1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn học sinh yếu.

11 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

Mỗi học sinh là một cá thể riêng biệt, các em khác nhau về ngoại hình, tính cách và cả khả năng nhận thức trong học tập. Có học sinh tiếp thu bài học rất nhanh, nhưng cũng có những em tiếp thu bài rất chậm, thậm chí là không hiểu gì thông qua các hoạt động trên lớp Là một giáo viên chủ nhiệm thì ta phải làm gì đối với những học sinh yếu, kém về tiếp thu chậm này? Đó chính là vấn đề mà tôi rất quan tâm và nó luôn thôi thúc tôi trong suốt quá trình dạy học . Thật may mắn cho tôi, qua nhiều năm được phân công giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm những khối lớp mà độ tuổi và tính cách tương đồng (khối bốn, khối năm); đó là điều kiện tốt nhất giúp tôi tìm hiểu rõ về đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi và đề ra các biện pháp giáo dục thích hợp để rèn cho những em học sinh yếu có thể nắm được bài học và hòa nhập vào hoạt động học trên lớp cùng các bạn. Bên cạnh đó, trong quá trình công tác tại trường Tiểu học Phường 9, Tôi luôn được sự hướng dẫn tận tình của Ban giám hiệu nhà trường và sự hỗ trợ tận tình của tập thể Hội đồng sư phạm. Đặc biệt là những khó khăn mà tôi gặp phải trong quá trình công tác luôn được sự chia sẻ và quan tâm của tập thể. Bên cạnh sự chia sẻ và hỗ trợ về mặt tinh thần, điều mà tôi tâm đắc nhất trong thời gian công tác tại trường là tôi luôn được học hỏi và chia sẻ nhiều sáng kiến kinh nghiệm mà tập thể khối triển khai thực hiện. Mỗi sáng kiến kinh nghiệm mà tập thể đưa ra đều bổ ích và là tâm điểm để tập thể nhà trường bàn thảo và rút kinh nghiệm một cách tích cực. Chính vì sự chia sẻ nhiệt tình đó đã góp phần tạo nên nhiều sáng kiến hữu ích được áp dụng thành công. Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp rèn học sinh yếu là vấn đề mà tôi và đồng nghiệp hết sức quan tâm.

CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự – Hạnh phúc -Cà Mau, ngày 20 Tháng 03 năm 2014 BÁO CÁO SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP RẩN HC SINH YU - Tên cá nhân thc hiện: NGUYN HNG YN - Thời gian đà đợc triển khai thùc hiƯn: Tõ: 20/ 08/ 2013 ®Õn 20/03/2014 SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: -Mỗi học sinh cá thể riêng biệt, em khác ngoại hình, tính cách khả nhận thức học tập Có học sinh tiếp thu học nhanh, có em tiếp thu chậm, chí khơng hiểu thơng qua hoạt động lớp -Là giáo viên chủ nhiệm ta phải làm học sinh yếu, tiếp thu chậm này? Đó vấn đề mà tơi quan tâm ln thơi thúc tơi suốt trình dạy học - Thật may mắn cho tôi, qua nhiều năm phân công giảng dạy làm công tác chủ nhiệm khối lớp mà độ tuổi tính cách tương đồng (khối bốn, khối năm); điều kiện tốt giúp tơi tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi đề biện pháp giáo dục thích hợp để rèn cho em học sinh yếu nắm học hòa nhập vào hoạt động học lớp bạn -Bên cạnh đó, q trình cơng tác trường Tiểu học Phường 9, Tơi ln hướng dẫn tận tình Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ tận tình tập thể Hội đồng sư phạm Đặc biệt khó khăn mà tơi gặp phải q trình công tác chia sẻ quan tâm tập thể Bên cạnh chia sẻ hỗ trợ mặt tinh thần, điều mà tâm đắc thời gian công tác trường học hỏi chia sẻ nhiều sáng kiến kinh nghiệm mà tập thể khối triển khai thực Mỗi sáng kiến kinh nghiệm mà tập thể đưa bổ ích tâm điểm để tập thể nhà trường bàn thảo rút kinh nghiệm cách tích cực Chính chia sẻ nhiệt tình góp phần tạo nên nhiều sáng kiến hữu ích áp dụng thành công Sáng kiến kinh nghiệm " Phương pháp rèn học sinh yếu" vấn đề mà đồng nghiệp quan tâm PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: - Phạm vi thực lớp 4B phổ biến rộng rãi khối tham khảo MÔ TẢ SÁNG KIẾN: a/ Ngun nhân: Do tình hình khó khăn chung, phụ huynh quan tâm đến việc học em Các em đến trường phụ huynh phó thác cho giáo viên Do đó,đa số em học sinh thường khơng có ý thức học tập chí em khơng xem hay học nhà Mà ta biết, học sinh học tốt hay khơng cịn phụ thuộc vào thân em có tự giác học tập hay khơng? Giáo viên có nắm đặc điểm tâm sinh lí học sinh hay khơng? Trong q trình giảng dạy giáo viên có đề biện pháp, phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí đối tượng học sinh hay khơng? Đó vấn đề mà nhiều giáo viên ngành gặp nhiều khó khăn cơng tác giảng dạy cho đối tượng học sinh b/ Biện pháp thực hiện: *.Trong công tác giảng dạy - Để khắc phục tình trạng trên, ta cần xây dựng động học cho em Hướng học sinh tập trung vào việc học làm cho học sinh coi việc học niềm vui Để làm điều q trình dạy học thầy (cơ) tổ chức trị chơi lý thú hấp dẫn thơng qua hoạt động học tập + Trò chơi học tập thực thông qua học cần thiết có hiệu to lớn Nếu trị chơi học tập tổ chức phân phối cách hợp lý vừa sức, trọng tâm học nâng cao hứng thú học tập học sinh mà cịn phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo giúp em tiếp thu mau, nhớ lâu, nắm tri thức lớp học qua hoạt động kích thích tìm tịi em yếu giúp em tập trung nắm bắt kiến thức VD: Phân mơn Lịch sử & Địa lí:Bài : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Nếu ta tổ chức cho HS tìm hiểu qua hoạt động thường ngày (đọc, trả lời câu hỏi hay thảo luận nhóm trả lời câu hỏi) hình thức dành riêng cho đối tượng HS giỏi trung bình Cịn HS yếu em khơng thể theo kịp bạn y em nghe bạn nói tất nhiên em không tiếp thu nhiều lượng kiến thức nhỏ nhoi chóng qn khơng khắc sâu (Điều hợp với đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học) Để giải vấn đề lớp thường tổ chức hoạt động sau: Câu hỏi tìm hiểu : Để tìm hiểu lịng u nước căm thù giặc Hai Bà Trưng nào? - Tôi tổ chức cho nhóm thảo luận sắm vai nhân vật câu chuyện; đặc biệt lưu ý nhóm nên nhường nhân vật cho em yếu để bạn tham gia hoạt động thấy rõ lòng yêu nước căm thù giặc Hai Bà Trưng.Từ giúp học sinh nắm nội dung ( tin lượng kiến thức mà em nắm qua hoạt động khắc sâu trí nhớ em) Bài: Tây Nguyên Câu hỏi tìm hiểu : Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Tây Nguyên Φ Đây vấn đề phức tạp em phải làm việc lược đồ phải tìm hiểu lượng kiến thức lớn khó Đối với vấn đề tơi thường tổ chức cho em hoạt động sau: - Phân nhỏ yêu cầu cần tìm hiểu ghi vào thẻ từ + Kom Tum + Plây Ku + Đắk Lắk + Lâm Viên + Di Linh - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm với trị chơi " Du lịch đồ" ( Lưu ý tạo điều kiện cho em học sinh yếu tham gia nhiều lần tốt ) Φ Cách thức tiến hành: +Mỗi nhóm nhận lược đồ tự nhiên Việt Nam thẻ từ (nội dung nêu) + Các thẻ từ úp xuống trước mặt thành viên nhóm + Các thành viên lật thẻ từ sau trả lời cách lược đồ + Cụ thể sau: Nếu em lật thẻ có ghi từ "Kom Tum " nhiệm vụ em phải nêu tên lược đồ Việt Nam cho nhóm quan sát nhận xét Φ Bên cạnh việc thực trò chơi lớp, dạng kiến thức khó nhớ tơi thường khuyến khích em thực lại trị chơi vào lúc rảnh ( Có nghĩa thẻ từ lược đồ nhóm để nhóm tự bảo quản góc học tập nhóm lúc rảnh bạn lấy thực lại trị chơi) Ta nhờ nhóm trưởng thường xuyên rủ bạn học yếu tham gia trò chơi lúc rảnh rỗi Φ Trên số hình thức tượng trưng trình thực - Thế q trình giảng dạy khơng phải lúc ta tổ chức trị chơi học tập Vì vấn đề đặt phải tìm nhiều phương pháp giáo dục giảng dạy khác Nhưng ta biết đối tượng học sinh“yếu” ý thức học tập định em nhà khơng học làm ΦVì thế, để khắc phục tình hình tơi đề cách giải sau: + Trong học, thường xuyên gọi em phát biểu ý kiến hay đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Thường xuyên gọi em làm tập thực hành để em thấy việc học ln thầy (cơ ) quan tâm Việc làm có tác động to lớn nhận thức em việc ta thường xuyên gọi em phát biểu ý kiến làm tập thực hành giúp em khắc sâu kiến thức học chí em thuộc lớp + Bên cạnh đó, tơi thường xun gần gũi động viên hướng dẫn em Không tơi cịn kịp thời khen ngợi tun dương trước lớp tiến em tiến Có làm em cảm thấy tự tin hứng thú học tập VD: Khi em đọc sai tiếng đọc tiếng tơi đề nghị lớp biểu dương để kích lệ động viên em; để từ em cảm thấy thích thú cố gắng nhiều học tập Chính nhờ vào cố gắng em để thầy (cô ) bạn khen sức học em tự nâng dần lên * Trong công tác chủ nhiệm Như ta biết, đối tượng học sinh; người có đặc điểm tâm sinh lí khác Nhất đối tượng học sinh yếu tâm sinh lí em khác thường Chính vậy, để nâng cao chất lượng học tập em thiết người giáo viên phải hiểu rõ em Từ việc tìm hiểu thống kê đặc điểm tâm sinh lí đối tượng học sinh yếu giúp giáo viên đề biện pháp phương pháp dạy học thích hợp Bên cạnh việc tìm hiểu tâm sinh lí học sinh cơng tác liên hệ với Phụ huynh học sinh góp phần quan trọng Chính vậy, đầu năm học thơng qua buổi họp Phụ huynh học sinh tơi ln tranh thủ tìm hiểu việc làm, nơi làm việc Phụ huynh học sinh để tiện cho việc liên lạc Nhưng đặc điểm kinh tế địa phương thường lớp số Phụ huynh học sinh làm xa nhiều khó liên lạc Đối với Phụ huynh học sinh làm xa để cháu nhà với người thân tơi u cầu tháng Phụ huynh học sinh phải đến lớp lần để gặp giáo viên chủ nhiệm Tranh thủ thời gian tơi báo cáo tình hình học tập học sinh đồng thời phối hợp với Phụ huynh học sinh đề biện pháp giáo dục hay đưa giải pháp để giải vấn đề Nhờ mà Phụ huynh học sinh hỗ trợ đắc lực cho công tác rèn học sinh yếu Tôi thiết nghĩ phối hợp cách nhịp nhàng chặt chẽ gia đình nhà trường dù em có học yếu khơng có ý thức học tập cỡ tác động gia đình nhà trường định việc học em dần tiến 4/ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ MANG LẠI: Qua việc thực sáng kiến kinh nghiệm, nhận thấy đa số đối tượng học sinh yếu lớp phụ trách sụt giảm nhanh chậm chí khơng cịn học sinh yếu so với đầu năm Điều đặc biệt năm học sau vài tháng thực theo cách làm đa số Phụ huynh học sinh hài lịng sức học em ngày nâng cao rõ rệt Chính nhờ việc vận dụng sáng kiến mà nhiều năm lớp tơi phụ trách khơng có em học sinh bị xếp loại yếu cuối năm * Trên biện pháp mà thân vận dụng trình cơng tác góp phần đem lại cho số kết tương đối khả quan 5/ ĐÁNH GIÁ VỀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG KIẾN: -Đầu năm học, giáo viên phải kiểm tra khả tiếp thu học sinh để phân loại trình độ học sinh Tìm hiểu theo dõi tâm sinh lí đối tượng học sinh -Động viên em học yếu thông qua gương phấn đấu học tập lớp đàn anh trước - Tổ chức nhiều trò chơi gây hứng thú cho học sinh -Lựa chọn cho em tập phù hợp từ đơn giản đến khó dần -Động viên, khuyến khích em có chuyển biến tốt (dù nhỏ) -Trong trình rèn cho em, khơng nên nóng vội mà tạo nên tõm lớ thoi mỏi cho cỏc em Qua khảo sát hai mặt giáo dục, ë líp t«i cã 33/ 12 học sinh, kết khảo sát nh sau: Giỏi SL 10 Khá % 30.3 SL 15 % 45.5 Trung bình SL % 24.2 Ỹu SL % KIẾN NGHỊ, ẹE XUAT: * Đối với học sinh: Các em cần quan tâm, xác định đợc tầm quan trọng vieọc hoùc Các em cần đợc động viên, khích lệ kịp thời, lúc ngời để kích thích em có nhiều cố gắng vơn lên học tập, gia đình nhà trờng, xà hội * Đối với giáo viên: Không ngừng học hỏi tìm tòi tích luỹ kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ thông tin, sách từ học sinh + Đặc biệt phải tâm huyết với nghề, đặt học sinh trung tâm, có trách nhiệm với việc học học sinh Động viên gần gũi giúp đỡ học sinh * Đối với nhà trờng cấp quản lý: Nhà trờng cần tạo điều kiện để giáo viên học sinh học tập nâng cao kiến thức + Động viên khuyến khích kịp thời giáo viên, học sinh đạt nhiều thành tích cao giảng dạy học tập + Quan tâm xây dựng bồi dỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên m«n nghiƯp vơ - Trên số kinh nghiệm mà tơi rút q trình giảng dạy Đây phần thiếu góp phần giúp tơi hồn thành tốt q trình dạy học “ nâng cao chất lượng việc rèn học sinh yếu” - Ngồi cịn nhiều vấn đề đặt để nhằm nâng cao chất lượng việc rèn học sinh yếu Tôi mong hỗ trợ góp ý chân tình q thầy (cơ), nhằm giúp tơi hồn thiện cơng tác Xin ch©n thành cảm ơn! Xỏc nhn ca th trng n v Người viết Nguyễn Hồng Yến CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự – Hạnh phúc Cµ Mau, ngµy 20 Tháng 03 năm 2014 NGH CễNG NHN SNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét, cơng nhận sáng kiến: Thành phố Cà Mau - Họ tên: NGUYỄN HỒNG YẾN - Đơn vị công tác: Trường tiểu học Phường Đề nghị Hội đồng sáng kiến công nhận sáng kiến năm học 2013 - 2014 sau: Tên sỏng kin: Phơng pháp rèn học sinh yếu S cần thiết ( Lý nghiên cứu): - Qua thùc tế dạy đà gặp phải khó khăn.Việc hớng dẫn em trả lời câu hỏi mang tính chất máy móc, không tổ chức trò chơi cho học sinh khắc sâu kiến thức Do việc tổ chức trò chơI cho học sinh học vấn đề trăn trở Trong trình dạy học nh việc phát học sinh khiếu, nh số giáo viên khác dạy đến tiết Lịch sử Địa lí hay môn học khác Về nội dung chơng trình dạy phần sách giáo khoa Chính học sinh khó xác định, dẫn đến tiết học trở nên nhàm chán không thu hút học sinh vào hoạt động Để tháo gỡ khó khăn cần có phơng pháp tổ chức tốt nhất, có hiệu cho tiết dạy 3.Ni dung c bn ca sỏng kin: a Thực trạng dạy học hớng dẫn em yếu b Đề biện pháp nghiên cứu, áp dụng phơng pháp tổ chức dạy dạng có tổ chức trò chơi * Phơng pháp nghiên cứu * Phơng pháp tổ chức dạy hớng dẫn học sinh yếu - Đối với dạng có tổ chức trò chơi gây hứng cho học sinh - Rèn luyện kĩ nhanh nhẹn hăng hái tiết học Phạm vi áp dông: - Phạm vi thực lớp 4B phổ biến rộng rài khối tham khảo KÕt đạt đợc: Thực đề tài này, học sinh đà hăng hái học - Đa số em đà học tốt - Tự tin phát biểu - Gây hứng thú cho học sinh học môn Ngi ng ký Nguyễn Hồng Yến CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự – Hạnh phúc Caứ Mau, ngày 20 Tháng 03 năm 2014 BÁO CÁO TÓM TẮT NỘI DUNG, HIỆU QUẢ SÁNG KIEÁN -Tên sáng kiến: Phương pháp rèn học sinh yeáu - Họ tên: NGUYỄN HỒNG YẾN - Thời gian triển khai thực hiện:Từ 20 / 08/ 2013 đến 20/03/ 2014 Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: -Là giáo viên chủ nhiệm tơi phải làm học sinh yếu, tiếp thu chậm này? Đó vấn đề mà tơi quan tâm ln thơi thúc tơi suốt q trình dạy học - Thật may mắn cho tôi, qua nhiều năm phân công giảng dạy làm công tác chủ nhiệm khối lớp mà độ tuổi tính cách tương đồng (khối bốn); điều kiện tốt giúp tơi tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi đề biện pháp giáo dục thích hợp để rèn cho em học sinh yếu nắm học hòa nhập vào hoạt động học lớp bạn Phạm vi triển khai thực hiện: - Phạm vi thực lớp 4B phổ biến rộng rãi khối tham khảo Mô tả sáng kiến: a/ Nguyên nhân: b/ Biện pháp thực hiện: * Trong công tác giảng dạy * Trong công tác chủ nhiệm Kết quả, hiệu mang lại: Nhờ việc vận dụng sáng kiến mà nhiều năm lớp phụ trách khơng có em học sinh bị xếp loại yếu cuối năm Đánh giá phạm vi aỷnh hửụỷng cuỷa saựng kieỏn: Qua khảo sát hai mt giáo dục, ë líp t«i cã 33 / 12 häc sinh, kết khảo sát nh sau: Giỏi Khá Trung b×nh Ỹu SL 10 % 30.3 SL 15 % 45.5 SL % 24.2 SL % PHÒ GIÁOODỤ DỤCC&&ĐÀ ĐÀ TẠ THÀNNHHPHỐ PHỐCÀ CÀMAU MAU PHÒ NNGGGIÁ OOTẠ OOTHÀ TRƯỜNNGGTIỂ TIỂUUHỌ HỌCCPHƯỜNG PHƯỜNG99 TRƯỜ - - - Kiến nghị, đề xuất: Ban lãnh đạo Trường Tiểu học Phường cho phép phổ biến khối để tiếp tục nâng cao chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn Trường Tiểu học phường Tôi mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp thầy cô để sáng kiến tiếp tục hoàn thiện vận dụng thực tế giảng y rộnkiến g khoỏi lụựp Tờndaù sỏng Tờn sỏng kin: : Phươngpháp pháprèn rÌnhäc häcsinh sinhu u Ph­¬ng Xác nhận thủ trưởng đơn vị Ngày 20 tháng 03 năm 2014 Người báo cáo Nguyễn Hồng Yến Họvà vàtên tênngười ngườithực thựchiện: hiện:NGUYỄN NGUYỄNHỒNG HỒNGYẾN YẾN Họ Chứccvụ vụ, ,nhiệ nhiệmmvụ vụđang đangphụ phụtrá trácch:h:Giá Giáooviê viênndạy dạylớp lớp44BB Chứ Đơnvịvịcơng cơngtác: tác:Trường Trườngtiểu tiểuhọc họcPhường Phường99 Đơn Nămhọc: học:2013 2013-2014 -2014 Năm 10 11 ... Tiểu học phường Tôi mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp thầy cô để sáng kiến tiếp tục hoàn thiện vận dụng thực tế giảng y rộnkiến g khối lớp Têndạ sáng Tên sáng kin: : Phươngpháp pháprèn rènhọc họcsinh... nghề, đặt học sinh trung tâm, có trách nhiệm với việc học học sinh Động viên gần gũi giúp đỡ học sinh * Đối với nhà trờng cấp quản lý: Nhà trờng cần tạo điều kiện để giáo viên học sinh học tập...nhiều sáng kiến hữu ích áp dụng thành cơng Sáng kiến kinh nghiệm " Phương pháp rèn học sinh yếu" vấn đề mà đồng nghiệp quan tâm PHẠM VI TRIỂN

Ngày đăng: 02/01/2016, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w