1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh thanh hóa lãnh đạo công tác tôn giáo đối với đạo tin lành (1990 2011)

170 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ THUỶ ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HĨA LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC TÔN GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH (1990 – 2011) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Tp Hồ Chí Minh – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ THUỶ ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HĨA LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC TƠN GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH (1990 – 2011) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ THỊ HOA Tp Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu tôi, với hƣớng dẫn TS Võ Thị Hoa Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc Tác giả luận văn Trịnh Thị Thuỷ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu; Phòng Sau Đại học; Giáo sƣ, Tiến sỹ, Giảng viên khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh dìu dắt giúp đỡ cho tác giả trình học tập trƣờng Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Võ Thị Hoa, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tác giả từ lúc bắt đầu chọn đề tài đến lúc luận văn đƣợc hoàn thành Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Phòng lƣu trữ Tỉnh uỷ Thanh Hố, Ban Tơn giáo trực thuộc sở Nội vụ Tỉnh Thanh Hố nhiệt tình tạo điều kiện cho tác giả việc thu thập tài liệu Trong trình thực đề tài, tác giả nhận đƣợc hỗ trợ động viên khích lệ lớn từ phía gia đình, ngƣời thân, bạn bè, chỗ dựa lớn để tác giả thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 20 tháng 03 năm 2013 Tác giả Trịnh Thị Thuỷ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI, ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐẠO TIN LÀNH VÀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TƠN GIÁO Ở TỈNH THANH HĨA TRƢỚC NĂM 1990 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Kinh tế - xã hội Tỉnh Thanh Hóa 11 1.2 Đặc điểm tình hình đạo Tin Lành thực trạng cơng tác tơn giáo Tỉnh Thanh Hóa trƣớc năm 1990 17 1.2.1 Đạo Tin Lành Việt Nam 17 1.2.2 Đặc điểm giáo lý, luật lệ, lễ nghi tổ chức đạo Tin Lành 24 1.2.3 Đạo Tin Lành Thanh Hoá 28 1.2.4 Thực trạng công tác tôn giáo Tỉnh Thanh Hóa trƣớc năm 1990…………… 31 CHƢƠNG II: Q TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 1990 – 2011 36 2.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo 36 2.1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo 36 2.1.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tơn giáo 38 2.1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo 43 2.2 Đảng Tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo thực sách tơn giáo đạo Tin Lành (1990 – 2001) 51 2.2.1 Chủ trƣơng Đảng Tỉnh 51 2.2.2 Q trình triển khai thực cơng tác tơn giáo Đảng Tỉnh 55 2.3 Đảng Tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo thực sách tôn giáo đạo Tin Lành (2001 – 2011) 58 2.3.1 Chủ trƣơng Đảng Tỉnh 58 2.3.2 Quá trình triển khai thực công tác tôn giáo Đảng Tỉnh 70 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TỪ Q TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HĨA LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH 86 3.1 Thành tựu hạn chế 86 3.1.1 Những thành tựu chủ yếu 86 3.1.2 Những hạn chế chủ yếu 111 3.2 Kinh nghiệm từ q trình Đảng Tỉnh Thanh hóa lãnh đạo thực sách tơn giáo đạo Tin Lành 116 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tôn giáo đạo Tin Lành 123 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 141 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, công đổi đất nƣớc đạt đƣợc thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực Đời sống vật chất tinh thần nhân dân đƣợc nâng lên đáng kể Một đời sống vật chất nhân dân đƣợc cải thiện nhu cầu văn hóa tinh thần, bao gồm nhu cầu sinh hoạt tín ngƣỡng, tơn giáo diễn sơi động Các hoạt động tín ngƣỡng nhƣ thờ cúng Tổ tiên, thánh, thần, ngƣời có cơng với đất nƣớc thu hút đông đảo quần chúng tham gia Việt Nam quốc gia đa tơn giáo Hiện nƣớc ta có sáu tôn giáo lớn đƣợc Nhà nƣớc công nhận mặt tổ chức nhƣ: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo Hồi giáo Do nhiều nguyên nhân khác nhau, có điều kiện hội nhập quốc tế, tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế thị trƣờng tác động đến tình hình tín ngƣỡng, tơn giáo phát sinh nhiều vấn đề phức tạp Các lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc dƣới chiêu “dân chủ”, “dân quyền” hòng can thiệp vào công việc nội nƣớc ta, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động tôn giáo Đánh giá tình hình phức tạp, nhạy cảm vấn đề tơn giáo, suốt tiến trình cách mạng, Đảng ta có chủ trƣơng, sách phù hợp, đảm bảo quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo tự khơng tín ngƣỡng tơn giáo nhân dân Đặc biệt, thời kỳ đổi đất nƣớc với đổi nhận thức lý luận nói chung, Đảng ta đổi nhận thức tôn giáo công tác tôn giáo, mở đầu Nghị 24 – NQ/BCT Bộ Chính trị Trong tôn giáo lớn đƣợc thừa nhận Việt Nam, đạo Tin Lành hoạt động ngày mạnh mẽ Đạo Tin Lành đƣợc truyền vào Việt Nam từ năm 1911 Tổ chức Hội truyền giáo CMA – thuộc Tin Lành Bắc Mỹ Sự du nhập phát triển đạo Tin Lành nƣớc ta, đặc biệt thời kỳ đất nƣớc đổi mới, số phần tử kích động gắn kết với lực thù địch lợi dụng dậy chống phá, lôi kéo, xúi giục nhân dân ta, đồng bào dân tộc thiểu số chống lại quyền, phục vụ cho mục đích trị phản động chúng Do đó, Đảng Nhà nƣớc ta trọng đến công tác quản lý hoạt động đạo Tin Lành Bằng chủ trƣơng, sách cụ thể Đảng đạo thực tiễn cho Đảng triển khai công tác đạo Tin Lành Hƣớng đồng bào theo đạo Tin Lành vào hoạt động theo khuôn khổ pháp luật, đảm bảo quyền tự tôn giáo, đồng hành phát triển dân tộc Đạo Tin lành du nhập vào Thanh Hóa sớm (1925), ban đầu phát triển Thành phố Thanh Hóa số huyện lân cận Những năm gần đây, đạo Tin Lành Thanh Hóa phát triển nhanh khơng bình thƣờng Tuy số lƣợng tín đồ khơng nhiều so với số tôn giáo khác, nhƣng đạo Tin Lành Thanh Hóa có khác tổ chức, hệ phái Cùng với số tổ chức, hệ phái đồng đƣợc mở rộng, khu vực miền núi phía Tây tỉnh, có lƣợng đồng bào ngƣời Mông di cƣ đến hoạt động truyền đạo diễn mạnh mẽ Đây điều mà Đảng bộ, quyền cấp nơi đặc biệt quan tâm Dƣới lãnh đạo, đạo từ Trung ƣơng, Đảng Tỉnh Thanh Hóa triển khai công tác đạo Tin Lành, bƣớc đầu đạt đƣợc kết tốt, tạo điều kiện cho đồng bào theo đạo “hết lịng kính thờ đức Chúa trời ba ngơi, u Tổ quốc, bảo vệ hịa bình, thực cơng bằng, bác ái, tự do, bình đẳng lao động” Để hiểu rõ vấn đề quản lý đạo Tin Lành địa phƣơng cần phải đƣợc nghiên cứu, tổng kết cách công phu, rút kinh nghiệm cho hoạt động lãnh đạo, đạo giai đoạn cách mạng Đảng Đó lý tơi chọn đề tài: “Đảng Tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo cơng tác tơn giáo đạo Tin Lành (1990 – 2011)” làm luận văn cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu Tơn giáo vấn đề nhạy cảm nhiều quốc gia, dân tộc, vấn đề chiến lƣợc sách đối nội đối ngoại Đảng Nhà nƣớc ta Do nhà khoa học Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tình hình tơn giáo sách tơn giáo nƣớc ta Một số tác phẩm đƣợc xuất nhƣ: Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu tơn giáo tín ngƣỡng (2008) Lí luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội; Đặng Nghiêm Vạn (2007) Lí luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đỗ Quang Hƣng(2005) Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đức Lữ (2009) Tôn giáo quan điểm, sách Đảng nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bên cạnh đó, giai đoạn 1990 – 2011, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc Việt Nam có chủ trƣơng, sách cơng tác tơn giáo nói chung cơng tác đạo Tin Lành nói riêng, thể qua: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, XI Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị 24 – NQ/BCT Bộ Chính trị ngày 16 - 10 – 1990; Nghị 25/NQ - TW Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng ngày 12 - - 2003 Công tác tôn giáo; Thông báo số : 160/TB - TW năm 2004 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Một số chủ trương công tác đạo Tin Lành; Pháp lệnh tín ngưỡng,tơn giáo đƣợc Chủ tịch nƣớc ký lệnh công bố số: 18/2004/L/CTN ngày 29/6/2004; Chỉ thị số 01/2005/CT – TTg ngày 21 - 2005 Thủ tƣớng Chính phủ Một số cơng tác đạo Tin Lành Vận dụng quan điểm Trung ƣơng, dƣới đạo Tỉnh ủy, Ban Tơn giáo Tỉnh Thanh Hóa có kế hoạch, chƣơng trình hành động cụ thể Đồng thời có báo cáo hàng năm báo cáo sơ kết, tổng kết công tác quản lý đạo Tin Lành Đây nguồn tài liệu quý báu, thống, đáng tin cậy để làm sở cho đề tài Ngoài ra, đạo Tin Lành sáu tôn giáo lớn nƣớc ta, du nhập phát triển đạo Tin Lành Việt Nam gắn liền với biến động lịch sử dân tộc Hiện nay, đạo Tin Lành Việt Nam có xu hƣớng hoạt động ngày mạnh mẽ, thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, thể tập trung số tạp chí, luận văn luận án nhƣ: Nguyễn Thái Bình (2010) Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo việc thực sách tơn giáo đạo Tin Lành Gia Lai nay, Luận án tiến sĩ, TP Hồ Chí Minh; Đỗ Hữu Nghiêm (1968) Phương pháp truyền giáo Tin Lành Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Lai (2006) Đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Luận văn Thạc sỹ, TP Hồ Chí Minh; Vũ Hồng Tồn (2008) Đạo Tin Lành cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Luận văn Thạc sỹ, TP Hồ Chí Minh; Đào Xuân Thủy (2009) Sự du nhập phát triển đạo Tin Lành Gia Lai, Luận văn Thạc sỹ, TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Hồng Thƣ (2009) Lịch sử đạo Tin Lành miền Nam Việt Nam từ năm 1954 đến nay, Luận văn Thạc sỹ, TP Hồ Chí Minh; Vi Hồng Bắc (1997) Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng đạo Tin Lành với văn hóa truyền thống vùng đồng bào HMơng huyện Bắc Hà, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 42 – 49; Phạm Đăng Hiến (2003) Góp góc nhìn vấn đề đạo Tin Lành Tây Nguyên, Tạp chí Dân tộc học Số 5, Tr 44 – 55; Nguyễn Văn Minh (2006) Một số vấn đề đạo Tin Lành người dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên nay, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 52 – 62; Lƣơng Thị Thoa (2001) Quá trình du nhập đạoTin Lành - Vàng Chứ vào dân tộc H'mông năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 315, tr 49 – 57 Các cơng trình giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc nguồn gốc, du nhập, phát triển, ảnh hƣởng trạng đạo Tin Lành Việt Nam Nhƣ vậy, việc nghiên cứu lịch sử đạo Tin Lành, trình hình thành, phát triển đạo Tin Lành Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhƣng ... lãnh đạo Đảng Tỉnh Thanh Hóa việc thực sách tơn giáo đạo Tin Lành năm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài trình lãnh đạo Đảng Tỉnh Thanh Hóa việc thực sách tơn giáo đạo Tin. .. tổng kết cách công phu, rút kinh nghiệm cho hoạt động lãnh đạo, đạo giai đoạn cách mạng Đảng Đó lý tơi chọn đề tài: ? ?Đảng Tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo công tác tôn giáo đạo Tin Lành (1990 – 2011)? ?? làm... tơn giáo đạo Tin Lành giai đoạn 1990 – 2011 Đề tài rõ kết mà Đảng Tỉnh Thanh Hóa đạt đƣợc nhƣ hạn chế công tác đạo Tin Lành 21 năm từ 1990 đến 2011 Từ thực tiễn Đảng Tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo công

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:33

w