Nhận thức được điều này, nhóm Blue Star chúng tôi vận dụng mô hình CAMP và lýthuyết danh mục Markowitz để dự báo tỷ suất sinh lợi và rủi ro trên thị trường chứng khoánViệt Nam với đề tài
Trang 1BỘ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA SAU ĐẠI HỌC - -
MÔN HỌCLÝ THUYẾT ĐẦU TƯ
Đề tài:
XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH BLUE STARS GROUP
Trang 2MỤC LỤC
I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
I.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV TỔNG QUAN VỂ THỊ TRƯỜNG
IV.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI IV.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM IV.3 TỔNG QUAN TTCK
Trang 3I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời năm 2003 với rât it sản phẩm như REE,SAM, ….và rõ ràng nhà đầu tư không có nhiều chọn lựa cho cái rổ đầu tư của mình Việcứng dụng các lý thuyết quản lý danh mục đầu tư cũng không thể áp dụng được Tuy nhiênsau hơn 4 năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam trở nên sôi động hơn, đặc biệtvới sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO là đòn bẩy thúc đẩy sự tăngtrưởng của thị trường này, hiện đã có hơn hàng trăm doanh nghiệp lên sàn và hàng ngàndoanh nghiệp đang ở thị trường OTC Điều này rõ ràng đã tạo được tính đa dạng trong việclựa chọn chứng khoán đầu tư, nhà đầu tư có nhiều cơ hội hơn trong việc thuyết lập và quản lýdanh mục đầu tư hiệu quả theo hướng tối hiểu quá rũi ro và tối đa hoá lợi nhuận Việc nghiêncứu và áp dụng các lý thuyết và mô hình về đầu tư chứng khoán ở nước ngoài như CAPMcủa William Sharpe và mô hình APT của (Arbitrage pricing theory) của S.A Ross đã và đangđược thực hiên thật nghiêm túc và càng ngày càng được nhân rộng
Nhận thức được điều này, nhóm Blue Star chúng tôi vận dụng mô hình CAMP và lýthuyết danh mục Markowitz để dự báo tỷ suất sinh lợi và rủi ro trên thị trường chứng khoánViệt Nam với đề tài “XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH BLUE STARSGROUP ĐẾN NĂM 2008” với các mục tiêu:
- Tối thiểu hóa rủi ro cho NĐT khi đầu tư trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam.
- Gia tăng lợi nhuận cho NĐT khi đầu tư trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam.
- Đưa ra DMDT tối ưu
Quy mô vốn dự kiến đầu tư: 50 tỷ VNĐ đẩu tư vào các cổ phiếu, trái phiếu trong nước,trên sàn giao dịch chứng khoán (thị trường NY) hoặc ngoài sàn giao dịch (thị trường OTC)
và kỳ vọng lợi nhận từ 15%-20%
Trang 3/51
Trang 4I.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi đề tài nghiên cứu là các cổ phiếu, trái phiếu đã niêm yết trên sàn giao dịch chứngkhoán HCM và Hà Nội hoặc ở thị trường OTC với quy mô vốn 50 tỷ VNĐ Nghiên cứu đầu tưchủ yếu vào:
Cổ phiếu niêm yết;
Cổ phiếu chưa niêm yết (OTC);
Trái phiếu chính phủ;
Trái phiếu công ty;
Dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp lấy từ các trang web chứng khoán trên Internet
II CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ
Tất cả các quyết định đầu tư đều được cân nhắc dưới góc độ rủi ro và tỷ suất sinh lợimong đợi và những tác động của chúng trên giá chứng khoán (luôn biến đổi) cũng như kếtquả tài chính cuối cùng đạt được trong quyết định đầu tư Ở một số quốc gia có thị trườngchứng khoán phát triển, từ rất lâu nhà đầu tư đã biết áp dụng nguyên tắc “không bỏ trứng vàocùng một rổ”, thông qua mô hình quản lý danh mục đầu tư hiệu quả kết hợp lý luận có liênquan đến rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi (Mô hình định giá tài sản vốn - CAMP) và lýthuyết định giá chênh lệch (APT) để lựa chọn tập hợp chứng khoán hiệu quả nhất.Để đạtđược mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của danh mục, nhà đầu tư phải đánh giá dựa trên hai yếu
tố quan trọng: đó là rủi ro và tỷ suất sinh lợi
Rủi ro được xem như là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại về tài chính Nhữngchứng khoán nào có khả năng xuất hiện những khoản lỗ lớn được xem như có rủi ro cao hơnchứng khoán có khả năng xuất hiện những khoản lỗ thấp hơn Vì vậy, rủi ro được mô tả bằng
sự biến đổi của các tỷ suất sinh lợi của chứng khoán đó trong thời kỳ nghiên cứu
Tỷ suất sinh lợi của chứng khoán chịu tác động của rất nhiều yếu tố rủi ro, những yếu tốnày có thể bị triệt tiêu hoàn toàn thông qua việc kết hợp danh mục đầu tư hiệu quả của nhiềuchứng khoán được gọi là rủi ro không hệ thống, phần lợi nhuận mong đợi để bù đắp cho loạirủi ro này chính là phần bù rủi ro chứng khoán βx (Xm – Xf) Loại rủi ro không thể triệt tiêux (Xm – Xf) Loại rủi ro không thể triệt tiêuđược gọi là rủi ro hệ thống, phần lợi nhuận mong đợi tương ứng với loại rủi ro này chính là
tỷ suất sinh lợi phi rủi ro Xf
Trang 5II.1 CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
Chỉ số P/E (Giá thị trường / LNST)
Phân tích chỉ số P/E phản ánh mối quan hệ giữa thị giá (giá thị trường cổ phiếu hiệnhành) cổ phiếu với lợi nhuận sau thuế trong một năm của công ty P/E gấp bao nhiêu lần thìphù hợp còn tùy thuộc vào thương hiệu công ty, ngành nghề kinh doanh, môi trường tác độngbên ngoài…
Phân tích EPS
Phân tích EPS nhằm đánh giá hoàn toàn khả năng nội tại của công ty về khả năng tạo ralợi nhuận ròng (lợi nhuận có thể dùng chi trả cho cổ đông) trên một cổ phần mà cổ đôngđóng góp vốn chứ không từ việc lên hay xuống giá cổ phiếu công ty trên thị trường chứngkhoán Chỉ số EPS càng cao thì công ty tạo ra lợi nhuận cổ đông càng lớn và ngược lại
Phân tích doanh lợi vốn chủ sở hữa ROE (LNST/VCSH)
Cần phân tích dupont để thấy rỏ hơn sự biến động của ROE là chủ yếu do doanh lợi tiêuthụ hay dòng quay tài sản, chỉ số nào biến động lớn hơn Phân tích ROE nhằm tìm ra khảnăng sinh lời từ đồng vốn chủ sở hữu Phân tích ROE nhằm tìm ra tỷ lệ sinh lời của nó đểquyết định đầu tư vào công ty có cùng ngành nghề nhưng có ROE lớn hơn
Phân tích chỉ số Yield để đầu tư chứng khoán
Phân tích Chỉ số Current Yield (Tỷ suất thu nhập trên thời giá cổ phần) nhằm phản ánhmối quan hệ giữa cổ tức nhà đầu tư nhận được từ công ty với giá cổ phiếu mà nhà đầu tư muavào Current Yield là tỷ lệ cổ tức mà cổ đông nhận được trên giá chứng khoán mà cổ đông
đó mua vào
Phân tích Chỉ số NAV (Net Asset value)
Phân tích Chỉ số NAV có liên quan mật thiết đến việc xác định giá trị tài sản công ty vàtài sản cổ đông Từ đó nhà đầu tư sẽ không bị nhầm lẫn giữa vẽ bề thế bên ngoài và bản chấttài sản thật bên trong của công ty
Trang 5/51
Trang 6II.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU VÀ CỔ PHIẾU
II.2.1 Định giá trái phiếu
II.2.1.1 Định giá trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi
Trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi (nonzero coupon bond) là loại trái phiếu có xácđịnh thời hạn đáo hạn và lãi suất được hưởng qua từng thời hạn nhất định Khi mua loại tráiphiếu này nhà đầu tư được hưởng lãi định kỳ, thường là hàng năm, theo lãi suất công bố(coupon rate) trên mệnh giá trái phiếu và được thu hồi lại vốn gốc bằng mệnh giá khi tráiphiếu đáo hạn
Tính giá của trái phiếu, bằng hiện giá toàn bộ dòng tiền thu nhập từ trái phiếu trongtương lai, được xác định như sau:
o I là lãi cố định được hưởng từ trái phiếu
o V là giá của trái phiếu
o kd là tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư
o MV là mệnh giá trái phiếu
o n là số năm cho đến khi đáo hạn
II.2.1.2 Định giá trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi
Trái phiếu kỳ hạn không hưởng lãi (zero-coupon bond) là loại trái phiếu không có trảlãi định kỳ mà được bán với giá thấp hơn nhiều so với mệnh giá Tại sao nhà đầu tư lại muatrái phiếu không được hưởng lãi? Lý do là khi mua loại trái phiếu này họ vẫn nhận được lợitức, chính là phần chênh lệch giữa giá mua gốc của trái phiếu với mệnh giá của nó
Phương pháp định giá loại trái phiếu này cũng tương tự như cách định giá loại tráiphiếu kỳ hạn được hưởng lãi, chỉ khác ở chỗ lãi suất ở đây bằng không nên toàn bộ hiện giácủa phần lãi định kỳ bằng không Do vậy, giá cả của trái phiếu không hưởng lãi được địnhgiá như là hiện giá của mệnh giá khi trái phiếu đáo hạn
) (
) (
) 1 ( ) 1 (
) 1 ( ) 1
d
n d d
d
d
PVIFA I
k
MV k
I k
I k
) 1
d
d
PVIF MV k
MV
Trang 7II.2.1.3 Định giá trái phiếu trả lãi bán niên
Thông thường trái phiếu được trả lãi hàng năm một lần nhưng đôi khi cũng có loại tráiphiếu trả lãi bán niên, tức là trả lãi mỗi năm hai lần Kết quả là mô hình định giá trái phiếuthông thường phải có một số thay đổi thích hợp để định giá trong trường hợp này
II.2.1.4 Lợi suất đầu tư trái phiếu
Nếu biết trước giá trái phiếu và các yếu tố khác như lãi hàng năm được hưởng, mệnhgiá hoặc giá thu hồi trái phiếu trước hạn và thời hạn của trái phiếu chúng ta có thể xác địnhđược tỷ suất lợi nhuận hay lợi suất đầu tư trái phiếu
o Lợi suất đầu tư lúc trái phiếu đáo hạn (Yield to maturity)
o Lợi suất đầu tư lúc trái phiếu được thu hồi (Yield to call)
Đôi khi công ty phát hành trái phiếu có kèm theo điều khoản thu hồi (mua lại) trái phiếutrước hạn Điều này thường xảy ra nếu như công ty dự báo lãi suất sẽ giảm sau khi phát hànhtrái phiếu Khi ấy công ty sẽ thu hồi lại trái phiếu đã phát hành với lãi suất cao và phát hànhtrái phiếu mới có lãi suất thấp hơn để thay thế và nhà đầu tư sẽ nhận được lợi suất cho đếnkhi trái phiếu được thu hồi (YTC) thay vì nhận lợi suất cho đến khi trái phiếu đáo hạn(YTM) Công thức tính lợi suất trái phiếu lúc thu hồi như sau:
Trong đó n là số năm cho đến khi trái phiếu được thu hồi, Pc là giá thu hồi trái phiếu và
kd là lợi suất khi trái phiếu được thu hồi Nếu biết giá của trái phiếu (V) và giá khi thu hồitrái phiếu (Pc) và lãi suất hàng năm (I) chúng ta có thể giải phương trình trên để tìm lãi suấtkhi trái phiếu được thu hồi (kd = YTC)
Trang 7/51
)(
))(
2/()2/1()2/1
(
2/
2 , 2 / 2
, 2 / 2
2
1
n k n
k n
d
n
PVIF MV PVIFA
I k
MV k
) (
) 1 ( ) 1 (
) 1 ( ) 1
d
n d d
PVIF Pc PVIFA
I k
Pc k
I k
I k
Trang 8II.2.2 Định giá cổ phiếu
II.2.2.1 Định giá cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu ưu đãi là loại cổ phiếu mà công ty phát hành cam kết trả tỷ lệ cổ tức cố địnhhàng năm và không có tuyên bố ngày đáo hạn Rõ ràng loại cổ phiếu này có những tính chấtgiống như trái phiếu vĩnh cửu Do đó, mô hình định giá trái phiếu vĩnh cửu có thể áp dụng đểđịnh giá cổ phiếu ưu đãi Giá cổ phiếu ưu đãi được xác định theo công thức sau:
V = Dp/kp ,
trong đó Dp là cổ tức hàng năm của cổ phiếu ưu đãi và kp là tỷ suất chiết khấu thíchhợp
II.2.2.2 Định giá cổ phiếu thường
Cổ phiếu thường còn gọi là cổ phiếu phổ thông Người mua cổ phiếu thường được chialợi nhuận hàng năm từ kết quả hoạt động của công ty và được sở hữu một phần giá trị công
ty tương ứng với giá trị cổ phiếu họ đang nắm giữ
Khi định giá trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi chúng ta thấy rằng giá trái phiếu và cổ phiếu
ưu đãi chính là hiện giá của dòng tiền tệ thu nhập tạo ra cho nhà đầu tư Tương tự, giá cổphiếu thường cũng được xem như là hiện giá dòng tiền tệ thu nhập tạo ra cho nhà đầu tư từ
cổ phiếu thường Do đó, mô hình định giá cổ phiếu thường nói chung có dạng như sau:
Trong đó Dt là cổ tức được chia ở thời kỳ t và ke là tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của nhàđầu tư Tuy nhiên mô hình này chỉ phù hợp với tình huống nhà đầu tư mua cổ phiếu và giữmãi mãi để hưởng cổ tức Nếu nhà đầu tư mua cổ phiếu và chỉ giữ nó 2 năm sau đó bán lạivới giá là P2, thì giá cổ phiếu sẽ là:
2 1
1
)1()
1(
)1()1
e
t e
e
D k
D k
D k
D V
2
2 2
2 1
1
)1()1()1
P k
D k
Trang 9* Mô hình chiết khấu cổ tức - DCF
Mô hình chiết khấu cổ tức được thiết kế để tính giá trị lý thuyết (intrinsic value) của cổphiếu thường Mô hình này được Merrill Lynch, CS First Boston và một số ngân hàng đầu tưkhác sử dụng với giả định: (1) biết được động thái tăng trưởng của cổ tức, và (2) biết trước tỷsuất chiết khấu
Mô hình chiết khấu cổ tức DCF:
Liên quan đến động thái tăng trưởng cổ tức, chúng ta xem xét các trường hợp sau:
Trường hơp tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi g
V = D1/ (ke – g)
Trường hơp tốc độ tăng trưởng cổ tức g = 0
V = D1/ke
Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi
Hạn chế của mô hình chiết khấu cổ tức
Mô hình chiết khấu cổ tức có thể áp dụng để định giá cổ phiếu trong các trường hợp tốc
độ tăng trưởng cổ tức bằng 0, hoặc bằng g không đổi và ngay cả trong trường hợp tốc độ tăngtrưởng cổ tức thay đổi qua từng thời kỳ (tuy có phức tạp nhưng vẫn có thể tính được) nhưng
mô hình này không áp dụng được trong trường hợp công ty giữ lại toàn bộ lợi nhuận cho táiđầu tư và không trong trả cổ tức cho cổ đông
* Phương pháp định giá cổ phiếu theo tỷ số PE (Price-Earnings ratio)
Phương pháp này đưa ra cách tính giá cổ phiếu rất đơn giản bằng cách lấy lợi nhuận kỳvọng trên mỗi cổ phiếu nhân với tỷ số PE bình quân của ngành
V = (Lợi nhuận kỳ vọng trên cổ phiếu) x (Tỷ số PE bình quân ngành)
1 0
1
1 1
1
)1(
)1()
1(
)1(
t
t t t
g D V
2 1
1
)1()
1(
)1()1
e
t e
e
D k
D k
D k
D V
Trang 10Phương pháp này đơn giản, dễ áp dụng nhưng có nhiều hạn chế Thứ nhất việc định giá
cổ phiếu thường không chính xác do phải phụ thuộc vào việc ước lượng lợi nhuận kỳ vọngtrên cổ phiếu Thứ hai, làm thế nào để chọn được tỷ số PE phù hợp và liệu nhà đầu tư có tintưởng vào tỷ số PE bình quân của ngành hay không, nếu có thì vẫn còn sai số giữa tỷ số PEcủa ngành và PE của công ty
II.2.2.3 Lợi suất cổ phiếu
Cổ phiếu ưu đãi:
Nếu thay giá thị trường hiện tại (P0) cho giá trị lý thuyết (V) trong công thức tính giá trị
lý thuyết của cổ phiếu ưu đãi chúng ta có được:
P0 = Dp/kp
Trong đó Dp là cổ tức của cổ phiếu ưu đãi và kp là lợi suất đòi hỏi khi đầu tư cổ phiếu
ưu đãi Từ công thức trên chúng ta có thể tìm lợi suất cổ phiếu ưu đãi như sau:
II.3.1 MÔ HÌNH CAPM
Ba nhà kinh tế học William Sharpe, John Lintner và Jack Treynor đã đưa ra mô hìnhCAPM (Capital Asset Pricing Model) Vào những năm giữa thập niên 60, ba nhằm dự báo tỷsuất sinh lợi của một chứng khoán thông qua beta của chứng khoán đó Mô hình CAPM cónền tảng lý thuyết vững chắc Mặc dù Beta chưa có tính ổn định nhưng mô hình về cơ bảnCAPM được xem là hiệu quả và đã tồn tại suốt 40 năm qua
II.3.1 Giới thiệu chung
Mô hình định giá tài sản vốn (Capital asset pricing model – CAPM) là mô hình mô tảmối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng Trong mô hình này, lợi nhuận kỳ vọng bằnglợi nhuận không rủi ro (risk-free) cộng với một khoản bù đắp rủi ro dựa trên cơ sở rủi ro toàn
hệ thống của chứng khoán đó Còn rủi ro không toàn hệ thống không được xem xét trong mô
Trang 11hình này do nhà đầu tư có thể xây dựng danh mục đầu tư đa dạng hoá để loại bỏ loại rủi ronày.
Mô hình CAPM do William Sharpe phát triển từ những năm 1960 và đã có được nhiềuứng dụng từ đó đến nay Mặc dù còn có một số mô hình khác nỗ lực giải thích động thái thịtrường nhưng mô hình CAPM là mô hình đơn giản về mặt khái niệm và có khả năng ứngdụng sát thực với thực tiễn Cũng như bất kỳ mô hình nào khác, mô hình này cũng chỉ là một
sự đơn giản hoá hiện thực nhưng nó vẫn cho phép chúng ta rút ra những ứng dụng hữu ích
II.3.2 Những giả định
Mô hình luôn bắt đầu bằng những giả định cần thiết Những giả định có tác dụng làmđơn giản hoá nhưng vẫn đảm bảo không thay đổi tính chất của vấn đề Trong mô hìnhCAPM, chúng ta lưu ý có những giả định sau:
Thị trường vốn là hiệu quả ở chỗ nhà đầu tư được cung cấp thông tin đầy đủ, chi phígiao dịch không đáng kể, không có những hạn chế đầu tư, và không có nhà đầu tưnào đủ lớn để ảnh hưởng đến giá cả của một loại chứng khoán nào đó Nói khác đi,giả định thị trường vốn là thị trường hiệu quả và hoàn hảo
Nhà đầu tư kỳ vọng nắm giữ chứng khoán trong thời kỳ 1 năm và có 2 cơ hội đầu tư:đầu tư vào chứng khoán không rủi ro và đầu tư vào danh mục cổ phiếu thường trênthị trường
II.3.3 Nội dung của mô hình
Hệ số
Hệ số được định nghĩa như là hệ số đo lường mức độ biến động lợi nhuận cổ phiếu
cá biệt so với mức độ biến động lợi nhuận danh mục cổ phiếu thị trường
Trong phần trước rủi ro được định nghĩa như là sự biến động của lợi nhuận Ở đây được định nghĩa là hệ số đo lường sự biến động của lợi nhuận Cho nên, được xem như là
hệ số đo lường rủi ro của chứng khoán
Ước lượng trên thực tế
Như đã nói là hệ số đo lường rủi ro của chứng khoán Trên thực tế các nhà kinhdoanh chứng khoán sử dụng mô hình hồi qui dựa trên số liệu lịch sử để ước lượng Ở cácnước có thị trường tài chính phát triển có một số công ty chuyên xác định và cung cấp thôngtin về hệ số Chẳng hạn ở Mỹ người ta có thể tìm thấy thông tin về từ các nhà cung cấpdịch vụ là Value Line Investment Survey, Market Guide (www.marketguide.com) vàStandard & Poor’s Stock Reports Ở Canada thông tin về do Burns Fry Limited cung cấp
Trang 11/51
Trang 12 Quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận
Lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoán có quan hệ đồng biến với rủi ro của chứngkhoán đó, nghĩa là nhà đầu tư kỳ vọng chứng khoán rủi ro cao sẽ có lợi nhuận cao và ngượclại Hay nói khác đi, nhà đầu tư giữ chứng khoán có rủi ro cao chỉ khi nào lợi nhuận kỳ vọng
đủ lớn để bù đắp rủi ro Phần trước chúng ta đã nói là hệ số dùng để đo lường rủi ro củamột chứng khoán Do đó, lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoán có quan hệ đồng biến với
hệ số của nó
Giả sử rằng thị trường tài chính hiệu quả và nhà đầu tư đa dạng hoá danh mục đầu tưsao cho rủi ro không toàn hệ thống không đáng kể Như vậy, chỉ còn rủi ro toàn hệ thống ảnhhưởng đến lợi nhuận của cổ phiếu Cổ phiếu có beta càng lớn thì rủi ro càng cao, do đó, đòihỏi lợi nhuận cao để bù đắp rủi ro Theo mô hình CAPM mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi
ro được diễn tả bởi công thức sau:
j f m f
số beta của cổ phiếu j
Phương trình (3.1), biểu diễn nội dung mô hình CAPM, có dạng hàm số bậc nhất y = b
+ ax với biến phụ thuộc ở đây là R j, biến độc lập là j và hệ số góc là (R m R f) Về mặthình học, mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng cổ phiếu và hệ số rủi ro beta được biểu diễnbằng đường thẳng có tên gọi là đường thị trường chứng khoán SML (security market line).Hình 3.4 dưới đây mô tả quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán với hệ số củanó
Hình 3.4: Quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu và
Đường thị trường chứng khoán (SML)
Khoản gia tăng bù đắp rủi ro
Trang 13Từ công thức 3.1 và hình 3.4 chúng ta có thể rút ra một số điều quan trọng sau đây:
Beta bằng 0 – Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán có beta bằng 0 chính là lợinhuận không rủi ro, Rf, bởi vì trong trường hợp này:
f m
f j f m f
m f j f m f
R ( ) ( )1
Quan hệ tuyến tính – Quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu và hệ số rủi ro beta của nó
là quan hệ tuyến tính được diễn tả bởi đường thẳng SML có hệ số góc là R m R f
Danh mục đầu tư cũng như chứng khoán cá biệt – Mô hình CAPM trên ứng dụng chotrường hợp cổ phiếu riêng lẽ Mô hình này vẫn đúng trong trường hợp danh mục đầu tư Nếu áp dụng mô hình CAPM để xác định lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư,chúng ta có:
Ưu nhược điểm của mô hình CAPM
Mô hình CAPM có ưu điểm là đơn giản và có thể ứng dụng được trên thực tế Tuy nhiên, cũngnhư nhiều mô hình khác, CAPM không tránh khỏi những hạn chế và sự chỉ trích Ở đây chỉ thảo luậnvài hạn chế nổi bật của mô hình CAPM
Những phát hiện bất thường khi áp dụng CAPM
Một số học giả khi áp dụng mô hình CAPM đã phát hiện ra một số điểm bất thườngkhiến CAPM không còn đúng như trường hợp bình thường Những điểm bất thường baogồm :
j j
1
Trang 14o Ảnh hưởng của qui mô công ty – Người ta phát hiện rằng cổ phiếu của công ty
có giá trị thị trường nhỏ (market capitalization = price per share x number ofshare) đem lại lợi nhuận cao hơn cổ phiếu của công ty có giá trị thị trường lớn,nếu những yếu tố khác như nhau
o Ảnh hưởng của tỷ số PE và MB – Người ta cũng thấy rằng cổ phiếu của nhữngcông ty có tỷ số PE( price/earning ratio) và tỷ số MB (market-to-book valueratio) thấp đem lại lợi nhuận cao hơn cổ phiếu của những công ty có tỷ số PE và
MB cao
o Ảnh hưởng tháng Giêng – Những người nào nắm giữ cổ phiếu trong khoảng thờigian từ tháng 12 đến tháng 1 thường có lợi nhuận cao hơn so với những thángkhác Tuy vậy, người ta cũng lưu ý mặc dù ảnh hưởng tháng Giêng được tìmthấy trong nhiều năm nhưng không phải năm nào cũng xảy ra
Những nghiên cứu và phát hiện của Fama và French
Eugene Fama và Kenneth French tiến hành nghiên cứu thực nghiệm về quan hệ giữa lợinhuận của cổ phiếu, qui mô công ty, tỷ số MB và hệ số beta Kết quả kiểm định dựa vào sốliệu thời kỳ 1963 – 1990 cho thấy rằng các biến qui mô và tỷ số MB là những biến ảnhhưởng mạnh đến lợi nhuận cổ phiếu Khi những biến này được đưa vào phân tích hồi quitrước rồi mới thêm biến beta vào thì kết quả cho thấy rằng biến beta không mạnh bằng cácbiến kia trong việc giải thích lợi nhuận cổ phiếu Điều này khiến giáo sư Fama, một giáo sư
có uy tín, đi đến kết luận rằng beta không phải là biến duy nhất giải thích lợi nhuận Ông phátđộng cuộc tấn công vào khả năng sử dụng mô hình CAPM để giải thích lợi nhuận cổ phiếu
và đề nghị rằng biến qui mô và biến tỷ số MB thích hợp để giải thích lợi nhuận hơn là biếnrủi ro Các nhà nghiên cứu khác bình luận gì?
Người ta cho rằng Fama và French giải thích lợi nhuận thị trường với hai biến dựa vàogiá trị thị trường cho nên không có gì ngạc nhiên khi thấy có sự tương quan rất cao giữa cácbiến này Fama và French đã quá tập trung vào biến lợi nhuận thay vì tập trung vào biến rủi
ro, cho nên cũng không có nền tảng lý thuyết cho những phát hiện có tính phản bác của họ Mặc dù beta có thể không là biến tốt dự báo lợi nhuận cổ phiếu nhưng nó vẫn là biếnphù hợp để đo lường rủi ro Đối với các nhà đầu tư ngại rủi ro, beta cung cấp cho họ thôngtin làm cơ sở cho việc kỳ vọng một mức lợi nhuận tối thiểu Mặc dù không phải nhà đầu tưnào cũng có thể chấp nhận mức lợi nhuận này nhưng với mục đích của tài chính công ty nóvẫn hữu ích để hướng dẫn công ty phân bổ vốn vào các dự án đầu tư
Trang 15 Những phê phán từ các nhà nghiên cứu mô hình đa yếu tố (Multifactor model)
Những người ủng hộ mô hình đa yếu tố cho rằng mặc dù CAPM vẫn hữu ích cho mụcđích của tài chính công ty nhưng nó không đem lại sự đo lường chính xác lợi nhuận kỳ vọngcủa một cổ phiếu cụ thể nào đó Mô hình đa yếu tố (multifactor models) cho rằng lợi nhuận
cổ phiếu biến động phụ thuộc vào nhiều yếu tố chứ không phải chỉ có yếu tố thay đổi của thịtrường nói chung cho nên nếu đưa thêm những yếu tố khác vào yếu tố rủi ro để giải thích lợinhuận sẽ mạnh hơn là chỉ dựa vào một yếu tố duy nhất như mô hình CAPM
II.4 LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ
II.4.1 Đa dạng hóa DMĐT nhằm giảm rủi ro
Chiến lược đầu tư đa dạng hoá nhằm giảm rủi ro với phương châm ở đây dựa vào câuphương ngôn “Đừng bỏ tất cả các quả trứng của bạn vào cùng một giỏ” (Don’t put all your
eggs in one basket) Đa dạng hoá danh mục đầu tư nhằm cắt giảm rủi ro ở đây có nghĩa là kết hợp đầu tư vào nhiều loại chứng khoán mà các chứng khoán này không có tương quan cùng chiều với nhau một cách hoàn hảo, nhờ vậy biến động giảm lợi nhuận của chứng khoán này có thể được bù đắp bằng biến động tăng lợi nhuận của chứng khoán khác Ngoài ra người ta còn đa dạng hoá nhằm cắt giảm rủi ro bằng cách đầu tư vào thị
trường chứng khoán quốc tế thay vì chỉ tập trung đầu tư vào thị trường chứng khoán của mộtquốc gia nào đó Hình vẽ 4.1 dưới đây minh họa sự cắt giảm rủi ro nhờ kết hợp đầu tư đadạng vào hai chứng khoán A và B thay vì chỉ đầu tư vào một loại chứng khoán duy nhất Hai
chứng khoán này có hệ số tương quan nghịch nên khi kết hợp hai chứng khoán này lại trong
một danh mục đầu tư thì rủi ro sẽ được loại trừ
Thời gian Thời gian
Lợi nhuận đầu tư
Thời gian
Trang 16
Cụ thể hơn, giả sử bạn đang xem xét đầu tư vào một đảo quốc, ở đó có hai mùa mưa vànắng, và có hai công ty hoạt động: một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh áo đi mưa vàmột công ty chuyên sản xuất và kinh doanh kem chống nắng Hệ số tương quan lợi nhuậncủa hai công ty này là r1,2 = - 1, vì sáu tháng mùa nắng công ty sản xuất kem chống nắngthu được lợi nhuận cao trong khi công ty sản xuất áo đi mưa không có lợi nhuận Ngược lại,sáu tháng mùa mưa, công ty sản xuất áo đi mưa thu được lợi nhuận cao trong khi công ty sảnxuất kem chống nắng không có lợi nhuận
Là nhà đầu tư khôn ngoan, thay vì dồn toàn bộ vốn đầu tư vào một trong hai công ty,bạn nên đầu tư vào một danh mục gồm 50% cổ phiếu công ty sản xuất kem chống nắng và50% cổ phiếu công ty sản xuất áo đi mưa Như vậy, quanh năm dù mùa mưa hay mùa nắngbạn đều có cơ hội kiếm được lợi nhuận từ danh mục đầu tư trên
Như đã nói, sự kết hợp các chứng khoán không có quan hệ tương quan cùng chiều hoànhảo sẽ giảm được rủi ro biến động lợi nhuận đầu tư chứng khoán Để thấy rủi ro được giảmnhư thế nào, chúng ta chia rủi ro của danh mục đầu tư ra làm hai loại:
Rủi ro hệ thống (systematic risk) – rủi ro do sự biến động lợi nhuận của chứng khoánhay của danh mục đầu tư do sự thay đổi lợi nhuận trên thị trường nói chung, được gây ra bởicác yếu tố như tình hình nền kinh tế, cải tổ chính sách thuế, thay đổi tình hình năng lượng thếgiới… Nó chính là phần rủi ro chung cho tất cả các loại chứng khoán và do đó không thểgiảm được bằng việc đa dạng hoá danh mục đầu tư Loại rủi ro này còn được gọi là rủi ro thịtrường (market risk) và được đo lường bằng hệ số bê-ta
Rủi ro phi hệ thống (unsystematic risk) – rủi ro xảy ra đối với một công ty hay mộtngành kinh doanh nào đó, nó độc lập với các yếu tố như tình hình kinh tế, chính trị haynhững yếu tố mang tính chất hệ thống và ảnh hưởng đến toàn bộ các chứng khoán có trên thịtrường
Trang 17ra công nghệ tiên tiến của công ty nào đó làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của một công ty haymột ngành chứ không thể ảnh hưởng đến toàn bộ thị trường nói chung Loại rủi ro phi hệthống có thể giảm được bằng chiến lược đầu tư da dạng hoá Hình 4.2 dưới đây biểu diễn sựkết hợp hai loại rủi ro và mối quan hệ giữa rủi ro và số lượng chứng khoán trong danh mụcđầu tư, theo đó khi số lượng chứng khoán trong danh mục đầu tư tăng lên thì rủi ro nói chunggiảm xuống.
Hình 4.2: Rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống
Quản lý danh mục đầu tư có những lợi ích sau:
- Thứ nhất, đa dạng hoá danh mục đầu tư là nhu cầu của người đầu tư, có trường hợpgiá cả của mọi chứng khoán được định giá đúng nhưng mỗi chứng khoán vẫn chứa đựng rủi
ro và những rủi ro này có thể san sẻ thông qua việc đa dạng hoá danh mục đầu tư
- Thứ hai, việc lựa chọn danh mục đầu tư phải tính đến ảnh hưởng của thuế Nhà đầu tưphải chịu mức thuế cao thường không muốn trong danh mục của mình có những chứngkhoán giống như trong danh mục của những người chịu thuế thấp
Trang 17/51
Tổng rủi ro
Rủi ro phi hệ thống
Rủi ro hệ thống
Sô lượng chứng khoán trong danh mục
Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
Trang 18- Thứ ba, quản lý danh mục đầu tư là cần thiết vì liên quan đến lứa tuổi của khách hàngđầu tư Thông thường người già ưa thích đầu tư vào những chứng khoán có độ an toàn caonhư trái phiếu Chính phủ, còn giới trẻ lại thích đầu tư vào những chứng khoán có độ rủi rocao nhưng kỳ vọng mức lợi tức cao.
Quy trình quản lý danh mục đầu tư gồm 4 bước:
Thứ nhất, xác định mục tiêu đầu tư Trọng tâm của việc xác định mục tiêu là xác định
rõ mức độ rủi ro có thể chấp nhận được của chủ đầu tư và mức độ lợi nhuận mong đợi tươngthích với mức độ rủi ro đó
Thứ hai, xây dựng các chiến lược phù hợp với mục tiêu bao gồm việc lập các tiêu chuẩn
và phân bổ đầu tư
Thứ ba, giám sát theo dõi những diễn biến giá cả tương đối của chứng khoán trên thịtrường, cả mức độ rủi ro và lợi nhuận mong đợi
Thứ tư, điều chỉnh danh mục đầu tư phù hợp với diễn biến của thị trường và mục tiêucủa người đầu tư
Quản lý danh mục đầu tư một cách chủ động hay bị động ?
Học thuyết về thị trường hữu hiệu cho rằng, việc quản lý danh mục đầu tư chủ động(tức là dựa vào kỹ thuật và công nghệ hiện đại để phân tích, đầu tư vào một loại chứng khoánnào đó) chỉ là sự lãng phí thời gian và tiền bạc Học thuyết này khuyến khích cho chiến lượcđầu tư bị động Mục tiêu duy nhất của chiến lược đầu tư bị động là tạo dựng một danh mụcđầu tư được đa dạng hóa hoàn toàn Điều này trái ngược hẳn với quản lý chủ động là luôn đitìm những chứng khoán định giá thấp hơn hay cao hơn giá thị trường để mua hoặc bán kiếmlời
II.4.2 Lý thuyết danh mục đầu tư Markowitz
Vào đầu thập niên 60, những nhà đầu tư đã có nói về rủi ro, nhưng không có những ướclượng cụ thể cho từng khoản mục Tuy nhiên, để xây dựng một mô hình danh mục đầu tư ,các NĐT phải xác định rủi ro có thể có Mô hình danh mục đầu tư cơ bản được HarryMarkowitz phát triển, Markowitz đã phát hiện tỷ suất sinh lợi mong đợi đối với danh mụcđầu tư của các tài sản và một ước lượng rủi ro mong đợi Markowitz chỉ ra rằng phương saicủa tỷ suất sinh lời và một ước lượng rủi ro mong đợi Markowitz chỉ ra rằng phương sai của
tỷ suất sinh lợi là một ước lượng có ý nghĩa của rủi ro danh mục với một tập hợp những giảđịnh, và ông đã tìm ra công thức để tính toán phương sai của danh mục Công thức tính toán
Trang 19phương sai danh mục này đã chỉ ra sự quan trọng của việc đa dạng hóa đầu tư để giảm thiểurủi ro tổng thể và cũng chỉ ra cách đa dạng hóa đầu tư hiệu quả.
Bằng cách giã định tỷ suất sinh lợi được phân phối theo phân phối chuẩn, Markowitz đã
đo lường rủi ro thông qua phương sai hay độ lệch chuẩn Markowitz cho thấy tỷ suất sinh lợicủa một danh mục đầu tư là giá trị trung bình theo tỷ trọng của suất sinh lợi cho những tàisản riêng lẻ trong DMĐT Độ lệch chuẩn của một DMĐT là một công thức không chỉ độ lệchchuẩn đối với những khoản đầu tư cụ thể mà còn của hiệp phương sai giữa tỷ suất sinh lợiđối với tất cả các cặp tài sản trong DMĐT Trong một DMĐT với số lượng lớn tài sản thìnhững hiệp phương sai này là một nhân tố quan trọng
Những tỷ trọng khác nhau hay một DMĐT với số lượng lớn tài sản nắm giữ khác nhau
thể hiện bằng sự kết hợp đường cong hữu dụng Hệ số tương quan giữa những tài sản là nhân tố then chốt mà ta phải xem xét khi lựa chọn đầu tư bởi vì ta có thể duy trì tỷ suất
sinh lợi của mình trong khi vẫn giảm thiểu được mức độ rủi ro của DMĐT bằng kết hợp
những tài sản hoặc những DMĐT có tương quan khẳng định thấp hay tương quan phủ định.
Việc giả định số lượng lớn những tài sản và vô số đường cong kết hợp, đường biên hiệuquả là đường cong bao gồm tất cả các kết hợp tốt nhất Nó xác định những DMĐT có tỷ suấtsinh lợi cao nhất đối với mức độ rủi ro thấp nhất đối với mỗi mức tỷ suất sinh lợi cho trước
Từ việc đinh ra DMĐT tối ưu, ta sẽ lựa chọn một DMĐT nằm tại điểm tiếp tuyến giữa đườngbiên hiệu quả và đường hữu dụng cao nhất Bởi vì lợi ích rủi ro – tỳ suất sinh lợi khác nhaugiữa những NĐT, vì vậy việc lựa chọn DMĐT cũng sẽ khác nhau giữa các NĐT
Độ lệch chuẩn là phương pháp đo lường độ rộng của sự phân tán so với giá trị trungbình Độ lệch chuẩn đo lường độ không chắc chắn của tỷ suất sinh lợi Ta có:
- Phương sai: 2 :
)()]
([
- Độ lệch chuẩn : để đo lường độ phân tán hay sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với
lợi nhuận kỳ vọng Độ lệch chuẩn chính là căn bậc 2 của phương sai:
Trang 19/51
Trang 20- Hệ số tương quan
- Hệ số biến thiên (coefficient of variation)
)
(R E
CV
Tài sản có hệ số biến thiên càng nhỏ thì sẽ có rủi ro thấp hơn những tài sản só hệ sốbiến thiên cao
- Hiệp phương sai lợi nhuận của 2 chứng khoán: là chỉ tiêu đo lường mức độ quan hệ
tuyến tính giữa 2 chứng khoán Hiệp phương sai được xác định bởi công thức:
k j k j k j
Trong đó: j,k: Hệ số tương quan - Correlation Coefficient
- Rủi ro của danh mục đầu tư: độ lệch chuẩn của DMĐT
n i
n j
j i j i
n: là tổng số chứng khoán có trong danh mục đầu tư
Wi: là tỷ trọng của chứng khoán i trong danh mục
Wj: là tỷ trọng của chứng khoán j trong danh mục
Covi,j: là hiệp phương sai giữa tỷ suất lợi nhuận của chứng khoán i và j
i≠ j
- Lợi nhuận kỳ vọng của 1 danh mục đầu tư:
i i
n i humanex
k j k
j
r r Cov
Trang 21III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – XÂY DỰNG DMĐT
- Ứng dụng Mô hình CAPM và lý thuyết danh mục đầu tư Markowitz
- Phân tích cơ bản
- Phân tích kỹ thuật
- Phương pháp nghiên cứu và xây dựng DMĐT:
1 Phân tích tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam
2 Phân tích tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam
3 Lập danh mục thị trường
Lựa chọn sơ bộ các CP và trái phiếu dựa vào PE, tỳ suất chiết khấu
4 Phân tích tương quan
Phân tích tương quan các cổ phiếu trong danh mục thì trường có rũi ro và tráiphiếu phi rũi ro
Sử dụng phần mềm SPSS hoặc Excel để lập ra ma trận tương quan
5 Lựa chọn DMĐT
Lựa chọn những CP nào có tương quan kém hoặc tương quan âm đưa vào DMĐTPhân tích các chỉ sổ cơ bản của DMĐT: hệ số Beta, E(r), Rm
6 Xác định tỷ lệ các tài sản đầu tư trong DMĐT
Áp dụng lý thuyết về DMĐT của Markowitz và sử dụng phần mềm CrystallBall đểchạy mô phổng đưa ra tỷ lệ phù hợp để tối ưu hóa DMĐT
7 Phân tích cơ bản – phân tích kỹ thuật
Phân tích cơ bản các chỉ số tài chính của các công ty Phân tích kỹ thuật: sử dụng phần mềm Metastock
8 Chiến lược đầu tư ngắn hạn và dài hạn
Chiến lược đầu tư ngắn hạn dựa vào phân tích kỹ thuật Chiến lược đầu tư dài hạn dựa vào phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật
- Thu thập dữ liệu: dữ liệu thứ cấp của các sàn giao dịch chứng khoán HCM, Hà Nội lấy
từ nguồn Internet
Trang 21/51
Trang 22- Xữ lý dữ liệu: Excel, SPSS 13, CrytallBall, MetaStock
IV TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
IV.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI
Nền kinh tế toàn cầu năm 2008 được dự báo sẽ tăng trưởng chậm: chỉ đạt 3,3% trước khi phục hồi lên 3,9% vào năm 2009
Theo báo cáo “Triển vọng kinh tế toàn cầu 2008” của Ngân hàng Thế giới (WB) công
bố hôm 9-1, tỉ lệ này thậm chí sẽ còn thấp hơn nếu Mỹ sa vào suy thoái kinh tế
Các lý do khiến WB dự báo kinh tế toàn cầu giảm là: giá trị đồng USD giảm, kinh tế
Mỹ suy thoái, sự kém ổn định của thị trường tài chính thế giới
Báo cáo do nhóm Dự báo phát triển của WB cho biết kinh tế toàn cầu phát triển chậmtrong năm 2007, chỉ còn 3,6% so với 3,9% năm 2006, một phần do tăng trưởng thấp ở cácnước có thu nhập cao Trong khi đó, kinh tế của các quốc gia đang phát triển tiếp tục tăngtrưởng mạnh - trung bình 7,4% - hầu như không thay đổi so với năm 2006
WB cho rằng nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ sẽ tăng trưởng chậm (1,9%) trong năm
2008 một phần do sức bật ở các nước đang phát triển
WB ước đoán tăng trưởng tổng giá trị sản phẩm nội địa (GDP) của Đông Á và TháiBình Dương là 10% vào năm 2007, giảm còn 9,7% trong năm 2008 và sẽ tiếp tục giảm vàonăm 2009
Trên bình diện toàn cầu, đáng lưu ý là nguy cơ ngày càng rõ về một cuộc suy thoái củakinh tế Mỹ do sự sụp đổ của thị trường địa ốc làm xói mòn niềm tin của người tiêu thụ Ởnhiều nước, các ngân hàng thương mại sẽ siết chặt tiêu chuẩn tín dụng, doanh nghiệp sẽ khótiếp cận nguồn vốn hơn nhưng đồng thời các ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục cung ứng tiền
ra thị trường để ngăn chặn nguy cơ sụp đổ tài chính Hậu quả của tình trạng này là lượng đầu
tư xã hội sẽ giảm nhưng lạm phát tăng tuy vẫn nằm trong tầm kiểm soát của các chính phủ Đồng USD yếu có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu của Mỹ nhưng lại gây khó cho hầu hếtcác nền kinh tế Giá dầu thô sẽ dao động trong mức 69 USD/thùng, thấp hơn giá dầu năm
2007 hiện đang ở mức 91 USD/thùng; giá các mặt hàng chủ yếu, mà năm nay đã tăng 16%,
sẽ chỉ tăng khoảng 1% trong năm 2008 vì cán cân cung cầu đang dần bình ổn
Trang 23Các nền kinh tế
Mặc dù kinh tế thế giới năm 2008 tăng trưởng chậm hơn năm nay, vẫn nổi lên các
“ngôi sao sáng” Trong 12 nền kinh tế có tiềm năng tăng trưởng cao nhất, Việt Nam xếp thứ10/12
Đa số các nền kinh tế này (ở châu Phi, Trung Á và Trung Đông) có mức tăng trưởngcao nhưng không bền vững vì đều có điểm xuất phát thấp và phụ thuộc vào giá dầu mỏ Dựbáo tăng trưởng bình quân của châu Á và Úc (trừ Nhật Bản) năm 2008 là 6,6%, trong đóriêng ASEAN là 5,1%
Hiện tượng đáng chú ý nhất là Trung Quốc Với tốc độ tăng trưởng 10,1% Trung Quốc
sẽ tạo ra tổng sản lượng 3,94 ngàn tỉ USD Xét về GDP danh nghĩa, Trung Quốc đã gần bắtkịp Nhật (4,96 ngàn tỉ USD), vượt qua Đức (3,43 ngàn tỉ) và Anh (2,84 ngàn tỉ) Nhưng nếutính theo sức mua tương đương PPP, GDP của Trung Quốc sẽ là 12,9 ngàn tỉ USD, gần gấp
ba lần Nhật (4,48 ngàn tỉ USD) và tương đương với GDP của Mỹ (14,4 ngàn tỉ USD)
Năm 2008 Trung Quốc sẽ tận dụng Thế vận hội Bắc Kinh để đánh bóng hình ảnh đanghoen ố do nạn ô nhiễm môi trường trầm trọng và lối ứng xử trên trường quốc tế Về mặt đốinội, nền kinh tế quá nóng đang gây cho Trung Quốc nhiều vấn đề, song năm 2008 nó sẽ đượclàm nguội không phải do chính sách của Trung Quốc mà do nhu cầu đối với hàng xuất khẩucủa Trung Quốc giảm sút
Mặt khác, năm 2008 sẽ chứng kiến việc Trung Quốc thay thế cho Mỹ trở thành thịtrường lớn nhất tiêu thụ hàng hóa xuất khẩu của các nước trong khu vực Đông Á Quá trìnhthay đổi này đã bắt đầu từ mấy năm trước và ngày càng mạnh lên, chứng tỏ mối quan hệ kinh
tế giữa Trung Quốc với các lân bang ngày càng chặt chẽ
So sánh nền kinh tế một số nước ASEAN với các nước Đông Á về triển vọng năm 2008
ở một số chỉ tiêu chủ yếu Việt Nam đứng thứ sáu về quy mô dân số, thứ hai về tốc độ tăngtrưởng GDP nhưng đứng chót về quy mô của nền kinh tế lẫn thu nhập bình quân đầu người.Khoảng cách phát triển của Việt Nam hãy còn rất xa Thế nhưng Việt Nam lại dẫn đầu bảng
về tỷ lệ lạm phát, và đây là một mối đe dọa không thể coi thường đối với sự tăng trưởng lẫntiêu chuẩn sống của người dân
Nhận định về Việt Nam, có các tín hiệu mới là nỗ lực chống tham nhũng của Chính phủ
và khả năng Việt Nam sẽ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 28% hiện nay xuống 25%trong năm 2008 để cạnh tranh với các nước trong khu vực
Trang 23/51
Trang 24IV.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM
Môi trường kinh tế Việt Nam năm 2007 và triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2008
Năm 2007 Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng toàn diện Theo Tổng cục Thống kê ngày31/12, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2007 ước tính tăng 8,48% so với năm 2006, đạt
kế hoạch đề ra (8,2-8,5%) Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đánh giá, tăng trưởng kinh tếnăm 2007 của nước ta đứng vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trongkhu vực
Nền kinh tế Việt Nam năm 2007 có sự tăng trưởng toàn diện trong hầu hết các lĩnh vực.Khối lượng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2007 theo giá thực tế ước đạt 461,9nghìn tỷ đồng, bằng 40,4% GDP (đạt kế hoạch đề ra 40% GDP) và tăng 15,8% so với năm2006
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục tăng khá, ước tính năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD,tăng 69,3% so với năm 2006 và vượt 56,3% kế hoạch cả năm, trong đó vốn cấp phép mới là17,86 tỷ USD
Giá trị sản xuất của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2007 theo giá so sánhnăm 1994 ước đạt gần 200 nghìn tỷ đồng, tăng 4,6% so với năm 2006, trong đó nông nghiệptăng 2,9%; lâm nghiệp tăng 1% và thuỷ sản tăng 11%
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2007 ước tính tăng 17,1% so với năm 2006.Giá trịhàng hóa xuất khẩu năm 2007 ước đạt gần 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006, trong
đó tất cả các mặt hàng chủ yếu đều tăng
Giá trị xuất, nhập khẩu dịch vụ cả năm 2007 ước đạt 12,4 tỷ USD, tăng 21,6% so vớinăm trước, trong đó giá trị xuất khẩu dịch vụ đạt 6 tỷ USD, tăng 18,2% và giá trị nhập khẩudịch vụ, gồm cả phí vận tải và bảo hiểm hàng nhập khẩu đạt 6,4 tỷ USD, tăng 24,9%
Năm 2007 hoạt động bưu chính, viễn thông tiếp tục phát triển mạnh Số thuê bao điệnthoại phát triển mới trong năm 2007 ước đạt 18,5 triệu thuê bao (gần bằng số thuê bao pháttriển trong 3 năm 2004, 2005, 2006) nâng tổng số thuê bao trên cả nước tính đến hết tháng12/2007 đạt 46 triệu thuê bao Số thuê bao internet (quy đổi) phát triển mới năm 2007 ướcđạt 1,18 triệu thuê bao Đến nay đã có 18,2 triệu người sử dụng internet, chiếm 21,4% dân số
cả nước
Trang 25Lượng khách quốc tế đến nước ta trong năm 2007 ước tính đạt 4,23 triệu lượt người,tăng 18% so với năm 2006.
Vận tải hành khách năm 2007 ước tính đạt 1535,5 triệu lượt khách và 67,2 tỷ lượtkhách.km; so với năm trước tăng 8,4% về lượt khách và tăng 8,6% về lượt khách.km
Tuy còn một số tồn tại về vấn đề nhập siêu, giá cả hàng hóa tăng cao xong nền kinh tếViệt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn thách thức để đạt tốc độ tăng trưởng như đầu năm đã
đề ra là gần 8,5%
Năm 2007, nhìn chung đời sống của dân nhân tiếp tục ổn định và từng bước được cảithiện Mặc dù chịu tác động của nhiều yếu tố như giá tiêu dùng liên tục tăng, sản xuất nôngnghiệp ở một số vùng chịu ảnh hưởng nặng nề của bão lũ, nhưng đời sống của đại đa số dân
cư ở nông thôn vẫn giữ được mức ổn định, do giá nông sản, thực phẩm tăng đã khuyến khíchnông dân sản xuất hàng hóa, tăng thêm thu nhập Tỷ lệ hộ nghèo của cả nước đã giảm từ15,47% năm 2006 xuống còn 14,75% năm 2007 vượt kế hoạch đề ra (16%)
Một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2007 (tăng/giảm) so với cùng kỳ năm trước (%)
Nguồn: Tổng cục thống kê
Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 8,5% trong năm 2008
Trong báo cáo cập nhật Triển vọng Phát triển châu Á 2007 công bố ngày 17/9 vừa qua,Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo kinh tế Việt Nam tiếp tục đạt mức tăng trưởngcao với trên 8,3% năm 2007 và 8,5% trong năm tới Theo ADB, mức tăng trưởng trên 8,3%năm 2007 và 8,5% năm 2008 là điều có thể khẳng định vì sự tăng trưởng mạnh mẽ của khuvực kinh tế tư nhân và đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) Khu vực kinh tế không thuộc
Trang 25/51
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội +23,3
Vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước thực hiện (so