1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh khánh hòa lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội ở các huyện miền núi giai đoạn 2000 2010

150 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HIỀN ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÒA LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HIỀN ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÒA LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ QUANG HẬU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn T.S Lê Quang Hậu Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc T.P HCM, ngày 23 tháng năm 2012 Tác giả Phạm Thị Hiền DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH KHÁNH HÒA TRƯỚC NĂM 2000 1.1 Đặc điểm lịch sử, địa lý tự nhiên huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa 1.1.1 Đặc điểm lịch sử 1.1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 14 1.1.3 Vị trí, vai trị huyện miền núi kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa 20 1.2 Thực trạng kinh tế-xã hội huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa trước năm 2000 21 1.2.1 Tổ chức hành huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa 21 1.2.2 Đặc điểm dân tộc, tôn giáo 22 1.2.3 Thực trạng kinh tế - xã hội 23 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÒA LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 34 2.1 Quan điểm, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2000 – 2010 34 2.2 Chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng tỉnh Khánh Hòa huyện miền núi giai đoạn 2000 – 2010 41 2.3 Đảng tỉnh Khánh Hòa tổ chức thực chủ trương phát triển kinh tế xã hội huyện miền núi giai đoạn từ 2000 – 2010 46 2.3.1 Giai đoạn từ năm 2000 – 2005 46 2.3.1.1 Phát triển kinh tế 46 2.3.1.2 Phát triển xã hội 54 2.3.2 Giai đoạn từ năm 2006 – 2010 65 2.3.2.1 Về phát triển kinh tế 66 2.3.2.1 Về phát triển xã hội………………………………………………………… 71 Chương KẾT QUẢ VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM TỪ THỰC TIỄN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HỊA TRONG Q TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 87 3.1 Những thành tựu 87 3.2 Một số hạn chế 98 3.3 Những kinh nghiệm thực tiễn Đảng tỉnh Khánh Hịa q trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi giai đoạn 2000 – 2010 109 3.4 Một số kiến nghị giải pháp 113 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 132 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khánh Hịa tám tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, nằm vùng cực Đơng Tổ quốc với diện tích 5197km2 Phía Bắc giáp Phú Yên, phía Nam giáp Ninh Thuận, Phía Tây giáp Đắc Lắc Lâm Đồng, tỉnh có phần vươn xa biển Đơng đất liền đảo Địa hình Khánh Hịa tương đối đa dạng, phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đơng, có rừng núi, đồng bằng, biển hải đảo Với đặc điểm đó, Khánh Hịa vùng đất có nhiều tiềm phát triển kinh tế, đồng thời vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng an ninh quốc phịng Khánh Hịa có hai huyện miền núi Khánh Sơn Khánh Vĩnh, nơi cư trú chủ yếu dân tộc thiểu số tỉnh Trong lịch sử kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Đảng nhân dân huyện miền núi tỉnh Khánh Hịa đồn kết vượt qua khó khăn, gian khổ, chiến đấu anh dũng để giải phóng, bảo vệ xây dựng buôn làng Nơi trở thành địa vững cho phong trào cách mạng tỉnh, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung dân tộc Sau giải phóng, đặc biệt sau ngày tái lập tỉnh (1989) đến nay, Đảng cấp quyền tỉnh Khánh Hịa có nhiều sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi tỉnh Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, khu vực trình độ dân trí đời sống vật chất, tinh thần nhân dân thấp so với mặt chung tỉnh Để đưa miền núi tiến kịp miền xuôi không đòi hỏi nỗ lực đồng bào nơi mà cần phải có quan tâm đầu tư Đảng quyền tỉnh địa phương Vì việc nghiên cứu, đánh giá trình phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa năm qua vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc giúp Đảng quyền địa phương khắc phục hạn chế, vướng mắc, đồng thời đề giải pháp cụ thể góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, phát huy tiềm năng, mạnh vùng, dân tộc, tăng cường khối đại đồn kết tồn dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Khánh Hòa lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi giai đoạn 2000 – 2010” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề dân tộc phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi nội dung có ý nghĩa chiến lược đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta, đặc biệt giai đoạn Do đó, vấn đề quan tâm nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu khoa học, học giả từ trung ương đến địa phương Các công trình nghiên cứu có nội dung đề cập đến vấn đề dân tộc miền núi tiêu biểu như: Tác giả Bế Viết Đẳng với cơng trình Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Trong đó, tác giả trình bày quan điểm, đường lối, sách dân tộc Đảng nhà nước ta, vấn đề phong phú, sinh động, nóng hổi cấp bách thực trạng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Cuốn Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi TS Bế Trường Thành chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Nội dung sách trình bày vấn đề lý luận, nhận thức dân tộc, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta; định hướng việc quy hoạch dân cư, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với đặc điểm vùng nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH, đặc biệt CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Đồng thời tác giả đưa giải pháp giải kịp thời vấn đề như: xóa đói, giảm nghèo, xóa mù chữ, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe, kiện tồn hệ thống quan làm cơng tác dân tộc, tôn trọng phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc, sớm ổn định cải thiện đời sống đồng bào dân tộc Tác giả Hoàng Văn Cường với Xu hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, Nxb Nông nghiệp, 2005 Sách tác giả chia làm chương, tập trung làm rõ vấn đề: Cơ sở phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi nước ta; Thực trạng phát triển kinh tế hội vùng dân tộc miền núi năm đổi xu hướng phát triển kinh tế hội vùng dân tộc miền núi nước ta đến năm 2020 Đây cơng trình tác giả khảo sát nghiên cứu cơng phu, tài liệu tham khảo có giá trị giúp cho người đọc, đặc biệt người làm cơng tác dân tộc miền núi có cách nhìn nhận đầy đủ trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi từ sau đổi năm 2020 Tác giả Phan Văn Hùng - Ủy ban dân tộc (chủ biên) với tác phẩm Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 2007 Sách gồm chương, chương I tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Chương II chương III sâu phân tích thực trạng định hướng chiến lược phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Chương IV đề cập đến mơ hình phát triển bền vững áp dụng tỉnh, thành nước Cuốn sách biên soạn dựa kết dự án “Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược phát triển bền vững vùng dân tộc miền núi”, TS Phan Văn Hùng thực từ năm 2003 Tác giả Hồng Chí Bảo (chủ biên) với tác phẩm Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Nội dung sách chia làm phần, nêu rõ nhận thức lý luận vấn đề dân tộc sách dân tộc, quan hệ dân tộc sách dân tộc, đánh giá thực trạng kinh tế xã hội quan hệ dân tộc, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, tạo công bằng, bình đẳng trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi nước ta Riêng Khánh Hịa có cơng trình, viết có nội dung liên quan đến đề tài như: Tác giả Chu Viết Luận (Chủ biên) với Khánh Hòa, lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Cuốn sách trình bày cách hệ thống vùng đất người Khánh Hòa, tiềm năng, mạnh Khánh Hòa kỷ XXI, đặc biệt mạnh hai huyện miền núi Khánh Sơn Khánh Vĩnh – nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Tác giả Hồ Thị Ngọc Mai (2006), Đổi việc thực sách dân tộc tỉnh Khánh Hòa giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học 130 83 Ủy ban nhân dân huyện Khánh Vĩnh (2004), Báo cáo thành tựu đạt quan 15 năm (1989-2004) kiến thiết xây dựng huyện Khánh Vĩnh 84 Ủy ban nhân dân huyện Khánh Vĩnh (2004), Báo cáo đánh giá tình hình kinh tế - xã hội năm (2001-2005) mục tiêu – giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm (2006-2010) 85 Ủy ban nhân dân huyện Khánh Vĩnh (2004), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ hoạt động UBND huyện Khánh Vĩnh 1999-2004 86 Ủy ban nhân dân huyện Khánh Vĩnh (2009), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc địa bàn huyện Khánh Vĩnh qua thời kỳ cách mạng phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc đến năm 2020 87 Ủy ban nhân dân huyện Khánh Vĩnh (2009), Báo cáo số thành tựu đạt huyện Khánh Vĩnh qua 20 năm tái lập tỉnh Khánh Hòa (19892009) 88 Ủy ban nhân dân huyện Khánh Vĩnh (2010), Báo cáo sơ kết năm (2006-2009) thực chương trình kinh tế- xã hội trọng điểm 89 Ủy ban nhân dân huyện Khánh Vĩnh (2010), Báo cáo số liệu thực số tiêu kế hoạch chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi từ năm 2006- 2010 90 Ủy ban nhân dân huyện Khánh Vĩnh (2011), Báo cáo kiểm điểm công tác quản lý điều hành UBND huyện nhiệm kỳ 2004 – 2011 91 Ủy ban nhân dân huyện Khánh Vĩnh (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 92 Đặng Quốc Việt (2003), Phát triển hệ thống y tế, chăm sóc tốt sức khỏe nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, Tạp chí Lý luận trị, số 9, tr 71 -76 131 93 Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc (2003), Một số vấn đề đổi nội dung quản lý phương thức cơng tác dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 95 Trang web : www.google.com.vn 132 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HUYỆN KHÁNH SƠN VÀ HUYỆN KHÁNH VĨNH Bản đồ huyện Khánh Sơn Nguồn: [95] Bản đồ huyện Khánh Vĩnh Nguồn: [95] 133 Thị trấn Tô Hạp huyện Khánh Sơn Nguồn: [95] Trường phổ thông cấp II, III huyện Khánh Sơn Nguồn: [95] 134 Nhà thi đấu đa huyện Khánh Sơn Nguồn: [95] 135 Sầu riêng Khánh Sơn Nguồn: [95] Mía tím trồng huyện Khánh Sơn Nguồn: [95] 136 Trung tâm y tế huyện Khánh Vĩnh khánh thành năm 2009 Nguồn: [95] 137 PHỤ LỤC Tình hình thực định canh định cư huyện Khánh Sơn Khánh Vĩnh đến năm 1999 H Khánh Sơn H Khánh Vĩnh Diện định canh định cư Số hộ 2.161 3.409 Số 11.026 17.480 Số hộ 1.137 1.945 Số 5.067 10.163 Số hộ 1.024 1464 Số 5.419 7.317 Đã định canh định cư ổn định Diện phải vận động định canh định cư Nguồn: Chi cục định canh định cư vùng kinh tế 138 PHỤ LỤC Kết xây dựng nhà xóa đói giảm nghèo từ năm 1999-2004 huyện Khánh Sơn huyện Khánh Vĩnh Đơn vị tính: triệu đồng Năm Huyện Khánh Sơn Huyện Khánh Vĩnh Nhà Tiền Nhà Tiền 1999 289 2.223 210 1.484 2000 190 1.534,5 200 1.439,0 2001 168 1.462,5 274 1986,3 2002 150 1.288,5 160 1.120,6 2003 144 1.186,7 166 1.162,00 2004 952 8.339,5 1.153 9.585,1 1999- 1.893 16.034,70 2.163 17.055,40 2004 Nguồn: Ban dân tộc miền núi tỉnh Khánh Hòa 139 PHỤ LỤC Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn giai đoạn 2006-2010 - Trung ương: + Thành thị: 260.000 đ/tháng + Nông thôn: 200.000 đ/tháng - Khánh Hịa + Thành thị: 300.000 đ/tháng + Nơng thơn: 250.000 đ/tháng + Miền núi: 200.000 đ/tháng Tỷ lệ hộ nghèo huyện Khánh Sơn huyện Khánh Vĩnh (Tháng 04/2005) Tổng số hộ dân Hộ nghèo Số hộ Tỷ lệ (%) Huyện Khánh Sơn 3.906 2.433 61,44 Huyện Khánh Vĩnh 5.918 3.563 60,21 Toàn tỉnh 216.891 38.874 17,92 Nguồn: [77, tr.10-11] 140 Phụ lục 5: Văn Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa y tế, giáo dục – đào tạo miền núi UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HOÀ ********* Số: 134/QĐ-UB 2000 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc o0o Nha Trang, ngày 12 tháng 01 năm QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA Ban hành Qui định áp dụng số sách cán bộ, cơng chức ngành Y tế, Giáo dục - Đào tạo học sinh phổ thông cấp học thôn, xã miền núi - vùng cao thuộc khu vực I - II - III tỉnh Khánh Hòa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA - Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21-06-1994; - Xét đề nghị Giám đốc Sở Y tế (Công văn số 1357/CV-SYT ngày 1709-1999), Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo (Công văn số 1320/GD/KHTC ngày 18-09-1999), Ban Xây dựng Miền núi Hải đảo (Tờ trình số 192/MN ngày 2712-1999) QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định Bản Qui định áp dụng số sách cán bộ, công chức ngành Y tế, Giáo dục - Đào tạo học sinh phổ thông cấp học thôn, xã miền núi - vùng cao thuộc khu vực I - II III tỉnh Khánh Hòa Điều 2: Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 08 năm 1999 Những qui định trước trái với Quyết định bãi bỏ 141 Điều 3: Các ơng (bà): Chánh Văn phịng ủy ban nhân dân tỉnh, Trưởng Ban Xây dựng Miền núi Hải đảo, Trưởng Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh, Giám đốc Sở: Tài - Vật giá, Giáo dục - Đào tạo, Y tế, Lao động Thương binh Xã hội, Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, thành phố Nha Trang, Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH NGUYỄN MINH SƠN QUY ĐỊNH ÁP DỤNG MỘT SỐ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁN BỘ CƠNG CHỨC NGÀNH Y TẾ, NGÀNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ HỌC SINH PHỔ THÔNG CÁC CẤP HỌC Ở CÁC THÔN, XÃ MIỀN NÚI VÙNG CAO THUỘC KHU VỰC I - II - III TỈNH KHÁNH HÒA (Ban hành kèm theo Quyết định số 134/2000/QĐ-UB, ngày 12 tháng 01 năm 2000 ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa) I - Đối với cán - công chức ngành Y tế, ngành Giáo dục - Đào tạo nhận công tác xã miền núi, vùng cao thuộc khu vực I - II - III hưởng số sách theo khu vực cụ thể sau: Tại xã thuộc khu vực I: a) Đối với thôn xã, thị trấn thuộc khu vực I hai huyện vùng cao Khánh Sơn, Khánh Vĩnh áp dụng chế độ sách hành b) Những giáo viên cán công chức thuộc ngành Y tế, Giáo dục công tác thôn, xã miền núi - vùng cao thuộc khu vực I huyện đồng áp dụng chế độ sách cán - cơng chức Y tế, Giáo dục công tác thôn xã đồng bằng, trung du, nông thôn theo quy định hành Thủ tướng Chính phủ, Bộ ủy ban nhân dân tỉnh c) Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên người Dân tộc người hưởng chế độ sách hành Nhà nước Dân tộc người 142 Tại xã thuộc khu vực II: Những giáo viên cán công chức ngành Y tế, Giáo dục công tác đồng thôn xã Miền núi - Vùng cao thuộc khu vực I đến nhận công tác xã Miền núi - Vùng cao thuộc khu vực II cam kết làm việc liên tục từ năm trở lên nam năm trở lên nữ hưởng số sách ưu đãi sau: a) Được hưởng trợ cấp trang bị ban đầu lần 1.500.000 đồng/người cho người có trình độ Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp; 1.000.000 đồng/người cho người có trình độ sơ cấp nghiệp vụ, phục vụ ngành Y tế, Giáo dục - Đào tạo tỉnh b) Được cấp miễn phí thẻ Bảo hiểm y tế Bảo hiểm sinh mạng mức I cho năm lên công tác miền núi c) Được hưởng chế độ ưu tiên xét tuyển cơng chức Nhà nước Sau hồn thành thời gian cơng tác qui định nói khơng có nguyện vọng tiếp tục cơng tác miền núi Sở chủ quản bố trí cơng tác xã huyện đồng d) Trong thời gian cơng tác bố trí nhà tập thể nơi công tác (nhà công vụ) e) Nếu ổn định gia đình để cơng tác lâu dài (từ 10 năm trở lên) thôn, xã miền núi thuộc khu vực II cấp đất để làm nhà nơi công tác để ổn định sống gia đình f) Được hưởng chế độ lương phụ cấp ưu đãi cán nhân viên công tác xã vùng cao, vùng sâu, biên giới hải đảo theo quy định Thủ tướng Chính phủ, Bộ ngành tỉnh Tại thôn xã thuộc khu vực III: Những giáo viên cán công chức thuộc ngành Y tế, Giáo dục - Đào tạo nhận công tác cam kết làm việc liên tục khu vực III từ năm trở lên nam năm trở lên nữ xã miền núi, vùng cao thuộc khu vực III hưởng số sách ưu đãi sau: a) Được trợ cấp trang bị ban đầu lần là: * 3.000.000 đồng/người cho giáo viên cán cơng chức có trình độ đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp 143 * 2.000.000 đồng/người cho giáo viên cán công chức có trình độ sơ cấp b) Hàng năm cấp miễn phí thẻ Bảo hiểm y tế, thẻ Bảo hiểm sinh mạng mức II c) Được hưởng chế độ ưu tiên xét tuyển công chức Nhà nước Sau hồn thành thời hạn cơng tác khu vực III nói khơng có nguyện vọng cơng tác tiếp tục miền núi Sở chủ quản (Sở Y tế, Sở Giáo dục - Đào tạo) bố trí cơng tác xã thuộc huyện đồng tỉnh d) Trong thời gian cơng tác bố trí nhà nơi cơng tác (nhà cơng vụ) e) Nếu ổn định gia đình để công tác lâu dài (từ 10 năm trở lên) thôn, xã miền núi thuộc khu vực III cấp đất làm nhà nơi cơng tác để ổn định sống gia đình f) Được hưởng chế độ lương phụ cấp ưu đãi cán công chức công tác hải đảo, vùng cao, vùng sâu vùng xa quy định định, quy định văn có liên quan Thủ tướng Chính phủ, Bộ ủy ban nhân dân tỉnh II - Chính sách học sinh thơn xã miền núi - vùng cao thuộc khu vực I - II - III Các học sinh sống với cha mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng (nếu cha mẹ chết) có hộ thường trú học tập trường huyện, xã miền núi vùng cao thuộc khu vực I - II - III hưởng chế độ sách hành Nhà nước theo khu vực sau: Các xã, thị trấn miền núi - vùng cao thuộc khu vực I: a) Đối với thị trấn Khánh Vĩnh thuộc huyện Khánh Vĩnh tiếp tục áp dụng chế độ Nhà nước hành b) Đối với thôn xã miền núi - vùng cao thuộc khu vực I áp dụng chế độ sách học sinh học tập xã đồng nông thôn trung du Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục - Đào tạo ủy ban nhân dân tỉnh quy định Đối với học sinh người Dân tộc áp dụng sách hành Nhà nước tỉnh đồng bào Dân tộc người Các xã miền núi - vùng cao thuộc khu vực II - III: 144 a) Những học sinh (kể người Kinh người Dân tộc) có hộ thường trú học tập trường thôn xã miền núi - vùng cao thuộc khu vực II - III miễn học phí, quĩ nhân dân đóng góp xây dựng trường sở quĩ khác Được hưởng chế độ ưu tiên tuổi, điểm ưu tiên chế độ ưu tiên khác học sinh cư trú học tập miền núi - vùng cao, vùng sâu, biên giới hải đảo quy định Quyết định số 08/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 27-02-1999 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hành tỉnh Đối với học sinh người Dân tộc hưởng chế độ sách hành Nhà nước tỉnh Dân tộc người b) Những học sinh học trường nghiệp vụ Y tế, Giáo dục cam kết sau tốt nghiệp tự nguyện nhận công tác thôn xã miền núi vùng cao thuộc khu vực II - III miễn học phí q trình học tập trường nghiệp vụ Khi nhận công tác miền núi - vùng cao tỉnh hưởng chế độ ưu đãi theo Quy định III - Tổ CHứC THựC HIệN: Những cán công chức, học sinh hưởng chế độ ưu đãi mà không thực đầy đủ thời gian phục vụ tối thiểu quy định, gian lận tiêu chuẩn để hưởng chế độ ưu đãi nói bị thu hồi tồn số tiền hưởng chịu hình thức kỷ luật theo quy định hành Nhà nước Các chế độ sách Nhà nước chưa áp dụng theo khu vực Quy định áp dụng hành Giám đốc Sở Y tế, Sở Giáo dục - Đào tạo có nhiệm vụ: bố trí cơng tác cho giáo viên cơng chức hồn thành thời hạn cơng tác thôn xã miền núi - vùng cao thuộc khu vực II III công tác xã, huyện đồng theo Quy định Các ông Giám đốc Sở Y tế, Sở Giáo dục - Đào tạo chịu trách nhiệm sớm văn hướng dẫn chi tiết tổ chức thực Quy định Đồng thời tổ chức đôn đốc kiểm tra, đảm bảo nội dung Quy định thực nghiêm túc ... trình Đảng tỉnh Khánh Hịa lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi giai đoạn 2000 – 2010 Vì vậy, đề tài ? ?Đảng tỉnh Khánh Hòa lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi giai đoạn. .. lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng tỉnh Khánh Hòa huyện miền núi giai đoạn 2000 – 2010 41 2.3 Đảng tỉnh Khánh Hòa tổ chức thực chủ trương phát triển kinh tế xã hội huyện miền núi giai đoạn. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HIỀN ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÒA LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w