1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng lãnh đạo phát triển giáo dục chuyên nghiệp tu nam 1986 den nam 2006

132 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHẠM THỊ SANH ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG HÀ NỘI – NĂM 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu hƣớng sử dụng 7 Những đóng góp luận văn 8 Kết cấu lớn luận văn NỘI DUNG Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 .9 1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP TRƢỚC NĂM 1986 1.1.1 Vị trí, vai trị giáo dục chuyên nghiệp 1.1.2 Thực trạng giáo dục chuyên nghiệp trƣớc năm 1986 17 1.2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP (1986-1996) 28 1.2.1 Nhu cầu cấp thiết phải đổi giáo dục chuyên nghiệp 28 120 1.2.2 Chủ trƣơng đổi giáo dục chuyên nghiệp Đảng 31 1.2.3 Đảng đạo thực đổi giáo dục chuyên nghiệp 38 Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 52 2.1 ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU CỦA THỜI KỲ MỚI 52 2.1.1 Tình hình đất nƣớc sau 10 năm đổi 52 2.1.2 Yêu cầu phát triển giáo dục chuyên nghiệp tình hình 54 2.2 PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP DƢỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 56 2.2.1 Chủ trƣơng phát triển giáo dục chuyên nghiệp Đảng 56 2.2.2 Đảng đạo phát triển giáo dục chuyên nghiệp 66 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 84 3.1 Nhận xét 84 3.2 Một số kinh nghiệm 95 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 121 PHỤC LỤC PHỤ LỤC 1: Thống kê GDCN giai đoạn 1945-1975 Bảng 1: Đào tạo nghề nước Học sinh Tốt nghiệp tuyển hệ DHTT* … … … … 33731 13899 11761 … … 38558 17672 15005 1962-1963 … … 37005 11964 15041 1963-1964 … … 45201 18201 14399 1964-1965 … … 108990 45227 44331 1965-1966 30 … 88990 46028 44274 1966-1967 … 64521 32140 23645 1967-1968 … … 72867 27958 31385 1968-1969 54 … 84543 38542 31284 1969-1970 64 … 22873 22873 23456 1970-1971 … 1049 81923 48213 42836 1971-1972 159 2113 70320 40609 37612 1972-1973 … 3087 139240 53609 30509 1973-1974 161 4113 146422 83464 55052 1974-1975 185 4624 160809 90810 70243 Năm học Trường Giáo viên Quy mô 1945-1946 … … 1960-1961 30 1961-1962 Nguồn: Giáo dục Việt Nam 1945-2010, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 122 Bảng 2: Đào tạo nghề nước ngồi Thực tập sinh Hình thức đào tạo Học sinh tốt xuất sắc Giáo viên Học sinh nghiệp nước … … … … … 1966-1972 29665 13475 … 16190 … 1972-1973 3440 25 125 3290 … 1973-1974 5380 99 122 5159 … 1974-1975 8230 357 109 7764 160 Năm học Tổng số 1945-1946 Nguồn: Giáo dục Việt Nam 1945-2010, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 123 Bảng Trường – Cán giảng dạy - Học sinh trung học chuyên nghiệp Năm học Trường Cán giảng Số học sinh Quy mô học sinh Học dạy tuyển đào tạo sinh Tổng số Trong nữ % Tổng số Trong hệ DHTT Tổng số Trong hệ DHTT tốt nghiệp Hệ DHTT 1945-1946 … … … … … … … … 1955-1956 101 0.5 2400 2205 2752 2533 1690 1956-1957 15 266 1.5 7169 6783 7886 7500 2169 1957-1958 15 371 2747 2379 8265 7841 2875 1958-1959 16 409 7.1 3062 2386 7854 7110 3269 1959-1960 39 841 4.5 12553 11279 18059 16792 3230 1960-1961 65 1631 … 16066 15175 30677 27459 6350 1961-1962 114 2454 8.8 19304 19304 56615 48613 7122 1962-1963 139 2985 … 23719 23719 69569 59455 13037 1963-1964 141 3446 7.6 10104 10104 57794 38331 17207 1964-1965 112 3000 … 13642 8007 42626 25233 8989 1965-1966 162 3159 9.3 37266 28510 60018 41492 15606 1966-1967 173 4191 11.6 62284 50322 101978 85980 20225 1967-1968 188 6111 36 61923 49317 118496 106443 29195 1968-1969 196 7121 21.3 55880 42400 138371 118485 38918 1969-1970 213 6891 … 54400 41150 124754 111391 27803 1970-1971 189 6952 … 11000 11000 85826 83061 19512 124 1971-1972 193 6389 19.48 14947 13867 74281 66934 13274 1972-1973 196 6169 21.54 15936 14916 57612 51913 11515 1973-1974 190 6802 22.6 25023 22500 61375 56918 15008 1974-1975 186 6618 24.05 21708 20243 69813 65651 … Nguồn: Giáo dục Việt Nam 1945-2010, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 PHỤ LỤC 2: Thống kê GDCN giai đoạn 1975 – 1985 Bảng Trường – Giáo viên – Học sinh học nghề Học sinh Tốt nghiệp tuyển hệ DHTT 165809 92800 72273 4152 200347 132555 75371 283 5608 161767 141822 116604 1978-1979 283 7360 207755 175855 125853 1979-1980 366 9647 122000 97000 117800 1980-1981 366 9833 … … … 1981-1982 353 8630 165900 57270 69526 1982-1983 315 7005 142500 51671 33601 1983-1984 313 7056 149600 63163 37622 1984-1985 298 7187 171100 89803 52393 Năm học Trường Giáo viên Quy mô 1975-1976 185 4222 1976-1977 234 1977-1978 Nguồn: Giáo dục Việt Nam 1945-2010, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 125 Bảng Trường – Cán giảng dạy – Học sinh trung học chuyên nghiệp Cán giảng dạy Năm học Trường Tổng số Số học sinh tuyển Quy mô học sinh đào tạo Trong Tổng nữ% số Trong hệ Trong Tổng số DHTT hệ DHTT 1975-1976 186 6895 22.7 26785 26785 79061 74177 1976-1977 273 8483 30.6 32360 32360 103619 95971 1977-1978 269 9318 25.8 36463 36463 117386 107801 1978-1979 279 9938 32.4 38005 38005 131751 124387 1979-1980 291 11329 22.3 54472 54472 155508 147739 1980-1981 299 11982 34.3 30435 30435 134430 118411 1981-1982 290 9987 36.3 38539 32651 109142 94934 1982-1983 281 10472 35.5 39636 35543 102168 91787 1983-1984 281 10206 37.8 42933 37263 110170 99212 1984-1985 278 10363 40.6 50782 45857 121069 110406 Bảng Học sinh người nước học Việt Nam (Lào, Camphuchia) PHÂN THEO KHỐI TRƯỜNG Tổng Năm học số học Công Nông, Kinh tế, Sư phạm Y tế, Văn hóa sinh nghiệp lâm, ngư dịch vụ mẫu giáo thể nghệ 126 nghiệp thao thuật 1981-1982 400 107 … 89 30 174 … 1982-1983 363 123 61 33 122 21 1983-1984 449 76 50 103 … 213 1984-1985 336 58 53 105 20 100 … Nguồn: Giáo dục Việt Nam 1945-2010, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 PHỤ LỤC 3: Thống kê GDCN giai đoạn 1985 – 1990 Bảng Trường – Giáo viên – Học sinh học nghề Học sinh Tốt nghiệp tuyển hệ DHTT 113016 83870 67431 7143 119783 52854 47959 274 7085 102043 56956 46274 1988-1989 274 7085 118083 70055 50705 1989-1990 242 6474 92485 74504 44100 Năm học Trường Giáo viên Quy mô 1985-1986 298 7187 1986-1987 296 1987-1988 Bảng Trường – Cán giảng dạy – Học sinh THCN Năm học Cán giảng Số học sinh Quy mô học sinh dạy tuyển đào tạo Trường Trong Tổng số nữ Tổng số % Trong hệ Tổng số DHTT Trong hệ DHTT 1985-1986 281 10627 40.1 54216 48394 135409 122860 1986-1987 282 10781 42.5 52984 47198 137618 126679 1987-1988 269 10676 44.7 57799 48855 137112 123046 127 1988-1989 269 10401 40.7 55227 39220 135648 115840 1989-1990 270 9784 34.8 53245 37763 131246 107596 Nguồn: Giáo dục Việt Nam 1945-2010, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 PHỤ LỤC 4: Thống kê GDCN giai đoạn 1990-1995 Bảng Trường – Giáo viên – Học sinh học nghề Giáo viên Năm học Số học sinh Quy mô học sinh tuyển đào tạo Trườn g Tổng Trong Tổng số nữ số Trong hệ Tổng số DHTT Trong hệ DHTT Tốt nghiệp hệ DHTT 1990-1991 232 6305 1269 71388 42503 105083 85614 … 1991-1992 230 6072 1269 29741 20453 77395 60380 … 1992-1993 198 5915 122 35893 25159 78956 45391 … 1993-1994 198 4669 1192 23882 20493 46498 39224 … 1994-1995 177 4618 1113 34000 26279 62614 49766 21087 Bảng Trường – Cán giảng dạy – Học sinh THCN Năm học Trường Cán giảng Số học sinh dạy tuyển Tổng số Tron g nữ Tổng số 128 Trong hệ DHTT Quy mô học sinh Số học sinh tốt đào tạo Tổng số Trong hệ DHTT nghiệp Tổng số Trong hệ DHTT 3.2.4 Cần có đạo kiên quyết, sát triển khai thực chủ trương giáo dục chuyên nghiệp Trong 20 năm (1986-2006) đổi mới, phát triển GDCN, Đảng đưa chủ trương đắn, phù hợp với yêu cầu, thực tiễn phát triển đất nước, thực trạng GDCN Nhờ vậy, GDCN đạt thành tựu đáng khích lệ, khơng vượt qua thời đoạn khó khăn nhất, mà cịn củng cố, ngày có bước phát triển Ngun nhân chỗ, chủ trương GDCN đắn, sát hợp, vấn đề cịn lại đạo thực Một chủ trương đắn phát huy hiệu quả, tác dụng, công tác triển khai thực kịp thời, với biện pháp, giải pháp phù hợp; đồng thời, có kiểm tra, giám sát chặt chẽ Trong năm 1986-2006, tầm vĩ mơ, Đảng, Chính phủ đạo triển khai đổi chương trình GDCN; đạo xây dựng triển khai quy hoạch mạng lưới trường, trung tâm, sở GDCN; quan tâm nhiều đến phát triển GDCN cho vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người; khắc phục bước tượng tiêu cực GDCN Chính phủ tập trung hoàn thiện bước hệ thống sách vĩ mơ giáo dục nói chung, GDCN nói riêng, đạo thực giải pháp khắc phục yếu kém, bất cập, điều chỉnh cấu nâng cao chất lượng GDCN Các cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể ngày nhận thức rõ vai trò GDCN phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khắc phục nhiều khó khăn, tích cực tổ chức thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển GDCN Tuy nhiên, không nhận thấy rằng, bên cạnh thành tựu to lớn, GDCN hạn chế, bất cập lên: Chất lượng GDCN vấn đề cần phải bàn luận, thể qua việc chưa hoàn toàn ngang với trình độ GDCN khu vực giới; GDCN 105 chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng ngành nghề trình độ ngành nghề xã hội; trình độ kiến thức, kỹ thực hành, phương pháp tư học viên GDCN đào tạo thấp, kỹ làm việc ứng dụng thực tiễn chưa đạt chuẩn khu vực giới; mạng lưới trường GDCN mở rộng, song vùng sâu, vùng xa, vùng núi chưa triển khai đầy đủ, nhiều vùng, nhiều tỉnh thành cịn chưa có trường trung tâm đào tạo nghề; chế quản lý đội ngũ giáo viên nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu tăng quy mô, đảm bảo chất lượng, nâng cao hiệu giáo dục, đội ngũ giáo viên có hội tiếp cận, cập nhật tri thức thành tựu khoa học -công nghệ tiên tiến giới; chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục cịn chậm đổi mới, chậm đại hóa, chương trình GDCN cịn chưa trọng đến tính sáng tạo, lực thực hành, chưa gắn với nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng… Sở dĩ có tình trạng lãnh đạo, đạo Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước chưa tập trung, kiên quyết, dứt điểm; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm; đặc biệt công tác tổ chức thực khâu yếu, tồn khoảng cách xa chủ trương, sách thực hiện; thị, nghị đắn, thực quấy q, cắt xén; sách GDCN thể thiếu tâm trách nhiệm, thiếu tính liệt, dứt khốt, thiếu chế kiểm tra, giám sát, quy định, ràng buộc trách nhiệm cách chặt chẽ Việc chưa có giải pháp cụ thể, thực hiệu để giải vấn đề đặt GDCN (quy mô, chất lượng, quản lý, phân luồng…) nguyên nhân hạn chế, yếu GDCN Kết luận số 242/TB/TƯ, ngày 15/04/2009 rõ rằng, trình thực Nghị Trung ương thiếu quán triệt đầy đủ, thiếu đạo chặt chẽ, thường xuyên Các quan chức chậm cụ thể hóa quan điểm Ðảng thành chế, 106 sách Nhà nước; thiếu nhạy bén việc tham mưu với Ðảng vấn đề phức tạp nảy sinh; thiếu sách đồng bộ, hợp lý tầm vĩ mô để thúc đẩy phát triển GDCN; tư GDCN chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước, bối cảnh hội nhập quốc tế Những chậm chễ việc cải cách hành nhà nước, việc đổi quản lý kinh tế, tài chính, sử dụng lao động, sách tiền lương… yếu tố cản trở việc giải có hiệu vướng mắc GDCN việc huy động sức mạnh tổng hợp tồn xã hội nghiệp phát triển GDCN, để tạo tăng trưởng vượt bậc Có nhiều biện pháp, giải pháp đạo đổi mới, phát triển GDCN chưa nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo trước áp dụng Các văn pháp quy GDCN chưa ban hành kịp thời Trong thực chủ trương Đảng đổi mới, phát triển GDCN, chế quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo cịn nhiều điểm chưa hợp lý, có tình trạng vừa ôm đồm vụ, vừa buông lỏng chức quản lý nhà nước, chưa thực tốt quản lý thống nhất, giữ vững kỷ cương, đồng thời chưa phát huy quyền chủ động trách nhiệm nhà trường, sở đào tạo Chính phủ quan nhà nước chưa có định đủ mạnh sách, chế biện pháp tổ chức thực để thể đầy đủ quan điểm coi GDCN khâu quan trọng hệ thống giáo dục, chưa tạo liên kết, phối hợp đồng ngành, cấp, lực lượng xã hội đổi mới, phát triển GDCN Tính thiếu kiên quyết, thiếu kiểm tra, giám sát chặt chẽ, khơng kịp thời tình trạng khơng gặp triển khai chủ trương GDCN Sự buông lỏng quản lý, thiếu sâu sát đạo, kiểm tra, việc ban hành văn quy phạm pháp luật GDCN chậm chưa đồng bộ, tình trạng chủ trương đưa thiếu sách 107 chế pháp lý, điều kiện thực phổ biến Thanh tra thiếu chủ động, chậm phát thiếu kiên xử lý khắc phục biểu tiêu cực, thiếu kỷ cương, thương mại hố GDCN Những phân tích luận giải cho thấy, có chủ trương đắn chưa đủ, mà cần đạo tổ chức thực tốt, có đạo sát sao, biện pháp kiên quyết, kịp thời, hành động đúng, hành động liệt Đây đồng thời kinh nghiệm quan trọng đúc rút từ trình Đảng đạo thực chủ trương GDCN Kinh nghiệm cần tiếp tục phát huy giai đoạn TIỂU KẾT CHƢƠNG Sau 20 lãnh đạo đổi mới, phát triển GDCN, Đảng ngày nhận thức rõ vai trò, vị trí GDCN trọng phát triển GDCN Điều thể rõ nét qua Nghị Đại hội VI, VII, VIII, IX đặc biệt Nghị Trung ương (khóa VII) Nghị Trung ương (khóa VIII) Nhận thức vai trị GDCN nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Đảng chủ trương tiến hành đổi mới, phát triển GDCN đặt đổi mới, phát triển hệ thống giáo dục, theo hướng bám sát gắn kết với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phương hướng mục tiêu phát triển GDCN nhằm vào mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế – xã hội Các quan điểm, chủ trương đạo đổi mới, phát triển GDCN Đảng năm 1986 – 1996 sở quan trọng để bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐN đất nước năm 1996 – 2006, Đảng tiếp tục hoạch định chủ trương vê GDCN vừa có tính kế thừa, vừa có bước phát triển quan trọng phù hợp điều kiện, tình hình Bên cạnh đó, chủ trương đạo thực chủ trương đổi mới, phát triển GDCN Đảng hạn chế, tồn định Đó số chủ trương nặng lý thuyết, mà chưa bám sát điều kiện thực 108 tiễn GDCN; số chủ trương chưa đủ độ chín mang thực Vẫn chưa có biện pháp, giải pháp phát triển GDCN mang tầm nhìn xa, định hướng lâu dài với lộ trình chi tiết Cơng tác tra cịn bất cập, cịn yếu; cơng tác cán chưa quan tâm mức Sự liên kết, phối hợp đồng ngành, cấp, lực lượng xã hội để phát triển GDCN nhiều lúc lỏng lẻo Các biện pháp đạo nhiều chồng chéo, khơng phát huy hiệu Đó tồn cần nhận thức nhanh chóng tìm biện pháp khắc phục thời gian tới Quá trình Đảng lãnh đạo đổi mới, phát triển GDCN để lại số kinh nghiệm Đó kinh nghiệm nhận thức vai trị, vị trí GDCN; tính đồng đổi mới, phát triển GDCN; đổi chế quản lý xây dựng đội ngũ giáo viên; biện pháp triển khai thực chủ trương GDCN Những kinh nghiệm nêu đúc rút từ thành cơng, lẫn chưa thành cơng có giá trị phục vụ tại, thế, cần vận dụng, phát huy vào nghiệp tiếp tục phát triển GDCN, nhằm tạo bước phát triển mới, phát triển đột phá cho GDCN 109 KẾT LUẬN Cùng với công Đổi tồn diện đất nước, giáo dục nói chung, GDCN nói riêng có bước tiến định lịch sử phát triển Trong suốt trình 20 năm đổi mới, phát triển GDCN (1986-2006), Đảng ta khơng ngừng tìm tịi bước cho phù hợp Trong thời đại, GDĐT ln đóng vai trị vơ quan trọng phát triển xã hội quốc gia Đặc biệt, giai đoạn nay, trước phát triển vũ bão khoa học - công nghệ, lên kinh tế tri thức, GDĐT ngày phát huy vai trị định Ở Việt Nam, thời kỳ CNH, HĐH đất nước, GDĐT nói chung GDCN nói riêng có vai trị quan trọng việc ―nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài‖ Nhận thức tầm quan trọng GDĐT nói chung GDCN nói riêng, Đảng quán triệt sâu sắc quan điểm giáo dục ―quốc sách hàng đầu‖, đặt GDĐT, GDCN vị trí ngày cao hơn, thể tâm đổi mới, phát triển, nâng cao chất lượng GDCN Quá trình đổi mới, phát triển GDCN lãnh đạo Đảng 20 năm qua (1986-2006) trình liên tục, giai đoạn sau có kế thừa phát triển thành giai đoạn trước Các chủ trương Đảng đổi mới, phát triển GDCN như: Mở rộng hệ thống, quy mô trường lớp, nâng cao chất lượng đào tạo, thực công GDCN, xã hội hóa GDCN, tăng kinh phí, ngân sách đầu tư cho GDCN huy động nguồn lực để đẩy mạnh chất lượng đào tạo GDCN… làm cho GDCN bước thay đổi, vượt qua khó khăn, có bước phát triển, bước đầu hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo, bảo đảm nguồn nhân lực có tay nghề cho phát triển kinh tế - xã hội Những thành tựu mà GDCN đạt việc phát triển, mở rộng quy mô mạng lưới trường lớp; nâng cao chất lượng giáo dục, đổi cơng tác quản lí giáo dục; đẩy mạnh 110 thực xã hội hố giáo dục… có ý nghĩa to lớn, sở để tăng cường, thúc đẩy kinh tế phát triển tạo tiền đề nâng cao đời sống cho nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, thiếu đạo chặt chẽ, thường xuyên trình thực chủ trương, đường lối Đảng GDCN, GDCN cịn có khó khăn định, hạn chế, bất cập xếp mạng lưới trường, lớp chưa hợp lí, chậm triển khai đào tạo ngành nghề mới, chất lượng đào tạo chưa cao, sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, chế quản lý yếu kém, đội ngũ giáo viên cịn thiếu… đó, cần nhấn mạnh hạn chế lớn chất lượng giáo dục thấp, chưa đáp ứng việc nâng cao nguồn nhân lực phục vụ cho công CNH, HĐH đất nước Nguyên nhân hạn chế nói bao gồm nguyên nhân khách quan chủ quan, song nguyên nhân bản, trực tiếp đạo triển khai thực chủ trương Đảng cịn thiếu kiên quyết, chưa dứt khốt, thiếu sát sao, coi nhẹ kiểm tra, giám sát Những hạn chế nguyên nhân hạn chế đòi hỏi phải khắc phục giai đoạn tiếp theo, nhằm tạo điều kiện quan trọng để đưa GDCN vững bước tiến lên Nhìn vào trình đề ra, bổ sung phát triển đạo thực chủ trương Đảng GDCN; đánh giá thành tựu đạt hạn chế tồn 20 năm (1986-2006), đúc rút số kinh nghiệm quan trọng, vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Đó là: Nhận thức vai trị, xác định vị trí GDCN, để đề chủ trương phù hợp, đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển; chủ trương GDCN vừa phải tính đến đồng đổi mới, phát triển, vừa phải có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với giai đoạn; toàn hoạt động đổi mới, phát triển GDCN, cần tập trung đạo để tạo chuyển biến tích cực chế quản lý đội ngũ giáo viên; 111 cần có đạo kiên quyết, sát triển khai thực chủ trương GDCN Những kinh nghiệm vận dụng thời điểm tại, nhằm thúc đẩy GDCN phát triển bền vững, hoàn thành trách nhiệm, sứ mệnh mình, đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao - người tham gia tích cực, hiệu vào q trình sản xuất xã hội, đủ khả hội nhập vào thị trường lao động quốc tế 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thy Anh (2005), Tìm hiểu quy định giáo dục, Nxb Lao Động Đức Bình (2008), “Vòng luẩn quẩn đào tạo nghề”, Báo Lao động (số 231) Bộ Giáo dục Đào tạo – Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002): Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI - kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 30-5-1998 Bộ Chính trị “Tăng cường cơng tác trị tư tưởng, củng cố tổ chức đảng, đoàn thể quần chúng trường học”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 50-CT/TW, ngày 24-8-1999 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng Hội Khuyến học Việt Nam‖, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15-6-2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng ―Việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục”, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08-9-2006 Thủ tướng Chính phủ “Chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục”, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo Vũ Ngọc Diệp, Đinh Trọng Minh & Trần Ngọc Hùng (1997), APEC thách thức hội, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Phạm Tất Dong(chủ biên – 2005), Giáo dục Việt Nam (1945 – 2010), Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Kim Dung, Trọng Thắng (2007),Chính sách nhà giáo, Nxb Lao động, Hà Nội 11 ThS Vương Tiến Dũng (2005), “Mối liên hệ công tác đào tạo nhà trường với việc sử dụng nguồn nhân lực sở sản xuất kinh doanh”, Tạp chí Giáo dục ( Số 111) 113 12 Phan Đình Diệu ( 7- 5- 2007): Một học ta cho ta, Tạp chí Tia sáng 13 Linh Đan (2007),―Hướng cho trường nghề”, Tạp chí Giáo dục Thời đại (35), 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993): Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997): Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) văn hóa, xã hội, khoa học – kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Đồng (1999): Về vấn đề giáo dục- đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 PGS TS Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Văn Đễ (chủ tịch hội đồng biên soạn - 2004), Nhân lực Việt Nam chiến lược kinh tế 2001 – 2010, Nxb Hà Nội 24 Lê Văn Giang (2005), “Giáo dục có phải hàng hố đem mua bán thị trường”, Báo Tiền phong chủ nhật ( số 23) 114 25 Phạm Minh Hạc (1999): Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (2001): Về phát triển tồn diện người thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (2001): Về phát triển người tồn diện thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (Chủ biên – 2002): Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia 29 GS TS Vũ Ngọc Hải (2004), “ Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực để đẩy mạnh CNH, HĐH xây dựng kinh tế tri thức”, Tạp chí Giáo dục ( số 06 ) 30 Phạm Minh Hạc (chủ biên – 1996),Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Đình Hồ (2004), “Mối quan hệ phát triển nguồn lực người đẩy mạnh CNH, HĐH”, Tạp chí Triết học ( số 01), 32 Nguyễn Quang Huỳnh (chủ biên – 2003), Cơ sở kinh tế – Xã hội số vấn đề giáo dục Đại học chuyên nghiệp Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 33 Lan Hương (2008), “Việt Nam thiếu nguồn nhân lực có chất lượng cao”, Dân trí com.vn 34 Nguyễn Thị Lan Hương (2006), “Tác động cách mạng công nghệ thông tin đến lực lượng sản xuất - Nhìn từ góc độ triết học”, Tạp chí Triết học ( số 09), 35 GS Đặng Hữu (2005), “Đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH dựa tri thức nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản ( số 04), 115 36 Đặng Hữu (Chủ biên - 2003): Tìm hiểu cơng tác khoa giáo tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia 37 TS Phạm Thị Khanh (2007), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lao động Xã hội ( số 232) 38 PGS TS Vũ Như Khôi (chủ biên – 2006) Đảng cộng sản Việt Nam với công đổi hội nhập quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân 39 Nguyễn Quang Kính (chủ biên – 2005), Giáo dục Việt Nam (1945 – 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 PGS.TS Trần Kiều (2003), “Chiến lược phát triển giáo dục vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục ( số 93), 41 Hå ChÝ Minh (2000): Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 42 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục (1990), Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Thị Ái Lâm ( 2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục Đào tạo, kinh nghiệm Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội 44 Nguyễn Văn Lịch – Phạm Quang Thao (chủ biên -2005), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thương Mại, Hà Nội 45 Luật Dạy nghề (2006), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 46 Luật Giáo dục năm 1998 (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Luật Giáo dục năm 2005 (2005), Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi 48 Ngành Giáo dục - Đào tạo thực Nghị Trung ương 2(khoá VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX ( 2002), Nxb Giáo dục 116 49 Phan Văn Nhân (2002), “Nhận diện nguồn nhân lực, sở xây dựng sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Phát triển giáo dục ( số 10), 50 GS.TSKH Trần Văn Nhung TS Trần Khánh Đức (2002), ―Vấn đề phát triển nhân lực cơng nghệ thơng tin‖, Tạp chí Cộng sản ( số 11) 51 GS.TS Phạm Thành Nghị (2004), “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo”, Tạp chí Phát triển giáo dục ( số 10) 52 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30-5-2008 Chính phủ “Chính sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề , y tế , văn hóa , thể thao , môi trường ‖, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 53 Nghị số 37/2004/QH11 ngày 03-12- 2004 Quốc hội nước Cô ̣ng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Giáo dục”, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 54 Vũ Oanh (2005), ―Đâu mâu thuẫn chủ yếu thực trạng giáo dục nay‖, Tạp chí Dạy Học ngaỳ ( số 05) 55 Phát triển giáo dục đào tạo nay, (2006), Nxb Lao động 56 Quyết định 09/2005/QĐ-TTg ngày 11-1-2005 Thủ tướng Chính phủ "Đổi công tác tổ chức cán quản lý sở giáo dục” , http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 57 PGS.TS Nguyễn Viết Sự (chủ biên – 2005), Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp, Nxb Giáo dục 58 PGS.TS Nguyễn Viết Sự (2001), “Phát triển giáo dục học nghề nghiệp đáp ứng trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH nước ta”, Tạp chí Giáo dục (số 17) 117 59 Thông báo số 77-TB/TW ngày 19-6-1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng lĩnh vực giáo dục đào tạo‖, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 60 Thông báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 3-3-2009 Bộ Chính trị ―Tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2002”, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 61 Nguyễn Thanh (chủ biên - 2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 62 Nguyễn Ngọc Thắng (2003), “Một số giải pháp gắn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo nước ta”, Tạp chí phát triển Giáo dục (số 03), 63 GS.TS Nguyễn Minh Thuyết (2005), “Giáo dục Việt Nam: Hiện trạng yêu cầu đổi mới”, Tạp chí Giáo dục (số 109) 64 GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn (2005), “Suy nghĩa chiến lược Giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Dạy Học ngày (số 1+2) 65 Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua kỳ đại hội hội nghị Trung ương ( 2003), Nxb Lao Động 66 TS.Trần Văn Tùng (chủ biên – 2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế Giới 67 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên, 2002), Phát triển kinh tế tri thức thúc đẩy nhanh trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 68 Minh Tiến, Đào Thanh Hải (Sưu tầm, tuyển chọn – 2005),Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục, Nxb Lao động 69 Từ điển Tiếng Việt (Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng, 2000), Nxb Đà Nẵng 118 70 Trung tâm thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo (2000): Toàn cảnh giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 71 Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyền Kỳ (10- 02- 2003): Chuyển hướng chiến lược toàn diện giáo dục, báo Giáo dục Thời đại, (số) 72 Hoàng Tuy (8-2-2003): Mấy giải pháp cấp bách giáo dục, Tạp chí Tia sáng 73 Hồng Tuy (07-06-2—8): Khủng hoảng giáo dục: Nguyên nhân lối trước thách thức toàn cầu hố, trình bày thảo luận Viện IDS ngày 6/6/2008, theo http://vietnamnet.vn/ 74 Về phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn (7-11-2008), Tạp chí Cộng sản, (số) 75 Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Đắc Hưng (2002): Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia 76 Webside Tở ng Cu ̣c thố ng kê: http://www.gso.gov.vn 77 Webside Báo Điê ̣n tử Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam: www.cpv.org.vn 78 Webside của Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o: www.moet.gov.vn 119 ... cầu phát triển giáo dục chuyên nghiệp tình hình 54 2.2 PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP DƢỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 56 2.2.1 Chủ trƣơng phát triển giáo dục chuyên nghiệp Đảng 56 2.2.2 Đảng. .. 1.2.2 Chủ trƣơng đổi giáo dục chuyên nghiệp Đảng 31 1.2.3 Đảng đạo thực đổi giáo dục chuyên nghiệp 38 Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 52 2.1 ĐẶC... ĐẠO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP TRƢỚC NĂM 1986 1.1.1 Vị trí, vai trò giáo dục chuyên nghiệp Khái niệm chung Phát triển

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thy Anh (2005), Tìm hiểu những quy định mới về giáo dục, Nxb Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu những quy định mới về giáo dục
Tác giả: Thy Anh
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2005
2. Đức Bình (2008), “Vòng luẩn quẩn của đào tạo nghề”, Báo Lao động (số 231) 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002):Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI - kinh nghiệm của các quốc gia, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vòng luẩn quẩn của đào tạo nghề”", Báo Lao động (số 231) 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002): "Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI - kinh nghiệm của các quốc gia
Tác giả: Đức Bình (2008), “Vòng luẩn quẩn của đào tạo nghề”, Báo Lao động (số 231) 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2002
4. Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 30-5-1998 của Bộ Chính trị về “Tăng cường công tác chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức đảng, đoàn thể quần chúng ở các trường học”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tăng cường công tác chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức đảng, đoàn thể quần chúng ở các trường học”
5. Chỉ thị số 50-CT/TW, ngày 24-8-1999 của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội Khuyến học Việt Nam‖, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội Khuyến học Việt Nam
6. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15-6-2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về ―Việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”, http://vanban.moet.gov.vn của Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”
7. Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08-9-2006 của Thủ tướng Chính phủ về “Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”, http://vanban.moet.gov.vn của Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”
8. Vũ Ngọc Diệp, Đinh Trọng Minh & Trần Ngọc Hùng (1997), APEC những thách thức và cơ hội, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: APEC những thách thức và cơ hội
Tác giả: Vũ Ngọc Diệp, Đinh Trọng Minh & Trần Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
9. Phạm Tất Dong(chủ biên – 2005), Giáo dục Việt Nam (1945 – 2010), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam (1945 – 2010)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
10. Kim Dung, Trọng Thắng (2007),Chính sách đối với nhà giáo, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối với nhà giáo
Tác giả: Kim Dung, Trọng Thắng
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2007
11. ThS Vương Tiến Dũng (2005), “Mối liên hệ giữa công tác đào tạo của nhà trường với việc sử dụng nguồn nhân lực ở các cơ sở sản xuất kinh doanh”, Tạp chí Giáo dục ( Số 111) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mối liên hệ giữa công tác đào tạo của nhà trường với việc sử dụng nguồn nhân lực ở các cơ sở sản xuất kinh doanh”
Tác giả: ThS Vương Tiến Dũng
Năm: 2005
12. Phan Đình Diệu ( 7- 5- 2007): Một nền học của ta và cho ta, Tạp chí Tia sáng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một nền học của ta và cho ta
13. Linh Đan (2007),―Hướng ra cho trường nghề”, Tạp chí Giáo dục và Thời đại (35) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng ra cho trường nghề”
Tác giả: Linh Đan
Năm: 2007
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993): Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1993
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997): Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1997
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2002
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2005
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX) về văn hóa, xã hội, khoa học – kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX) về văn hóa, xã hội, khoa học – kỹ thuật, giáo dục, đào tạo
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2005
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
21. Phạm Văn Đồng (1999): Về vấn đề giáo dục- đào tạo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục- đào tạo
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w