòi học được trực tiếp tham gia hoạt động học tập và vận dụng kiến thức trong các bàI thực hành ) + ĐDDH sử dụng trên lớp do GV lựa chọn; có thể là đồ dùng dạy học truyền thống hoặc thiết bị dạy học hiện đại
+ Đảm bảo tính mục đích hỗ trợ cho PPDH nhằm giúp HS được tham gia hoạt động học tập trên lớp
+ Đề cao tính sư phạm, hiệu quả của phương pháp dạy học
+ Tránh hình thức, tránh sử dụng nhiều thiết bị khác nhau; tránh lạm dụng quá nhiều vào các hiệu ứng của phần mềm tin học
Trang 18
Tính trực quan
Tính chính xác , khoa học
tính sư
phạm
tính thấm mĩ
tính Thực tiễn
sử dụng có hiệu quả trong tiết dạy
năng lực giáo viên
Hình thức
tổ chức dạy học
loại phương tiện dạy học
nội dung dạy học
Đối tượng học sinh
Kết hợp với các P.P.D.H khác Thời điểm - Thời gian sử dụng T B D - H của T B D - H Đảm bảo Mục đích
thiết bị dạy - học ( của GV & HS )
Trang 195- Đổi mới về “Hình thức tổ chức dạy học” :
Môi trường dạy học đổi mới với sự thay đổi về Hình thức tổ chức dạy-học là một quan điểm đột phá trong đổi mới dạy học ở trường phổ thông
- Trong học tập tại lớp: HS được trao đổi, giao tiếp với nhau
- Dạy học trong lớp học bình thường được tổ chức học tập theo từng nhóm học sinh
- Dạy học trong phòng bộ môn, phòng hoạt động theo chức
năng ( phòng học nghệ thuật, TDTT, thư viện trường học).
- Dạy học ngoài lớp học ( tại sân trường, ngoài nhà trường )
- Dạy học bằng hình thức vui chơi ; qua hoạt động ngoại khoá
Trang 206- Đổi mới về “ đánh giá học tập ”
- Quan niệm mới về Đánh giá học tập của HS :“ ”
+ Không phải nhằm mục đích xếp loại mức độ khả năng học tập của HS, thông qua Điểm số về kết quả học tập ( vấn đáp hay bài thực hành )“ ”
- Đánh giá nhằm giúp HS phát triển học tập :
+ Đánh giá học tập thông qua nhận xét ; HS tham gia đánh giá nhận xét + Hoạt động Đánh giá học tập được thực hiện ngay trong quá trình DH“ ”
+ GV kết hợp cùng HS tham gia nhận xét và đánh giá ;
+ Cùng phân tích ưu điểm, những nội dung cần rút kinh nghiệm.
- Đánh giá giúp HS nhận ra những cái đúng, cái chưa đúng để phát triển ;
- Đánh giá học tập còn giúp GV thu nhận được những thông tin ngược , phản hồi từ phía HS để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp
GV HS & HS HS
Trang 21V- Phải đổi mới dạy học như thế nào
1- Đổi mới dạy học phải căn cứ vào nội dung dạy học
- Trong từng loại bài ( phân môn ) hay từng bài dạy cụ thể có
cách
tiếp cận nội dung kiến thức khác nhau.
- Yêu cầu nội dung cụ thể của bài dạy : Lý thuyết hay thực hành.
- Đặc trưng PPDH của môn học ; của từng phân môn cụ thể cũng chi phối hướng đổi mới về nội dung dạy học ;
Trang 22
2- Đổi mới dạy-học phải căn cứ vào đối tượng học sinh
Hoạt động D-H phải đặt HS ở vị trí chủ thể
của Quá trình dạy học.
- Đổi mới D-H phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh về tâm lý, sinh lý từng khối lớp, cấp học ;
- Đặc điểm HS theo địa phương, vùng miền ;
- Phải dựa trên khả năng nhận thức của HS trên lớp;
- Căn cứ vào kỹ năng hoạt động thực hành của HS ;
- Căn cứ vào khả năng hợp tác, kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập của các HS trong lớp
Trang 23- Điều kiện về CSVC của trường, lớp học ở mỗi nơi có khác
nhau về diện tích phòng học , khuôn viên sân trường ;
Trang 244- Đổi mới dạy - học phải tuỳ thuộc
vào khả năng của giáo viên
Đổi mới dạy học cần sự sáng tạo của GV và việc học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp , nhưng còn phụ thuộc nhiều vào năng lực dạy học của người GV trong quá trình dạy học
- Trình độ chuyên môn của mỗi người về nội dung dạy học ;
- Khả năng sư phạm ;
- Hiểu biết và kỹ năng về khoa học kỹ thuật khi sử dụng
phương tiện dạy học hiện đại ;
- Lòng yêu nghề , tinh thần nhiệt tình, vượt khó khăn trong
dạy học của GV
Trang 25- Đổi mới dạy - học môn Mĩ thuật nằm trong tổng thể của đổi
mới toàn diện về dạy-học ở trường phổ thông
- Đổi mới D-H là đổi mới về quan điểm dạy học theo định hướng
HS là chủ thể của quá trình nhận thức
- Đổi mới D-H HS là trung tâm của Quá trình D-H ;
GV là người tổ chức, định hướng các hoạt động HọC của HS
- Đổi mới D-H nhằm giải quyết tích cực mối quan hệ giữa :