Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
797,5 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết khoá luận Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích luỹ ban đầu cho ngiệp phát triển đất nước Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, nông nghịêp đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế Hầu phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để nuôi sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Việt Nam nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, 70% dân số sống nông thôn 56% lao động xã hội làm việc lĩnh vực nông nghiệp, sáng tạo 68% tổng giá trị kinh tế nông thôn, suất khai thác ruộng đất suất lao động thấp… Để giải vấn đề thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp có ý nghĩa vô quan trọng với nước ta Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo dựng ngành nông nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, qua phát huy tiềm sản xuất, phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho người nông dân Do đó, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phạm vi nước với địa phương cần thiết Yên Hưng huyện nông thuộc tỉnh Quảng Ninh với 89% dân cư sống nông thôn 75,7% lao động nông nghiệp Đời sống nông dân khó khăn, thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo 6% Trong năm qua, vấn đề tăng cường quản lý Nhà nước để phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện quan tâm bước hoàn thiện Tuy nhiên, thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hưng chậm, cấu nông nghiệp bất hợp lý, trồng trọt chiếm tỷ trọng cao, tình trạng độc canh lương thực tồn nhiều tiềm phát triển chăn nuôi thuỷ sản chưa khai thác tốt Thực trạng đòi hỏi phải có giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hưng cách hợp lý Từ vấn đề cấp thiết nêu trên, tác giả chọn đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hưng tỉnh Quảng Ninh, thực trạng giải pháp” làm khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở tổng hợp cách có hệ thống quan điểm lý luận vai trò, nội dung quản lý Nhà nước nông nghiệp, sâu phân tích đánh giá trung thực, khách quan thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hưng thời gian qua Từ đề xuất giải pháp cụ thể để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện cách hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: số sách kinh tế, pháp luật tác động trực tiếp đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện - Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, tác giả đề cập nghiên cứu vai trò quản lý nhà nước trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận mình, tác giả sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp so sánh; - Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu thống kê; - Phương pháp hệ thống hoá Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp lấy ý kiến số cán hoạt động lĩnh vực nông nghiệp huyện Yên Hưng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, khoá luận bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hưng tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Quan điểm, mục tiêu số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hưng tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Vai trò nông nghiệp kinh tế quốc dân Nông nghiệp ngành sản xuất gắn liền với xuất phát triển xã hội loài người Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng cấu thành kinh tế quốc dân Mọi quốc gia giới có sách ưu tiên phát triển nông nghiệp Ngay nước có kinh tế phát triển Mỹ, Nhật, Pháp… sản xuất nông nghiệp trọng thực tế cho thấy sản phẩm nông nghiệp đóng góp nhiều vào kim ngạch xuất Ở nước ta, sản xuất nông nghiệp có từ xa xưa xem nôi văn minh lúa nước Đến nay, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân với tỷ trọng 21% GDP 56% lao động xã hội hoạt động lĩnh vực nông ngiệp Sản xuất nông nghiệp bước chuyển từ sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc sang nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn Vai trò nông nghiệp kinh tế quốc dân thể số điểm sau: - Nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng trình sản xuất tư liệu tiêu dùng thiết yếu cho người (lương thực, thực phẩm nguyên liệu cho công nghiệp) mà không ngành thay [4] - Nông nghiệp có ảnh hưởng đến tăng trưởng, góp phần đáng kể vào tích luỹ ban đầu cho nghiệp phát triển đất nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước phát triển Tích luỹ nông nghiệp thực trực tiếp thông qua thuế sử dụng đất nông nghiệp Nguồn thu không lớn nguồn ổn định nguồn thu chủ yếu có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế địa phương thời kỳ công nghiệp hoá - Nông nghiệp có ảnh hưởng đến nhiều ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt ngành công nghiệp Sự phát triển ổn định, vững nông nghiệp có ý nghĩa định ngành công nghiệp, dịch vụ toàn kinh tế quốc dân Việc giải đủ lương thực cho nhu cầu nước dư thừa để xuất coi tảng quan trọng cho ổn định kinh tế quốc dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Ngoài lương thực thực phẩm, nông nghiệp cung cấp nhiều loại nguyên liệu cho ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến nông sản Sự phát triển công nghiệp chế biến, mức độ lớn phụ thuộc vào quy mô tốc độ sản xuất nông nghiệp Tính phụ thuộc tăng lên nhu cầu sản xuất xuất nông sản với kỹ thuật cao tăng lên - Nông nghiệp, nông thôn thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế quốc dân - Nông nghiệp, nông thôn nguồn cung cấp nhân lực cho ngành kinh tế xã hội phát triển Quá trình phát triển kinh tế hầu gắn liền với chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Sự nghiệp CNH, HĐH nước ta đòi hỏi nguồn lao động không ngừng bổ sung từ khu vực nông nghiệp - Nông nghiệp phát triển tạo điều kiện để chuyển yếu tố sản xuất sang khu vực phi nông nghiệp 1.1.2 Những đặc thù sản xuất nông nghiệp So với ngành kinh tế khác, sản xuất nông nghiệp có nét đặc thù riêng biệt mà quản lý Nhà nước cần phải quan tâm - Sản xuất nông nghiệp chịu tác động chi phối mạnh quy luật tự nhiên điều kiện cụ thể đất đai, khí hậu, sinh vật, thời tiết - Lao động nông nghiệp người phụ thuộc vào trình tăng trưởng sinh vật, nông nghiệp có quy luật vận động riêng Đặc điểm có vai trò định đến suất lao động nông nghiệp - Thời gian lao động thời gian sản xuất không ăn khớp, tính thời vụ cao, tiềm lao động nông nghiệp lớn, vùng chậm phát triển - Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất không gian rộng lớn thời gian dài - Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng thay hoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, diện tích đất sản xuất nông nghiệp có xu hướng giảm tác động trình công nghiệp hoá đô thị hoá - Chủ thể sản xuất nông nghiệp nông dân với trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật thấp Ngoài đặc thù trên, sản xuất nông nghiệp Việt Nam có đặc điểm sau: - Việt Nam nước đất hẹp, người đông, bình quân diện tích đất canh tác đầu người thấp (0.11ha/ người) - Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm, tạo điều kiện thuận lợi cho loại phát triển Khí hậu Việt Nam lại có phân hoá theo độ cao phân hoá theo hướng Bắc – Nam tạo hội để phát triển nhiều loại trồng vật nuôi khác (kể loại ôn đới) Tuy nhiên, bên cạnh Việt Nam nơi gánh chịu nhiều thiên tai, điều tác động không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp mang nặng độc canh lúa nước Và trồng trọt chiếm ưu sản xuât nông nghiệp, cấu kinh tế nông nghiệp tồn bất hợp lý thời gian dài - Nền nông nghiệp Việt Nam chuyển dần từ kinh tế tự cấp, tự túc sang nông nghiệp hàng hoá quy mô lớn gắn với thị trường theo xu hướng hội nhập quốc tế 1.1.3 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước ta gắn với thị trường điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nước Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp gắn với thị trường yêu cầu cần thiết phát triển kinh tế – xã hội đất nước lý sau: Thứ nhất, xuất phát từ vai trò nông nghiệp đời sống kinh tế xã hội đất nước Trong điều kiện giới có nhiều biến động phức tạp, hầu giới quan tâm đến phát triển nông nghiệp lĩnh vực rộng lớn, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hàng hoá xuất khẩu, nguồn tích luỹ cho công nghiệp hoá, nguồn cung cấp nhân lực thị trường tiêu thụ rộng lớn cho công nghiệp dịch vụ Có thể nói phát triển nông nghiệp gắn liền với tồn phát triển nhân loại Thứ hai, từ thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp nước ta Trong năm gần nông nghiệp nước ta đạt thành tựu bật, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên kinh tế nông nghiệp hạn chế: - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp có chuyển biến chậm, kinh tế nông nghiệp chưa thoát khỏi tình trạng độc canh lương thực, tự cấp tự túc chính, sản xuất hàng hoá phát triển chậm, suất đất đai, suất lao động, thu nhập đời sống nông dân thấp Chất lượng giá nông sản xuất thấp, thị trường tiêu thụ chưa ổn định - Nhiều vấn đề xã hội nông thôn, đời sống cư dân nông nghiệp đòi hỏi xúc phải giải quyết, bật khoảng cách thu nhập đời sống nông thôn thành thị, miền núi miền xuôi, người nghèo người giàu có xu hướng mở rộng; lao động nông nghiệp dư thừa, thiếu việc làm, thu nhập nông dân thấp, sống nhiều khó khăn… - Việc bảo vệ môi trường sinh thái nông nghiệp nhiều hạn chế rừng tiếp tục giảm, đất đai bị xói mòn, ô nhiễm môi trường sử dụng nhiều hoá chất độc hại chưa giảm Để khắc phục hạn chế trên, đưa nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển yêu cầu cấp thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thứ ba, từ yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đây nhiệm vụ trọng tâm trước mắt lâu dài Nhà nước ta “nhằm xây dựng phát triển nông nghiệp bền vững, có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, suất lao động hiệu kinh tế cao, đời sống vật chất tinh thần dân cư nông nghiệp nâng lên, đưa nông nghiệp nông thôn trở thành giàu đẹp, tiến bộ, văn minh đại” Thứ tư, từ yêu cầu đòi hỏi thị trường nước giới Nền kinh tế nước ta trình mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực giới, để nâng cao chất lượng khả cạnh tranh nông sản hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm thích ứng với biến động quan hệ cung cầu thị trường nước đòi hỏi phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ, CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Cơ cấu kinh tế Sự phát triển sản xuất dẫn đến trình phân công lao động Tuỳ vào tính chất sản phẩm, chuyên môn kỹ thuật mà chia thành ngành, lĩnh vực khác Nhưng sản xuất, ngành, lĩnh vực hoạt động cách độc lập mà phải có tương tác qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau, tuỳ thuộc vào nhau, thúc đẩy phát triển Từ đòi hỏi nhận thức đầy đủ mối quan hệ phận Sự phân công mối quan hệ hợp tác hệ thống thống tiền đề cho trình hình thành cấu kinh tế Có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm cấu kinh tế Một cách khái quát, cấu kinh tế thường hiểu tổng thể ngành, lĩnh vực, phận hệ thống kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng chúng mối quan hệ hữu tương đối ổn định [13] - Cơ cấu kinh tế phân chia thành: + Cơ cấu kinh tế ngành: Phản ánh tỷ trọng mối quan hệ ngành kinh tế kinh tế quốc dân Thông thường xác định cấu kinh tế ngành người ta phân chia thành ngành nông nghiệp, công nghiệp – xây dựng dịch vụ Mỗi ngành lại phân chia thành phân hệ nhỏ khác Sự biến đổi tỷ trọng ngành tạo nên cấu kinh tế thời kỳ phát triển định + Cơ cấu phân theo thành phần kinh tế: Phản ánh mối quan hệ, tỷ trọng giá trị đóng góp thành phần kinh tế Có thể phân chia thành phần kinh tế thành khu vực lớn khu vực Nhà nước khu vực Nhà nước, phân chia cách cụ thể Ở nước ta, xét theo thành phần kinh tế cấu kinh tế bao gồm phận: • Thành phần kinh tế Nhà nước; • Thành phần kinh tế tập thể; • Thành phần kinh tế tư nhân; • Thành phần kinh tế hộ gia đình; • Thành phần kinh tế liên doanh, liên kết; • Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước + Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ: Phản ánh khả kết hợp, khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế xã hội vùng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân thống Ở nước ta, cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ phân chia dựa vào điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất trình độ phát triển vùng Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan phản ánh trình độ phát triển xã hội điều kiện phát triển quốc gia Sự tác động từ chiến lược phát triển kinh tế hay quản lý Nhà nước có tác dụng thúc đẩy kìm hãm chuyển đổi cấu kinh tế thời gian định làm thay đổi hoàn toàn Mặt khác, cấu kinh tế lại mang tính lịch sử xã hội định Cơ cấu kinh tế hình thành quan hệ ngành, lĩnh vực, phận kinh tế thiết lập cách cân đối phân công lao động diễn cách hợp lý Sự vận động phát triển lực lượng sản xuất xu hướng phổ biến quốc gia Song mối quan hệ người với người, người với tự nhiên trình tái sản xuất mở rộng giai đoạn lịch sử, quốc gia lại có khác Sự khác bị chi phối quan hệ sản xuất, đặc trưng văn hoá xã hội yếu tố lịch sử dân tộc Các nước có hình thái kinh tế giống song có khác việc hình thành cấu kinh tế điều kiện kinh tế – xã hội, chiến lược phát triển nước có khác Cơ cấu kinh tế hình thành cách hợp lý chủ thể quản lý Nhà nước có khả nắm bắt quy luật khách quan, đánh giá nguồn lực nước nước để tác động trực tiếp gián tiếp vào 10 - Phát triển dịch vụ bưu viễn thông rộng rãi địa bàn huyện tạo thuận lợi cho nhân dân liên lạc, trao đổi thông tin, góp phần làm cho mặt nông thôn ngày thêm khởi sắc 3.3.6 Phát triển thành phần kinh tế Quan tâm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đầu tư mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng, đa dạng sản phẩm khả cạnh tranh thị trường Tăng cường công tác quản lý tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng để thành phần kinh tế phát triển Tiếp tục củng cố, phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà hợp tác xã nòng cốt, hợp tác xã lĩnh vực nông – lâm – thuỷ sản Khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết Khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế hộ gia đình theo phương thức xây dựng lâm trại, trang trại, gia trại Bổ sung ban hành chế, sách hỗ trợ vốn, đất đai, kỹ thuật thông tin, tiếp thị, khâu tiêu thụ sản phẩm giúp thành phần kinh tế phát triển 3.3.7 Thực kịp thời, linh hoạt sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước - Chính sách đất đai: Chính sách đất đai vấn đề quan trọng hệ thống sách phát triển nông nghiệp Nghị TW4 khoá VIII nêu: “Thực sách ruộng đất phù hợp với phát triển nông nghiệp hàng hoá chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm thu nhập cho người dân nghèo” Để thực tốt sách đất đai, huyện Yên Hưng cần tập trung vào giải pháp sau: + Tạo điều kiện thuận lợi, có chủ trương thoáng, thủ tục hành đơn giản để nhân dân dẽ dàng thực quyền theo quy định luật đất đai 102 + Khuyến khích nhân dân sử dụng đất đai vào mục đích sản xuất nông – lâm – thuỷ sản cách tiết kiệm, hợp lý hiệu quả, khai thác kết hợp với bảo vệ bồi bổ đất đai + Khẩn trương hoàn thành việc đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân (tính đến năm 2006, UBND huyện đạo thực giao đất lâu dài cho nông dân cấp 29.508 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất canh tác) Quản lý chặt chẽ việc chuyển nhượng quyền sử dụng chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy định pháp luật Đánh giá, phân loại cụ thể trường hợp nông dân không đất sản xuất để có chủ trương, biện pháp xử lý thích hợp trường hợp theo hướng vừa không để nông dân bị bần hoá đất sản xuất, vừa tạo điều kiện tích tụ ruộng đất mức độ hợp lý trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Phát triển mạnh ngành nghề dịch vụ nông thôn để giúp hộ nông dân thiếu đất có hội lập nghiệp có việc làm thu nhập, ổn định sống cho người dân + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để cấp thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực + Tiến hành thường xuyên chặt chẽ công tác nghiệp vụ đo đạc, khảo sát, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính, chỉnh lý biến động đất đai… + Giải kịp thời tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền để ổn định tình hình sản xuất an ninh trị địa phương - Chính sách đầu tư tín dụng Để thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện nhu cầu vốn đầu tư lớn Hiện địa bàn huyện có nhiều đơn vị, tổ chức huy động cho vay vốn như: Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long, tiết kiệm Bưu điện tổ chức, đoàn thể cho vay vốn… Năm 2006, Ngân 103 hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho vay tín dụng trung hạn dài hạn khoảng 70,132 tỷ đồng; Ngân hàng sách xã hội cho vay gần 12 tỷ đồng, tạo điều kiện cho nhân dân đầu tư phát triển sản xuất Để đáp ứng nhu cầu vốn cho nông nghiệp, thực có hiệu sách đầu tư tín dụng Nhà nước, huyện Yên Hưng cần có giải pháp chủ trương hữu hiệu để huy động vốn từ nhiều nguồn khác (ngân sách nhà nước TW, tỉnh hỗ trợ, ngân sách nhà nước huyện, nguồn vốn tín dụng từ nhiều kênh cung cấp nguồn vốn tự có nhân dân), cụ thể như: + Đối với nguồn vốn ngân sách: Chủ yếu tập trung đầu tư sở hạ tầng chuyển giao khoa học công nghệ khuyến nông Huyện cần chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án có mục tiêu cụ thể tính khả thi cao để ngân sách cấp xét duyệt đầu tư Đối với ngân sách huyện, cần nuôi dưỡng, khai thác mở rộng nguồn thu đồng thời tiết kiệm khoản chi thường xuyên để dành vốn cho đầu tư phát triển, tăng tỷ trọng quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp + Đối với nguồn vốn tín dụng: nhu cầu vốn tín dụng để đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất, chuyển đổi cấu kinh tế lớn đa dạng Do vậy, huyện cần có chủ trương, biện pháp đồng để quản lý, hỗ trợ thu hút kênh cung cấp vốn tín dụng địa bàn quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển tỉnh, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng nhà Đồng sông Cửu Long, quỹ tín dụng nhân dân sở loại hình tín dụng nội HTX, Đoàn thể, Hội nghề nghiệp… Xây dựng dự án phát triển sở hạ tầng: đê bao, trạm bơm điện, điện sinh hoạt, nước sinh hoạt chợ nông thôn… để xin vay vốn tín dụng ưu đãi từ quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển tỉnh Chỉ đạo ngành nông nghiệp kết hợp với đoàn thể xây dựng dự án phát triển cây, con, giới hoá, phát 104 triển ngành nghề… để ngân hàng, tổ chức tín dụng chủ động xây dựng kế hoạch cung cấp vốn tín dụng phù hợp với nhu cầu chu kỳ sản xuất Các ngân hàng cần đơn giản thủ tục cho vay, tăng nguồn vốn cho vay trung, dài hạn theo chu kỳ – con, thực quy định Ngân hàng nhà nước vấn đề khoanh nợ, dãn nợ, hoãn nợ xoá nợ hộ, vùng gặp rủi ro thiên tai Cần ý thời hạn cho vay, tính toán theo chu kỳ sản xuất phải kể đến vấn đề tiêu thụ nông dân để tránh thiệt hại vào thời điểm thu hoạch rộ, giá thị trường giảm mạnh UBND xã, thị trấn phải tạo điều kiện thuận lợi thủ tục để người dân vay vốn kịp thời; hỗ trợ hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn huyện không can thiệp trực tiếp vào hoạt động quỹ tín dụng + Đối với nguồn vốn tự có nhân dân: huyện cần công khai chương trình, dự án, định hướng khuyến khích phát triển để thu hút nhân dân thành phần kinh tế an tâm phấn khởi bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất Nâng cao lực quản lý Nhà nước kinh tế cấp quyền, thực tốt chủ trương, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước địa bàn huyện 105 - Chính sách thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá Sản xuất nông nghiệp nước ta mặt nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, mặt khác hướng mạnh cho xuất mặt hàng chủ lực như: gạo, cà phê, thuỷ hải sản, hạt điều… Thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá vấn đề nóng bỏng, xúc, cấp, ngành nhân dân quan tâm liên quan trực tiếp đến thu nhập đới sống 70% dân số, ảnh hưởng đến ổn định kinh tế – trị – xã hội nông thôn Vì vậy, huyện Yên Hưng, thị trường tiêu thụ nông sản vấn đề quan trọng cần có quản lý, điều hành quyền địa phương Để thực tốt sách thị trường tiêu thụ nông sản nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện, cần tiến hành số giải pháp sau: + Chính quyền huyện phải thường xuyên theo dõi nắm bắt thông tin thị trường để định phương án quy hoạch, kế hoạch; xác định cấu sản xuất phù hợp, gắn với thị trường sản xuất để sản phẩm có khả tiêu thụ + Định hướng phát triển sản phẩm có khả cạnh tranh cao như: đặc sản, sản phẩm chất lượng cao, an toàn… + Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học – công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất chất lượng, giảm giá thành nông sản để nâng cao khả cạnh tranh + Đầu tư nâng cấp, xây dựng chợ trung tâm huyện mạng lưới chợ nông thôn, phát triển mạnh mạng lưới giao thông đường thuỷ, đường để mở rộng khả tiêu thụ hàng hoá + Đẩy mạnh việc xây dựng hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá hộ nông dân Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh chế biến thương mại thuộc thành phần kinh tế thực ký 106 hợp đồng tiêu thụ với HTX ký trực tiếp với nông dân, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm - Về lao động việc làm + Tạo điều kiện cho ngành nghề truyền thống phát triển: Bên cạnh việc khôi phục số ngành nghề truyền thống đóng sửa chữa tàu thuyền Hà An, đan lát ngư cụ Nam Hoà, làm bánh bún Hiệp Hoà… cần thực chế hỗ trợ doanh nghiệp quốc doanh, HTX đào tạo nghề, phát triển nghề tổ chức cho lãnh đạo xã, hộ sản xuất thăm quan mô hình đan lát xuất khẩu, nghề thêu ren, móc sợi số tỉnh để giải việc làm cho lao động nông nghiệp huyện + Đẩy mạnh công tác thông tin phổ biến kiến thức cho nông dân, trước hết kiến thức sản xuất nông nghiệp, ngành nghề, dịch vụ, thị trường tiêu thụ, văn hoá, lối sống, môi trường… để người có hội, khả tạo việc làm, chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống + Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức huyện, xã kiến thức quản lý kinh tế, thị trường, sản xuất nông nghiệp Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý HTX tổ chức kinh tế hợp tác + Có chủ trương khuyến khích, sách đãi ngộ để thu hút lực lượng giáo viên, cán kỹ thuật nông nghiệp, cán quản lý… công tác nông thôn 107 KẾT LUẬN Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân quốc gia, nước phát triển Việt Nam Đây khu vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo đời sống việc làm cho xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực nguồn tích luỹ cho trình phát triển đất nước Vấn đề đặt phải tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh cho nông sản Trong năm qua, huyện Yên Hưng tỉnh Quảng Ninh đạt thành tựu quan trọng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế (tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm 44,9%, tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng thương mại – dịch vụ tăng lên 55,1%) Sản xuất nông nghiệp huyện tăng trưởng cao cấu kinh tế nông – lâm – thuỷ sản có chuyển dịch tích cực, hướng: tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản, cấu sản phẩm ngày đa dạng… Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp huyện nhiều tồn tại, ngành chăn nuôi, thuỷ sản chưa khai thác tốt tiềm sẵn có, cấu kinh tế nông nghiệp có chuyển dịch chậm, việc tiêu thụ nông sản hàng hoá gặp nhiều khó khăn, thu nhập đời sống nông dân thấp Vì vậy, việc tăng cường quản lý Nhà nước, tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy phát triển trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hưng cần thiết Trong đó, kể đến số giải pháp quan trọng đổi kiện toàn máy tổ chức quan quản lý Nhà nước nông nghiệp huyện, xã; xây dựng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức; xây dựng quy hoạch phát triển chuyển dịch cấu kinh tê nông nghiệp; thúc đẩy chuyển giao khoa học công nghệ ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng; triển 108 khai thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất xây dựng nông thôn Trong thời gian ngắn, phạm vi khảo sát dừng địa bàn huyện nên luận văn chưa đủ điều kiện để phát vấn đề cho lý luận chưa khái quát toàn diện mặt hoạt động quản lý Nhà nước nông nghiệp mà xin trình bày thực trạng đề xuất số giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hưng Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp thầy cố bạn để luận văn hoàn chỉnh 109 Biểu 1: Diện tích – Năng suất – Sản Lượng số trồng huyện Yên Hưng thời kỳ 2005 – 2006 Lúa Tổng số Diện tích (ha) 2005 2006 Nsuất (tạ/ha) 2005 2006 Slượng (tấn) 2005 2006 Chia Ngô Khoai Mía Lạc ĐX Mùa 10.689,0 10.663,9 4.917,6 4.903,4 5.771,4 5.760,5 267,6 176,3 709,6 667,7 67,0 40,7 159,6 135,6 49,3 48,1 53,9 55,4 45,5 41,8 34,3 35,2 57,9 56,3 500,5 494,6 14,5 17,1 52.691,9 51.255,4 26.509,8 27.151,3 26.182,1 24.104,1 917,3 620,2 4.112,1 3.757,4 3.353 2.013 231,4 231,8 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Yên Hưng Biểu 2: Tình hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến sản xuất nông – lâm – thuỷ sản huyện Yên Hưng Tiêu chí Tổng nhân lực Nhân lực qua đào tạo - Đại học đại học - Cao đẳng - Trung cấp - Sơ cấp THCN Việc chuyển giao KHCN - Tổng số cán khuyến nông - Số lớp tập huấn KT tổng hợp ĐVT Người “ “ “ “ “ Người “ Lớp 2001 65.543 1949 142 496 546 765 2004 70.109 2368 235 664 582 887 2005 70.530 2611 278 690 554 1.098 2006 70.768 3717 320 838 558 2.001 18 18 28 15 30 21 30 18 hàng năm - Số người tham gia tập huấn KT Người 810 675 945 818 trồng hàng năm - Số lớp tập huấn KT nuôi trồng Lớp 32 38 34 42 thuỷ sản - Số người tham gia tập huấn KT Người 1.536 1.824 1.632 2.016 nuôi trồng thuỷ sản - Số lớp tập huấn KT trồng ăn Lớp - Số người tham gia tập huấn KT Người 11 462 16 672 18 756 15 630 trồng ăn - Số lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi - Số người tham gia tập huấn kỹ 22 990 19 855 28 1.260 18 810 thuật chăn nuôi Lớp Người Biểu 3: Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn huyện Yên Hưng Tiêu chí Hệ thống giao thông 1.1 Đường huyện - Số km sửa chữa, nâng cấp làm - Tổng kinh phí đầu tư 1.2 Đường xã, thôn, xóm - Số km sửa chữa, nâng cấp làm - Tổng kinh phí đầu tư Thuỷ lợi - Kiên cố hoá kênh mương cấp I - Tổng kinh phí đầu tư - Số lượng cống sửa chữa, nâng cấp xây - Tổng kinh phí đầu tư - Chiều dài đê tu bổ - Tổng kinh phí đầu tư Cơ giới hoá nông nghiệp - Số lượng máy cày bừa - Số lượng máy bơm - Số lượng trạm bơm điện - Số lượng máy tuốt lúa - Số lượng máy xay sát gạo Việc cải tạo nâng cấp hệ thống điện, nước - Chiều dài sửa chữa, nâng cấp - Tổng kinh phí đầu tư - Bình quân giá điện tiêu dùng - Tổng số hộ dùng nước - Tổng kinh phí đầu tư ĐVT 2001 2004 2005 2006 Km Tr đ 11 2.770 3.900 2.400 1,6 1.400 Km Tr đ 2.100 7,6 4.420 37,8 9,14 13.240 4.954 Km Tr đ Cái 4,5 650 7,9 2.600 11,4 3.198 0,6 600 Tr đ Km Tr đ 95 2.000 217 7,7 7.419 217 6,5 4.550 2,8 1.650 Cái Cái Trạ 198 98 328 222 386 472 434 493 m Cái Cái 86 121 300 290 495 385 525 436 Km Tr đ đ/ kw Hộ Tr đ 12 1.200 900 10.378 1.100 280 27.000 700 15.998 700 120 11.000 700 21.036 870 600 700 22.500 1.500 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Yên Hưng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất đai huyện Yên Hưng thời kỳ 2001 – 2010 – UBND huyện Báo cáo “Tóm tắt kết năm thực NQ TW khoá IX CNH, HĐH” UBND huyện Báo cáo “Sự lãnh đạo Huyện uỷ việc chuyển dịch cấu kinh tế” – huyện Yên Hưng Học viện Hành Quốc gia – Giáo trình Quản lý Nhà nước Nông nghiệp, nông thôn Lê Ngọc Kính – Tìm hiểu 60 năm huyện Yên Hưng xây dựng trưởng thành Nghị số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 Nghị số 15/2004/NQ-HĐND “Về việc điều chỉnh địa giới hành huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh” – HĐND huyện Yên Hưng Nghị số 39/2006/NQ-HĐND “Nhiệm vụ năm 2007” – HĐND huyện Yên Hưng Nguyễn Thanh Hùng – Tăng cường quản lý Nhà nước nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Luận văn thạc sỹ Quản lý Nhà nước, 2000 10 Nguyễn Trần Quế – Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21 – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 11 Niêm gián thống kê 2006 – Phòng Thống kê huyện Yên Hưng 12 Niêm gián Thống kê 2000 – 2005 – Phòng Thống kê huyện Yên Hưng 13 Trần Xuân Hải – Tác động số sách quản lý Nhà nước tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, thực trạng giải pháp – Khoá luận tốt nghiệp, 2005 14 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Yên Hưng lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2005 – 2010 15 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - Đảng Cộng sản Việt Nam – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 LỜI CẢM ƠN Trong khoá trình làm khoá luận “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hưng tỉnh Quảng Ninh, thực trạng giải pháp”, em nhận bảo tận tình thầy cô Học viện Hành Quốc gia cô Uỷ ban nhân dân huyện Yên Hưng Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sỹ Hoàng Sỹ Kim, người thầy tận tình hướng dẫn em hoàn thành khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô Học viện Hành Quốc gia dạy dỗ, dìu dắt em suốt năm qua cô UBND huyện Yên Hưng tạo điều kiện cho em thu nhận số liệu phục vụ khoá luận Bên cạnh đó, thời gian tiến hành viết khoá luận, gia đình, người thân bạn bè người bên để động viên, cổ vũ em Cho phép em bày tỏ lòng biết ơn từ tận đáy lòng tới người thương yêu Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Hồng Nhung BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT XHCN : Xã hội chủ nghĩa KT – XH : Kinh tế – xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân TW : Trung ương CP : Chính phủ NĐ : Nghị định TNHH : Trách nhiệm hữu hạn KT : Kỹ thuật ĐX : Đông xuân CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật THCN : Trung học chuyên nghiệp N – L – TS : Nông – lâm – thuỷ sản CN – XD : Công nghiệp – xây dựng TM – DV – DL : Thương mại – dịch vụ – du lịch MỤC LỤC [...]... cây trồng, vật nuôi và năng suất lao động tăng lên Trên đây là một số kinh nghiệm rút ra được từ thực tế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở một số nước Đó sẽ là những bài học quý báu giúp nước ta thực hiện thành công việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển đất nước 29 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN HƯNG TỈNH QUẢNG NINH 2.1 ĐẶC... dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển [10] Đây không đơn thuần là sự thay đổi vị trí mà là sự biến đổi cả về lượng và chất trong nội bộ cơ cấu Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có, do đó nội dung của chuyển dịch cơ cấu là cải tạo cơ cấu cũ,... kinh tế tập thể, kinh tế các thể, kinh tế hộ; trong đó, kinh tế hộ gia đình nông dân là chủ yếu và đang chiếm vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế nông nghiệp nước ta Ngoài 3 loại cơ cấu chính nêu trên, trong sản xuất nông nghiệp còn có các loại cơ cấu khác như cơ cấu mùa vụ, cơ cấu công nghệ sử dụng trong nông nghiệp - Cơ cấu mùa vụ nói lên thời điểm gieo trồng các loại cây, chu kỳ sinh trưởng và. .. lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu kinh tế mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu kinh tế cũ nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn Như vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực chất là sự điều chỉnh cơ cấu trên 3 mặt biểu hiện của cơ cấu (ngành, vùng, thành phần) nhằm hướng sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế theo các mục tiêu kinh tế - xã hội đã xác định cho từng thời... kiện và xu thế phát triển chung Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là thuật ngữ chỉ mối quan hệ hợp thành của các sản phẩm nông nghiệp tuỳ theo mục tiêu sản xuất của con người ở từng địa bàn cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định Cơ cấu kinh tế nông nghiệp thường được nghiên cứu theo những nội dung cơ bản sau: Một là, cơ cấu kinh tế – kỹ thuật của nông nghiệp theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp: - Ngành nông nghiệp. .. dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần được tiến hành khẩn trương Mục đích của chuyển dịch là tạo ra sự cân đối giữa nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân Đồng thời tạo dựng một ngành nông nghiệp có cơ cấu hợp lý, qua đó phát huy mọi tiềm năng sản xuất, lợi thế so sánh của từng vùng, từng miền và trên cả nước nhằm phát triển nền nông. .. sản phẩm nông nghiệp [6] - Năm là, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn, xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn + Để phát triển nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, Nhà nước cần có những chính sách, giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy công nghiệp phát triển, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản đồng thời phát triển mạnh mẽ các dịch vụ nông thôn... công nghiệp, cây ăn quả Ba là, cơ cấu thành phần kinh tế: Cơ cấu kinh tế được hình thành từ chế độ sở hữu: “Một cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý phải dựa trên cơ sở hệ thống, tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu có khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội” Ở nước ta, cơ cấu thành phần kinh tế tham gia trong lĩnh vực nông nghiệp bao gồm: kinh tế Nhà nước, kinh. .. triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân, nâng cao thu nhập và mức sống cho người nông dân ở nông thôn - Các điều kiện đảm bảo cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý: + Cơ cấu kinh tế phải phù hợp với các quy luật khách quan; + Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải phản ánh khả năng khai thác các điều kiện tự nhiên và lợi thế so sánh của từng vùng, từng miền và trong cả... ngư nghiệp: là một trong những ngành kinh tế quan trọng cấu thành kinh tế nông thôn ở nước ta Cơ cấu kinh tế ngư nghiệp bao gồm các 13 nội dung chủ yếu: nuôi trồng thuỷ sản, khai thác thuỷ hải sản, chế biến thuỷ hải sản Hai là, cơ cấu vùng (lãnh thổ) Nếu cơ cấu ngành kinh tế hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất thì cơ cấu kinh tế vùng lại được hình thành chủ yếu ... khoá luận mình, tác giả sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp so sánh; - Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu thống kê; - Phương pháp hệ thống hoá Ngoài ra, tác giả sử dụng phương... nước ta, kinh tế quốc dân chia thành khu vực chính: - Khu vực I: bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp - Khu vực II: gồm công nghiệp xây dựng - Khu vực III: gồm tất ngành dịch vụ phục vụ cho... nông sản xuất 20 - Sáu là, giải vấn đề văn hoá - xã hội nông thôn: Bên cạnh việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Nhà nước cần tăng cường quản lý nâng cao đời sống văn hoá - xã hội nông