1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp ở miền bắc 1965 1975

118 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ VĂN HÀ ĐẢNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP Ở MIỀN BẮC 1965- 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊGH SỬ HÀ NỘI – 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ VĂN HÀ ĐẢNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP Ở MIỀN BẮC 1965 -1975 Chuyên ngành: lịch sử Đảng Mã số : 05-03-16 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS LÊ MẬU HÃN HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP(1965-1969) 10 1.1.VÀI NÉT VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP MIỀN BẮC TRƢỚC NĂM 1965 10 1.1.1 Giáo dục Đại học & Trung học Chuyên nghiệp nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thời kỳ 1945-1954 10 1.1.2 Giáo dục Đại học & Trung học Chuyên nghiệp XHCN thời kỳ 1954- 1965 13 1.2 LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP (1965- 1969) 22 1.2.1 Chủ trƣơng Đảng Chính phủ chuyển hƣớng giáo dục Đại học & Trung học Chuyên nghiệp tình hình 22 1.2.2.Tổ chức thực chuyển hƣớng giáo dục Đại học & Trung học Chuyên nghiệp 29 1.3 TIỂU KẾT 48 CHƯƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP (1969- 1975) 50 2.1 CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP 50 2.2 LÃNH ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP 55 2.2.1 Ổn định sở vật chất đời sống cán bộ, học sinh 55 2.2.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục trị tƣ tƣởng, tăng cƣờng quản lý đào tạo, cải tiến công tác đào tạo cán THCN, hoàn thành việc chuẩn bị cải cách giáo dục ĐH &THCN 60 2.2.3 Kết hợp công tác phục vụ với giảng dạy, học tập 78 2.3 TIỂU KẾT 87 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 88 3.1 NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP 88 3.1.1 Giáo dục ĐH &THCN giai đoạn 1965- 1975 phát triển hoàn cảnh chiến tranh 88 3.1.2 Đây giai đoạn giáo dục ĐH &THCN phải di chuyển nhiều lần 89 3.1.3 Các trường ĐH &THCN vừa làm nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, vừa trực tiếp tham gia chiến đấu, sản xuất 90 3.1.4 Xây dựng giáo dục ĐH &THCN XHCN điểm xuất phát thấp 91 3.2 THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CƠ BẢN 91 3.2.1 Thành tựu 91 3.2.2 Những tồn 99 3.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 101 3.3.1 Giáo dục ĐH & THCN phải phục vụ đƣờng lối nhiệm vụ cách mạng 101 3.3.2.Phát triển giáo dục Đại học & Trung học Chuyên nghiệp mang tính nhân dân 103 3.3.3 Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục đảm bảo số lƣợng chất lƣợng tốt 105 3.3.4 Nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, mở rộng quan hệ quốc tế 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chúng ta tiếp tục thực đường lối đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Giáo dục coi nhân tố định để thực mục tiêu Đảng ta khẳng định“Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục- đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài[44, tr 107] Nền giáo dục nói chung giáo dục ĐH &THCN nói riêng từ hoà bình lập lại đến năm 1965, đạt thành tựu quan trọng, song so với yêu cầu nghiệp xây dựng CNXH miền Bắc, yêu cầu to lớn nhiệm vụ cách mạng chung nước chậm trễ, vừa thiếu cán bộ, vừa cân đối, chất lượng cán chưa coi trọng tương xứng với số lượng,"một số ngành số loại cán yêu cầu đào tạo chưa rõ ràng, phương thức đào tạo chưa thích hợp"[19, tr 54] Việc nghiên cứu giáo dục ĐH &THCN thời kỳ lịch sử định, gợi mở học học bổ ích việc hoạch định đường lối phát triển giáo dục ĐH &THCN Vì lý khuyến khích chọn đề tài “ĐẢNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1965- 1975”, làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Chúng chọn giai đoạn giáo dục ĐH &THCN miền Bắc phát triển điều kiện đặc biệt Đất nước bị chia cắt làm hai miền, với hai chế độ trị khác Đảng ta lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh thống nước nhà, đặc biệt từ năm1965 trở đi, chống Mỹ cứu nước nhiệm vụ thiêng liêng người Việt Nam yêu nước Đây giai đoạn đầy biến động giáo dục ĐH &THCN Việt Nam Trước tình hình mới, Đảng ta thực chủ trương chuyển hướng công tác giáo dục, đẩy mạnh qui mô đào tạo cán chuyên môn, tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng trường học, thực nguyên lý, phương châm giáo dục hoàn cảnh chiến tranh, sáng tạo nhiều hình thức, phương pháp giáo dục, đào tạo, bồi dữơng người để đưa giáo dục ĐH &THCN phát triển mạnh mẽ, góp phần xứng đáng vào công xây dựng miền Bắc XHCN nghiệp thống đất nước, tạo tiền đề quan trọng cho giáo dục ĐH &THCN giai đoạn sau Tình hình nghiên cứu đề tài Từ lâu, giáo dục đào tạo nói chung giáo dục ĐH &THCN nói riêng đề tài nhiều cán khoa học, đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhiều nhà quản lý giáo dục quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể kể tác phẩm tiêu biểu như, “Về vấn đề giáo dục”-tập hợp viết, nói chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh; “Mấy vấn đề văn hoá giáo dục” -tập hợp viết, nói chuyện đồng chí Phạm Văn Đồng; “Về văn hoá giáo dục” Nguyễn Khánh Toàn; “Lịch sử ĐH & THCN Việt Nam” tập I, Lê Văn Giạng chủ biên; “Sơ thảo lịch sử ĐH &THCN Việt Nam giai đoạn 1955- 1975, Nguyễn Được biên soạn phần giáo dục đại học, Nguyễn Tuỳ biên soạn phần giáo dục THCN; "Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010" Thủ tướng Chính phủ(12 năm 2001).(chúng đề cập công trình nghiên cứu giáo dục phần danh mục tài liệu tham khảo) Nhìn lại công trình nghiên cứu giáo dục ĐH &THCN bước đầu có suy nghĩ sau: - Các tác giả nêu bật tính chất, nội dung nguyên lý giáo dục ĐH & THCN - Các công trình phân tích, đánh giá thực trạng, khẳng định thành tựu to lớn giáo dục ĐH & THCN, đồng thời vạch tồn đặt - Các tác giả tìm nguyên nhân, đề giải pháp cụ thể để giáo dục ĐH & THCN phát triển điều kiện Phải nói kết nghiên cứu giáo dục ĐH &THCN toàn diện, đề cập đến nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác Điều nghĩa việc xem hoàn tất Bức tranh toàn cảnh giáo dục ĐH &THCN, góc độ tổng kết lịch sử chưa phản ánh trọn vẹn đầy đủ Việc nghiên cứu giáo dục ĐH & THCN cần phải tiếp tục Đối tƣợng phạm vi, mục đích nhiệm vụ đề tài a Đối tượng phạm vi: * Đối tượng: - Sự lãnh đạo Đảng trình xây dựng giáo dục ĐH &THCN XHCN - Thực tiễn phong trào quần chúng xây dựng phát triển giáo dục ĐH &THCN -Những học kinh nghiệm rút từ thực tiễn * Phạm vi: - Những điều kiện kinh tế, xã hội truyền thống lịch sử ảnh hưởng đến trình xây dựng phát triển giáo dục ĐH &THCN - Đường lối chủ trương Đảng xây dựng giáo dục ĐH &THCN, trọng tâm giai đoạn chuyển hướng giáo dục 1965- 1975; lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng tinh thần vượt khó vươn lên thầy trò trường việc xây dựng giáo dục ĐH &THCN - Những nội dung cụ thể việc đẩy mạnh qui mô, nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện, thực phương châm giáo dục Đảng -Thàng tựu hạn chế ngành giáo dục ĐH &THCN trình xây dựng trưởng thành b Mục đích nhiệm vụ: : - Trình bày có hệ thống trình lãnh đạo Đảng giáo dục ĐH &THCN từ năm 1965 đến năm 1975, đường lối chủ trương, biện pháp việc thực chuyển hướng giáo dục - Làm rõ nội dung giai đoạn lịch sử hình thành phát triển giáo dục ĐH & THCN miền Bắc - Xác định đặc điểm phát triển giáo dục ĐH &THCN miền Bắc thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Bước đầu rút nhận xét học kinh nghiệm lịch sử đề xuất số kiến nghị, phục vụ cho việc xây dựng giáo dục ĐH & THCN thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Nguồn tài liệu tham khảo Nguồn tài liệu tham khảo chủ yếu văn kiện Đảng viết nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước, công trình sử học tác giả Việt Nam, báo khoa học đăng tạp chí TW địa phương có liên quan đến đề tài v.v Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp để tiếp cận đề tài phương pháp lịch sử phương pháp lo gích Mức độ sử dụng hai phương pháp tuỳ thuộc vào yêu cầu đặt nội dung chương Ngoài ra, sử dụng phương pháp thống kê,phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh Những đóng góp mặt khoa học - Luận văn tập hợp nguồn tư liệu kết nghiên cứu trình phát triển giáo dục ĐH &THCN miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1975, đồng thời góp phần bổ sung số tư liệu trình nghiên cứu -Từ góc độ sử học, luận văn trình bày cách có hệ thống đường lối chủ trương, biện pháp đạo Đảng giáo dục ĐH & THCN, nêu bật phát triển mạnh mẽ, thành tựu hạn chế ngành ĐH &THCN Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 - Nêu rõ mối tác động qua lại yếu tố kinh tế, trị, văn hoá với giáo dục hoàn cảnh cụ thể, làm rõ tính đặc thù giáo dục ĐH & THCN Việt Nam giai đoạn 1965- 1975 - Rút học kinh nghiệm lịch sử nghiệp đổi giáo dục Kết cấu luận văn Luận văn chia làm ba chương Chƣơng : Đảng lãnh đạo thực nhiệm vụ giáo dục Đại học & Trung học Chuyên nghiệp (1965-1969) Chƣơng : Đảng lãnh đạo thực nhiệm vụ giáo dục Đại học & Trung học Chuyên nghiệp (1969- 1975) Chƣơng : Một số nhận xét học kinh nghiệm CHƢƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP(1965-1969) 1.1.VÀI NÉT VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP MIỀN BẮC TRƢỚC NĂM 1965 1.1.1 Giáo dục Đại học & Trung học Chuyên nghiệp nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thời kỳ 1945-1954 Quốc tử giám mở năm 1075, coi trường đại học Việt Nam Trong gần trăm năm đô hộ, thực dân Pháp xây dựng cho Đông Dương trường đại học gồm hai khoa( khoa luật khoa y) vài trường cao đẳng Canh nông, Thương mại, Công chính, Mỹ thuật, Sư phạm, Thú y, Khoa học chín trường trung cấp[3, tr13-14] Qui mô đào tạo nhỏ bé không ngành Số lượng học sinh đại học năm cao (1942) 1085 người, số học sinh luật khoa y khoa chiếm số đông Thực dân Pháp coi trường học công cụ quan trọng để chinh phục thuộc địa, đào tạo công chức cho máy cai trị, sở kinh doanh, thương nhân đồn điền Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, mở kỷ nguyên : độc lập, tự cho dân tộc Ngay từ đời, quyền cách mạng non trẻ quan tâm đến việc phát triển giáo dục nước nhà Trong tình vận mệnh đất nước “ngàn cân treo sợi tóc”, việc quan trọng phải giải quyết, song Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò giáo 102 ĐH&THCN, chủ trương đẩy mạnh hình thức đào tạo chức ngang với đào tạo qui tập trung Đây biện pháp phù hợp với Việt Nam, đất nước đại phận người dân lao động nghèo mà phải vừa tiến hành đấu tranh giành độc lập dân tộc, vừa xây dựng CNXH Nhờ đó, trường ĐH &THCN có số lượng lớn em công nông niên rèn luyện qua chiến đấu, sản xuất Phát triển giáo dục ĐH & THCN mà đặc biệt quan tâm đến việc học người lao động- lực lượng đông đảo xã hội, tạo nên bước đột phá để nâng cao mặt dân trí, đào tạo đội ngũ cán chuyên môn đông đảo, góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế xã hội, qua củng cố vị trí, vai trò lãnh đạo Đảng ngành giáo dục Nền giáo dục nói chung giáo dục ĐH &THCN nói riêng trở thành tài sản chung dân tộc, người dân lao động Từ thân phận nô lệ, văn hoá bị nô dịch, bước lên làm chủ đất nước, em nhân dân lao động bước vào trường ĐH &THCN, nhân dân ta yêu quí gắn bó với đất nước, thiết tha với giáo dục mới, đóng góp sức lực, trí tuệ để phục vụ Để phát triển giáo dục mang tính nhân dân, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương giáo dục cho người học lý tưởng cao đẹp, biết sống Tổ quốc, nhân dân có thái độ quí trọng người lao động Từ thái độ đắn lao động, phân biệt đúng, sai trước sống, hình thành nên ý thức người học trách nhiệm người công dân trước Tổ quốc, trước nhân dân, loại bỏ tư tưởng thời xã hội, xa rời lao động đấu tranh nhân dân, học để lấy cấp, dạy theo lối nhồi sọ Trong năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giáo dục ĐH &THCN Việt Nam “đào tạo cho Nhà nước trí thức mới, lớp trí thức không xa cách nhân dân, không kinh rẻ nhân dân, mà với nhân dân kết thành khối: trí thức nhân dân”[43, tr 70] 103 Thực tế cho thấy, giáo dục ĐH &THCN phải giúp đỡ nhiều mặt nhân dân Xuất phát từ thực tiễn lịch sử dân ta hiếu học, có tinh thần tôn sư trọng đạo, Hồ Chí Minh cho nghiệp giáo dục muốn phát triển tốt phải giúp đỡ nhiều mặt nhân dân Người nói: đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân Giai đoạn 1965-1975, sức người sức tập trung cho nghiệp giải phóng dân tộc, ngân sách đầu tư cho giáo dục hạn chế (2%) hoạt động Ngành hoàn cảnh khó khăn , giúp đỡ nhân dân quí báu Đảng ta biết phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân việc xây dựng giáo dục ĐH & THCN Chính quyền nhân dân địa phương giúp đỡ ngành ĐH &THCN sở vật chất để xây dựng trường sở, nhiều trường chưa có địa điểm phải nhờ nhà dân thời gian dài Trường tranh thủ giúp đỡ nhân dân, nhanh chóng ổn định, vào hoạt động Phải nói giúp đỡ, đùm bọc nhân dân đóng vai trò vô quan trọng việc đưa ngành giáo dục ĐH &THCN vượt qua giai đoạn đầy khó khăn Đường lối phát triển giáo dục ĐH &THCN mang tính nhân dân huy động sức mạnh tiềm ẩn tầng lớp nhân dân vào nghiệp giáo dục, phát huy mức độ cao tinh thần vượt khó, trí thông minh sáng tạo, lĩnh kiên cường, tinh thần hiếu học người Việt, tạo nên sức mạnh to lớn để đưa nghiệp giáo dục phát triển 3.3.3 Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục đảm bảo số lƣợng chất lƣợng tốt Hệ thống giáo dục ĐH &THCN vận hành nào, chất lượng đào tạo cán chuyên môn nào, phụ thuộc nhiều vào đội ngũ cán quản 104 lý giáo dục, vào đội ngũ cán giảng dạy Hồ Chí Minh đúc kết "cán gốc việc"[16, tr 269]; hay “không có thầy giáo giáo dục,”[17, tr 184] học trò tốt hay xấu thầy cô giáo tốt hay xấu Trước yêu cầu việc chuyển hướng giáo dục, Đảng Chính phủ đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ giáo viên, thực tế xây dựng đội ngũ làm công tác giáo dục (bao gồm người làm thầy nhà quản lý giáo dục) đông đảo số lượng chất lượng ngày cao, đóng góp phần định đến thành công Ngành Việc đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên môn khó, việc xây dựng đội ngũ làm công tác giáo dục đảm bảo chất lượng lại khó Đảng Bác để lại nhiều học quí việc xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Trước hết phải chân thành trọng dụng, tin tưởng sẵn sàng giao trọng trách cho trí thức- nhân tài, không phân biệt thành phần xuất thân Việc trọng dụng trí thức- nhân tài đào tạo chủ yếu thời thuộc Pháp thể niềm tin mãnh liệt vào người Đảng Bác- niềm tin dựa sở khoa học vững Người hiểu truyền thống yêu nước, trọng đạo lý, lẽ phải người Việt Nam, :đã người Việt Nam lạc cháu rồng, nhiều chẳng có lòng yêu nước Hơn trí thức- nhân tài Việt Nam chịu nỗi nhục sách áp bức, bóc lột chủ nghĩa thực dân nên dễ dàng nhận đâu chân lý, nghĩa để theo Biên độ tập hợp rộng lớn không phân biệt thành phần xuất thân miễn có tài năng, hết lòng phục vụ nghiệp giáo dục tin dùng, trọng dụng Đây điểm bật Đảng Bác trọng việc xây dựng đội ngũ giáo viên đội ngũ quản lý giáo dục ĐH &THCN Thực tiễn cho thấy rằng, thực đại đoàn kết, tập hợp với biên độ rộng lớn phải gắn liền với việc nâng cao giác ngộ trị, ý thức cách mạng Biện 105 pháp để tăng cường giác ngộ trị là" trí thức hoá công nông", "công nông hoá trí thức" Cùng với việc đẩy mạnh công tác giáo dục trị tư tưởng, phổ biến đường lối, chủ trương giáo dục Đảng, phát có kế hoạch bồi dưỡng sinh viên kinh qua sản xuất, chiến đấu, xuất thân từ thành phần lao động để sau trở thành giảng viên làm công tác quản lý giáo dục Thực tế cho thấy phải quan tâm đến đời sống vật chất lẫn tinh thần đội ngũ làm công tác giáo dục Dưới đạo Đảng Chính phủ, từ năm 1969 ngành ĐH & THCN liên tục mở hội nghị bàn công tác đời sống trường học Nhờ đó, đời sống cán bộ, học sinh, sinh viên bước cải thiện Trong điều kiện đất nước gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, đời sống tầng lớp nhân dân chưa dồi dào, sức người, sức tập trung cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chăm lo Đảng Nhà nước động viên, khuyên khích người làm công tác giáo dục gắn bó với nghề nghiệp, phát triển tài Đảng Bác coi nghề giáo nghề cao quí nhất, xã hội tôn vinh, người thầy giáo chân "anh hùng vô danh" Dù công việc bận đến đâu, Hồ Chí Minh thăm hỏi ân cần, động viên ngành giáo dục theo tinh thần"dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy tốt, học tốt", đặc biệt nghiệp giáo dục ĐH &THCN mà xây dựng dân, dân, giáo dục XHCN chân lý thời đại, ăn tinh thần vô giá, nên động viên, khuyên khích người lao động trí óc tìm tòi sáng tạo, khám phá điều lạ, làm giàu thêm tri thức nhân loại, phục vụ sống, xây dựng giáo dục vững mạnh 106 Thực tiễn cho thấy, việc đào tạo, bồi dưỡng việc làm gốc việc xây dựng cán giảng dạy cán quản lý giáo dục Bài học kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác giáo dục phải tốt công tác dự báo, nhận định xu hướng phát triển ngành, sở có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo để đảm bảo cấu hợp lý cán giảng dạy môn học tỷ lệ thích hợp với sinh viên Đào tạo cán phải đảm bảo kế thừa, nối tiếp hệ trước hệ sau, tránh khủng hoảng, đứt đoạn hệ Việc tuyển dụng cán giáo dục từ nhiều nguồn khác nhau, phải đảm bảo đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp, cấp sức khoẻ Thực tế cho thấy sách đào tạo, bồi dưỡng Nhà nước cán giảng dạy người làm công tác giáo dục phải tự đào tạo lấy Đây đường tốt người làm công tác giáo dục nhanh tiến bộ, khỏi bị lạc hậu Người làm thầy đồng thời người trò Thế giới vận động biến đổi không ngừng, người thầy phải nỗ lực vươn lên học tập, nghiên cứu khoa học để theo kịp phát triển thời đại Bài học để lại cho bố trí, sử dụng cán người, việc theo đặc thù ngành Gáo dục- Đào tạo môi trường hoạt động trí thức, người làm công tác quản lý thông thường cán giảng dạy Họ vừa làm công tác quản lý, vừa làm công tác giảng dạy Thực tế cho thấy, không thiếu người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, giảng dạy, nghiên cứu khoa học có uy tín với đồng nghiệp, khả quản lý lại yếu Khi giao trách nhiệm quản lý dẫn đến tình trạng chuyên môn nghiệp vụ không phát huy mà bị mai đi, công việc quản lý lại lúng túng, hiệu Do tính đặc thù Ngành, người làm công tác quản lý ngành ĐH &THCN phải người có 107 lực quản lý, có tâm huyết với nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ giỏi, phải có học hàm, học vị Thực tiễn chứng minh xây dựng đội ngũ quản lý giáo dục người đứng đầu(cấp trưởng) có vai trò đặc biệt quan trọng, định đến hoạt động tốt hay xấu phận Phạm Văn Đồng nói"Hiệu trưởng người có trách nhiệm chủ yếu, định trường làm cho tốt hay xấu."[9, tr 7] Hoàn cảnh chiến tranh đòi hỏi quan lãnh đạo trường, phận có lực chủ động, sáng tạo, vào phương hướng chung Đảng giáo dục - đào tạo để giải vấn đề quan mình, đơn vị Trách nhiệm chủ động sáng tạo đặt lên vai người trưởng, hiệu trưởng, trưởng phận phòng ban, bí thư cấp Những năm chuyển hướng đào tạo cán chuyên môn cho thấy việc lựa chọn, bố trí, sử dụng cán bộ, xây dựng người đứng đầu cấp trưởng, hiệu trưởng, trưởng khoa ,là vấn đề quan trọng có quan hệ đến việc mạnh hay yếu đơn vị Bởi người đứng đầu có trách nhiệm việc đề xuất chủ trương, sách, đồng thời người chịu trách nhiệm việc cụ thể hoá tổ chức thực đường lối Người đứng đầu tốt tạo nên kết dính, đoàn kết để phát huy sức mạnh tập thể Cán chủ chốt tốt sử dụng người giúp việc tốt, nhân nhiều cán cấp tốt Cán cốt cán giỏi sử dụng người có lực, tạo đoàn kết tập thể rộng lớn Ngược lại, cán cốt cán lực hạn chế, phẩm chất đạo đức kém, thường sử dụng người cấp bất tài, triệt tiêu người tài, hay ghen ghét đố kỵ, gây nên đoàn kết nội bộ, làm suy yếu sức mạnh tập thể Nhận thức tầm quan trọng cấp trưởng, Hội nghị tháng 10 1970 ngành ĐH & THCN đặc biệt nhấn mạnh đến việc tăng cường chế độ 108 phụ trách vai trò người hiệu trưởng Nghị 225/NQ- TƯ nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc đào tạo, sử dụng, bố trí cán hợp lý để tạo sức mạnh tập thể Trong thực tế, Đảng ta thành công việc bố trí cấp trưởng, lựa chọn người có lực, uy tín để giao trọng trách, đóng góp phần tạo nên thành tích xuất sắc trường Chúng ta sống giai đoạn khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, đổi giáo dục diễn qui mô toàn cầu Mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy đổi mới, đặt việc xây dựng đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục ngang tầm với nhiệm vụ Xây dựng chuẩn hoá đội ngũ quản lý giáo dục cách đào tạo bồi dưỡng thường xuyên kiến thức, kỹ quản lý, phẩm chất đạo đức; xếp, bố trí, sử dụng cán theo yêu cầu phù hợp với lực phẩm chất với người; đẩy mạnh việc phát triển lý luận giáo dục Việt Nam định hướng XHCN, đại hoá phương tiện, trang thiết bị làm việc để nâng cao hiệu công việc 3.3.4 Nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, mở rộng quan hệ quốc tế Tinh thần tự lực cánh sinh, dựa vào sức phát huy tiềm năng, trí tuệ, sức mạnh thầy trò trường, tận dụng có hiệu giúp đỡ bên đưa giáo dục ĐH & THCN phát triển Ngay từ ngày đầu thực chuyển hướng giáo dục, Đảng Chính phủ trọng đến việc giáo dục tinh thần tự lực cánh sinh, ý thức tự lực, tự cường toàn thể cán công nhân viên, học sinh toàn Ngành.Tinh thần tự lực cánh sinh giúp tập thể trường tích cực chủ động việc xây dựng trường sở, sáng chế đồ dùng thiết bị học tập, gỉang dạy, thí 109 nghiệm, sáng tạo nhiều hình thức học tập, thực hành độc đáo, khai thác, tận dụng địa hình, địa vật để phục vụ việc học tập, thực hành Tinh thần tự lực cánh sinh ngành giáo dục ĐH &THCN thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước góp phần chia sẻ gánh nặng cho Nhà nước, cho nhân dân, phần khắc phục tình trạng khó khăn trường sở, trang thiết bị, đồ dùng học tập, nâng cao chất lượng đào tạo Đánh giá tinh thần tự lực cánh sinh Ngành, Phạm Văn Đồng nhận xét "Cái quí thầy trò dám nghĩ, dám tự giải vấn đề cho Phải có quan điểm tự lực cánh sinh cách vững vàng, sâu sắc triệt để dựa vào dân, phát huy khả thầy trò để cần kiệm xây dựng nhà trường XHCN"[9, tr 131] Bài học tinh thần tự lực cánh sinh rút thực tế phát triển giáo dục giai đoạn 1965-1975 giá trị đến ngày Trước tình hình mới, ngành giáo dục- đào tạo phải thực vai trò chủ động cải tiến quản lý, có biện pháp cần thiết, tổ chức dạy tốt, học tốt, cải tiến công tác tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng, dạy nghề, chống tiêu cực, góp phần thực công giáo dục Cùng với việc nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, Đảng ta thực hợp tác quốc tế, tranh thủ ủng hộ nước giới, đặc biệt nước phe XHCN Ngay kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp, đẩy mạnh quan hệ lĩnh vực giáo dục Bạn giúp ta đào tạo cán chuyên môn lĩnh vực mà ta chưa có điều kiện đào tạo, giúp đỡ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng học tập; đào tạo đội ngũ giáo viên, phương pháp kinh nghiệm tổ chức quản lý giáo dục Từ năm 1970, Bộ ĐH &THCN nước ta hàng năm cử đoàn đại biểu dự hội nghị trưởng đại học nước 110 XHCN, nhằm nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm công tác bồi dưỡng, đào tạo cán chuyên môn, qua học nhiều kinh nghiệm quí báu việc xây dựng giáo dục ĐH &THCN XHCN Việc mở rộng quan hệ đối ngoại thể quan hệ cấp trường quan hệ cá nhân giáo sư, giảng viên nước ta với trường giáo sư nước giới Giáo sư nhiều trường đại học Liên Xô, Trung Quốc, Anbani, CHDC Đức, Balan, Hungary, Hà lan, Tây Đức, Italia gửi tài liệu quí tặng trường ĐH &THCN Thông qua việc mở rộng quan hệ đối ngoại, tranh thủ giúp đỡ to lớn, chí tình nhiều mặt nước anh em, bạn bè giới có giáo dục tiên tiến Họ giúp khắc phục thiếu thốn, khó khăn sở vật chất, yếu trình độ tổ chức quản lý, đào tạo, nâng cao trình độ giáo viên để theo kịp đòi hỏi phát triển giáo dục Đó nhân tố quan trọng để thúc đẩy nghiệp giáo dục ĐH &THCN XHCN phát triển Với truyền thống dân tộc sống thuỷ chung, trọng nghĩa, trọng tình, ngành giáo dục hệ mai sau biết ơn sâu sắc giúp đỡ chí tình Ngày nay, đất nước đường đổi mới, toàn cầu hội nhập xu khách quan, việc mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực giáo dục-đào tạo trở nên thiết hết Chúng ta đẩy mạnh việc mở rộng quan hệ hợp tác đào tạo, nghiên cứu trường nước ta với trường đại học, quan nghiên cứu có uy tín chất lượng cao giới, để trao đổi kinh nghiệm tốt phù hợp với điều kiện Việt Nam tăng thêm nguồn lực phát triển giáo dục [23] 111 KẾT LUẬN Giáo dục ĐH &THCN Việt Nam giai đoạn 1965-1975, hoạt động điều kiện đầy biến động, song đạt thành tựu đáng tự hào, đào tạo đội ngũ cán chuyên môn đông đảo, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh thống nước nhà, đồng thời chuẩn bị cho nhu cầu nước sau chiến tranh Ba mươi năm xây dựng trưởng thành (1945-1975) đường lối đào tạo cán chuyên môn Đảng không ngừng bổ sung hoàn chỉnh, mà Nghị 142-NQ/TƯ BCHTƯ Đảng ngày 28.6.1966 biểu tâp trung Đường lối vận dụng nguyên lý chủ nghĩa MácLênin giáo dục vào điều kiện cụ thể Việt Nam, nên mang tính nhân dân, dân tộc, khoa học đại, vừa đáp ứng nguyện vọng thiết tha nhân dân, yêu cầu phát triển xã hội Việt Nam, vừa phù hợp với xu hướng phát triển thời đại, khơi dậy truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo dân tộc lên bậc thang mới, huy động tiềm tầng lớp nhân dân, tranh thủ giúp đỡ nước giới, đặc biệt nước phe XHCN Dù “mưa bom bão đạn”, thiên tai nghiệt ngã, thầy trò, cán bộ, công nhân viên ngành ĐH &THCN đưa đường lối giáo dục đắn Đảng vào thực tiễn sống việc làm cụ thể, thiết thực: thực chuyển hướng công tác đào tạo cán chuyên môn, đẩy mạnh qui mô gắn liền với việc nâng cao chất lượng toàn diện, đa dạng hoá loại hình đào tạo, đẩy mạnh hình thức đào tạo chức, tăng cường công tác quản lý, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, cải tiến nội dung chương trình, thực nguyên lý, phương châm giáo dục Đảng thời chiến gắn công tác phục vụ với giảng dạy, học tập 112 Mười năm dài lịch sử phát triển ngành, điều kiện đầy cam go thử thách, thầy trò trường phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, sáng tạo nhiều phương pháp, hình thức giảng dạy, học tập đưa giáo dục ĐH &THCN phát triển mạnh mẽ, tạo sở cần thiết cho giai đoạn sau Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển, bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục ĐH &THCN miền Bắc bộc lộ hạn chế có tính lịch sử, giai đoạn sau cần phải khắc phục Đó chất lượng, cấu ngành nghề đào tạo, nội dung chương trình, mạng lưới trường v.v Những hạn chế khó tránh khỏi ĐH &THCN đường trưởng thành, hoạt động điều kiện khách quan không thuận lợi, trình độ quản lý non Điều quan trọng có thái độ đắn trước vấn đề tồn tại, để đề phương hướng, giải pháp phù hợp, đưa giáo dục ĐH &THCN phát triển, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thành tựu hạn chế để lại cho học quí xây giáo dục ĐH &THCN Việt Nam ngày tiếp cận với phát triển thời đại, phát huy sức mạnh nhân dân, tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế việc xây dựng giáo dục mới; học xây dựng đội ngũ giáo viên đội ngũ quản lý giáo dục bảo đảm số lượng chất lượng; học giải mối quan hệ tăng qui mô nâng cao chất lượng đào tạo Những học nguyên giá trị đến ngày 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng(1969), Chỉ thị số 169-CT/TƯ công tác giáo dục năm 1968- 1970, ngày 14.2.1969 Báo cáo sơ kết phương pháp cải tiến thực tập giảng dạy THCN(1975), (49/VTĐ), Lưu trữ Trung tâm tư liệu Bộ giáo dục Bộ ĐH &THCN(1975), Ba mươi năm giáo dục ĐH &THCN ViệtNam(1945-1975), Nxb ĐH &THCN, H Bộ giáo dục Đào tạo(1995), Năm mươi năm phát triển nghiệp Giáodục Đào tạo(1945-1995), Nxb Giáo dục, H Tạ Quang Bửu (1968), "Toàn ngành ĐH & THCN làm theo lời Hồ Chủ Tịch", Tạp chí ĐH &THCN (số5) Tạ Quang Bửu (1969), "Ra sức thực tốt nhiệm vụ năm 1969", Tạp chí ĐH &THCN, (số 1) Tạ Quang Bửu (1972), "Chuyển hướng công tác đại học", Tạp chí ĐH &THCN (số5) Lê Thạc Cán (1972), "Phấn đấu nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trường đại học", Tạp chí ĐH &THCN, (số1) Phạm Văn Đồng(1969), Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành người chiến sĩ cách mạng dũng cảm thông minh sáng tạo, Nxb Giáo dục, H 10 Nguyễn Được(1993), Sơ thảo lịch sử giáo dục ĐH &THCN Việt Nam giai đoạn 1955 - 1975, nghiệp, H Viện nghiên cứu Đại học & Giáo dục Chuyên 114 11 Lê Văn Giạng(chủ biên)(1985), Lịch sử ĐH &THCN Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến chiến thắng Điện Biên Phủ,Viện nghiên cứu ĐH &THCN, H 12 Lê Mậu Hãn(chủ biên)(1997), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 3(19451975), Nxb Giáo dục, H 13 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chương trình cao cấp(1995), Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, H 14 Hồ Chí Minh(1990), Về giáo dục, Nxb Giáo dục, H 15 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, H 16 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, H 17 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, H 18 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, H 19 Một số văn kiện Đảng Chính phủ công tác ĐH &THCN(9.19603.1979), Tài liệu lưu hành nội 20 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước(1985), tập 1(19541965), Nxb Sự thật, H 21 Ngành ĐH &THCN nước ta ngày nay(1975), Tạp chí ĐH &THCN(số5) 22 Niên giám thống kê(1955-1975), 20 năm phát triển giáo dục ĐH &THCN, Bộ ĐH &THCN 23 Quyết định Thủ tướng Chính phủ(2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 24 Tạp chí ĐH &THCN(1968),(số 1,2,3) 25 Tạp chí ĐH &THCN(1968),(số 5) 115 26 Tạp chí ĐH &THCN(1969),(số 1) 27 Tạp chí ĐH &THCN(1970),(số 5) 28 Tạp chí ĐH &THCN(1972),(số 1) 29 Tạp chí ĐH &THCN(1972),(số 3) 30 Tạp chí ĐH &THCN(1972),(số 4) 31 Tạp chí ĐH &THCN(1972),(số 5) 32 Tạp chí ĐH &THCN(1972),(số 6) 33 Tạp chí ĐH &THCN(1973),(số 1) 34 Tạp chí ĐH &THCN(1973),(số 3) 35.Tạp chí ĐH &THCN(1973),(số 5) 36 Tạp chí ĐH &THCN(1973),(số 6) 37 Tạp chí ĐH &THCN(1974),(số 2) 38 Tạp chí ĐH &THCN(1974),(số 4) 39 Tạp chí ĐH &THCN(1974),(số 6) 40 Tạp chí ĐH &THCN(1975),(số 2) 41 Tạp chí ĐH &THCN(1975)(số 5) 42 Thông báo số 31-TB(1971),"Về phiên họp liên tịch BBTTƯ Đảng thường vụ Hội đồng Chính phủ", ngày 8.9.1971 43 Nguyễn Khánh Toàn(1991), Về giáo dục Việt Nam lý luận thực hành, Nxb Giáo dục, H 44 Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII(1996), Nxb Chính trị Quốc gia, H 116 45 Văn kiện Đảng Toàn tập (2000), Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, H 46 Văn kiện Đảng Toàn tập (2000), Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, H 47 Xã luận(1968), “Vô phấn khởi trước định Chính phủ việc sửa đổi chế độ học bổng cho học sinh sinh viên”Tạp chí ĐH &THCN(Số 4) [...]... về sự phát triển của ngành ĐH &THCN thời kỳ này đã tạo ra “cơ sở bước đầu của nền giáo dục ĐH &THCN, tạo điều kiện cho bước phát triển mạnh mẽ của công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ chuyên môn trong giai đoạn sau” [3, tr 39] 1.2 LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP (1965- 1969) 1.2.1 Chủ trƣơng của Đảng và Chính phủ về chuyển hƣớng giáo dục Đại học & Trung học Chuyên. .. lại.”[11, tr 151] 1.1.2 Giáo dục Đại học & Trung học Chuyên nghiệp XHCN trong thời kỳ 1954- 1965 Sau khi ký Hiệp định Giơ ne vơ(7 1954), hoà bình lập lại ở Đông Dương, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, Đảng và Chính phủ đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế sau chiến tranh(1954-1957), tiến hành cải tạo XHCN, bước đầu phát triển kinh tế, văn hóa(1958-1960), và thực hiện kế hoạch... Đảng ta vẫn quyết tâm mở thêm một số trường ĐH & THCN Ba Trung tâm Đại học được mở trong thời gian này Đó là, Trung tâm ở Việt Bắc có Trường Đại học Y và Ban quân dược; Trung tâm khu IV có Trường Dự bị Đại học và Sư phạm Cao cấp; Trung tâm ở Khu học Xá TƯ có Trường Khoa học Cơ bản và Sư phạm Cao cấp Về khối trung học có mở thêm các trường sau: Giao thông Công chính(1948), Y sĩ(1949), Sư phạm(1950), Dược... giúp đỡ kế hoạch xây dựng và phát triển ngành ĐH &THCN Trên cơ sở đã được chuẩn bị, ngày 12 10 1956 Vụ ĐH &THCN đã tổ chức lễ khai giảng cho năm trường đại học( Đại học Tổng hợp, Đại học Sư phạm, Đại học Y dược, Đại học Nông lâm và Đại học Bách khoa) Khối THCN cũng được mở rộng Ngoài các trường khối nông lâm, sư phạm, y tế, xuất hiện thêm khối trường kỹ thuật, công nghiệp và khối trường văn hóa, nghệ... cho chiến trường miền Nam Mục tiêu của việc mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc là "phá hoại tiềm lực kinh tế và quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam; uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta"[12 , tr 214] Cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ra miền Bắc đã làm cho tình... BCHTƯ Đảng( 25- 27.3 .1965) nêu rõ, nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc là phải tích cực đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ở cả miền Bắc, đặc biệt phải phát triển nhanh chóng nông nghiệp ở trung du và miền núi, phải chú trọng phát triển công nghiệp địa phương và thủ công nghiệp mạnh hơn, chú trọng hơn nữa việc xây dựng xí nghiệp vừa và nhỏ Lúc này công tác đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ được Đảng đặc biệt chú... trong quá trình xây dựng nền giáo dục XHCN Hệ thống giáo dục 12 theo mô hình của Pháp đầu thế kỷ XX "được cải tạo và xây dựng lại theo mô hình của các nước trong phe XHCN, chủ yếu là của Liên Xô Công cuộc xây dựng hệ thống giáo dục mới này đã tiến hành không chỉ ở giáo dục phổ thông mà còn ở giáo dục ĐH & THCN.”[4, tr 20] Cũng năm 1956, theo đề nghị của Bộ giáo dục nước ta, các chuyên gia Liên Xô sang Việt... khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế do thực tế nước ta đề ra, và có khả năng tiến kịp trình độ khoa học, kỹ thuật tiên tiến trên thế giới Đảng và Chính phủ nêu rõ nội dung giảng dạy khoa học cơ bản và kỹ thuật chuyên nghiệp là Phản ảnh những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật hiện đại nhất, đồng thời phải kết hợp chặt chẽ với thực tiễn Việt Nam Sau khi sinh viên, học sinh đã học phần khoa học và. .. trị và tư tưởng giáo dục XHCN được xác lập trong nhà trường Đội ngũ cán bộ đại học tăng gấp 8 lần, THCN tăng gấp 6,2 lần so với năm 1954; cán bộ những ngành sản xuất trước kia(1954) chỉ chiếm vài phần trăm, thì nay đã chiếm tỷ lệ là 31,4% về đại học, và 38,7% về THCN."[ 3, tr 24] Đại hội lần thứ III của Đảng tháng 9 năm 1960 đã nêu rõ: công tác giáo dục, văn hóa phải được phát triển trên qui mô lớn và. .. tưởng đối với cán bộ giảng dạy và sinh viên, học sinh nhận xét: số đông sinh viên, học sinh được sự giáo dục của Đảng, của đoàn, của nhà trường XHCN đã có tiến bộ rõ rệt về trình độ tư tưởng, chính trị, hiểu biết về đường lối cách mạng của Đảng, nâng cao lòng yêu nước và giác ngộ XHCN, và bước đầu có ý thức vươn lên để làm tốt cách mạng kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hóa theo lời kêu gọi của Đảng ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ VĂN HÀ ĐẢNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP Ở MIỀN BẮC 1965 -1975 Chuyên ngành: lịch sử Đảng. .. chương Chƣơng : Đảng lãnh đạo thực nhiệm vụ giáo dục Đại học & Trung học Chuyên nghiệp (1965-1969) Chƣơng : Đảng lãnh đạo thực nhiệm vụ giáo dục Đại học & Trung học Chuyên nghiệp (1969- 1975) 8 Chƣơng... số nhận xét học kinh nghiệm CHƢƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP(1965-1969) 1.1.VÀI NÉT VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC & TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP MIỀN BẮC TRƢỚC

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng(1969), Chỉ thị số 169-CT/TƯ về công tác giáo dục trong 3 năm 1968- 1970, ngày 14.2.1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 169-CT/TƯ về công tác giáo dục trong 3 năm 1968- 1970
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 1969
2. Báo cáo sơ kết phương pháp cải tiến thực tập giảng dạy THCN(1975), (49/VTĐ), Lưu trữ tại Trung tâm tư liệu Bộ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết phương pháp cải tiến thực tập giảng dạy THCN
Tác giả: Báo cáo sơ kết phương pháp cải tiến thực tập giảng dạy THCN
Năm: 1975
3. Bộ ĐH &THCN(1975), Ba mươi năm nền giáo dục ĐH &THCN ViệtNam(1945-1975), Nxb ĐH &THCN, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba mươi năm nền giáo dục ĐH &THCN ViệtNam(1945-1975)
Tác giả: Bộ ĐH &THCN
Nhà XB: Nxb ĐH &THCN
Năm: 1975
4. Bộ giáo dục và Đào tạo(1995), Năm mươi năm phát triển sự nghiệp Giáodục và Đào tạo(1945-1995), Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm mươi năm phát triển sự nghiệp Giáodục và Đào tạo(1945-1995)
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
5. Tạ Quang Bửu (1968), "Toàn ngành ĐH & THCN làm theo lời Hồ Chủ Tịch", Tạp chí ĐH &THCN (số5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn ngành ĐH & THCN làm theo lời Hồ Chủ Tịch
Tác giả: Tạ Quang Bửu
Năm: 1968
6. Tạ Quang Bửu (1969), "Ra sức thực hiện tốt nhiệm vụ năm 1969", Tạp chí ĐH &THCN, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ra sức thực hiện tốt nhiệm vụ năm 1969
Tác giả: Tạ Quang Bửu
Năm: 1969
7. Tạ Quang Bửu (1972), "Chuyển hướng công tác đại học", Tạp chí ĐH &THCN (số5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hướng công tác đại học
Tác giả: Tạ Quang Bửu
Năm: 1972
8. Lê Thạc Cán (1972), "Phấn đấu nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của các trường đại học", Tạp chí ĐH &THCN, (số1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phấn đấu nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của các trường đại học
Tác giả: Lê Thạc Cán
Năm: 1972
9. Phạm Văn Đồng(1969), Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành những người chiến sĩ cách mạng dũng cảm thông minh sáng tạo, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành những người chiến sĩ cách mạng dũng cảm thông minh sáng tạo
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1969
10. Nguyễn Được(1993), Sơ thảo lịch sử giáo dục ĐH &THCN Việt Nam giai đoạn 1955 - 1975, Viện nghiên cứu Đại học & Giáo dục Chuyên nghiệp, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử giáo dục ĐH &THCN Việt Nam giai đoạn 1955 - 1975
Tác giả: Nguyễn Được
Năm: 1993
12. Lê Mậu Hãn(chủ biên)(1997), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 3(1945- 1975), Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 3(1945-1975)
Tác giả: Lê Mậu Hãn(chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
13. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chương trình cao cấp(1995), Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chương trình cao cấp
Tác giả: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chương trình cao cấp
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
14. Hồ Chí Minh(1990), Về giáo dục, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1990
15. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
16. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
17. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
18. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
19. Một số văn kiện của Đảng và Chính phủ về công tác ĐH &THCN(9.1960- 3.1979), Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Đảng và Chính phủ về công tác ĐH &THCN(9.1960-3.1979)
20. Một số văn kiện của Đảng về chống Mỹ, cứu nước(1985), tập 1(1954- 1965), Nxb Sự thật, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Đảng về chống Mỹ, cứu nước(1985)
Tác giả: Một số văn kiện của Đảng về chống Mỹ, cứu nước
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1985
21. Ngành ĐH &THCN nước ta ngày nay(1975), Tạp chí ĐH &THCN(số5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí ĐH &THCN
Tác giả: Ngành ĐH &THCN nước ta ngày nay
Năm: 1975

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN