1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ quận bình thạnh lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội từ 1986 đến 2006

138 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHÍ HIỀN PHƯƠNG ĐẢNG BỘ QUẬN BÌNH THẠNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TỪ 1986 ĐẾN 2006 Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn: ThS Đỗ Bình Định Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .2 Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp mặt khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: QUẬN BÌNH THẠNH TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1976 - 1985) .6 1.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI QUẬN BÌNH THẠNH 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình dân cư 10 1.2 ĐẢNG BỘ QUẬN BÌNH THẠNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TRƯỚC ĐỔI MỚI (1976 -1985) 14 1.2.1 Bình Thạnh bước khắc phục hậu chiến tranh, ổn định tình hình kinh tế - xã hội (1975 -12/1976) 14 1.2.2 Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ I năm đầu triển khai thực đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa (1977 - 1978) 20 1.2.3 Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ II nỗ lực tập trung phát triển sản xuất (1979 - 1982) 35 1.2.4 Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ III trình khai thác tiềm kinh tế – văn hóa quận (1983 - 1985) .46 CHƯƠNG 2: ĐẢNG BỘ QUẬN BÌNH THẠNH LÃNH ĐẠO .59 PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ 1986 ĐẾN 2006 59 2.1 ĐẢNG BỘ QUẬN BÌNH THẠNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (1986 - 1988) 59 2.1.1 Chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng quận Bình Thạnh Đại hội Đảng quận lần thứ IV (1986 -1988) 59 2.1.2 Quá trình tổ chức thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội giai đoạn 1986 – 1988 63 2.2 ĐẢNG BỘ QUẬN BÌNH THẠNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI (1989 - 1990) 71 2.2.1 Chủ trương chuyển đổi cấu kinh tế, bước đầu phát triển kinh tế thị trường Đại hội đại biểu Đảng quận Bình Thạnh lần thứ V (1989 1990) .71 2.2.2 Quá trình tổ chức thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội (1989 1990) .73 2.3 ĐẢNG BỘ QUẬN BÌNH THẠNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI (1991 - 1995) 79 2.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ chung Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ VI (1991 - 1995) .79 2.3.2 Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo thực phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 1991 – 1995 .83 2.4 ĐẢNG BỘ QUẬN BÌNH THẠNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI (1996 - 2000) 92 2.4.1 Những chủ trương, kế hoạch thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội Đảng quận Bình Thạnh Đại hội Đảng quận lần thứ VII (1996 - 2000) 92 2.4.2 Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội từ 1996 đến 2000 Bình Thạnh 95 2.5 BÌNH THẠNH TẬP TRUNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI (2001 - 2006) 105 5.1 Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ VIII với chủ trương phát triển kinh tế – xã hội, đẩy mạnh q trình thị hóa 105 2.5.2 Cơng thực q trình phát triển kinh tế – xã hội, đẩy mạnh đô thị hóa 108 2.6 NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG BỘ QUẬN BÌNH THẠNH TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI 112 PHẦN KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, em hòan thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội từ 1986 đến 2006” Trong suốt trình thực đề tài, em nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình Thạc sỹ Đỗ Bình Định – giảng viên giảng dạy chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Những gợi ý đề tài dẫn tận tình thầy giúp em định hướng nội dung tiến hành nghiên cứu hiệu Đồng thời em nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ từ phía thầy, giảng viên khoa Lịch sử anh, chị học viên lớp Nhờ em hịan thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi đến thầy Đỗ Bình Định, quý thầy, cô anh, chị học viên lớp Cao học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 2006 – 2009 lời cảm ơn chân thành sâu sắc Do trình độ khả thân có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi số thiếu sót, hạn chế Kính mong q thầy, anh, chị học viên thơng cảm đóng góp để luận văn hòan chỉnh Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy Đỗ Bình Định, q thầy, cô, anh chị học viên dồi sức khỏe, hạnh phúc gặt hái nhiều thành công sống Tác giả Phí Hiền Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thạc sỹ Đỗ Bình Định trực tiếp hướng dẫn Các số liệu nêu luận văn trung thực, có sai trái tơi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phí Hiền Phương PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình Thạnh quận cửa ngõ phía Đơng Bắc Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh ngày Bình Thạnh, tên gọi gộp chung hai địa danh Bình Hịa Thạnh Mỹ Tây, trung tâm tỉnh Gia Định, vùng đất có truyền thống phát triển kinh tế, văn hóa phong trào cách mạng Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Bình Thạnh gắn liền với trình hình thành phát triển thành phố Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Bình Thạnh với sở hạ tầng vốn vành đai quân sư thực dân Pháp đế quốc Mỹ, sở vật chất kỹ thuật, sở kinh tế thấp Hậu chủ nghĩa thực dân với tệ nạn xã hội nặng nề cờ bạc, đâm cướp, ma túy, mại dâm … nhan nhản khắp nơi Nạn thất nghiệp thiếu ăn hàng ngày trở nên phổ biến Nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời kỳ chống Mỹ cứu nước, giải phóng dân tộc, Đảng nhân dân Quận Bình Thạnh nỗ lực: khắc phục hậu chiến tranh, phục hồi phát triển sản xuất, bước ổn định sống, xây dựng, phát triển kinh tế – xã hội góp phần vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Trong buổi đầu thực cơng đổi mới, có nhiều khó khăn, phức tạp, với nỗ lực cao độ ý chí vươn lên khơng ngừng, Đảng nhân dân Bình Thạnh thực nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế – xã hội địa bàn quận Giai đoạn 2001 - 2006 tổng doanh thu khu vực thương mại - dịch vụ quận đạt 27.089 tỷ đồng, tăng gấp 1,7 lần so với giai đoạn 1995 - 2000, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 21,25% Trên lĩnh vực đầu tư xây dựng chỉnh trang đô thị – nhiệm vụ trọng tâm quận - Bình Thạnh nhanh chóng bắt kịp thành phố, tập trung cải tạo xây dựng hạ tầng kỹ thuật làm cho diện mạo quận có thay đổi đáng kể Những cơng trình xây dựng sở hạ tầng cầu đường nhiều khu nhà với tầm vóc qui mơ đại nhanh chóng triển khai, nhiều cơng trình phúc lợi cơng cộng phục vụ dân sinh mở địa bàn quận Những thành tựu góp phần thực thắng lợi đường lối đổi Đảng, tạo đà cho phát triển nhanh thời kỳ đổi Bình Thạnh có đóng góp to lớn nghiệp phát triển kinh tế – xã hội chung thành phố, chưa có cơng trình nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng quận công phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ đổi Chính vậy, mong muốn tìm hiểu trình phát triển kinh tế – xã hội Bình Thạnh thời kỳ đổi mới, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội từ 1986 đến 2006” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bình Thạnh quận có vị trí địa lý quan trọng, đầu mối gặp gỡ quốc lộ tỉnh lộ, cửa ngõ vào nội thành từ hướng Đông Bắc Hơn thế, Bình Thạnh quận lớn với diện tích tự nhiên 2.076 dân cư 500.000 người (2003), nghiên cứu Bình Thạnh chưa nhiều Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: “Lịch sử đấu tranh, xây dựng Đảng nhân dân Bình Thạnh (1930-2005)” Ban Chấp hành Đảng quận biên soạn; “Bình Thạnh 30 năm xây dựng phát triển” UBND quận biên soạn, Sở Văn hố Thơng tin phát hành năm 2006; “Điạ chí văn hố quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Tơn Nữ Quỳnh Trân, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 1995; “Q trình thị hố thành phố Hồ Chí Minh 1975-1996, trường hợp Quận 8, Bình Thạnh, Tân Bình” (2004) luận án tiến sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Thuỷ Các cơng trình nêu lên nhiều vấn đề, nhiều nội dung phong phú địa chí văn hố quận Bình Thạnh, q trình Bình Thạnh tiến hành đẩy mạnh cơng thị hố, đề cập đến xây dựng phát triển Đảng quận nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá cách tổng quát, có hệ thống công tác lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội Đảng quận thời kỳ đổi Vì vậy, sở tổng hợp tài liệu, văn kiện báo cáo Đảng bộ, UBND quận Bình Thạnh tơi mạnh dạn chọn đề tài “Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội từ 1986 đến 2006” nhằm làm phong phú thêm nội dung phương thức lãnh đạo Đảng quận Bình Thạnh trình xây dựng quận xứng đáng quận trung tâm thành phố Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài: Trên sở đánh giá thực trạng công tác lãnh đạo Đảng quận Bình Thạnh việc phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ đổi mới; tìm hiểu thành tựu hạn chế trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Bình Thạnh từ 1986 đến 2006, đề tài đề xuất số phương hướng giải pháp để góp phần nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng quận Bình Thạnh giai đoạn Nhiệm vụ đề tài: - Khái quát tình hình kinh tế – xã hội quận Bình Thạnh thời kỳ trước đổi (1976- 1986) - Đi sâu làm rõ công tác lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội Đảng quận Bình Thạnh giai đoạn 1986 – 2006 - Đề xuất số kiến nghị, giải pháp cơng tác lãnh đạo q trình phát triển kinh tế – xã hội quận Bình Thạnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng đề tài: nghiên cứu lãnh đạo Đảng quận Bình Thạnh nghiệp phát triển kinh tế – xã hội địa bàn quận Phạm vi nghiên cứu đề tài: nghiên cứu nghiệp phát triển kinh tế – xã hội Bình Thạnh - quận nằm phiá Đơng Bắc Sài Gịn (thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) giai đoạn đổi (1986-2006) Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Cơ sở lý luận để thực đề tài dựa vào quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đổi Đảng ta việc nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; xây dựng, cải thiện đời sống cho nhân dân, phát huy nguồn nội lực địa phương Về phương pháp nghiên cứu, đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, logic, đồng thời sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh số phương pháp nghiên cứu lịch sử chuyên ngành phương pháp đồng đại, phương pháp lịch làm rõ nội dung đề tài Nguồn tư liệu chủ yếu để viết đề tài văn kiện Trung ương, văn kiện Đại hội Đại biểu thành phố Hồ Chí Minh văn kiện Đại hội đại biểu đảng quận Bình Thạnh; viết nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước; lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh; cơng trình nghiên cứu cơng bố Đóng góp mặt khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Trên sở kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu, đề tài “Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội từ 1986 đến 2006” trình bày cách cụ thể, có hệ thống lãnh đạo đảng quận Bình Thạnh trình phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ đổi mới; phân tích thành tựu, hạn chế nguyên nhân trình đảng Bình Thạnh lãnh đạo nghiệp phát triển kinh tế – xã hội từ năm 1986 đến năm 2006 Đề tài mạnh dạn nêu lên số kiến nghị góp phần vào trình lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ đổi Đảng quận Bình Thạnh nhằm đưa Bình Thạnh từ quận ven thành phố tiến lên thành quận trung tâm thành phố; phấn đấu trở thành quận giàu đẹp, đại, văn minh thành phố Hồ Chí Minh động, sáng tạo, anh hùng PHẦN KẾT LUẬN Là quận thuộc thành phố Hồ Chí Minh, có lịch sử gắn liền với lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, Bình Thạnh có tất đặc điểm chung điều kiện địa lý tự nhiên, địa lý nhân văn, biến thái kinh tế, trị, văn hóa xã hội thành phố suốt 300 năm qua Tuy nhiên, xét bình diện quận độc lập nằm gắn liền với Sài Gòn mạn Đơng Bắc, Bình Thạnh có nét riêng dễ thấy Bình Thạnh trước trung tâm tỉnh Gia Định cũ, nhiên, xét mối tương quan với thành phố Sài Gòn, quận vùng ven, có cấu trúc nửa thị, nửa nơng thơn Cấu trúc nửa đô thị nửa nông thôn làm cho Bình Thạnh vừa có kinh tế cơng nghiệp, vừa có kinh tế nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ thương mại, nơng nghiệp chiếm vị trí đáng kể Cư dân Bình Thạnh khơng đơn tầng lớp thị dân mà gồm đủ nông dân (làm ruộng rẫy, chăn nuôi, trồng ăn trái), ngư dân (làm nghề chài lưới ven sông), thợ thủ công, buôn bán nhỏ công nhân (làm sở công nghiệp lớn thành phố đồn điền cao su ngoại thành) Phong trào đấu tranh cách mạng 119 diễn tất lĩnh vực, đối tượng tham gia khác với mn vàn hình thức đấu tranh phong phú, sinh động Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Bình Thạnh với sở hạ tầng vốn vành đai quân sự, sở vật chất kỹ thuật, sở kinh tế thấp Hậu chủ nghĩa thực dân với tệ nạn xã hội nặng nề như: cờ bạc, trộm cướp, ma túy, mại dâm… nhan nhản khắp nơi Nạn thất nghiệp thiếu ăn hàng ngày trở nên phổ biến Nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời kỳ chống Mỹ cứu nước, giải phóng dân tộc, Đảng nhân dân Bình Thạnh lại bước vào thời kỳ mới: khắc phục hậu chiến tranh hậu xã hội chế độ cũ để lại, phục hồi phát triển sản xuất, đập tan lực phản động thù địch, bước ổn định sống, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Đó nỗ lực truy quét tàn quân địch, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiếp quản, quản lý sở vật chất kinh tế chế độ cũ để lại, khôi phục phát triển sản xuất, củng cố hệ thống trị xây dựng văn hóa mới, cải tạo cơng thương nghiệp tư tư doanh; phân bố lại lực lượng lao động dân cư, đưa sản xuất cá thể vào đường làm ăn tập thể; chăm lo sức khỏe, giải tốt vấn đề ở, nâng cao đời sống văn hóa tình thần cho nhân dân; kiện tồn máy chun vơ sản, chống lại có hiệu âm mưu kẻ thù, góp phần bảo vệ Tổ quốc Từ Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng cơng đổi tồn diện đất nước đến 20 năm, với phát triển vượt bậc thành phố Hồ Chí Minh nhiều lĩnh vực kinh tế – văn hóa – xã hội, Đảng quận Bình Thạnh có nhiều nỗ lực chuyển đổi cấu phát triển kinh tế theo hướng khai thác tối đa tiềm năng, mạnh quận; đưa kinh tế thoát dần khỏi chế tập trung quan liêu bao cấp, sang việc thực kinh tế nhiều thành phần vận hành theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước; đầu tư xây dựng sở hạ tầng, bước làm thay đổi sâu sắc mặt địa bàn kiến trúc đô 120 thị, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục; củng cố nâng cao hiệu lực hệ thống trị, cơng tác quốc phịng an ninh, góp phần xây dựng bảo vệ vững quê hương Tổng doanh thu khu vực thương mại – dịch vụ giai đoạn 2001 – 2006 27.089 tỷ đồng, tăng gấp 1,7 lần so với giai đoạn 1995 – 2000, tốc độ tanưg trưởng bình quân hàng năm 21,25%, khu vực tư nhân tăng bình qn 21,85%, chiếm trọng doanh thu ngày cao phù hợp với xu phát triển chung thành phố Trên lĩnh vực đầu tư xây dựng chỉnh trang đô thị – mục tiêu trọng tâm quận, Bình Thạnh nhanh chóng bắt nhịp thành phố tập trung cải tạo xây dựng hạ tầng kỹ thuật làm cho diện mạo quận có bước đổi thay đáng kể Những cơng trình xây dựng sở hạ tầng cầu, đường nhiều khu nhà với tầm vóc, quy mơ đại nhanh chóng triển khai, mở địa bàn nhiều khu dân cư với việc phát triển mạng lưới giao thơng nhiều cơng trình phúc lợi cơng cộng phục vbụ dân sinh Bình Thạnh quận thành phố mạnh dạn thực chủ trương đổi đất lấy hạ tầng tuyến đường Đinh Bộ Lĩnh sau mơ hình nhân rộng thành phố Chỉ tính thời gian 20 năm qua (1986 - 2006), địa bàn quận có hàng ngàn dự án xây dựng mới, cải tạo nâng cấp mở rộng cầu, đường, nạo vét kênh rạch Nổi bật dự án cải tạo, nạo vét tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, cơng trình xem “cuộc cách mạng xanh” thành phố quận Chỉ riêng cơng trình này, quận Bình Thạnh di dời nhiều ngàn hộ gia đình với hàng chục ngàn nhân sống chen chúc tạm bợ khu nhà sàn ẩm thấp, môi trường ô nhiễm trầm trọng đến nơi khu chung cư khang trang, đảm bảo vệ sinh, trả lại dòng chảy thơng thống cảnh quan thị đẹp hai bên bờ kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè 121 Trên lĩnh vực văn hóa xã hội, suốt 20 năm qua, đặc biệt từ có Nghị Trung ương 5, khóa VIII “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc”, Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo ngành, cấp tập trung đẩy mạnh việc thực công tác xây dựng đời sống văn hóa sở nhằm góp phần đẩy lùi, xóa bỏ hủ tục tệ nạn xã hội len lỏi cộng đồng dân cư, đem lại đời sống tinh thần lành mạnh cho nhân dân Quận xây dựng nhiều phong trào mơ hình họat động thiết thực như: câu lạc Ơng Bà Cháu, câu lạc Gia đình hạnh phúc, gia đình văn hóa… Đặc biệt việc triển khai thực vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Tính đến cuối năm 2005, có 75% hộ đạt chuẩn gia đình văn hóa, 950/1.473 tổ dân phố – mặt trận văn hóa, 46/88 khu phố văn hóa Trong đó, khu phố IV, phường 17 vinh dự tiếp đón đồng chí Lê Khả Phiêu, nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam đến thăm vào tháng 12 năm 2000 Những thành tựu lĩnh vực mà Đảng Bộ, nhân dân Bình Thạnh đạt 20 năm thực đường lối đổi có ý nghĩa to lớn Nó tạo tiền đề vật chất lịng tin để Đảng nhân dân Bình Thạnh tiếp tục thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn quận nhà, với Thành phố nước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, làm cho quê hương ngày giàu đẹp Sở dĩ đạt thành tựu nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, gồm ba yếu tố chủ yếu sau đây: Trước hết, cấp Đảng Bình Thạnh vận dụng đắn, sáng tạo đường lối, chủ trương, sách Trung ương Đảng, Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh, có biện pháp tổ chức thực cách hiệu quả, đưa Nghị vào sống, biến thành phong trào cách mạng sôi nổi, cụ thể, thiết thực địa bàn quận 122 Thứ hai, Đảng nhân dân Bình Thạnh đồn kết lịng, đồng tâm hiệp lực, kiên cường vượt qua khó khăn thử thách, lao động quên mình, nỗ lực phấn đấu việc xây dựng bảo vệ quê hương Thứ ba, Đảng nhân dân Bình Thạnh phát huy cao độ tinh thần tự lực tự cường, dám nghĩ dám làm, sức xây dựng sở vật chất kỹ thuật quận nhà, đồng thời tiếp nhận cách có hiệu chi viện, giúp đỡ Trung ương, Thành phố địa phương khác Tuy nhiên, ngững điểm mạnh, việc làm đựơc 20 năm qua, địa phương khác địa bàn thành phố, quận Bình Thạnh số mặt tồn định như: Tốc độ tăng trưởng nhanh chưa thật ổn định, đồng thời tạo số tác động tiêu cực nạn ô nhiễm môi trường ùn tắc giao thông ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân Triển khai chậm thiếu đồng chương trình, cơng trình trọng điểm yếu công tác quy hoạch, quản lý xây dựng, cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư làm chậm tiến độ nhiều dự án Công tác lãnh đạo quản lý Nhà nước quận họat động dịch vụ văn hóa đơi lúc có phần buông lỏng Nếp sống đô thị phận dân cư cịn yếu Trật tự an tồn xã hội, tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp Cơng tác cải cách hành cịn rườm rà, gây khó khăn cho doanh nghiệp nhân dân Năng lực cán cơng chức cịn hạn chế, tình trạng quan liêu cửa quyền, thiếu trách nhiệm, trì trệ tồn số quan đơn vị quận phường Trên sở thuận lợi số tồn nay, Đảng quận Bình Thạnh tiếp tục phát huy tính động, sáng tạo, phấn đấu cao để vượt qua tồn yếu kém, chủ động nắm bắt thời cơ, tích cực góp phần thành phố thực thắng lợi yêu cầu, nhiệm vụ Bộ Chính trị giao là: xây 123 dựng thành phố Hồ Chí Minh thành thành phố xã hội chủ nghĩa, văn minh đại, đóng góp ngày lớn với khu vực phía Nam nước, bước trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa học công nghệ khu vực Đông Nam Á Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối đổi Đảng ta nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng nhân dân quận Bình Thạnh nối tiếp viết nên trang sử đáng tự hào Giờ đây, với thành phố Hồ Chí Minh nước, Bình Thạnh bước vào kỷ 21 với hành trang đầy ắp truyền thống hào hùng, đầy ắp tiềm kinh tế, địa lý, nhân văn kinh nghiệm tích lũy từ chặng đường đấu tranh cách mạng thời kỳ xây dựng, phát triển kinh tế, Đảng nhân dân Bình Thạnh chắn khắc phục khó khăn, trở ngại, xây dựng quận trở thành địa phương ổn định trị, phát triển kinh tế – xã hội, vững mạnh quốc phịng an ninh, góp phần nước xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tập (1995), tập (2000) Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh: Sơ thảo truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân quận Bình Thạnh (Bình Hồ – Thạnh Mỹ Tây) lãnh đạo Đảng (1930 – 1975), Ban tuyên giáo giáo quận uỷ Bình Thạnh, 1989 Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước – thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Ban Sưu tầm lịch sử Đảng quận Bình Thạnh: Sơ thảo truyền thống đấu tranh nhân dân phường 26 (Thị Nghè) quận Bình Thạnh lãnh đạo Đảng, Ban tuyên giáo quận Bình Thạnh, 1981 Ban Tổng kết chiến tranh Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh: Lịch sử Sài Gịn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1945 – 1975), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1994 Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận lần thứ IV (1986-1989) Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận lần thứ V (1989-1990) Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận lần thứ V I(1991-1995) Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận lần thứ VII (1996-2000) 125 10 Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận lần thứ VIII (2001-2006) 11 Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận lần thứ IX (2006-2010) 12 Ban Chấp hành Đảng quận Bình Thạnh (2005), “Lịch sử đấu tranh, xây dựng Đảng nhân dân quận Bình Thạnh(1930-2005)”, tài liệu lưu hành nội 13 Ban Thường vụ quận ủy Bình Thạnh, thường trực UBND quận Bình Thạnh (2006), Bình Thạnh 30 năm xây dựng phát triển, tài liệu lưu hành nội 14 300 năm Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh(1998), Nxb Chính trị Quốc gia 15 Ban Chấp hành Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2005): Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII 16 Ban Chấp hành Đảng thành phố Hồ Chí Minh: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố lần thứ IV (1986) 17 Ban Chấp hành Đảng thành phố Hồ Chí Minh: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố lần thứ V (1989) 18 Ban Chấp hành Đảng thành phố Hồ Chí Minh: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố lần thứ VI (1991) 19 Ban Chấp hành Đảng thành phố Hồ Chí Minh: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố lần thứ VII (1996) 20 Ban Chấp hành Đảng thành phố Hồ Chí Minh: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố lần thứ VIII (2000) 21 Câu lạc truyền thống vũ trang biệt động đặc cơng Sài Gịn – Gia Định: Những người dũng cảm thành phố, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 22 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng quận Bình Thạnh: Báo cáo tổng kết Đảng quận Bình Thạnh, nhiệm kỳ IV (1989) 126 23 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng quận Bình Thạnh: Báo cáo tổng kết Đảng quận Bình Thạnh, nhiệm kỳ V (1990) 24 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng quận Bình Thạnh: Báo cáo tổng kết Đảng quận Bình Thạnh, nhiệm kỳ VI (1995) 25 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng quận Bình Thạnh: Báo cáo tổng kết Đảng quận Bình Thạnh, nhiệm kỳ VII (2000) 26 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng quận Bình Thạnh: Báo cáo tổng kết Đảng quận Bình Thạnh, nhiệm kỳ VIII (2006) 27 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Thành phố Hồ Chí Minh – Đảng quận Bình Thạnh, Báo cáo tình hình nhiệm vụ Đảng quận Bình Thạnh Đại hội Đảng lần thứ IV, nhiệm kỳ năm 1986 – 1988 28 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Thành phố Hồ Chí Minh – Đảng quận Bình Thạnh, Báo cáo tình hình nhiệm vụ Đảng quận Bình Thạnh Đại hội Đảng lần thứ V, nhiệm kỳ năm 1989 – 1990 29 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Thành phố Hồ Chí Minh – Đảng quận Bình Thạnh (1983), Dự thảo báo cáo Ban chấp hành Đại hội đại biểu Đảng quận Bình Thạnh lần thứ III 30 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Thành phố Hồ Chí Minh – Đảng quận Bình Thạnh (1986), Dự thảo báo cáo Ban chấp hành Đại hội đại biểu Đảng quận Bình Thạnh lần thứ IV 31 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Thành phố Hồ Chí Minh – Đảng quận Bình Thạnh (1989), Dự thảo báo cáo Ban chấp hành Đại hội đại biểu Đảng quận Bình Thạnh lần thứ V 32 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Thành phố Hồ Chí Minh – Đảng quận Bình Thạnh (1996), Dự thảo báo cáo Ban chấp hành Đại hội đại biểu Đảng quận Bình Thạnh lần thứ VII 127 33 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Thành phố Hồ Chí Minh – Đảng quận Bình Thạnh (2000), Dự thảo báo cáo Ban chấp hành Đại hội đại biểu Đảng quận Bình Thạnh lần thứ VIII 34 Địa phương chí Gia Định, Việt Nam cộng hoà, 1971 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật , Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật , Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 40 Nguyễn Đình Đầu: Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – Gia Định, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1994 41 Huỳnh Minh: Gia Định xưa nay, tác giả xuất bản, Sài Gòn, 1973 42 Hồ Hữu Nhựt: Phong trào đấu tranh chống Mỹ giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gòn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1984 43 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 44 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 45 Lê Thị Q: Nghiệp đồn Sài Gịn phong trào cơng nhân, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1988 46 Lịch sử Cơng an nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1995 128 47 Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, Sơ thảo(1994), NXB Tp Hồ Chí Minh 48 Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 49 Nguyễn Đình Tư: Đường phố nội thành thành phố Hồ Chí Minh, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1994 50 Nguyễn Đức Hùng: Biệt động Sài Gòn, Nxb Trẻ, 1998 51 Nguyễn Thanh: Thành phố bất khuất, Nxb TP.Hồ Chí Minh, 1984 52 Nguyễn Văn Linh: Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1985 53 Nhiều tác giả:Sài Gịn xưa nay, Nxb Trẻ - tạp chí Xưa Nay, 1998 54 Nguyễn Thị Thủy (2004), luận án tiến sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam, Quá trình thị hố thành phố Hồ Chí Minh 1975-1996, trường hợp quận 8, Bình Thạnh, Tân Bình 55 Phát biểu đồng chí Trương Tấn Sang – Uy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh Đại hội Đảng quận Bình Thạnh lần thứ VII năm 1996 56 Phạm Văn Chiêu: Cuộc kháng chiến chống Pháp đồng bào Gia Định (1945 – 1954), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 2003 57 Sơn Nam: Đất Gia Định xưa, Nxb Trẻ, 1997 58 Sở văn hoá thơng tin thành phố Hồ Chí Minh: 300 năm Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm thơng tin triển lãm thành phố Hồ Chí Minh 59 Thanh Giang: Thành phố chúng ta, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1980 60 Tổ sử phụ nữ Nam Bộ: Truyền thống cách mạng phụ nữ Nam Bộ thành đồng, Nhà truyền thống Phụ nữ Nam Bộ in, 1989 61 Từ trường vẽ Gia Định đến Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1993 129 62 Trần Bạch Đằng: Kẻ sĩ Gia Định, Nxb Trẻ, 2001 63 Trần Nam Tiến: Thành phố Hồ Chí Minh, 100 năm kiện, Tạp chí Xưa Nay, Nxb Trẻ, 2001 64 Trần Thanh Phương: Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1983 65 Trần Văn Giàu (chủ biên): Địa chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh, tập (Lịch sử), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1987 66 Trịnh Hồi Đức: Gia Định thành thơng chí, Sài Gịn, 1972 67 Trịnh Thị Tấn, Nguyễn Minh Nhựt, Phạm Tuấn: Sài Gòn từ thành lập đến kỷ 19, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1998 68 Trương Vĩnh Ký: Gia Định phong cảnh vịnh, Nxb Trẻ, 1997 69 Trương Vĩnh Ký: Ký ức lịch sử Sài Gòn vùng phụ cận, Nxb Trẻ, 1997 70 Tôn Nữ Quỳnh Trân (1995), Điạ chí văn hố quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP.HCM 71 Trường Chinh (1987), Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, NXB Sự thật , Hà Nội 72 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Lược sử 300 năm Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh (1698 – 1998), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 73 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Giáo dục đào tạo (tháng 8/1991): Hội nghị tổng kết năm học 1990 – 1991 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1991 - 1992 74 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Giáo dục đào tạo (tháng 8/1992): Hội nghị tổng kết năm học 1991 – 1992 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1992 - 1993 130 75 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phòng Giáo dục đào tạo (tháng 8/1993): Hội nghị tổng kết năm học 1992 – 1993 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1993 - 1994 76 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Giáo dục đào tạo (tháng 8/1994): Hội nghị tổng kết năm học 1993 – 1994 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1994 - 1995 77 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Giáo dục đào tạo (tháng 8/1995): Hội nghị tổng kết năm học 1994 – 1995 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1995 - 1996 78 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Giáo dục đào tạo (tháng 9/1996): Hội nghị tổng kết năm học 1995 – 1996 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1996 – 1997 79 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Giáo dục đào tạo (tháng 8/1997): Hội nghị tổng kết năm học 1996 – 1997 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1997 –1998 80 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Giáo dục đào tạo (tháng 8/1998): Hội nghị tổng kết năm học 1997 – 1998 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1998 – 1999 81 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Giáo dục đào tạo (tháng 8/1999): Hội nghị tổng kết năm học 1998 – 1999 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1999 – 2000 82 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Giáo dục đào tạo (tháng 8/2000): Hội nghị tổng kết năm học 1999 - 2000 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2000 – 2001 83 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phòng Giáo dục đào tạo (tháng 8/2001): Hội nghị tổng kết năm học 2000 – 2001 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2001 – 2002 131 84 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Giáo dục đào tạo (tháng 8/2002): Hội nghị tổng kết năm học 2001 – 2002 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2002 – 2003 85 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Giáo dục đào tạo (tháng 9/2003): Hội nghị tổng kết năm học 2002 – 2003 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2003 – 2004 86 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phòng Giáo dục đào tạo (tháng 8/2004): Hội nghị tổng kết năm học 2003 – 2004 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2004 – 2005 87 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Giáo dục đào tạo (tháng 8/2005): Hội nghị tổng kết năm học 2004 – 2005 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 88 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Thống kê: Niên giám thống kê quận Bình Thạnh năm 1996 89 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Thống kê: Niên giám thống kê quận Bình Thạnh năm 1997 90 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Thống kê: Niên giám thống kê quận Bình Thạnh năm 1998 91 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Thống kê: Niên giám thống kê quận Bình Thạnh năm 2000 92 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Thống kê: Niên giám thống kê quận Bình Thạnh năm 2001 93 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Thống kê: Niên giám thống kê quận Bình Thạnh năm 2002 94 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Thống kê: Niên giám thống kê quận Bình Thạnh năm 2003 132 95 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Thống kê: Niên giám thống kê quận Bình Thạnh năm 2004 96 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Thống kê: Niên giám thống kê quận Bình Thạnh năm 2005 97 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Thống kê: Niên giám thống kê quận Bình Thạnh năm 2006 98 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Thống kê: Niên giám thống kê quận Bình Thạnh năm 2007 99 Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh, Phịng Thống kê: Niên giám thống kê quận Bình Thạnh năm 2008 100 Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001, 2002, tập 12, 22 101 Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Quận uỷ – Uỷ ban nhân dân quận Bình Thạnh: Địa chí văn hố quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh, Nxb thành phố Hhí Minh, 1995 s 133 ... cứu, đề tài ? ?Đảng quận Bình Thạnh lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội từ 1986 đến 2006? ?? trình bày cách cụ thể, có hệ thống lãnh đạo đảng quận Bình Thạnh trình phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ... MỚI TỪ 1986 ĐẾN 2006 59 2.1 ĐẢNG BỘ QUẬN BÌNH THẠNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (1986 - 1988) 59 2.1.1 Chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng quận Bình. .. công tác lãnh đạo Đảng quận Bình Thạnh việc phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ đổi mới; tìm hiểu thành tựu hạn chế trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Bình Thạnh từ 1986 đến 2006, đề

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh; Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1 (1995), tập 2 (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh; Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1995
2. Ban Chấp hành Đảng bộ quận Bình Thạnh: Sơ thảo truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân quận Bình Thạnh (Bình Hoà – Thạnh Mỹ Tây) dưới sự lãnh đạo của Đảng (1930 – 1975), Ban tuyên giáo giáo quận uỷ Bình Thạnh, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân quận Bình Thạnh (Bình Hoà – Thạnh Mỹ Tây) dưới sự lãnh đạo của Đảng (1930 – 1975)
3. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước – thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước – thắng lợi và bài học
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
4. Ban Sưu tầm lịch sử Đảng quận Bình Thạnh: Sơ thảo truyền thống đấu tranh của nhân dân phường 26 (Thị Nghè) quận Bình Thạnh dưới sự lãnh đạo của Đảng, Ban tuyên giáo quận Bình Thạnh, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo truyền thống đấu tranh của nhân dân phường 26 (Thị Nghè) quận Bình Thạnh dưới sự lãnh đạo của Đảng
5. Ban Tổng kết chiến tranh Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh: Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1945 – 1975), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1945 – 1975)
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
12. Ban Chấp hành Đảng bộ quận Bình Thạnh (2005), “Lịch sử đấu tranh, xây dựng của Đảng bộ và nhân dân quận Bình Thạnh(1930-2005)”, tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đấu tranh, xây dựng của Đảng bộ và nhân dân quận Bình Thạnh(1930-2005)”
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ quận Bình Thạnh
Năm: 2005
13. Ban Thường vụ quận ủy Bình Thạnh, thường trực UBND quận Bình Thạnh (2006), Bình Thạnh 30 năm xây dựng và phát triển, tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Thạnh 30 năm xây dựng và phát triển
Tác giả: Ban Thường vụ quận ủy Bình Thạnh, thường trực UBND quận Bình Thạnh
Năm: 2006
14. 300 năm Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh(1998), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: 300 năm Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: 300 năm Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
21. Câu lạc bộ truyền thống vũ trang biệt động đặc công Sài Gòn – Gia Định: Những con người dũng cảm của thành phố, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những con người dũng cảm của thành phố
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
27. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh – Đảng bộ quận Bình Thạnh, Báo cáo tình hình và nhiệm vụ của Đảng bộ quận Bình Thạnh tại Đại hội Đảng bộ lần thứ IV, nhiệm kỳ năm 1986 – 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình và nhiệm vụ của Đảng bộ quận Bình Thạnh tại Đại hội Đảng bộ lần thứ IV
28. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh – Đảng bộ quận Bình Thạnh, Báo cáo tình hình và nhiệm vụ của Đảng bộ quận Bình Thạnh tại Đại hội Đảng bộ lần thứ V, nhiệm kỳ năm 1989 – 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình và nhiệm vụ của Đảng bộ quận Bình Thạnh tại Đại hội Đảng bộ lần thứ V
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
40. Nguyễn Đình Đầu: Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – quyển Gia Định, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – quyển Gia Định
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
41. Huỳnh Minh: Gia Định xưa và nay, tác giả xuất bản, Sài Gòn, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định xưa và nay
42. Hồ Hữu Nhựt: Phong trào đấu tranh chống Mỹ của giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gòn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào đấu tranh chống Mỹ của giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gòn
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
43. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 1
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
44. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
w