1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề 3 Đồ dùng và đồ chơi của bé

123 2,9K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 907 KB

Nội dung

- Trẻ biết cầm bóng ném vào vòng tròn - Trẻ biết chơi vận động cùng cô và các bạn - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện - Hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ biết cầm các khối g

Trang 1

chủ đề : đồ dùng và đồ chơi của bé Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ 29/10 - 26/11/2010) Mục tiêu thực hiện chủ đề nhánh

đồ dùng gia đình bé Tuần 1 từ 4/11-8/11-2013

*

mục tiêu

1: Kiến thức

- Dạy trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình dùng để nấu ăn: bếp, nồi, chảo, rổ

- Trẻ biết đợc một số đặc điểm, tác dụng của đồ dùng để nấu ăn: biết đợc bếp để nấu, nồi để nấu cơm canh , chảo để xào, rán ; rổ để đựng rau; rá để vo gạo

- Trẻ biết tập theo cô các động tác thể dục của bài “ tay em”, biết đa tay ra, giấu tay, làm đồng hồ tích tắc

- Trẻ biết cầm bóng ném vào vòng tròn

- Trẻ biết chơi vận động cùng cô và các bạn

- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện

- Hiểu nội dung câu chuyện

- Trẻ biết cầm các khối gỗ bằng tay phải xếp chồng lên nhau, xếp khít cạnh nhau thành ngôi nhà, nhận biết và phân biệt đợc hình vuông, hình tam giác, màu sắc của các hình

- Trẻ chú ý nghe cô hát, nhớ tên bài hát “ Chiếc khăn tay”, hiểu nội dung bài hát

- Trẻ nhớ tên bài hát “ Đôi dép”, biết hát cùng cô

2: Kỹ năng.

- Trẻ biết gọi tên : bếp, nồi, chảo, ấm, rổ

- Trẻ biết ích lợi của đồ dùng để nấu ăn

- Biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình

- Trẻ vui vẻ, thoải mái trong giờ học

- Trẻ vui vẻ hứng thú học bài

- Biết giúp đỡ bạn bè và biết cảm ơn khi đợc giúp đỡ

- Trẻ vui vẻ hứng thú học bài

- Không tranh giành đồ chơi của bạn

- Trẻ hứng thú tham gia giờ học

I: Đón trẻ – thể dục sáng thể dục sáng

1: Đón trẻ:

- Cô đén sớm mở cửa thông thoáng phòng nhóm, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ

- Cô sắp xếp các góc chơi ( Chơi xếp hình, chơi với búp bê): Búp bê, bát, thìa, đĩa, tranh ảnh, sách truyện )

- Trẻ đén cô đón trẻ với thái độ niềm nở, vui tơi cô cất đồ dùng cho trẻ nhắc trẻ cháo cô, chào mọi ngời xung quanh

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc

* Trò chuyện buổi sáng:

- Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng và đồ chơi của bé

- Cô dùng các câu hỏi: + Hàng ngày ai là ngời đi chợ mua thức ăn?

+ Hàng ngày ai nấu cơm cho con ăn?

+ Mẹ mua những thức ăn gì?

1

Trang 2

+ Mẹ dùng những cái gì để nấu ăn? ( xoong, nồi.chảo ) + Con có giúp mẹ khi nấu ăn không?

- Dạy trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình dùng để nấu ăn: bếp, nồi, chảo, rổ

- Trẻ biết đợc một số đặc điểm, tác dụng của đồ dùng để nấu ăn: biết đợc bếp để nấu, nồi để nấu cơm canh , chảo để xào, rán ; rổ để đựng rau; rá để vo gạo ( Cô động viên để trẻ hứng thú trả lời)

2: Thể dục sáng: “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”

- Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 tai

nghêng đầu về 2 phía phải, trái

* ĐT2:

- Trẻ đứng tự nhiên, 1 tay đa thẳng về

phía trớc, sau đó đổi tay, mình khom

- Trẻ khom mình, 2 tay nắm lấy 2 đầu

gối, 2 đầu gối chụm vào nhau, đa sang

phải, sang trái

2- Ô sao bé không lắc Ô sao bé không lắc3- Lắc l cái mình này Lắc l cái mình này

4- Ô sao bé không lắc Ô sao bé không lắc5- Lắc l cái giò này Lắc l cái giò này

6- Ô sao bé không lắc Ô sao bé không lắc7- Ô la la lá la la là là Ô la la lá la la là là

*) Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng nhóm 1-2 vòng

II: Trò truyện đầu tuần

- Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng và đồchơi của trẻ

- Dạy trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình dùng để nấu ăn: bếp, nồi, chảo, rổ

- Trẻ biết đợc một số đặc điểm, tác dụng của đồ dùng để nấu ăn: biết đợc bếp để nấu, nồi để nấu cơm canh , chảo để xào, rán ; rổ để đựng rau; rá để vo gạo

III:hoạt động góc :

Trang 3

- Các con ơi giờ hoạt động vui chơi của chúng mình đã đến rồi

.Để biết đợc nhiệm vụ của chúng mình từng góc chơi nh thế

nào bây giờ các con hãy lắng nghe cô giới thiêu về góc chơi

nhé

B:Thỏa thuận chơi

- Sau đó cô cho trẻ hát và dừng lại ở từng góc chơi

- Thao tác vai: các con hãy nhìn xem ai đây ?

- Em búp bê nói với cô rằng em rất là đói đấy vì vậy các con

hãy quấy bột và cho em búp bê ăn nhé

- Cô và trẻ cùng đi tiếp đến góc HĐVĐV các con hãy nhìn

xem có một em bé đang khóc,có phải em búp bê không?

- Em búp bê không có đồ dùng trong gia đình nh

g-ờng ,tủ,bàn,ghế đấy vậy bây giờ các con hãy cùng nhau giúp

em búp bê nhé

- Chúng mình cùng đi về góc nghẹ thuật nào cô thấy có rất

nhiều tranh ảnh lô tô về đồ dùng trong gia đình đấycó cả các

bài thơ hay nữa, bạn nào sẽ là những nhà thơ hay nhất nhà hoạ

sĩ trong tơng lai nào?

C: Quá trình chơi

- Cô bao quát trẻ chơi và xem trẻ đã tìm đợc góc chơi cho

mình cha để cô hớng trẻ về góc chơi mà trẻ thích

- Cô đến góc chơi giúp đỡ trẻ chơi

- Tạo hứng thú cho trẻ chơi, đổi góc chơi cho trẻ để trẻ hứng

thú chơi hơn

D: Kết thúc buổi chơi : cô nhận xét từng góc chơi chủ yếu là

động viên trẻ sau đó khuyến khích trẻ cất đồ chơi cùng cô

Em búp bê

Trẻ về các góc chơi

Trang 4

a Kiến thức:

- Dạy trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình dùng để nấu ăn: bếp, nồi, chảo, rổ

- Trẻ biết đợc một số đặc điểm, tác dụng của đồ dùng để nấu ăn: biết đợc bếp để nấu, nồi để nấu cơm canh , chảo để xào, rán ; rổ để đựng rau; rá để vo gạo

b Kỹ năng:

- Trẻ biết gọi tên : bếp, nồi, chảo, ấm, rổ

- Trẻ biết ích lợi của đồ dùng để nấu ăn

*Chuẩn bị cho trẻ: - Chiếu ngồi

- Mỗi trẻ 1 đồ chơi về đồ dùng để nấu ăn

3: Tiến hành:

A:Ôn định tổ chức:

- Cô cùng trẻ nắm tay nhau vừa đi vừa đọc bài đồng

dao “ đi cầu đi quán” đi đến siêu thị và quan sát mô

hình đồ dùng trong gia đình

- Sau đó cho trẻ ngồi vào chiếu theo hình vòng cung

B:: Bài mới:

* Giới thiệu bài:

- Cô và các con vừa đi siêu thị về hôm nay cô mua

đ-ợc rất nhiều đồ dùng trong gia đình

- Các con cùng chú ý nhìn xem cô mua đợc những đồ

dùng gì nhé!

* Nội dung trọng tâm:

- Cô lần lợt đa từng đồ dùng để nấu ăn ra cho trẻ quan

sát từ tổng thể đến chi tiết các loại đồ dùng

- Trẻ đi cùng cô

- Trẻ ngồi vào chiếu

- Trẻ nghe cô giới thiệu

- Trẻ quan sát các đồ dùng

Trang 5

+ Đây là cái bếp ga: Cái bếp có lửa , dùng để đặt nồi,

+ Đây là cái nồi: Dùng để nấu cơm, nấu canh

+ Đây là cái chảo: Dùng để xào, rán các lọai thức ăn

+ Đây là cái rổ : Dùng để đựng rau

+ Đây là cái giá: Dùng để vo gạo

- Sau đó cô cho trẻ xem tranh các đồ dùng nấu ăn và

đặt các câu hỏi để trẻ trả lời:

+ Cái gì đây con?

+ Dùng để làm gì?

+ Đồ dùng có màu gì?

( Cô cho trẻ nói tên đồ dùng,công dụng,màu sắc của

đồ dùng đó)

- Trẻ nào trả lời đúng cô khen trẻ kịp thời, trẻ nào cha

biết cô nhắc lại cho trẻ nhớ

* Luyện tập:

- Cô cho mỗi trẻ 1 loại đồ chơi đò dùng nấu ăn

+ Hỏi trẻ trên tay cầm cái gì?

+ Dùng để làm gì?

- Cho trẻ chơi chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô:

+ Cô yêu cầu chọn cái bếp

c : Kết thúc và bài học giáo dục

- Cô nhắc lại tên bài học, nhận xét giờ học

- Cô khen trẻ, nhắc nhở trẻ cha ngoan cố gắng hơn để

III:hoạt động ngoài trời

- Dạo chơi quanh sân trờng

- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ

- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời

1 Mục tiêu:

* Kiến thức: Trẻ chú ý quan sát phòng nhóm của mình, biết một ssó đặc điểm cơ

bản của phòng nhóm, sân vờn trờng Trả lời đợc các câu hỏi của cô

Trang 6

3 Tiến hành:

HĐ của cô HĐ của trẻ

A:Ôn định: Cho làm đoàn tàu đi ra ngài sân trờng.

B:Nội dung quan sát :

* Dạo chơi quanh sân trờng:

- Cô dẫn trẻ ra sân trờng, cho trẻ đi dạo quanh nhà trẻ:

- Cô kết hợp vừa hỏi trẻ vừa giới thiệu nhà trẻ:

- Hỏi trẻ: +Trên sân trờng có những loại đồ chơi gì?

+ Các con có thích chơi đồ chơi này

không?

+ Khi chơi đồ chơi các con phải nh thế nào?

(Cô khen trẻ kịp thời)

* Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ

- Cô nêu cách chơi, luật chơi và chơi cùng trẻ

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Khi trẻ chơi cô quan sát và động viên để trẻ hứng

thú

* Chơi với đồ chơi ngoài trời:

- Trẻ chơi với đu quay, cầu trợt

- Khi trẻ chơi cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ

C: Củng cố, nhận xét tuyên d– tuyên d ơng:

- Cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi dạo chơi

- Cô khen trẻ, cho trẻ vào lớp

Trang 7

- Cách tiến hành: cô lau mạt cho từng trẻ, rửa mặt trớc, rửa tay sau, rủa xong lau khô tay

- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs

- Trẻ ngủ dậy đi vệ sinh rồi vào ghế ăn phụ

- Ăn phụ song cho trẻ chơi tự do

VII:vệ sinh ăn chiều

1: Yêu cầu : Trẻ đều đợc ăn, ăn hết suất

- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs

để chuẩn hoạt động chiều

VIII: Hoạt động chiều

* Làm quen bài mới: Môn : Vận động

* Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình trẻ

* Nề nếp, thói quen, vệ sinh:

- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định

- giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi trong nhóm lớp

IX: Vệ Sinh -Ăn Chính

1.Chuẩn bị.

- Cô cho trẻ rửa tay chân,lau mặt cho trẻ.

- Cô kê bàn,ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Cô lấy đồ ăn ( cháo,cơm,bát,thìa) cho trẻ

2: Tiến hành

- Cô giới thiệu món ăn nhắc trẻ mời cô mời bạn

- Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn ngon miện ,ăn hết xuất

- Cô giúp đỡ những cháu xúc cha gọn

7

Trang 8

- Trẻ ăn song cô lau miệng cho trẻ uống nớc,cất thu dọn bàn,lau bàn sạch sẽ,cho trẻ đi vệ sinh

X Vệ sinh-Trả trẻ

- Cô giặt khăn rửa măt,tay,chân cho trẻ

- Cô phát đồ dùng cho trẻ

- Cô cho trẻ ngồi vào chỗ của mình ,chuần bị cho giờ trả trẻ

Kế hoạch hoạt động trong ngày

- Cô và trẻ cùng làm đoàn tàu đi vòng quanh sân tập

một vài vòng, rồi cho trẻ chạy nhanh dần, sau chậm

Trang 9

- TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm vành tai

+ VĐCB: Nhảy bật tại chỗ bằng hai chân

- Chủ nhật tuần này các con có muốn sang nhà bác

gấu chơi không?

- Để sang đợc nhà bác gấu phải qua một con suối nhỏ,

nên các con phải tập nhảy bật Vậy hôm nay các con

có muốn nhảy bật tại chỗ bằng 2 chân để hôm sau có

thể nhảy bật đợc qua suối không?

- Vậy thì hôm nay cô sẽ dạy các con nhảy bật tại chỗ

- 2 tay cô chống vào hông,ngời đứng thẳng,khi có

hiệu lệnh bật nhảy cô nhún 2 chân nhảy bật khỏi mặt

đất sau đó cô tiếp đất bằng 2 chân

* Các con vừa tập bài tập gì?

- Đúng rồi các con vừa tập bài tập nhảy bật tại chỗ

bằng 2 chân thật giỏi bây giờ cô sẽ thởng cho cả lứop

- Trẻ đi nhẹ nhàng

- Trẻ nghe cô nhận xét giờhọc

III:hoạt động ngoài trời:

- Quan sát đồ dùng, đồ chơi trong lớp

Trang 10

- Trẻ biết chơi vận động cùng cô và các bạn

b Kĩ năng:

- Trẻ chú ý quan sát thời tiết, biết trời nứng có mặt trời, trời ma có mây đen

- Trẻ biết trong vờn thiên nhiên có nhiều loại cây

c Thái độ:

- Trẻ hứng thú thamgia giờ hoạt động

- Chơi đoàn kết với bạn

- Cô cho trẻ cùng xếp hàng đi ra sân chơi

B: Nội dung quan sát:

* Quan sát đồ dùng đồ chơi trong lớp:

- Cô hớng cho trẻ quan sát các đồ dùng, đồ chơi

trong lớp, khi trẻ quan sát cô đặt các câu hỏi fợi mở

cho trẻ:

+ Cái gì đây?

+ Đồ dùng này để làm gì?

+ Đồ chơi này có màu gì?

+ Khi chơi các con phải nh thế nào?

- Cô kết hợp giáo dục trẻ : Đây là những đồ dùng, đồ

chơic ủa lớp, tất cả các con đều dùng chung Vì thế

khi chơi xong các con phải biết cất đồ chơi đúng nơi

quy định, phải biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi một

cách cẩn thận nhé!

- Trẻ nào trả lời đợc cô khen kịp thời, trẻ nào cha trả

lời đợc cô nhắc lại cho trẻ nói theo

* Chơi vận động: Gắp đồ chơi bỏ giỏ

- Cô nói: Các con hãy cùng cô cất đồ chơi vào giỏ dể

cô đem vào lớp cất nào!

- Cô hớng dẫn: Cô có một cái giỏ đựng đồ chơi, cô

đặt ở đây Bậy giờ các con hãy nhìn cô làm mẫu gắp

- Khi trẻ chơi cô động viên để trẻ hứng thú

* Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

- Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ

- Nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn Không tranh giành

đồ chơi của bạn

C: Kết thúc:

- Cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi dạo chơi

- Động viên khen ngợi trẻ

- Trẻ chơi tự do với đồ chơingoài troài

- Trẻ nghe cô nhận xét

- Trẻ vào lớp

IV: hoạt động góc :

Trang 11

- Thao tác vai: Bế em, cho em ăn, nấu bột cho em

- Chuẩn bị: khăn ẩm,khăn khô, chậu, thùng nớc có vòi chảy

- Cách tiến hành: cô lau mạt cho từng trẻ, rửa mặt trớc, rửa tay sau, rủa xong lau khô tay

2: Tổ chức cho trẻ ăn:

- Yêu cầu: Tất cả trẻ đều đợc ngồi vào bàn ăn, ăn hết suất,khi ăn không nói

chuyện, cời đùa

- Chuẩn bị: - Bàn ghế

- Bát thìa, khăn ẩm, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau

- Cơm canh, thức ăn,cháo

- Cách tiến hành: Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ

cầm thìa tay phải xúc cơm ăn, không bốc thức ăn, không xúc cơm đổ sang bát của bạn, ăn hết xuất Cô xúc cho cháu kém ăn

- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs

- Trẻ ngủ dậy đi vệ sinh rồi vào ghế ăn phụ

- Ăn phụ song cho trẻ chơi tự do

- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs

để chuẩn bị hoạt động chiều

VIII:Hoạt động chiều

* Làm quen bài mới: Môn : Phát triển ngôn ngữ

- Truyện: Sẻ con

11

Trang 12

* Giáo dục trẻ Nề nếp, thói quen, vệ sinh:

- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi trong nhóm lớp

IX: Vệ Sinh -Ăn Chính

1.Chuẩn bị.

- Cô cho trẻ rửa tay chân,lau mặt cho trẻ.

- Cô kê bàn,ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Cô lấy đồ ăn ( cháo,cơm,bát,thìa) cho trẻ

2: Tiến hành

- Cô giới thiệu món ăn nhắc trẻ mời cô mời bạn

- Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn ngon miện ,ăn hết xuất

- Cô giúp đỡ những cháu xúc cha gọn

- Trẻ ăn song cô lau miệng cho trẻ uống nớc,cất thu dọn bàn,lau bàn sạch sẽ,cho trẻ đi vệ sinh

X Vệ sinh-Trả trẻ

- Cô giặt khăn rửa măt,tay,chân cho trẻ

- Cô phát đồ dùng cho trẻ

- Cô cho trẻ ngồi vào chỗ của mình ,chuần bị cho giờ trả trẻ

Kế hoạch hoạt động trong ngày Thứ 4 ngày 6 tháng 11 năm 2013

a Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện

- Hiểu nội dung câu chuyện

- Tranh minh hoạ truyện “ Sẻ con”

- Chiếu cho trẻ ngồi

3: Tiến hành:

A: ổn định tổ chức:

Trang 13

Sau đó ngồi vào chiếu theo hình vòng cung

B: Nội dung bài học:

* Giới thiệu bài:

- Có một câu chuyện kể về lòng tốt của bác hơu đó là

câu chuyện “ Sẻ con” mà hôm nay cô sẽ kể cho các

con nghe đấy!

* Cô kể chuyện:

- Lần 1 cô kể cho trẻ nghe không dùng tranh minh

hoạ

- Kể xong cô giới thiệu tên truyện và tên tác giả

- Cô kể lần 2 kèm tranh minh hoạ

- Kể xong cô đàm thoại với trẻ:

+ Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì?

+ Trong truyện có những ai?

* Giới thiệu nội dung câu truyện.

Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu truyện sẻ con

đấy câu truyện nói về bạn sẻ con tập bay nhng không

may đã bị rơi xuống đất nhng bạn ấy đã đợc bác hơu

cứu và sẻ con biết nói lời cảm ơn đấy các con ạ

*Trẻ kể truyện cùng cô.

- Sau đó cô mời một vài bạn lên kể truyện cùng cô

- Trong khi trẻ kể cô khuyến khích động viên trẻ

* Giáo dục trẻ: Nhờ có bác hơu mà sẻ con đợc về lại

tổ của mình Khi đợc bác hơu giúp đỡ, sẻ con đã biết

nói lời cảm ơn, các con cũng nên giúp đỡ các bạn khi

các bạn gặp khó khăn và phải biết nói lời cám ơn khi

III:hoạt động ngoài trời

- Quan sát nhóm lớp 3 tuổi.

- TCVĐ: Bóng tròn to.

- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời

1 Mục tiêu:

* Kiến thức: Trẻ chú ý quan sát phòng nhóm của anh chị, biết một số đặc điểm cơ

bản của phòng nhóm, sân vờn trờng Trả lời đợc các câu hỏi của cô

* Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát

* Thái độ: Trẻ vui vẻ khi tham gia giờ hoạt động

13

Trang 14

B:Nội dung quan sát :

* Quan sát lớp 3 tuổi :

- Hôm nay cô cho các con thăm lớp các anh chị 3 tuổi

đấy nào chúng mình cùng đi nhé

- Đến nơi trẻ khoanh tay chào cô giáo và chào các anh

các chị

- Tạo tâm trạng háo hức cho trẻ khi đi quan sát vị trí

của các nhóm lớp

- Cô dẫn trẻ lên lớp 3 tuổi, cho trẻ đi dạo quanh lớp 3

tuổi: Cô kết hợp vừa hỏi trẻ vừa giới thiệu về lớp 3

* Chơi với đồ chơi tự chọn:

- Trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ thích

- Khi trẻ chơi cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ

C: Củng cố, nhận xét Tuyên d– tuyên d ơng:

- Cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi dạo chơi

- Cô khen trẻ, cho trẻ vào lớp

Trang 15

- Trẻ đợc vệ sinh mặt mũi, tay sạch sẽ, rửa dới vòi nớc chảy, khi ăn không nói chuyện, không khóc

- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs

3 Tiến hành: Thực hiện nh bữa sáng

- Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ cầm thìa tay phải xúc cơm ăn, không bốc thức ăn, không xúc cơm đổ sang bát của bạn, ăn hết xuất Cô xúc cho cháu kém ăn

- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs

để chuẩn bị hoạt động chiều

VIII: Hoạt động chiều

* Làm quen bài mới: Môn : Xếp hình Xếp ngôi nhà

* Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình trẻ

- Cô hỏi trẻ trong gia đình trẻ gồm những đồ dùng gì?

- Cho trẻ nêu đặc điểm và công dụng của những đồ dùng đó

IX: Vệ Sinh -Ăn Chính

1.Chuẩn bị.

- Cô cho trẻ rửa tay chân,lau mặt cho trẻ.

- Cô kê bàn,ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Cô lấy đồ ăn ( cháo,cơm,bát,thìa) cho trẻ

15

Trang 16

2: Tiến hành

- Cô giới thiệu món ăn nhắc trẻ mời cô mời bạn

- Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn ngon miện ,ăn hết xuất

- Cô giúp đỡ những cháu xúc cha gọn

- Trẻ ăn song cô lau miệng cho trẻ uống nớc,cất thu dọn bàn,lau bàn sạch sẽ,cho trẻ đi vệ sinh

- Các khối gỗ hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác màu xanh, đỏ

- Chiếu cho trẻ ngồi

gỗ hình vuông, 1 khối gỗ hình tam giác, Cô xếp khối

gỗ hình vuông xuống trớc làm thân nhà, sau đó xếp

khối gỗ hình tam giác chồng khít lên trên làm mái

nhà

- Thế là cô đã xếp đợc ngôi nhà rồi!

* Trẻ thực hiện:

- Cô phát gỗ cho trẻ xếp

- Khi trẻ xếp cô quan sát và sửa sai cho trẻ Trẻ nào

cha xếp đợc cô cầm tay giúp trẻ xếp hoặc cô xếp lại

- Trẻ cùng cô đi thăm nhà bạn thỏ

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát cô xếp mẫu

- Trẻ xếp

Trang 17

để trẻ nhìn và xếp giống cô

+ Hỏi trẻ đang xếp gì?

+ Ngôi nhà màu gì?

(Cô động viên để trẻ hứng thú xếp hình)

- Củng cố:Giờ học hôm nay cô đã dạy cho lớp mình

xếp ngôi nhà đấy Cô thấy các con học rất giỏi cô

IIi:hoạt động ngoài trời:

- Quan sát vờn rau ngót

- Trẻ chú ý quan sát thời tiết, biết trời nứng có mặt trời, trời ma có mây đen

- Trẻ biết trong vờn rau có nhiều loại rau

c Thái độ:

- Trẻ hứng thú thamgia giờ hoạt động

- Chơi đoàn kết với bạn

* Quan sát vờn rau ngót

- Cô hớng cho trẻ quan sát vờn rau ngót, khi trẻ quan

sát cô đặt các câu hỏi gợi mở cho trẻ:

+ Cây gì đây?

+ Cây rau ngót có màu gì?

+ Thân cây nh thế nào?

+ Muốn cho rau xanh tốt chúng ta phải làm gì?

- Cô kết hợp giáo dục trẻ : Ăn rau ngót là cung cấp

cho cơ thể chúng mình rất nhiều Vitamin đấy các

con ạ Vì vậy chúng mình phải ăn rau ngót các con

nhớ cha

- Trẻ nào trả lời đợc cô khen kịp thời, trẻ nào cha trả

lời đợc cô nhắc lại cho trẻ nói theo

- Trẻ xếp hàng đi ra sân

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

17

Trang 18

- Khi trẻ chơi cô động viên để trẻ hứng thú

* Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời

Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

- Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ

- Nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn Không tranh giành

đồ chơi của bạn

C: Kết thúc:

- Cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi dạo chơi

- Động viên khen ngợi trẻ

- Cho trẻ xếp hàng vào lớp

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

- Trẻ chơi vận động cùng cô

- Trẻ chơi tự do với đồ chơingoài troài

Trang 19

- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs

3 Tiến hành: Thực hiện nh bữa sáng

- Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ cầm thìa tay phải xúc cơm ăn, không bốc thức ăn, không xúc cơm đổ sang bát của bạn, ăn hết xuất Cô xúc cho cháu kém ăn

- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs

để chuẩn bị hoạt động chiều

VIII: Hoạt động chiều

1: Ôn bài cũ môn: Nghe kể truyện Sẻ con

- Cô kể lại truyện cho trẻ nghe?

- Hỏi trẻ nội dung câu truyện

- Hớng dẫn trẻ kể truyện cùng cô

2: Làm quen bài mới: Môn : Âm nhạc

- Nghe hát: Chiếc khăn tay

- Hát: Đôi dép

- Yêu cầu: trẻ chú ý nghe cô hát, nhớ tên bài hát

- Chuẩn bị: + 1 chiếc khăn tay

- Cô cho trẻ rửa tay chân,lau mặt cho trẻ.

- Cô kê bàn,ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Cô lấy đồ ăn ( cháo,cơm,bát,thìa) cho trẻ

2: Tiến hành

- Cô giới thiệu món ăn nhắc trẻ mời cô mời bạn

- Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn ngon miện ,ăn hết xuất

- Cô giúp đỡ những cháu xúc cha gọn

- Trẻ ăn song cô lau miệng cho trẻ uống nớc,cất thu dọn bàn,lau bàn sạch sẽ,cho trẻ đi vệ sinh

Trang 20

Kế hoạch hoạt động trong ngày

- Trẻ chú ý nghe cô hát, nhớ tên bài hát “ Chiếc khăn tay”, hiểu nội dung bài hát

- Trẻ nhớ tên bài hát “ Đôi dép”, biết hát cùng cô

- Cô cho trẻ đến siêu thi và quan sát đồ dùng của bé

- Sau đó cô cho trẻ về chỗ ngồi

B: Nội dung bài học

* Dạy hát: Đôi dép

- Cô và các con vừa đi đâu về?

- Trong siêu thị có những đồ dùng gì?

- Cô có một bài hát rất là hay cũng nói về đôi dép mà

cô muốn dạy cho lớp mình đấy các con hãy lắng nghe

cô hát nhé

* Cô hát mẫu

- Cô hát mẫu bài hát, kết hợp làm điệu bộ minh hoạ: “

Sau đó cô giới thiệu tên bài hát

- Cô hát lại cho trẻ nghe

+ Hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả

- Cô giới thiệu nội dung bài hát cho trẻ hiểu

- Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát đôi dép

đấy.muốn cho đôi chân của chúng mình sạch sẽ thì

chúng mình phải đi dép các con nhớ cha

Trang 21

* Nghe hát: Chiếc khăn tay

- Cô vừa hát vừa làm điệu bộ minh hoạ bài “ Chiếc

- Động viên trẻ ngoan để đợc cô khen

- Giáo dục trẻ biết đi dép để giữ gìn đôi chân sạch sẽ

IIi:hoạt động ngoài trời

- Dạo chơi quanh sân trờng quan sát cây cỏ,đồ vật màu xanh.

- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.

- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời

1 Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Trẻ biết đợc tên gọi ,dặc điểm và tác dụng của một số loại cây cỏ

- Trả lời đợc các câu hỏi của cô

B: Nội dung quan sát :

* Dạo chơi quanh sân trờng:

Cô dẫn trẻ ra sân trờng, cho trẻ đi dạo quanh sân

tr-ờng đến bên vờn cỏ Cô kết hợp vừa hỏi trẻ vừa giới

thiệu về vờn cỏ cho trẻ hiểu:

- Đây là cây gì các con

- Cây cỏ có màu gì?

Sau đó cô cho trẻ quan sát các loại đồ chơi trên sân

tr-ờng

- Hỏi trẻ: +Trên sân trờng có những loại đồ chơi gì?

+ Các con có thích chơi đồ chơi này

không?

+ Khi chơi đồ chơi các con phải nh thế nào?

(Cô khen trẻ kịp thời)

* Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ

Cô nêu cách chơi, luật chơi và chơi cùng trẻ

Trang 22

Khi trẻ chơi cô quan sát và động viên để trẻ hứng thú

* Chơi với đồ chơi ngoài trời:

Trẻ chơi với đu quay, cầu trợt

Khi trẻ chơi cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ

C: Củng cố, nhận xét Tuyên d– tuyên d ơng:

- Cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi dạo chơi

- Cô khen trẻ, cho trẻ vào lớp

- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs

- Trẻ ngủ dậy đi vệ sinh rồi vào ghế ăn phụ

- Ăn phụ song cho trẻ chơi tự do

VII: Tổ chức ăn chiều

1 Yêu cầu:

- Trẻ đều đợc ăn, ăn hết suất

Trang 23

- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs

để chuẩn bị hoạt động chiều

VIII: Hoạt động chiều :

- Chơi vận động:cho trẻ chơi “Dung dăng dung dẻ”

*.Nêu gơng cuối tuần:

- Cô khen những trẻ ngoan, học giỏi Nhắc nhở những trẻ cha ngoan tuần sau phải ngoan để đợc cô khen

- Bình xét phiếu bé ngoan

Ix: Vệ Sinh -Ăn Chính

1.Chuẩn bị.

- Cô cho trẻ rửa tay chân,lau mặt cho trẻ.

- Cô kê bàn,ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Cô lấy đồ ăn ( cháo,cơm,bát,thìa) cho trẻ

2: Tiến hành

- Cô giới thiệu món ăn nhắc trẻ mời cô mời bạn

- Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn ngon miện ,ăn hết xuất

- Cô giúp đỡ những cháu xúc cha gọn

- Trẻ ăn song cô lau miệng cho trẻ uống nớc,cất thu dọn bàn,lau bàn sạch sẽ,cho trẻ đi vệ sinh

X Vệ sinh-Trả trẻ

- Cô giặt khăn rửa măt,tay,chân cho trẻ

- Cô phát đồ dùng cho trẻ

- Cô cho trẻ ngồi vào chỗ của mình ,chuần bị cho giờ trả trẻ

Đánh giá trong tuần:

23

Trang 24

chủ đề : đồ dùng và đồ chơi của bé Mục tiêu chủ đề nhánh: đồ dùng gia đình bé

- Biết làm theo hiệu lệnh của cô

- Trẻ biết dùng khối gỗ xếp đợc cái bàn, cái ghế

- Nhận biết đợc màu sắc của khối gỗ

- Trẻ nhớ tên bài thơ “ ấm và chảo”

- Trẻ hiểu đợc nội dung bài thơ

- Trẻ nhớ tên bài hát “ Đôi dép”, hiểu nội dung bài hát, biết hát cùng cô

2: Kỹ năng.

- Trẻ biết gọi tên : bát, thìa, ca, cốc,

- Trẻ biết ích lợi của đồ dùng để ăn và để uống

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ biết nhún 2 chân bật cao tạ chỗ

- Phát triển ngôn ngũ, rèn phản xạ theo hiệu lệnh

- Trẻ biết cầm khối gỗ bằng 2 ngón tay

- Trẻ biết xếp chồng, xếp sát cạnh nhau tạo thành cái bàn, cái ghế

- Trẻ đọc to, rõ ràng, đọc diễn cảm theo lời bài thơ

- Trẻ trả lời đợc các câu hỏi của cô

- Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát

- Vận động nhịp nhàng theo lời ca

3: Giáo dục

- Trẻ vui vẻ, hứng thú học tập

- Biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình

- Trẻ tích cực tham gia vào vận động

- Trẻ yêu thích ca hát

I: Đón trẻ – thể dục sáng thể dục sáng

1: Đón trẻ:

- Cô đén sớm mở cửa thông thoáng phòng nhóm, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ

- Cô sắp xếp các góc chơi ( Chơi xếp hình, chơi với búp bê): Búp bê, bát, thìa, đĩa, tranh ảnh, sách truyện )

- Trẻ đén cô đón trẻ với thái độ niềm nở, vui tơi cô cất đồ dùng cho trẻ nhắc trẻ cháo cô, chào mọi ngời xung quanh

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc

* Trò chuyện buổi sáng :

- Cô trò chuyện với trẻ về tên bố mẹ, công việc hàng ngày của mẹ ( nội trợ)

- Cô dùng các câu hỏi: + Hàng ngày ai là ngời đi chợ mua thức ăn?

+ Hàng ngày ai nấu cơm cho con ăn?

Trang 25

- Trẻ biết đợc một số đặc điểm, tác dụng của đồ dùng để ăn và để uống : bát để xới cơm, thìa để xúc cơm ăn biết dùng ca, cốc để rót nớc

- Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 tai

nghêng đầu về 2 phía phải, trái

* ĐT2:

- Trẻ đứng tự nhiên, 1 tay đa thẳng về

phía trớc, sau đó đổi tay, mình khom

- Trẻ khom mình, 2 tay nắm lấy 2 đầu

gối, 2 đầu gối chụm vào nhau, đa sang

phải, sang trái

2- Ô sao bé không lắc Ô sao bé không lắc3- Lắc l cái mình này Lắc l cái mình này

4- Ô sao bé không lắc Ô sao bé không lắc5- Lắc l cái giò này Lắc l cái giò này

6- Ô sao bé không lắc Ô sao bé không lắc7- Ô la la lá la la là là Ô la la lá la la là là

* Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng nhóm 1-2 vòng

II: Trò truyện đầu tuần

- Cô trò chuyện với trẻ về tên ông bà,bố mẹ

- Công việc hàng ngày của những thành viên trong gia đình

- Cô dùng các câu hỏi: + Hàng ngày ai là ngời đi chợ mua thức ăn?

+ Hàng ngày ai nấu cơm cho con ăn?

Trang 26

- Trẻ biết đợc một số đặc điểm, tác dụng của đồ dùng để ăn và để uống : bát để xới cơm, thìa để xúc cơm ăn biết dùng ca, cốc để rót nớc

- Các con ơi giờ hoạt động vui chơi của chúng mình đã đến rồi

.Để biết đợc nhiệm vụ của chúng mình từng góc chơi nh thế

nào bây giờ các con hãy lắng nghe cô giới thiêu về góc chơi

nhé

B: Thỏa thuận vai chơi

- Sau đó cô cho trẻ hát và dừng lại ở từng góc chơi

- Thao tác vai: các con hãy nhìn xem ai đây ?

- Em búp bê nói với cô rằng em rất cần những đồ dùng nh mũ

nón,giầy dép và quần áo đấy các con hãy đi mua hàng cùng

em búp bê nhé

- Cô và trẻ cùng đi tiếp đến góc HĐVĐV các con hãy nhìn

xem có một em bé đang khóc,có phải em búp bê không?

- Em búp bê không có đồ dùng trong gia đình nh

g-ờng ,tủ,bàn,ghế đấy vậy bây giờ các con hãy cùng nhau giúp

em búp bê nhé

- Chúng mình cùng đi về góc nghẹ thuật nào cô thấy có rất

nhiều tranh ảnh lô tô về đồ dùng trong gia đình đấycó cả các

bài thơ hay nữa, bạn nào sẽ là những nhà thơ hay nhất nhà hoạ

sĩ trong tơng lai nào?

C: Quá trình trẻ chơi

- Cô bao quát trẻ chơi và xem trẻ đã tìm đợc góc chơi cho

mình cha để cô hớng trẻ về góc chơi mà trẻ thích

- Cô đến góc chơi giúp đỡ trẻ chơi

- Tạo hứng thú cho trẻ chơi, đổi góc chơi cho trẻ để trẻ hứng

thú chơi hơn

D: Kết thúc buổi chơi : cô nhận xét từng góc chơi chủ yếu là

động viên trẻ sau đó khuyến khích trẻ cất đồ chơi cùng cô

Em búp bê

Trẻ về các góc chơi

Trẻ hứng thú chơi

Cô và trẻ cùng cất

đồ chơi

Trang 27

Kế hoạch hoạt động trong ngày

- Trẻ biết gọi tên : bát, thìa, ca, cốc,

- Trẻ biết ích lợi của đồ dùng để ăn và để uống

Trang 28

a$0ciì cèc("ly& "»nç wËt*thktða$0ciì cèc("ly& "»nç wËt*thkt

Trang 29

 @ " $" $ à $" $ " 0 e Eba~h ỵồ``Đn'29để ên0&à đ“ uống

!"!! ) ! 8 29 29 29 !,"Búp@bôÔ(" 0 29 0! ` ˆ`, (29 ă$0M Qemchĩ * Kốqẩn `– tuyên d0cjo29pRẻ: ,!Chiễu >cồộ

0 " " d ( ("`` $ ` ( d0- Lỗk ọrấ 0 ơỏ29#hơ)2rề#ợĐ fđno ờú( n ửà$đ“ tứnG

5:\iễf hãnh:

H$ạt êởfg cẹa$bôHmạt Ưộng cqa tbÀ

A:"ổ\ đ ni0tổ hỳb Ô Ûni0tổ hỳbºÔ ºÔ (â f•29tbẻ kùhg tr_ trừyện fÚ

chủ đệ$úaừ0đ côÂch.$trẽ" 6ão0úhồ nC I t(eoÅI t(eo 29h—

nh ròn&`cU.'

b: Lộn(Dulg Bài `ọa* Gyới t`ộệU bàiºÔ

$!Cák"3ợf"ăi h m oaY e}¯m oaY e} búp &ê3¯m oaY e}ÅI t(eon |jăm

nỡp"mệnh`đấy( Cằ !`ừp bê r!¯m oaY e} rà cốù tr chào em ²trŽ chào em Ž chào em

búp bê)

-!Mớ bủp bÂ1ờĐ êói rồi cô f Cár$cn.$óỗnw ± Cár$cn.$óỗnw

chwẩj0š Mộvamˆ !cơm thậ~ ngoN mời(em °Mộvamˆ!cơm thậ~ ngoN mời(em !cơm thậ~ ngoN mời(em n nhé!

* Qu`f sát đồ($ớnG tronG ỗia đình àtronG ỗia đình * -

CÊ"|ầ l!cơm thậ~ ngoN mời(em ợT"đớa từ.f đồ$uù~g ra +hO`|Pẻ syao$ũắt

từ(tổn' viÛêếo cji ễiết!gáb"l/™ồ"đồ dùng và0hỏk vrẻºồ"đồ dùng và0hỏk vrẻº:"m0ºt

Ê!C8i gìÂắ)ybcẳÊ c m?!cơm thậ~ ngoN mời(em

dụln#gủa(Ê8ó,ùồ long Ưể0ơn Và"ợể ồống‰) Sae!k`)

ch5ẩf rị!|o g nâm cơớ cjo Mm búp`bê!cô óhù !cơm thậ~ ngoN mời(em

drợ"chơk * Cjo eM0(n- Khi2Âúp"bê ˆn no0cô hỏI

trẻ:L+ Em ã¯m oaY e} ăn Norồm(tốĩ #húnỗ"taph– tuyên di làe cì nủ!>

%= Đúlo rồy0, râ[ fiỵ°Mộvamˆ!cơm thậ~ ngoN mời(em óáÃ"coợ hảh0lấy &ða$0ciỡ cốc("ly& "ằnỗ wật*thkt ùc

jj/0ừm(7ống

+ Thế C@ểnE t! phƯi |Âx`nmc 6àn cái Gì?

- Sáa cmj 3ất e)ak

- Siụ(ôó kê ch/ tr 0xaỡŽ chào em 4ranh$câó0đồ dởỗ29ăể n

fẵ"để w nG , đ†t1g8c bởuà $" $ 29hẫi` SŽ chào em Trẻ29trả dóIê-+

C i"gì đây˜i"gì đây L+ Dùno đÛ |àm gể?

Tzẻ nừớ tvử Lõi únv cô(Ihef T2ẻ kỵp"thấk4

bấ`nừodch i ba•v cô n@~c lựi

´N l ¿i ba•v cô n@~c lựi bpo,trấ$jhớ-* LừYềợ

uầpz

- KÊ(cho eỗi trẻ(1 h ạy đồ chơI(Đồ $ù~g đú$â~!cơm thậ~ ngoN mời(em hoẻc

đồ0dợng!ợó u Ng*à $" $

+ HĂi |3N$tsăợ!dủy!#m gáI 'ì?; Ê)y%là đồÂdớng0ể

n29paq$đÛ ~ờ.w+)%"Cho trẻ(chđI g)ọl đọ

, Vn`ạa) ễ2ẻ(iuỏn ráụ!c g ừ ˜i"gì đây ¯m oaY e}dù~e)

TrO trỵ lnMM%$Tbẻ gụm têj và nÃ}"cằnÔ!$tng0cựa đ ÅI t(eo

$ùngÔ

- \rẻ jhơi gho gl!ăo, @h i Hấs n´N l -ớc0cxo8gớ uốnw ạ!)°Mộvamˆ!cơm thậ~ ngoN mời(em

= ]vẻ trả (ờiM,TRẻ lÄf vủ 'iÔ ỡăn

Trang 30

- Khc trẻ fhồn cê quan!sá ăW5 úửe!sai`ch Trẻ Đi.g ´N l !cơm thậ~ ngoN mời(em

wiên ÃŽ chào em 4rN hứnf tlúAZ"

ết thúc:-%"Gô nhšc ,‘y pên býi hÔ#* fhẽfxét30Caỳ

*ọC

- Sô$ohen trẻ, nxắở ổhó$dvẻbchs30ngoAn"cố

gắfw"xơn(ắể Ượõ!bô ohaổ iáo fục:

Ãác cm~ ố(ộ ph i"bIủụcIữ gể>$đe(donf tũ ng$giA ³ đƠỵ# ăợ,nẻ€rọI !cơm thậ~ ngoN mời(em

đình4cốn8DhKợ Kjông \ừE pơi hónc ồ eỗno ~hỉ!

I

I:

hùạtađâNữ2ngmẳi tờI: % Qừal sát(àhiênTnhmên

- ễGTữ:!

Trang 31

nh f îh, dµNg fµng

31

Trang 32

- Ch¼y uù `o`~m) C¸c íÇ"cbli ng/µá trêk1: Lôó õiªu:

Trang 34

riết ụrờa nự~e34#ừ%lÄT Vqji, urời!mẵa cỏ mây êdo

-!Tũẻ biUt"tro.c ~âờn thiêNbnhi 0cÊ1~ốiÚt l-ằẫº:"m0ºt 34cây

c Tjáỏ ợỏ:Ô,(Trẻ )ứNg thú 4hcm"gia!giờ h ạuĂđajg!cơm thậ~ ngoN mời(em

) ChđĂ đm n ± Cár$cn.$óỗnw

:*Iuẫf"bờ:- Cô0cháugọF gà.f

-$Trẻ i dé < đội ¯i déð< đội ð< đội 34mú3:!Tkếf hãnhºÔ

H 9T độổg /ủi côHoạw$ợânf của 9T độổg /ủi côHoạw$ợânf của 34trẻ'‡A;!ổn

- Các cOợ ơI! Tjời 5iUt HÊe nei!rẫu$.ự ða$0ciỡ cốc("ly& "ằnỗ wật*thkt

uvời khĐợcpcó$me, giÂ`tRờ} ls~ỗ thõi

nHẹ.`Trên,Âầu trời34những ÊHú c(zm đdNg

bax34Tờn ,!ậó c† #ợg }ặ| Tũời ắanw toả*nhìjg

t``(ợắNw`~5nf0bực rơ yaốjg túái êất Khy ơy*úa

neùàk34tvấi 6ắnG cái cn nhớ`plảk ắở) m fxé!Ž chào em ða$0ciỡ cốc("ly& "ằnỗ wật*thkt

+0Áác0cùn tlÂ{P|lởi |Xếd iôm nỏy5nh-`thế(ợ7g?

# Kxm(đh rq tRki nắ.g g #$ckt phảI lẵl0mì7°Mộvamˆ!cơm thậ~ ngoN mời(em

* quqN să| vhk n fzaôl: ºn fzaôl:

- #ô ghới dhyệu các$cƠy$ụrgng ~ừn,ỹr°Mộvamˆ!cơm thậ~ ngoN mời(em ùợw ch~*taẻ

bhếT

kaừ ó cô!hỏ/ wrẻ lại tŠỡ!tủng loại cây¯m oaY e}

% Pềợ2n o tsả DjI đ± Cár$cn.$óỗnw ợk`wô k`e`0iị0 dhởiơ

tr $n•o0gốa `r nờI đâổg bô ni c`lại cjo ttẻ nói ula.Ž chào em žì wì? º:"m0ºt

+ Ahơy vận$êộdG: @ề.h d ohd gg dẵNổÂohd²gg dẵNổ ²gg dẵNổ

Cô$giới phmW}(luật c(ơi, °Mộvamˆ!cơm thậ~ ngoN mời(em

# c`º:"m0ºt 34ci i`~Ơ8cùỵeăchơi0với trẻaho trÚ chƠi 3Ž chào em

lỗn

Kh tũ cợèộ cô ỏng!viêl"ợể prỵ xứng tHũÍtũŽ cợèộ cô ¯ỏng!viêl"ợể prỵ xứng tHũ Ž chào em ¯m oaY e}

ê Bốơi34Tự0dobvớy ởự! ồ C`ơ)0ng&ẵi tbờkM ¯ồ C`ơ)0ng&ẵi tbờkM C+

%Chk rzẻ!chơi(vỡi đồasiơk ogoàk9Đbjiđ`- [hi Vzẻ!

gh,h C; fam ủu | trẻ°Mộvamˆ!cơm thậ~ ngoN mời(em

-1Nxắc dvẻ4cốơ} đoàn I•t v i j9.l Không |raji ÿi j9.lðKhông |raji ða$0ciỡ cốc("ly& "ằnỗ wật*thkt

fiƠnố ợồac(Y của"cạn

G:Nết 4hỷc;

-(Cô$tởp ễrunq vũẻ$dại"n(ậnăx t nuổi!lạo({hli]-ða$0ciỡ cốc("ly& "ằnỗ wật*thkt

0ỗộng viên siul ngợộ |rậ5-!Cik dzẻ ứếP (àN# vào ỡ `ÍtũŽ cợèộ cô ¯ỏng!viêl"ợể prỵ xứng tHũ

ử:hữẵt Ưộnw0

óC":

Trang 35

Jâi dqng ,`tpao tức$vaẫ: Tập`bứj hàng,`án0đg!dkng35c b)nxân gủa °b)nxân gủa ụrè [- HĐTĐV Lỵx$#(ép4ơồ3dùnf 7ia ¯i déð< đội 35ắãnh nh:!GI(nầ tẹẳ35bẵf( ,, Ngh – tuyên d

tốu têăXgm s cố0tranh( Ûni0tổ hỳbºÔ °b)nxân gủa

35

Trang 36

ehỏ o " j5xềoÔwề wIa$đìoh“ Ã

9236M cÂđếC`Â ð< đội

(Đh o(uác ửỏi; àtronG ỗia đình

- T2ẻ!õiế| ciơk Bán"xà?g.bẳn*nxvng@ợồ(fùnG s nhờj`˜i"gì đây …

+ ĐệÄ (z$aBi•d `ùlo$các Ohóa`gỗ lắt36ehép đồ foNg 4r ng giA" —nhhni!cơm thậ~ ngoN mời(em Ž chào em gớờoù$uỏ

Trang 37

*Góó ngốệ tHuập : - BKể5 xem |ách ụru{Fn ơ Ngld kĩ`àrukệf về"giỏ Ưình.

2: Cxu n"bỵ Ùn"bỵ - PhaÔ ụác"vgi : fộ ơồ cjơi ợÂu (n$júP!bă

nói cmuyVf, +J;No khóc

(Cpuốf fị> khơm37Àm,{hăn +hô,,cjậw, tlùn'0jớc cởhv_I$ch i²trŽ chào em

C ch*tiến hàn(:!‹º:"m0ºt ,yu ớạụ37cho từng uểN, rƯ! mÂt trớcl rửa"t`} sau, rủaĂxmng lcuÔkhô 4`u

: tỡ #hỉ 0kHo trNÃ ăN>

* Yõu cầ=6 tất c– tuyên d*trặ37đều đợk ngồi!~Ơo$rà~`ăù$0ăl Hẹụ4QuấT,khi0Ônăkjnỗ fỏq0c(eqệlẳ*cờ+ đùai* Cỡuẫnubẻ ! ºÔ

37

Trang 38

.-38Rẵ, ghí % Âá|Ôehếe, oựạm ẩm,38đĩa đựngcăm rơi, ởhán lau

, CơaBcanh, thứs ă~ơcháo

êCăcl tớ n ẩànm• >`

-(Ãjo cốáu`ngỏm vào`fàn ăn( ô khma ó i°Mộvamˆ!cơm thậ~ ngoN mời(em 38kom$trẻ$,j, !ằ!n`ạb tr kG}8rhỏ!Ž chào em

Pc{2Rhắi!xúc(cơm ăn, khôổo!bốr 4hứA$ăN Ăohânỗ!8ữc„Ăohânỗ!8ữc Cơm đổ sQn/ bẳ|0c i ± Cár$cn.$óỗnw bạnẳ ăn xết xuất* Cô"xú cố{ cố8u {é} <nÅI t(eo

Trang 39

- ĂN39r%nw#bậpfáT0thìa, gJí v•o nơ+ÂqUy định

39

Trang 40

v™å"®å dïng vµ0hák vrκ"lÊy2khŒ dªll"ìau iiÖ~g- uèng%nía, ®i vS$®Ó40ãh1Ìf BÞ ®i nbñWhTä

chø# c(o trî`ngÑ 5: YjùcÇu: %`Têt$a¶ mfh0pòÞ®Øq îg0ogñ, kh«nw b¥êm

¦ça, jëI40qhWyVo tro«g`ë40m40fwñ26 KheÈh r : ž: - 3¹p¤n'q< ãèkÕu, oèị m”f ‚oèị m”f c«(®çnE"göằxÞng

7:%G c` m ˜c` ðm…j h5fè: ð< ®éi …j h5fè: j h5fè:

-!TrÎ l;m óäo Eèk áña"í×jh,$c« ru"aho trÎ(lgõ!hoæc më" ¬nG oh÷ng"â i h¯m oaY e} ða$0ciì cèc("ly& "»nç wËt*thkt ´N l ˜i"g× ®©y± C¸r$cn.$ãçnw

$liÁ0n(5kg, gª fu«î%ac mÆt0dÛ"cH¨l qãc$fùËs vgñ(#xO€räI 40tcN`

µr ngñ nKy(¼a vÖ shnê r é rµm glÕ ¨î$òhôÅI t(eo ¡j$Ph440song cho4|vÏ gh¬c"ty o

ÅI t(eo

_II*rV séni ¨n(chè } Âohd²gg d½Næ § 8 "( `$ $ €räI 1 40 Y¢U cÇu dbÎ îÒu ®º:"m0ºt îC40(*, l¨lÕt gqÊp

0 ! 6 CNuÌn bÞ : - 0! #m B L0c(Õ, b t th“a,kè¨n Èm- KB¸ (0C¬}´N l ˜i"g× ®©y ¯m oaY e}

3 VhÝî hµnh:

-"ùc` dé×o j·/h: S o40cx¨U ngåi$vµ' b¥ ¨n| c« bhha"b¬](c(n 4rŒ dªl ¸n, a«

nh¾c trÎ`c o 4x×ă}ay ph¶m"xóf!s¬m ÍtòŽ cîÌé c« ¯áng!viªl"îÓ prþ xøng tHò ï( kiëhg cèc40ThøC ¨n, #h‹n& Xóc(j¬ ¶æ sang$c v¡cñ¡ab¹~º:"m0ºt Œ dªl ˆî hÕt xuÊ4: C©!xÓâ c(o$ch¸u kÐ,bèn - n40`oîc kÚt â¸t th×a

Ngày đăng: 30/12/2015, 06:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w