1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh thanh hóa lãnh đạo công tác giáo dục chuyên nghiệp tu nam 1996 den nam 2010

168 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ HẬU ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HĨA LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHUN NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ HẬU ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HĨA LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Nhật Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Người thầy giáo đáng kính: PGS.TS Nguyễn Văn Nhật, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo đóng góp ý kiến quý báu suốt thời gian tiến hành nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, thầy cô đặc biệt thầy cô môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Cục thống kê, Cục Lưu trữ tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi nguồn tư liệu, sách báo tham khảo Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành khóa học Hà Nội, tháng /2014 Bùi Thị Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Các tư liệu trình bày có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc Tác giả luận văn Bùi Thị Hậu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành Trung ƣơng CTQG : Chính trị quốc gia HĐND : Hội đồng nhân dân NQ : Nghị Nxb : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân GD-ĐT : Giáo dục đào tạo GDCN : Giáo dục chuyên nghiệp CNKT : Công nhân kỹ thuật GDPT : Giáo dục phổ thông THCS : Trung học sở THCN : Trung học chuyên nghiệp CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học DN : Dạy nghề TTDN : Trung tâm dạy nghề CNH- HĐH : Cơng nghiệp hóa- đại hóa LĐ-TBXH : Lao động – Thƣơng binh Xã hội TTGDTX-DN : Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên dạy nghề MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP THANH HOÁ TRƢỚC NĂM 1996 10 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội truyền thống hiếu học nhân dân Thanh Hoá 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Điều kiện dân cư 12 1.1.3 Kinh tế - xã hội 12 1.1.4 Truyền thống hiếu học nhân dân Thanh Hoá 14 1.2 Khái quát tình hình giáo dục chuyên nghiệp Thanh Hóa trƣớc năm 1996 17 1.2.1 Về hệ thống trường, lớp, quy mô, cấu ngành đào tạo: 28 1.2.2 Về chất lượng hiệu đào tạo Giáo dục chuyên nghiệp 31 1.2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên 32 1.2.4 Về sở vật chất điều kiện phục vụ cho đào tạo 34 1.2.5 Về công tác quản lý ngành học 34 Chƣơng GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP THANH HÓA TƢ̀ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 37 2.1 Giáo dục chuyên nghiệp Thanh Hóa năm đầu đẩy mạnh nghi ệp CNH-HĐH đất nƣớc (1996 - 2000) 37 2.1.1.Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển giáo dục GDCN 37 2.1.2 Đảng tỉnh Thanh Hóa quán triệt quan điểm Đảng đề chủ trương phát triển giáo dục chuyên nghiệp 44 2.1.3 Quá trình thực kết 46 2.2 Giáo dục chuyên nghiệp Thanh Hóa 10 năm đầ u thế kỷ XXI (2001 2010) ……………………………………………………………………… 65 2.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Thanh Hóa đẩy mạnh phát triển giáo dục chuyên nghiệp điề u kiê ̣n mớ i 65 2.2.2 Kết GDCN Thanh Hóa 10 năm từ năm 2001 đến năm 2010 73 Chƣơng 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 89 3.1 Nhâ ̣n xét chung 89 3.1.1 Về ưu điểm 89 3.1.2 Những hạn chế nguyên nhân 93 3.1.3 So sánh giáo dục chuyên nghiệp Thanh Hóa với tỉnh Bắc Trung Bộ 99 3.2 Mô ̣t số kinh nghiệm 101 3.3 Nhƣ̃ng vấn đề đặt 102 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, không riêng Việt Nam, giáo dục - đào tạo tốn khó, nước tiên tiến giới Trong xã hội đại, thành bại vốn văn hoá, khoa học, công nghệ người định, nên giáo dục đương nhiên mặt trận xung yếu quốc gia Ở Việt Nam, từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh coi ―Dốt‖ ba thứ giặc nguy hiểm cần phải tiêu trừ Bởi vì: ―một dân tộc dốt dân tộc yếu‖, ―dốt dại, dại hèn‖ [55, tr.8] Theo Hồ Chí Minh: ―Nay giành quyền độc lập Một việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí‖ Vì: ―Nước nhà cần phải kiến thiết, kiến thiết cần phải có nhân tài‖.[55, tr.36, tr.451] Người nhấn mạnh: ―Bây xây dựng kinh tế, khơng có cán khơng làm Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hoá.‖[55, tr.184] Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu Như vậy, từ sớm Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thấy vai trò giáo dục đào tạo cách mạng phát triển xã hội Một giáo dục tốt động lực thúc đẩy xã hội phát triển bình diện chiều sâu lẫn chiều rộng Năm 1986, sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng Cộng sản Việt Nam định đổi toàn diện đất nước, giáo dục – đào tạo có chuyển biến mạnh mẽ nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tại Đại hội đại biểu tồn quốc sau đó, đường lối lãnh đạo đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" (Đại hội VIII – 7/1996) "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững".(Đại hội IX – 4/2001) Và gần nhất, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1-2011), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định lại quan điểm coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, tích cực đổi để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm thực mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại Trong phát triển nguồn nhân lực có hai vấn đề phải giải thỏa đáng, là: mặt học vấn trình độ nghề nghiệp Hai lĩnh vực có quan hệ biện chứng với Trong bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục phổ thông tạo mặt học vấn, tạo ―vật liệu‖ cho đào tạo nhân lực; cịn Giáo dục chun nghiệp tạo nhân lực kỹ thuật Mặt học vấn tốt ―vật liệu‖ tốt, đào tạo chuyên nghiệp phải tốt có sản phẩm lao động kỹ thuật lành nghề Có lực lượng lao động cân đối, đào tạo trình độ chun mơn lành nghề đưa kinh tế lên, tạo sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh lớn thị trường khu vực, hoàn thành nghiệp CNH – HĐH đất nước Bởi vậy, Đảng Nhà nước ta phải có đầu tư thỏa đáng cân đối cho hai lĩnh vực: mặt học vấn trình độ kỹ thuật Về mặt học vấn, Nhà nước có luật Phổ cập giáo dục tiểu học ý đầu tư trung học Nhưng Giáo dục chuyên nghiệp, lĩnh vực trang bị trình độ chun mơn, kỹ thuật lành nghề cho số đông trực tiếp làm cải vật chất tinh thần cho xã hội, trực tiếp thực nghiệp CNH – HĐH, chưa quan tâm mức, chưa cân quan tâm mặt học vấn chưa gắn chặt với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong nghiệp giáo dục – đào tạo nói chung cơng tác đào tạo trường chuyên nghiệp yếu tố gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội chịu ảnh hưởng trực tiếp thị trường lao động Chính vậy, công tác giáo dục chuyên nghiệp luôn Đảng đặt lên vị trí hàng đầu nghiệp giáo dục – đào tạo Tuy nhiên, giáo dục chuyên nghiệp nước ta có nhiều bất cập cần Đảng quan tâm, đạo Trong thực tế, từ Đảng đề đường lối đổi nay, phát triển chung nghiệp giáo dục – đào tạo giáo dục chuyên nghiệp có nhiều chuyển biến lớn giành nhiều kết quan trọng Những thành tựu đạt nhờ nỗ lực tồn Đảng, tồn dân, đóng góp tích cực nhiều địa phương nước Thanh Hoá tỉnh nằm đầu phía Bắc dải đất miền Trung Đất rộng, người đông, từ xưa vốn tiếng đất hiếu học Là tỉnh mà sống cịn nhiều khó khăn nên người dân nơi đây, học cách để thoát nghèo Trên sở kế thừa truyền thống hiếu học quê hương, đạo nghị Đảng, hồ chung với q trình đổi nước với mong muốn xây dựng quê hương giàu đẹp, Đảng tỉnh Thanh Hố ln quan tâm phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo, đặc biệt công tác giáo dục chuyên nghiệp Với tất nỗ lực, lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hoá, giáo dục chuyên nghiệp tỉnh đạt nhiều thành tựu to lớn, nôi sản sinh nhiều nhân tài cho đất nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên giáo dục chuyên nghiệp tỉnh Thanh Hố cịn nhiều khó khăn, hạn chế Hiện nay, tác động kinh tế thị trường, có nhiều vấn đề giáo dục chuyên nghiệp trở thành mối quan ngại nhiều người dân tỉnh Thanh, địi hỏi Đảng Thanh Hố phải có đạo chặt chẽ nữa, quán triệt nghị đổi Đảng để áp dụng vào thực tiễn địa phương nhằm đưa nghiệp giáo dục – đào tạo nói chung, giáo dục chuyên nghiệp nói riêng phát triển xứng đáng với danh hiệu ―Đất Thanh đất học‖ Mặc dù, giáo dục chuyên nghiệp tỉnh đổi chưa đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nước xu tồn cầu hố Vì vậy, đề tài tham luận, nghiên cứu nhiều cần nghiên cứu nhiều nữa, cụ thể địa phương nhằm đưa học kinh nghiệm, giải pháp để đưa giáo dục chuyên nghiệp nước ta đuổi kịp với giáo dục tiên tiến khác giới Với mong muốn góp phần vào công tác nghiên cứu nghiệp phát triển giáo dục – đào tạo, người xứ Thanh, mạnh dạn chọn đề tài: Đảng tỉnh Thanh Hố lãnh đạo cơng tác giáo dục Phụ lục 15: Thống kê tuyển sinh trƣờng trunq học chuyên nghiệp (Do tỉnh quản lý) Số NĂM HỆ DÀI HẠN TẬP TRUNG Hệ chức TT HỌC Bồi dƣỡng đào tao lại Tổng Số học sinh 1996 2302 1997 Ngân Trong Nữ DTít sách NN HS ngƣời PTTH Nguồn tuyển sinh HS Cán PTCS cấp 776 Bộ Tổng Đối tƣợng CNVC 1548 263 1892 316 (13,7%) 1936 1225 914 260 1452 379 U9,5%) 1998 2200 726 174 1276 525 (23%) 1999 1710 848 340 645 243 (14%) 2000 2423 1613 468 1963 94 53 Nữ Tổng Nữ CNKT (Nếu có đào tạo) Đào Đào Số Số tạo tạo học học dài ngắn sinh sinh hạn hạn 269 74 466 342 191 271 97 115 100 824 509 217 16 72 275 600 548 466 164 100 460(19%) Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động Thương binh Xã hội Thanh Hóa 1157 3460 730 379 Phụ lục 16: Thống kê học sinh học trƣờng trung học chuyên nghiệp (Do tỉnh quản lý) Số NĂM TT HỌC HỆ DÀI HẠN TẬP TRUNG Tổng Số học sinh Trong Chỉ tiêu Nữ Ngân Hệ chức Năm Tổng số chia Năm Năm Năm Năm thứ thứ thứ thứ Tổng thứ sách 1996 5263 1570 3232 2302 2012 508 1997 3707 2095 2052 1177 1667 487 1998 4053 2121 1250 1773 1999 3962 2143 1528 2000 4217 1683 2861 Nữ Bổi dƣỡng CNKT đào tao lai Tổng Nữ (Nếu có đào tạo) Đào Đào Số Số tạo tạo học học dài ngắn sinh sinh han han 941 425 936 685 335 100 947 2227 1118 117 1314 1120 2156 1428 334 1856 563 3892 3671 37 115 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động Thương binh Xã hội Thanh Hóa 300 168 157 256 Phụ lục 17: Thống kê học sinh - tuyển sinh, học trƣờng dạy nghề (Do tỉnh quản lý) Số TT NĂM HỌC Tổng Số học sinh HÊ DÀI HAN TÂP TRUNG Tổng số Trong Trong Ngân Nữ' Ngân Nữ Dân tộc HS hoc sinh sách sách ngƣời PTTH Cấp Nsuồn tuyển HS Cán bơ PTCS CNVC Cấp Các khác Đào Đào Đối tƣợng khác tạo tạo dài ngắn hạn hạn 1996 3492 485 412 2923 265 441 70 1147 997 445 312 205 2684 1997 5424 672 634 3998 442 640 152 713 309 366 34 563 3303 1998 3606 1280 1816 1277 375 138 685 1190 1999 2000 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động Thương binh Xã hội Thanh Hóa 114 Phụ lục 18: Lao động làm việc phân theo trình độ đào tạo giai đoạn 2005-2010 Chỉ tiêu Tổng số I Chưa qua đào tạo II Đã qua đào tạo Hệ dạy nghề Đào tạo ngắn hạn tháng Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Hệ chuyên nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học trở lên A Nông, lâm nghiệp thủy sãn I Chưa qua đào tạo II Đã qua đào tạo Hệ dạy nghề l.Đào tạo ngắn hạn tháng Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Hệ chuyên nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học trở lên B Công nghiệp xây dựng I Chưa qua đào tạo II Đã qua đào tạo Năm 2005 Số lưọng (1.000 người) 1.869,7 1.364,9 504,8 393,0 314,1 28,1 39,3 11,6 111,8 56,1 20,2 35,5 1.378,5 1.124,9 253,6 Tỷ lệ (%) 100 73,0 27,0 21,0 16,8 1,5 2,1 0,6 6,0 3,0 1,1 1,9 73,7 81,6 18,4 Năm 2010 Số lượng (1.000 người) 2.070,0 1.242,0 828,0 662,4 529,9 68,2 47,7 16,6 165,6 69,8 35,3 60,5 1.138,5 848,1 290,4 Tỷ lệ (%) 100 60,0 40,0 32,0 25,6 3,3 2,3 0,8 8,0 3,4 1,7 2,9 55,0 74,5 25,5 199,1 9,0 12,7 2,5 14,4 0,7 0,9 0,2 234,8 12,3 12,2 3,2 20,6 1,1 1,1 0,3 20,0 3,9 6,5 215,0 146,8 68,2 1,4 0,3 0,5 11,5 68,3 31,7 16,9 5,0 6,0 476,1 266,9 209,2 1,5 0,4 0,5 23,0 56,1 43,9 Hệ dạy nghề Đào tạo ngắn hạn tháng Cao đẳng nghề 2.4.Sơ cấp nghề 3.HệTrung cấpnghiệp nghề chuyên 13,2 3,1 8,4 13,9 6,1 1,4 3,9 6,5 129,7 5,0 20,0 19,5 27,2 1,1 4,2 4,1 16,5 7,7 17,0 3,6 Cao đẳng, 4,7 2,2 8,5 1,8 Đại học trở lên 8,2 3,8 9,5 2,0 276,1 14,8 455,4 22,0 Trung cấp chuyên nghiệp c Dịch vụ I Chưa qua đào tạo n Đã qua đào tạo 93,1 33,7 127,0 27,9 183,0 66,3 328,4 72,1 Hệ dạy nghề Đào tạo ngắn hạn tháng 101,8 36,9 165,4 36,3 Sơ cấp nghề 10,7 3,9 35,9 7,9 Trung cấp nghề 12,6 4,6 16,0 3,5 Cao đẳng nghề 6,0 2,2 8,4 1,8 19,6 7,1 35,9 7,9 Cao đẳng, 11,5 4,2 21,8 4,8 Đại học trở lên 20,8 7,5 45,1 9,9 Hệ chuyên nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hóa Phụ lục 19: Số sinh viên là em tỉnh đƣợc đào tạo Đơn vị tính: người Chỉ tiêu STT Năm 2005 Số lượng ★ Hệ dạy nghề Năm 2010 Tỷ lệ/1 vạn dân Số lượng Tỷ Iệ/1 vạn dân 42.200 123 56.617 166 Cao đẳng nghề 0 5.517 16 Trung cấp nghề 7.000 20 10.100 30 Sơ cấp nghề dạy nghề tháng 35.200 102 41.000 120 * Hệ chuyên nghiệp 66.544 194 116.129 341 Đại học ừên đại học 35.527 103 62.802 184 Cao đẳng 15.642 46 26.892 79 Trung cấp chuyên nghiệp 15.375 45 26.435 78 108.744 316 172.746 507 Tổng số Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động Thương binh Xã hội Thanh Hóa Phụ lục 20: Hiện trạng lực đào tạo số sở đào tạo địa bàn tỉnh năm học 2009-2010 Đơn vị tính: người STT I II III ố Cơ sở đào tạo Tổng số Đại học Trường Đại học Hồng Đức Trường ĐH công nghiệp TP Hồ Chỉ Minh (cơ sở Thanh Hoá) Cao đăng Trường CĐ Y tế Trường CĐ văn hóa nghệ thuật Trường CĐ Thể dục thể thao Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Miền trung Trung cấp chuyên nghiệp Trường TC thương mại TW Trường TC Nông lâm Trường Trung cấp Thủy sản Trường TC Kinh tế - kỹ thuật VISTCO Trường TC Tuệ Tĩnh Trường TC Bách nghệ Trường TC tư thục Văn Hiến Trường TC Đức Thiện Trường TC An Nhất Vinh Diện tích đất (m2) 1.864.666 819.000 619.000 200.000 Giáo viên Tỗng số Đại học Sinh viên Thạc sĩ Tiến sĩ GS, PGS Khác 3.782 752 582 170 2.823 382 273 109 602 312 252 60 63 46 45 2 292 10 10 227.383 13.724 6.724 7.000 230.211 76.000 90.000 19.472 44.739 353 122 110 61 60 209 68 62 51 28 118 37 40 32 10 16 13 8.827 4.627 2.005 1.158 1.037 815.455 22.000 235.680 17.000 130.000 30.000 39.234 30.000 5.-54 í 36.000 708 106 67 37 47 24 27 76 60 56 568 59 57 33 38 20 27 55 60 46 115 47 4 18 20 12.851 2.641 1.270 1.662 225 500 122 2.394 300 1.300 5 : 10 11 12 IV ố Trường TC Xây dựng Trường Chỉnh trị tỉnh Trường TC Y dược Hợp Lực Hệ dạy nghề Trường CĐ nghề công nghiệp Trường CĐN Lam Kinh Trường TCN Giao thông vận tải Trường TCN Xây dựng Trường TCN Thương mại - Du lịch Trường TCN Phát - Truyền hình Trường TCN miền núi Thanh Hóa Trường TCN Bỉm Sơn 240.000 35.000 40.000 741.808 16.790 24.000 90.493 20.000 18.510 23.674 50.000 10.000 54 82 72 1.969 131 130 56 26 45 59 25 18 48 61 64 1.664 114 120 55 26 45 55 22 17 20 57 17 10 1 0 248 877 560 1.000 191.981 2.001 140 5.752 911 1.654 563 829 943 STT Cơ sở đào tạo Diện tích đất (m2) Giáo viên Tổng số Đại học Sinh viên Thạc sĩ Tiến sĩ GS, PGS Khác Trường TCN Nga Sơn 10.000 2.102 10 Trường TCN Nghi Sơn 13.000 22 19 1.270 11 Trường TCN Kỹ nghệ 25.000 43 35 244 12 Trường TCN Nông nghiệp - PTNT 10.060 25 22 483 13 Trường TCN Vinashin 7.000 16 16 310 14 Trường TCN Hưng Đô 30.000 9 1.929 15 Trường TCN Việt Trung 7.000 15 15 1.095 16 Trường TCN Thanh thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Các sở đào tạo nghề khác địa bàn tỉnh 11.281 23 22 375.000 1.320 1.068 17 Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hóa 600 248 171.155 Phụ lục 21: Kinh phí dành cho đào tạo nhân lực sở đào tạo STT Kinh phí đào tạo nhân lực Tổng số Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tỗng giai đoạn 2006-2010 136.398 194.892 211.907 342.356 428.057 1.313.610 I Hệ dạy nghề 51.413 63.692 61.086 67.761 105.648 349.600 Sơ cấp 15.717 15.776 13.504 13.344 50.133 108.474 Trung cấp nghề 32.642 41.571 40.245 44.088 42.624 201.170 Cao đẳng nghề 3.054 6.345 7.337 10.329 12.891 39.956 II Hệ chuyên nghiệp 84.985 131.200 150.821 274.595 322.409 964.010 Trung cấp chuyên nghiệp 28.600 24.705 26.774 20.074 24.635 124.788 Cao đẳng 19.043 21.240 29.105 55.506 63.733 188.627 Đại học đại học 37.342 85.255 94.942 199.015 234.041 650.595 Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hóa Phụ lục 22: Hệ thớng trƣờng lớp, học sinh, giáo viên (Theo số liệu năm học 1994-1995) (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, Đề án phát triển đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2001 -2010, Thanh Hóa – Tháng 9-2001) Số TT Ngành học Mầm non -Nhà trẻ -Mẫu giáo Số lượng trường 197 437 415 Số lớp học Số học sinh Biên chế Ghi 5300 24.472 148.766 1.689 1.062 627 Tiểu học 441 16.342 543.354 15.894 Cấp Cấp 1+2 PT trung học 352 254 55 4.800 781 184.606 35.500 7.859 2.221 23 BDGV huyện, thị, TP Trung tâm GDTXDN huyện, thị, TP Cao đẳng 2.675 643 TH chuyên nghiệp 3.256 749 Dạy nghề 3.454 1122 224 210 10 11 Trung tâm dạy nghề cấp tỉnh quản lý Trường CDDNTW 500 18 Phụ lục 23: Thực trạng giáo dục chuyên nghiệp năm 1995 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, Đề án phát triển đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2001 -2010, Thanh Hóa – Tháng 9-2001) Tên sở đào tạo Số TT CĐ sư phạm CĐ Kinh tế KT CĐ Y tế THSP 12+2 TH VH-NT TH thủy sản TH NL nghiệp TH TDTT 10 Trường C trị Công nhân CK Cơ quan quản lý trực tiếp Sở GD ĐT Sở GD ĐT Sở Y tế Sở GD ĐT Sở Văn hóa TT Sở Thủy sản Sở Nơng nghiệp Sở Thể dục TT UBND tỉnh Sở Công nghiệp Quy mô HS (HS có mặt năm) D.H Tại chức, T.T B.D Tuyển Có kinh phí ĐT Cơ sở vật chất Đóng kinh phí ĐT 2.637 988 480 910 Ph, học, xưởng, T, nhà, P.m2 19.456 428 1.416 58 370 131.700 500 1.103 2.124 450 1.180 442 1360 681 764 24.625 67.000 500 210 133 495 130 3.400 100 260 45 60 200 6.566 60 440 1.600 412 28 200.000 100 129 88 217 18.000 20 412 117 2.246 373 178 50 25.000 14.000 20 100 234 59 Thiết bị trị giá (triệu đồng) 1200 12 13 Dạy nghề TMML Kỹ thuật TT DN Tiểu TCN 14 Xây dựng 15 16 TTDNT.Nông TTDN Lái xe 17 TTDN Giới thiệu việc làm 11 Sở Thương mại Đài PTTH Liên minh HTX Sở Xây dựng Sở Thủy lợi Sở GT Vận tải Sở Lao động – TB xã hội Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hóa 55 350 405 20.000 60 60 150 153 200 60 100 153 50 22.000 2.100 20 160 263 657 40 223 4.270 49 170 200 300 300 30 140 200 4.000 20.000 75 50 380 200 300 2.000 1.000 ... BÙI THỊ HẬU ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HĨA LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHUN NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC... 46 2.2 Giáo dục chuyên nghiệp Thanh Hóa 10 năm đầ u thế kỷ XXI (2001 2010) ……………………………………………………………………… 65 2.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Thanh Hóa đẩy mạnh phát triển giáo dục chuyên nghiệp điề... tạo Tuy nhiên, giáo dục chuyên nghiệp nước ta có nhiều bất cập cần Đảng quan tâm, đạo Trong thực tế, từ Đảng đề đường lối đổi nay, phát triển chung nghiệp giáo dục – đào tạo giáo dục chuyên nghiệp

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành trung ương 1993, Nghị quyết 04-NQ/HNTW, Hội nghị lần thứ 4 khoá VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 04-NQ/HNTW, Hội nghị lần thứ 4 khoá VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo
3. Ban Chấp hành trung ương, Ban văn hoá Trung ương, 1997, Tìm hiểu nghị quyết trung ương 2 khoá VIII của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nghị quyết trung ương 2 khoá VIII của Đảng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa 1975 -2005, Nxb Thanh Hóa, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa 1975 -2005
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
5. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa, Bác Hồ với Thanh Hóa, Thanh Hóa làm theo lời Bác, NXB Lao động, Hà Nội, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với Thanh Hóa, Thanh Hóa làm theo lời Bác
Nhà XB: NXB Lao động
6. C.Mác, Ph.Ăngghen (1982), Bàn về Thanh niên, Nxb. Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về Thanh niên
Tác giả: C.Mác, Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
Năm: 1982
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), ―Về tình hình triển khai cuộc vận động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, thông báo số 10330/TB-BGDĐT ngày 15/9/2006, Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tình hình triển khai cuộc vận động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, thông báo số 10330/TB-BGDĐT ngày 15/9/2006
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Lao động xã hội
Năm: 2006
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), 55 năm giáo dục và đào tạo Việt Nam (1945 - 2000), Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 55 năm giáo dục và đào tạo Việt Nam (1945 - 2000)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2000
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), 65 năm giáo dục và đào tạo Việt Nam (194 5- 2010), Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 65 năm giáo dục và đào tạo Việt Nam (194 5- 2010)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2012
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo 1945 – 1995, Nxb giáo dục, Hà nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo 1945 – 1995
Nhà XB: Nxb giáo dục
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2002, Ngành giáo dục và đào tạo thực hiện nghị quyết trung ương 2 khoá VIII và nghị quyết Đại hội Đảng lần IX, Nxb giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành giáo dục và đào tạo thực hiện nghị quyết trung ương 2 khoá VIII và nghị quyết Đại hội Đảng lần IX
Nhà XB: Nxb giáo dục
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2003, Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo 2003
14. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nghị định 73/1999 về “Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 73/1999 về “Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1997
16. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nghị quyết 90/1997/NQ-CP về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, Công báo số 18 ngày 30/9/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1997
19. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị quyết số 05/CP, Về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, Y tế, văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 05/CP, Về "phương
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
21. Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
31. Cục thống kê Thanh Hóa (2010), Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa 32. Đoàn Nam Đàn (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên
Tác giả: Cục thống kê Thanh Hóa (2010), Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa 32. Đoàn Nam Đàn
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
33. Đảng Cộng sản Việt Nam 1987, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Cộng Nxb Sự thật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Nhà XB: Nxb Sự thật
34. Đảng Cộng sản Việt Nam 1991, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
35. Đảng Cộng sản Việt Nam 1993, Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá VII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
36. Đảng Cộng sản Việt Nam 1996, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w