Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
237 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đặt mục tiêu đến năm 2020 đất nước ta trở thành nước công nghiệp Nhân tố định thắng lợi của công nghiệp hoá, đại hoá nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Vì muốn đảm bảo tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội, củng cố an ninh quốc phòng trước hết phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực người, chuẩn bị lớp người lao động có phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Điều cần giáo dục phổ thông mà tảng giáo dục tiểu học Nghị Trung ương (khoá VIII) nêu ngành giáo dục cần phải đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông cho phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước giai đoạn nhận định: “Giáo dục đào tạo nước ta yếu bất cập quy mô, cấu chất lượng hiệu quả” Thực tế cho thấy, giáo dục đạt tiến định song nhiều bất cập, vấn đề xúc vấn đề chất lượng mà yếu tố định hoạt động dạy học nhà trường 1.2 Trong năm vừa qua, giáo dục nước ta có bước phát triển qui mô điều kiện đảm bảo chất lượng, góp phần quan trọng vào công phát triển kinh tế- xã hội đất nước Bên cạnh đó, giáo dục bộc lộ bất cập, yếu kém, khuyết điểm gây lo lắng, xúc nhân dân Do cần cỳ đổi sâu sắc để đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong bối cảnh giáo dục phổ thông, giáo dục tiểu học đổi toàn diện từ mục tiêu, chương trình đến nội dung phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trong hoạt động giáo dục, công tác quản lý giữ vai trò quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng, hiệu đào tạo, yếu Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh tố định tồn phát triển nhà trường Vấn đề tìm biện pháp quản lý vừa chức năng, vừa phù hợp với thực tiễn để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đổi nghiệp giáo dục đào tạo, trước hết đổi công tác quản lý giáo dục, đổi hoạt động dạy học nhà trường 1.3 Trong hoạt động quản lý Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học nhiệm vụ vụ công quan trọng đặt lên hàng đầu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng có vai trò đặc biệt quan trọng, tác động trực tiếp đến đội ngũ giáo viên – nhân tố định chất lượng giáo dục nhà trường Đổi phương pháp giảng dạy nhu cầu cấp bách để nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Sự bựng nổ thông tin, đời trang thiết bị đại, động xã hội phát triển ngày, tác động đến người học, buộc người thầy phải xem xét lại cách nghiêm túc phương pháp dạy học để đáp ứng với đòi hỏi ngày cao xã hội đại 1.4 Hà Nội trung tâm văn hoá, trị, khoa học nước đánh giá dẫn đầu chất lượng giáo dục đào tạo nước song nhiều bất cập hạn chế Vì vậy, nhiệm vụ đổi nâng cao chất lượng giáo dục Thủ đô phụ thuộc nhiều vào việc nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông mà đặc biệt cấp tiểu học Xuất phát từ thực tế nêu trên, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thủ đô Hà Nội nói chung quận Tây Hồ nói riêng, chọn đề tài nghiên cứu: “ Một số biện pháp quản lý việc dạy học trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục.” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý HĐDH trường tiểu học địa bàn quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội, thực trạng biện pháp quản lý HĐDH trường tiểu học nguyên nhân, thực trạng, từ đề xuất cỏc biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học để nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học theo yêu cầu đổi giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học, yếu tố chi phối biện pháp quản lý HĐDH giáo viên người Hiệu trưởng trường tiểu học 4.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học; lý giải nguyên nhân thực trạng quản lý HĐDH giáo viên người Hiệu trưởng 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học phù hợp với đặc điểm trường tiểu học địa bàn quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu văn bản, khái quát hệ thống hoá sở vấn đề lý luận đề tài - Nghiên cứu văn bản, tài liệu, nghị Đảng, ngành giáo dục đào tạo nói chung quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 5.2.1 Quan sát sư phạm: Dự theo dõi hoạt động giảng dạy giáo viên, dự buổi sinh hoạt chuyên môn, dự thăm lớp,, tham quan sở vật chất trang thiết bị dạy học 5.2.2 Điều tra xã hội học phiếu hỏi: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với hệ thống câu hỏi soạn sẵn nhằm thu thập thông tin cần thiết thực trạng vấn đề nghiên cứu Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội đại, việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông nói chung nhà trường tiểu học nói riêng từ lâu trở thành vấn đề quan tâm nước giới có Việt Nam Để nâng cao chất lượng dạy học, vai trò đóng góp nhà quản lý giáo dục quan trọng Đây vấn đề nhà nghiên cứu QLGD nước quan tâm Thời cổ đại, Khổng Tử (551 – 479 TCN) - Một triết gia tiếng, nhà trị, nhà giáo lỗi lạc Trung Hoa cổ đại đưa nhiều quan điểm tiến triết học nói chung triết lý giáo dục nói riêng Ông cho rằng: Đất nước muốn phồn vinh, yên bình người quản lý cần trọng ba yếu tố: Thứ (Dân đông); Phú (Dân giàu); Giáo (Dân giáo dục) Như giáo dục thành tố thiếu dân tộc, ông cho việc giáo dục cần thiết cho người “Hữu giáo vô loại” Ông coi trọng việc tự học, tự rèn luyện, tu thân, phát huy tícch cực, sáng tạo, lực nội sinh, dạy học sát đối tượng, cá biệt hoá đối tượng Những tư tưởng, phương pháp giáo dục tiến mà Khổng Tử đề cập triết lý giáo dục đến học lớn cho nhà QLGD công tác việc xác định mục đích, nội dung, phương pháp dạy học Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò giáo dục Trong thư gửi em học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, người viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai cường quốc năm châu hay không nhờ phần lớn công học tập em” Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh Đảng Nhà nước ta coi giáo dục “Quốc sách hàng đầu”, toàn xã hội có ý thức chăm lo cho nghiệp giáo dục Giáo dục góp phần quan trọng tạo nên nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong xu hướng cải cách phát triển giáo dục nay, vai trò quản lý Hiệu trưởng, người lãnh đạo cao nhà trường, ngày thể tính định chất lượng tổ chức dạy học phát triển toàn diện nhà trường Các tác giả PamRobbin Harvey Alvy (Mỹ) chuyên gia hàng đầu lĩnh vực nghiên cứu QLGD xuất “Cẩm nang Hiệu trưởng” công bố nghiên cứu kiến thức kỹ nghề nghiệp đặc thù Hiệu trưởng BPQL nhân chuyên môn, xây dựng tổ chức, môi trường học tập hiệu “Cẩm nang Hiệu trưởng” giới chuyên môn Mỹ đón chào hưởng ứng, coi cẩm nang quan trọng, phổ biến chuyên gia, nhà lãnh đạo nhà QLGD toàn giới Trong công trình nghiên cứu tác giả nói lên nguyên tắc chung việc quản lý hoạt động dạy học người giáo viên sau: - Khẳng định trách nhiệm giáo viên môn chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy học sinh lớp phụ trách - Đảm bảo định mức lao động với giáo viên - Giúp đỡ thiết thực cụ thể giáo viên hoàn thành tốt trách nhiệm Từ nguyên tắc chung tác giả nhấn mạnh vai trò quản lý việc thực mục tiêu giáo dục Các tác giả Hà Sĩ Hồ Lê Tuấn cho rằng: “Trong thực mục tiêu đào tạo việc quản lý dạy học nhiệm vụ trung tâm nhà trường” Đặc biệt với tâm huyết công tác giáo dục, tác giả nhấn mạnh: Hiệu trưởng phải người “luôn biết kết hợp cách hữu quản lý dạy học (theo nghĩa rộng) với quản lý trình phận Hoạt động dạy học môn hoạt động khác hỗ trợ Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh cho hoạt động dạy học nhằm làm cho tác động giáo dục hoàn chỉnh trọn vẹn” - Biện pháp giáo dục trị cho giáo viên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để xây dựng tiềm lực giảng dạy cho đội ngũ giáo viên phận tác giả Nguyễn Văn Lê trọng biện pháp quản lý hiệu trưởng - Tác giả Nguyễn Thị Ẩn đánh giá cao công tác thi đua khen thưởng trình quản lý Bởi thi đua động lực cho thành viên phát huy hết khả năng, trí tuệ, động viên dạy thật tốt, học thất tốt, làm cho chất lượng hiệu giáo dục ngày nâng cao Như vậy, vấn đề nâng cao chất lượng dạy học từ lâu nhà nghiên cứu nước quan tâm Trong năm đầu kỷ XXI hết vấn đề quan tâm nhiều hơn, trở thành mối quan tâm chung toàn xã hội, đặc biệt nhà nghiên cứu giáo dục Ý kiến nhà nghiên cứu khác điểm chung mà ta thấy công trình nghiên cứu họ là: Khẳng định vai trò quan trọng công tác quản lý việc nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục cấp học, bậc học Đây tư tưởng mang tính chiến lược phát triển giáo dục Đảng ta “Đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp quản lý giáo dục đào tạo” Ngành giáo dục Thủ đô Hà Nội nhiều năm gần quan tâm đặc biệt đến công tác giảng dạy lớp Ngành tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Hàng năm tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp học, bậc học Đây việc làm kích thích tinh thần học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên Bên cạnh việc nâng cao chất lượng dạy đại trà giáo viên cần có biện pháp quản lý hữu hiệu Quản lý hoạt động dạy thực vấn đề xúc quan tâm nghiên cứu cần tiếp tục nghiên cứu để đổi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh Vì vậy, vấn đề đặt đề tài tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học giáo viên Hiệu trưởng trường tiểu học đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục giai đoạn 1.2 Quản lý giáo dục: Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII viết: “Quản lý giáo dục tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn cách hiệu nhất” 1.3 Quản lý trường học Quản lý trường học thực chất tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý lên tất nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động nhà trường theo nguyên lý giáo dục, mà trọng tâm đưa hoạt động dạy học tiến lên trạng thỏi chất Do vậy, công tác quản lý giáo dục nói chung, quản lý nhà trường nói riêng, gồm có quản lý hoạt động nhà trường quan hệ trường học với xã hội Trong nhà trường, hoạt động quản lý bao gồm nhiều loại như: quản lý hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp), hoạt động xã hội, hoạt động văn thể, hoạt động lao động, hoạt động ngoại khoá, hoạt động giáo dục hướng nghiệp, quản lý đối tượng khác nhau: quản lý giáo viên, học sinh, quản lý tài chính, quản lý sở vật chất, ; quản lý nhiều tác động khác nhau: quản lý thực xã hội hoá giáo dục, quản lý ảnh hưởng từ bên nhà trường, quản lý hoạt động Hội phụ huynh học sinh 1.4 Quản lý trường tiểu học: Quản lý trường tiểu học tập hợp tác động tối ưu (tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp) chủ thể quản lý đến tập thể cán bộ, giáo viên học sinh nhằm tận dụng nguồn nhân lực dự trữ Nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp hoạt động xây dựng vốn có hướng vào việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường tiêu điểm hội tụ đào tạo hệ trẻ, Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh thực có chất lượng mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái 1.5 Hiệu trưởng trường tiểu học quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học Chức Hiệu trưởng trường tiểu học: Trong Điều 54 Luật Giáo dục qui định: “Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan Nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận ” Muốn sản phẩm giáo dục đạt chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, trước hết nhà trường mà đứng đầu Hiệu trưởng phải biết tổ chức, điều khiển tốt hoạt động dạy học nhằm hình thành phát triển nhân cách học sinh - sản phẩm giáo dục nhà trường * Quản lý hoạt động dạy học - Phân công giảng dạy cho giáo viên: - Quản lý việc thực chương trình, kế hoạch dạy học: - Quản lý việc soạn chuẩn bị lờn lớp giáo viên - Quản lý hoạt động dạy giáo viên: - Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên: - Quản lý công tác bồi dưỡng: * Quản lý hoạt động học sinh: Hoạt động học tập học sinh hoạt động đồng thời với hoạt động giảng dạy thầy Quản lý hoạt động học học sinh quan trọng để tạo ý thức, động động đắn học tập Người Hiệu trưởng vào tình hình thực tế nhà trường thống yêu cầu biện pháp giáo dục tư tưởng, thái độ động học tập học sinh tất giáo viên tổ chức đoàn thể nhà trường * Quản lý đánh giá kết học tập học sinh: Kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ xảo học sinh khâu quan trọng trình dạy học, có tác dụng phát điều chỉnh thực trạng hoạt động học hoạt động dạy, củng cố phát triển trí tuệ học sinh giáo dục phẩm chất, nhân cách cho học sinh Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh 1.6 Đổi giáo dục tiểu học vấn đề đặt chương trình quản lý Hiệu trưởng - Chương trình giáo dục tiểu học không phù hợp với giai đoạn phát triển - Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội việc đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn cấp bách quan trọng - Sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ khoa học công nghệ dẫn đến cần có đổi mạnh giáo dục, đặc biệt giáo dục tiểu học - Có thay đổi đối tượng giáo dục - Những đòi hỏi Hiệu trưởng trường tiểu học giai đoạn mới: Phẩm chất, lực, trình độ quản lý phải phù hợp với thời đại; lực trình độ chuyên môn phải đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Quản lý người Hiệu trưởng việc làm quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Mặt khác, người Hiệu trưởng với vai trò nhân tố định hiệu quản lý, dẫn đến tính tất yếu việc tìm biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN TÂY HỒ 2.1 Khái quát tình hình giáo dục quận Tây Hồ * Về qui mô - số lượng: Quận Tây Hồ có tổng số 10 trường Tiểu học tổng số phường (trong trường công lập, trường dân lập) Quận Tây Hồ sớm triển khai phổ cập THCS, đến năm 1998 có 8/8 phường đạt tiêu chuẩn phổ cập THCS (chiếm tỷ lệ 100%) Tốc độ phát triển giáo dục phổ thông ngày cao Tây Hồ có quỹ đất lớn nên số dân chuyển đến sinh sống ngày đông * Về chất lượng: Chất lượng mặt giáo dục: Học sinh tiểu học ngoan, tượng vi phạm đạo đức xảy mức độ nhẹ Môi trường xã hội nhiều phường phức tạp (như tệ nạn ma tuý, cờ bạc, trộm cắp ) kỷ cương nếp nhà trường giữ vững Chất lượng giáo dục văn hoá: có tăng ổn định chất lượng đại trà: Tỷ lệ lên lớp bình quân 99,9% Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình bậc tiểu học: 100%, tỷ lệ khá, giỏi 80%; tốt nghiệp THCS: 99% đỗ loại giỏi chiếm 70% Chất lượng học sinh giỏi bước nâng lên Hạn chế: chất lượng học tập học sinh chưa đồng đều, tỷ lệ giỏi khỏ tập trung nhiều trường Chu Văn An, Quảng An, Đông Thái, Xuân La; động học tập học sinh chưa cao; kỹ thực hành yếu * Về xây dựng hệ điều kiện: Công tác bồi dưỡng giáo viên Tiểu học ý đạo thường xuyên Cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học tăng cường Nhiều trường học xây dựng kiên cố hoá đạt chuẩn quốc gia Hệ thống thư viện củng cố 9/10 trường Thiết bị dạy học tăng cường chưa đủ phòng học chức phòng học môn nên hiệu sử dụng giáo viên chưa cao 10 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh nghiệm cho việc thực nếp năm học trước Căn vào tình hình thực tế tháng, giai đoạn mà đặt nội dung trọng tâm - Xây dựng thang điểm đánh giá nội dung dạy, đánh giá việc thực vào lớp giáo viên, việc ghi sổ đầu bài, việc thực phân phối chương trình, việc vào điểm… - Xây dựng tiêu chí đánh giá tập thể sư phạm giáo viên - Giao cho tổ chuyên môn quản lý ngày công, tiến độ giảng dạy giáo viên, lên kế hoạch sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn theo nội dung chuyên đề - Hàng tuần, hàng tháng có sơ kết đánh giá kết thi đua thực nếp giáo viên học sinh Khi có tiêu chí vậy, Hiệu trưởng tổ chức theo dõi việc thực nếp giáo viên thông qua hoạt động lên lớp, qua hồ sơ chuyên môn giáo viên (Kế hoạch giảng dạy môn, giáo án, sổ điểm cá nhân, sổ ghi chép, sổ dự giờ…) Hiệu trưởng đạo quản lý hồ sơ chuyên môn toàn trường Quản lý chương trình, mục tiêu giảng dạy: Quản lý theo phân phối chương trình, kế hoạch thực qui chế chuyên môn Kế hoạch giảng dạy phải thể mục tiêu, chất lượng, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, thời lượng…Đối với đơn vị kiến thức bài, chương… phù hợp với đối tượng học sinh Yêu cầu giáo viên thay đổi cách xác định mục tiêu học theo hướng rõ mức độ học sinh phải đạt sau học kiến thức, kỹ năng, thái độ đủ để làm đánh giá kết qủa học, ý tới mục tiêu xây dựng phương pháp học tập, đặc biệt tự học Nhà trường tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm yêu cầu giáo viên, tổ chuyên môn xây dựng tiêu chất lượng cho lớp, môn học Quản lý việc soạn giáo viên: Bài soạn phải thể đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Thay đổi cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế hoạt động độc lập hoạt động nhóm Tăng cường mở rộng giao tiếp thầy - trò, sử dụng triệt để ưu phương tiện dạy học nâng cao hiệu dạy học 22 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh Thường xuyên quán triệt tinh thần đổi phương pháp dạy học từ khâu soạn bài, lên lớp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Giáo viên phải linh hoạt sáng tạo việc vận dụng phương pháp dạy học cho phù hợp đạt hiệu cao phần, kiểu cụ thể Cần kế thừa, phát triển phương pháp vấn đáp, tìm tòi; thí nghiệm nghiên cứu; diễn giảng nêu vấn đề… Tăng cường hoạt động học sinh, học sinh thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, suy nghĩ nhiều đường lĩnh hội nội dung học tập - Nâng cao chất lượng câu hỏi tiết học để kiểm tra, giảm câu hỏi tái kiện, giảm cách hỏi ghi nhớ máy móc, tăng câu hỏi yêu cầu tư tích cực, phát huy khả tự học óc sáng tạo học sinh, trọng nhận xét sửa chữa câu trả lời học sinh - Sử dụng sáng tạo SGK, giáo viên hiểu ý đồ, dạy trọng tâm, trường hợp cụ thể, cần bổ sung, cập nhật thông tin làm cho dạy phù hợp với sống thay đổi hàng ngày, hàng - Kiểm tra đánh giá trình dạy học giáo viên với nhiều hình thức như: đột xuất, báo trước…, cụ thể qua nhiều kênh thông tin học sinh, giáo viêc chủ nhiệm, tổ chuyên môn… Việc giúp cho Hiệu trưởng có kế hoạch sử dụng bồi dưỡng giáo viên cách xác, đồng thời giúp giáo viên rèn luyện phấn đấu vươn lên hoàn thiện nghề nghiệp Quản lý thực quy chế chuyên môn Người Hiệu trưởng cần tìm hiểu, nắm vững, nghiên cứu sâu sắc văn hướng dẫn việc thực qui chế chuyên môn cấp trên, sau tổng hợp, cụ thể hoá thành văn thành chương trỡnh hành động quan, đơn vị Trong phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thành viên nhà trường; ghi rõ nội dung công việc, đề yêu cầu cụ thể Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn lĩnh vực dạy học nội dung qui định riêng nhà trường nhằm bổ sung cho việc thực tốt qui chế chuyên môn 23 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh - Tổ chức thảo luận nội dung thi đua đội ngũ lãnh đạo nhà trường điều chỉnh cho phù hợp với tình hình đơn vị đến thống đội ngũ lãnh đạo - Tổ chức cho giáo viên thảo luận để đến thống thành nghị thực chung toàn hội đồng sư phạm nhà trường - Tổ chức thực theo chu trình quản lý: Lập kế hoạch- Tổ chức - Chỉ đạo - Kiểm tra – Đánh giá, điều chỉnh sở rút kinh nghiệm qua lần thực Đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn.Tổ chức sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn tăng cường theo kế hoạch tổ, thảo luận nội dung theo chuyên đề, trao đổi nội dung thảo luận, nâng cao hiệu tự bồi dưỡng chuyên môn Thực tế cho thấy, việc thực nếp sinh hoạt tổ chuyên môn quan trọng, đơn vị tổ chuyên môn đơn vị sát có tính chuyên sâu chuyên môn giáo viên tổ Nếu sinh hoạt tổ chuyên môn thực tốt có tác dụng lớn đến việc nâng cao chất lượng dạy giáo viên Do vậy, điều mà Hiệu trưởng cần quan tâm thực nếp sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Quản lý kế hoạch, qui định cụ thể thi đua Xây dựng số qui trình sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn cho phát huy hiệu cao hướng đến chất lượng chung Trong tổ có giáo viên dạy tốt, có giáo viên dạy trung bình, qua sinh hoạt tổ chuyên môn phải thống nội dung phương pháp học (nhất khó dạy), cố gắng tạo đồng định giáo viên truyền tải kiến thức đến học sinh Sắp xếp thời khoá biểu cách khoa học, hợp lý, hiệu qủa Để thực tốt biện pháp trên, Hiệu trưởng cần tổ chức cho thành viên nhà trường nắm vững văn thực tốt nội dung như: Điều lệ trường tiểu học; mục tiêu kế hoạch hoá giáo dục tiểu học; văn qui định nếp dạy học qui chế chuyên môn; tổ chức thực khâu chu trình quản lý; tăng cường sở, vật chất, tài chính, đặc biệt phương tiện thiết bị dạy học 24 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh 3.1.4 Biện pháp 4: Tăng cường quản lý việc học học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục Nội dung cách tiến hành: - Xây dựng quản lý nếp học tập học sinh: + Xác định động học tập + Xác định mục tiêu nhiệm vụ học tập + Xác định yêu cầu (chuẩn) chất lượng + Xác định qui trình thực hoạt động học tập (trên lớp nhà) + Xây dựng kế hoạch học tập chuẩn bị điều kiện học tập nắm vững hướng dẫn giáo viên vận dụng vào công việc học tập - Quản lý việc tự học học sinh, tổ chức học nhóm: + Tổ chức cho học sinh học tập nội qui nhà trường, lớp (chú trọng nhiệm vụ, quyền hạn học sinh; kiểm tra đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật học sinh.) + Đẩy mạnh công tác tổ chức, quản lý chắt chẽ việc học tập khoá, ngoại khoá học tập nhà cho học sinh + Học sinh tự kiểm tra, đánh giá nhiệm vụ học tập tự xác định vấn đề cần cải tiến học tập Tự khích lệ, quan tâm, kiên trì + Nhóm , tổ, đội thi đua lớp, trường kiểm tra kết thực nhiệm vụ học tập lớp Trao đổi học tập kinh nghiệm bạn bè lớp Tham gia hoạt động báo cáo kinh nghiệm học tập lớp, trường + Giáo viên kiểm tra việc thực nhiệm vụ học sinh lớp Áp dụng cải tiến cách học học sinh theo phần nhỏ - Kế hoạch phân loại bồi dưỡng học sinh giỏi - yếu + Tổ chức thực nhiệm vụ phân loại học sinh giỏi - yếu theo qui trình, kế hoạch + Tổ chức câu lạc để bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Quản lý, tổ chức hoạt động lên lớp 25 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh + Tổ chức thi, buổi ngoại khoá có gắn với nội dung học để góp phần củng cố kiến thức cho học sinh + Gây tâm lý phấn khởi, ham thích hoạt động học tập - Tăng cường mối quan hệ đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội phụ huynh học sinh 3.1.5 Biện pháp 5: Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học Nội dung cách tiến hành: - Tổ chức để giáo viên nghiên cứu, quán triệt quan điểm đạo đổi đánh giá học sinh theo chương trình, sách giáo khoa - Tổ chức bồi dưỡng phương pháp kỹ đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh Về hình thức đánh giá, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, xếp loại giáo viên qua phối hợp tra định kỳ đột xuất Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn Đặc biết ý đến sổ ghi điểm học sinh Quản lý điểm học sinh hàng tháng qua phần mềm quản lý điểm - Chỉ đạo trình kiểm tra, đánh giá học sinh Cải tiến, đổi công tác thi, kiểm tra, đánh giá kết học học sinh kiểm tra định kỳ Đổi từ khâu tổ chức, đề, thi, chấm thi + Tổ chức đề thi (kiểm tra): Chỉ đạo tổ chuyên môn thống mức độ, nội dung đề thi phải phù hợp với chuẩn kiến thức theo qui định Bộ GD&ĐT Yêu cầu giáo viên tất khối lớp phải đề, đáp án, thang điểm có trình độ tương đương đáp ứng yêu cầu chuyên môn Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn có trách nhiệm chọn lọc, tổng hợp lại cấu trúc đề cho hợp lý điều chỉnh đáp án, thang điểm cho phù hợp Đổi cháo giáo viên coi thi để tạo tính khách quan kiểm tra, đánh giá + Tổ chức chấm thi (bài kiểm tra): Thực chấm chéo giám sát Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn + Kiểm tra kết học tập học sinh: Hiệu trưởng cần quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Chỉ có đánh giá 26 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh thực chất kết học tập học sinh đánh giá xác công tác dạy thầy đánh giá hiệu giảng dạy nhà trường Việc đánh giá nghiêm túc, cẩn trọng hạn chế tượng tiêu cực đồng thời giúp thầy trò nỗ lực, cố gắng dạy học Chỉ đạo kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học học sinh mối quan hệ qua lại dạy học Tức đánh giá xếp loại học sinh sở trình độ đào tạo mục tiêu phát triển giáo dục, thể mặt chủ yếu là: Kiến thức, kỹ năng, thái độ Qua đánh giá phẩm chất, lực, trình độ chuyên môn giáo viên Đánh giá xếp loại giảng dạy giáo viên phải dựa sở đánh giá toàn diện như: kết học tập học sinh; phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, khơi dạy bồi dưỡng phát triển phương pháp tự học kỹ vận dụng kiến thức vào sống tạo hứng thú học tập cho học sinh Như biết, hoạt động dạy học hoạt động trung tâm nhà trường Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học học sinh biện pháp quan trọng quản lý Hiệu trưởng Có thể nói không kiểm tra, đánh giá cần theo chuẩn mực qui trình định theo hệ thông tin xác định đem lại hiệu cho công tác quản lý Người Hiệu trưởng phải coi công tác quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh việc làm thường xuyên công tác quản lý 3.1.6 Biện pháp 6: Xây dựng, củng cố sử dụng hiệu sở, vật chất, thiết bị dạy học Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Nội dung cách tiến hành: Hệ thống trang thiết bị dạy học đa dạng xét nội dung dạy học, phân thành hệ phương tiện theo môn học Trong trường có môn học có nhiêu hệ thống phương tiện Mỗi hệ thống phương tiện dạy học theo môn học lại bao gồm loại hình: Vật thật, phương tiện miêu tả, phản ánh lại đối tượng, tượng khách quan, phương tiện miêu tả 27 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh đối tượng, tượng ký hiệu ngôn ngữ…, phương tiện kĩ thuật truyền tải thông tin khoa học ghi lại phương tiện kể Quản lý thiết bị hỗ trợ giảng dạy có hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy nói riêng, chất lượng dạy học nói chung góp phần tích cực vào quan điểm dạy học tích cực, chống dạy chay, đọc chép - Kế hoạch đầu tư sở vật chất, phòng học chức năng, phòng thư viện thông qua nhiều đường khác nhau: + Nhận cung cấp từ gíup đỡ nhân dân + Tự mua sắm tiền công tác xã hội hoá + Tự làm công sức giáo viên học sinh Hằng năm Hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch trang bị sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy học, kế hoạch lâu dài kế hoạch trước mắt học kỳ, năm Kế hoạch lâu dài nêu lên qui hoạch tổng thể hệ thống phương tiện dạy học, kế hoạch trước mắt năm nhằm giải phần hệ thống trang thiết bị kỹ thuật dạy học Trong trình đạo thực Hiệu trưởng cần phải có nhiều biện pháp hành kết hợp với biện pháp động viên thi đua khen thưởng - Quản lý việc sử dụng trang thiết bị dạy học xây dựng qui trình sử dụng trang thiết bị đại giảng dạy Yêu cầu giáo viên đưa việc sử dụng phương tiện dạy học vào kế hoạch dạy theo thông qua khối chuyên môn Nhận báo cáo định kỳ đột xuất từ cán quản lý phòng đồ dùng thiết bị dạy học Kiểm tra sổ đăng ký mượn đồ dùng sổ bảo quản trang thiết bị kỹ thuật Dự giáo viên đề nắm tình hình việc ứng dụng trang thiết bị dạy Phỏng vấn giáo viên, học sinh việc sử dụng đồ dùng trang thiết bị dạy học Trực tiếp thị sát hệ thống trang thiết bị kỹ thuật cách thường xuyên, giám sát việc kiểm kê tài sản định kỳ Trong trình kiểm tra việc thực hiện, Hiệu trưởng với tư cách người điều khiển cấu quản lý phải luôn có thông tin phản hồi triển khai kế hoạch kết đạt 28 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh - Thường xuyên phát động thi đua sử dụng phương tiện dạy học theo tinh thần phương pháp dạy học tiên tiến; tiêu chuẩn đánh giá chất lượng công tác chuyên môn, học kỳ nên tổ chức chuyên đề sử dụng phương tiện dạy học để rút kinh nghiệm trình giảng dạy - Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật sử dụng phương tiện dạy học cho giáo viên qua nhiều hình thức như: Tập huấn theo lớp Sở, Phòng tổ chức, tổ chức chuyên đề trường… - Ứng dụng nghệ thông tin việc quản lý hồ sơ giáo viên đánh giá xếp loại học sinh Quản lý điểm, hồ sơ giáo viên thông qua phần mềm quản lý - Nối mạng Intenet máy nhà trường, đặc biệt ý đến phòng thư viện Qua mạng nội để trao đổi thông tin mặt hoạt động toàn ngành Mối quan hệ biện pháp Trên số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học Các biện pháp mà đề tài đưa xuất phát từ thực tiễn quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội Các biện pháp quản lý nêu có chức năng, vai trò, tác dụng mặt Chúng hỗ trợ cho tạo thành thể thống thúc đẩy hoàn tiện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Thủ đô Vấn đề quan trọng người Hiệu trưởng phải biết linh hoạt lựa chọn, vận dụng cách sáng tạo biện pháp quản lý cho phù hợp với kinh tế địa phương, nhà trường Trên sở kiến thức học, vận dụng vào nghiên cứu thực tiễn hi vọng biện pháp đưa góp phần vào việc nâng cao hiệu giáo dục thời kỳ đổi giáo dục Tây Hồ nói riêng giáo dục Thủ đô Hà Nội nói chung 29 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu nêu rút kết luận sau: 1.1 Kết bước đầu luận văn khẳng định tầm quan trọng biện pháp QL HĐDH quản lý giáo dục nói chung thực tiễn quản lý Hiệu trưởng trường tiểu học quận Tây Hồ nói riêng Có thể thấy, hoạt động trung tâm trường tiểu học HĐDH, biện pháp quản lý hoạt động dạy học thiếu trình quản lý người Hiệu trưởng, phải đầu tư nhiều công sức thời gian quản lý tốt hiệu Quản lý có hiệu hoạt động dạy học trường tiểu học cách tốt để thực thành công mục tiêu giáo dục cấp học Với nhận thức đó, đề tài tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý, quản lý hoạt động dạy học, biện pháp quản lý hoạt động dạy học, trường tiểu học, Hiệu trưởng tiểu học nội dung quản lý hoạt động dạy học người Hiệu trưởng Hiệu trưởng trường tiểu học quản lý HĐDH nhà trường nhằm để lãnh đạo, đảm bảo nội dung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo qui định bậc tiểu học, đồng thời đạo giáo viên vận dụng phối hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt phương pháp dạy học truyền thống đại, kết hợp với việc kiểm tra đánh giá cách khoa học, xác nhằm bước nâng cao hiệu hoạt động dạy học đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục đào tạo bậc tiểu học giai đoạn 1.2 Việc nghiên cứu phần lý luận nói sở giúp cho nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội Đề tài nêu cách khái quát giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục đào tạo bậc tiểu học nói riêng đánh giá thực trạng công tác QL HĐDH Hiệu trưởng trường tiểu học Qua kết điều tra, đánh giá công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học sau: Đa số trường 30 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh tiểu học đề nhận thức đắn vai trò, vị trí hoạt động dạy học nhà trường, thực phối hợp linh hoạt biện pháp QL HĐDH góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Tuy nhiên biện pháp QL HĐDH Hiệu trưởng trường tiểu học quận Tây hồ thực chưa thực thiết thực đem lại hiệu cao Đó nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục hạn chế Như để đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn người Hiệu trưởng cần phải xác định, xây dựng biện pháp QL HĐDH phù hợp với tình hình thực tế đơn vị 1.3 Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, đưa biện pháp QL HĐDH Hiệu trưởng trường tiểu học quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội sau: - Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giáo viên; bồi dưỡng nâng cao nhận thức đổi QL HĐDH nhà trường tiểu học - Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, chuẩn chất lượng, đồng cấu - Đổi tăng cường quản lý thực quy chế chuyên môn, kế hoạch hoá việc tổ chức hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học - Tăng cường quản lý việc học học sinh theo yêu cầu đổi GD - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học - Xây dựng, củng cố sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học -Tăng cường ứng dụng cụng nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Những kết khảo nghiệm xác nhận tính cần thiết khả thi biện pháp Nếu Hiệu trưởng biết cách lựa chọn phối hợp biện pháp chắn đạt hiệu cao công tác quản lý 31 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ nên tham mưu với Chính phủ ban hành văn luật, kịp thời hoàn thiện chế độ sách giáo viên cán quản lý Nhanh chóng có văn đánh giá chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học nói riêng để trường tiểu học có sở pháp lý việc đánh giá chất lượng dạy học 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cỏn quản lý, tổ chức tốt chuyên đề hội thảo địa phương, có sách cho cán quản lý trường học tham quan nước nước để họ có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm công tác quản lý nhà trường Đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thông tin công tác quản lý nhà trường việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tăng cường công tác kiểm tra Sở GD&ĐT trường tiểu học Tăng cường nguồn kinh phí cho đào tạo bồi dưỡng cán quản lý 2.3.Đối với phòng Giáo dục đào tạo quận Tây Hồ Cần trọng việc qui hoạch cán quản lý, tăng cường đạo nhà trường đào tạo bồi dưỡng nguồn cán kế cận; đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý Tạo điều kiện để cán quản lý học tập đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật thông tin khoa học tiên tiến phục vụ cho hoạt động dạy học 2.4 Đối với đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học quận Tây Hồ Tăng cường đổi nhận thức yêu cầu nhiệm vụ giáo dục tiểu học giai đoạn nay, xây dựng kế hoạch dạy học gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thực tốt công tác tự học, tự bồi dưỡng để ngày nâng cao trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ quản lý trường tiểu học 32 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh Tăng cường trách nhiệm thân việc xây dựng môi trường sư phạm môi trường giáo dục Nên hiểu kỹ để vận dụng biện pháp quản lý nêu trên, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên để họ làm tốt công tác giảng dạy, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Tây Hồ, ngày 20 tháng năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Thúy Minh 33 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện: Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW khoá VIII NXB Chính trị quốc gia, H-1996 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia, H-2006 Điều lệ trường tiểu học Luật Gíáo dục NXB Chính trị quốc gia, 2005 Nghị Đại hội Đảng quận Tây Hồ lần thứ hai, 2000 Nghị Đại hội Đảng quận Tây Hồ lần thứ ba, 2006 Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH – HĐH Giáo dục tiểu học- Nhà xuất giáo dục, 1998 Chỉ thị Bộ GD&ĐT Nhiệm vụ năm học 2010-2011; năm học 2011-2012 Chương trình “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Tây Hồ đến năm 2015”, 1998 10 Vụ tiểu học (1998) Chiến lược phát triển giáo dục – Đào tạo đến năm 2020, giáo dục tiểu học, Hà Nội II Tác giả nước: 11 Đặng Quốc Bảo Quản lý giáo dục- nhiệm vụ phương hướng NXB Đại học Hà Nội, 1996 12 Phạm Minh Hạc; (1986); Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục; Nhà xuất giáo dục; Hà Nội 13 Nguyễn Kế Hào (1992) Học sinh tiểu học nghề dạy học bậc tiểu học; Nhà xuất giáo dục ; Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hiền; (1998) Tổ chức trình dạy học; Tập giảng cho lớp đào tạo thạc sĩ QLGD; Hà Nội 15 Trần Kiểm Khoa học quản lý nhà trường phổ thông NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 16 Trần Kiểm – Bùi Minh Hiền Quản lý lãnh đạo nhà trường Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2006 17 Lưu Xuân Mới - Kiểm tra đánh giá giáo dục - Trường cán quản lý Trung ương I, 1989 18 Trần Văn Tung Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt nam 34 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh III Các tác giả nước ngoài: 19 B.P Exipốp; Những sở lý luận dạy học; Viện khoa học giáo dục Việt Nam 20 Harold Koontz Cyrilodonnell Henzweihric Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật, H.1996 21 Kozlovao.V Những sở khoa học quản lý, NXB khoa học xã hội, Hà Nội - 1976 22 Jean Valộrien Quản lý hành sư phạm nhà trường UNOSCO-ACCT, 1991 23 PamRobbin HarveyAlvy “Cẩm nang Hiệu trưởng” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 35 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Quản lý - quản lý giáo dục - quản lý trường học 1.3 Hiệu trưởng trường tiểu học QL HĐDH Hiệu trưởng 1.4 Những vấn đề đổi giáo dục tiểu học Chương 2: THỰC TRẠNG QL HĐDH CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN TÂY HỒ 2.1 Khái quát tình hình giáo dục quận Tây Hồ 10 2.2 Những thuận lợi khó khăn 11 2.3 Thực trạng đội ngũ CBQL GV dạy trường tiểu học 11 2.4 Đánh giá chung 13 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QL HĐDH CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TH QUẬN TÂY HỒ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GD 3.1 Biện pháp QL HĐDH hiệu trưởng trường tiểu học 17 3.2 Mối quan hệ biện pháp 29 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 30 Khuyến nghị 32 36 [...]... nhà trường tiểu học - Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu - Đổi mới và tăng cường quản lý thực hiện quy chế chuyên môn, kế hoạch hoá việc tổ chức các hoạt động dạy và học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học - Tăng cường quản lý việc học của học sinh theo yêu cầu đổi mới GD - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học. .. các vấn đề về lý luận quản lý, quản lý hoạt động dạy học, biện pháp quản lý hoạt động dạy học, trường tiểu học, Hiệu trưởng tiểu học và nội dung quản lý hoạt động dạy học của người Hiệu trưởng Hiệu trưởng trường tiểu học quản lý HĐDH trong nhà trường nhằm để lãnh đạo, đảm bảo được nội dung chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định đối với bậc tiểu học, đồng thời chỉ đạo giáo viên vận dụng phối... 35 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Phương pháp nghiên cứu 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 1.2 Quản lý - quản lý giáo dục - quản lý trường học 7 1.3 Hiệu trưởng trường tiểu học và QL HĐDH của Hiệu trưởng 8 1.4 Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục tiểu học. .. QL Nhiều trường liên tục giữ vững danh hiệu Tiên tiến Xuất sắc cấp Thành phố 16 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1 Biện pháp QL hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường TH 3.1.1 Biện pháp 1: Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giáo viên;... phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại, kết hợp với việc kiểm tra đánh giá một cách khoa học, chính xác nhằm từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục đào tạo bậc tiểu học trong giai đoạn hiện nay 1.2 Việc nghiên cứu phần lý luận nói trên là cơ sở giúp cho tôi nghiên cứu thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường tiểu học quận... việc quản lý hồ sơ giáo viên và đánh giá xếp loại học sinh Quản lý điểm, hồ sơ giáo viên thông qua phần mềm quản lý - Nối mạng Intenet ở các máy trong nhà trường, đặc biệt chú ý đến phòng thư viện Qua mạng nội bộ để trao đổi thông tin về các mặt hoạt động của toàn ngành 3 2 Mối quan hệ của các biện pháp Trên đây là một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường tiểu học Các biện. .. phương pháp chỉ đạo, kiểm tra, xử lý các tình huống Trong thực tế cán bộ quản lý ở các nhà trường còn có người chưa được đào tạo về quản lý giáo dục và quản lý nhà nước.Chất lượng dạy học các môn của giáo viên trong mỗi nhà trường vẫn chưa thực sự tốt và đồng đều Giáo viên thiếu thông tin cập nhật kiến thức mới, chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục Đội ngũ giáo viên trẻ thì chưa có kinh nghiệm. .. TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN TÂY HỒ 2.1 Khái quát tình hình giáo dục quận Tây Hồ 10 2.2 Những thuận lợi và khó khăn cơ bản 11 2.3 Thực trạng đội ngũ CBQL và GV dạy của trường tiểu học 11 2.4 Đánh giá chung 13 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QL HĐDH CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TH QUẬN TÂY HỒ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GD 3.1 Biện pháp QL HĐDH của hiệu trưởng trường tiểu học 17 3.2 Mối quan hệ của các biện pháp. .. NXB Đại học Hà Nội, 1996 12 Phạm Minh Hạc; (1986); Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục; Nhà xuất bản giáo dục; Hà Nội 13 Nguyễn Kế Hào (1992) Học sinh tiểu học và nghề dạy học ở bậc tiểu học; Nhà xuất bản giáo dục ; Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hiền; (1998) Tổ chức quá trình dạy học; Tập bài giảng cho lớp đào tạo thạc sĩ QLGD; Hà Nội 15 Trần Kiểm Khoa học quản lý nhà trường phổ thông NXB Đại học quốc... Minh Hiền Quản lý và lãnh đạo nhà trường Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2006 17 Lưu Xuân Mới - Kiểm tra đánh giá trong giáo dục - Trường cán bộ quản lý Trung ương I, 1989 18 Trần Văn Tung Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt nam 34 Trường Tiểu học Chu Văn An Nguyễn Thị Thúy Minh III Các tác giả nước ngoài: 19 B.P Exipốp; Những cơ sở lý luận của dạy học; Viện khoa học giáo dục Việt Nam ... quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học theo yêu cầu đổi giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo. .. giáo dục trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thủ đô Hà Nội nói chung quận Tây Hồ nói riêng, chọn đề tài nghiên cứu: “ Một số biện pháp quản lý việc dạy học trường Tiểu học đáp ứng yêu. .. hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học giáo viên Hiệu trưởng trường tiểu học đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục giai đoạn 1.2 Quản lý giáo dục: Nghị Hội