đề tài các vấn đề về quốc tịch

73 386 1
đề tài các vấn đề về quốc tịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHOÁ: 2005 – 2009 Đề tài CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUỐC TỊCH Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS BÙI THỊ MỸ HƯƠNG NGUYỄN THỊ KIM HOA MSSV: 5054763 Lớp: Luật hành - K31 BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Cần Thơ, 04 - 2009 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUỐC TỊCH .4 1.1.Sơ lược quốc tịch 1.1.1 Sự đời tồn quốc tịch .4 1.1.2 Quốc tịch 1.2 Lý luận luật quốc tịch 1.2.1 Luật quốc tịch 1.2.2 Sự hình thành phát triển Luật quốc tịch Việt Nam .7 Chương CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUỐC TỊCH 10 2.1 Vấn đề xác lập quốc tịch .10 2.1.1 Hưởng quốc tịch theo sinh đẻ 12 2.1.1.1 Hưởng quốc tịch theo nguyên tắc huyết thống .13 2.1.1.2 Hưởng quốc tịch theo nguyên tắc nơi sinh 15 2.1.2 Hưởng quốc tịch nhập quốc tịch 17 2.1.3 Hưởng quốc tịch trở lại quốc tịch .21 2.1.4 Hưởng quốc tịch theo điều ước quốc tế 24 2.1.5 Hưởng quốc tịch theo khác .25 2.2 Vấn đề chấm dứt quốc tịch 27 2.2.1 Mất quốc tịch xin quốc tịch 27 2.2.2 Mất quốc tịch bị tước quốc tịch 29 2.2.3 Đương nhiên quốc tịch 30 2.2.4 Mất quốc tịch theo điều ước quốc tế .31 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM 1998 VÀ SỰ PHÙ HỢP CỦA VIỆC RA ĐỜI LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM 2008 33 3.1 Thực trạng áp dụngLuật quốc tịch Việt Nam năm 2008 .33 3.1.1 Thực trạng vấn đề áp dụng nguyên tắc quốc tịch 34 3.1.2 Thực trạng vấn đề không quốc tịch .35 3.1.2.1 Quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam 36 3.1.2.2 Quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ người không quốc tịch 36 3.1.2.3 Quốc tịch trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam 37 3.1.2.4 Không quốc tịch xin quốc tịch cũ chưa nhập quốc tịch 40 3.1.3 Thực trạng vấn đề xin nhập, xin quốc tịch Việt Nam 41 3.1.4 Một số vấn đề khác 41 3.2 Sự phù hợp việc đời Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 43 3.2.1 Sự phù hợp Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 44 3.2.1.1 Về nguyên tắc quốc tịch 44 3.2.1.2 Việc đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam 46 3.2.1.3 Vấn đề nhập quốc tịch Việt Nam người quốc tịch cư trú ổn định Việt Nam 47 3.2.1.4 Về trình tự, thủ tục giải vấn đề quốc tịch 48 3.2.1.5 Một số diểm khác 49 3.2.1.6 Bố cục Luật quốc tịch năm 2008 52 3.2.2 Một số đề xuất để phù hợp Luật quốc tịch Việt Nam thời đại 53 3.2.2.1 Về vấn đề xác lập quốc tịch 53 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 3.2.2.1.1 Về vấn đề nhập quốc tịch Việt Nam 54 3.2.2.1.2 Quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam 56 3.2.2.1.3 Quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ người không quốc tịch .56 3.2.2.1.4 Quốc tịch trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam 57 3.2.2.1.5 Quốc tịch nuôi chưa thành niên 58 3.2.2.2 Về vấn đề chấm dứt quốc tịch 59 3.2.2.2.1 Thôi quốc tịch Việt Nam 59 3.2.2.2.2 Tước quốc tịch Việt Nam 60 3.2.2.3 Một số vấn đề khác 60 3.2.2.3.1 Về xác định người có quốc tịch Việt Nam 60 3.2.2.3.2 Về việc quy định huỷ bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam 61 KẾT LUẬN .64 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quốc tịch – quốc tịch vốn phạm trù mang tính chất trị- pháp lý, phạm trù thể mối quan hệ gắn bó Nhà nước công dân, đồng thời mối quan hệ pháp lý bền vững theo mặt không gian lẫn thời gian Quốc tịch sở pháp lý, pháp lý để xác định công dân nước, từ mà làm phát sinh quyền nghĩa vụ công dân mang quốc tịch Nhà nước cấp quốc tịch ngược lại, tức làm phát sinh quyền trách nhiệm Nhà nước cấp quốc tịch công dân mang quốc tịch Nhà nước Hay đứng phương diện rộng lớn - phương diện môi trường quốc tế, quốc tịch sở để giúp phân biệt công dân nước với công dân nước khác Quốc tịch thật vấn đề quan trọng quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày công dân tình hình chung đất nước Pháp luật quốc tịch phương diện để thể diện mạo chung đất nước, hay chế độ Nhà nước, cách thức tổ chức quản lý, lưu tâm Nhà nước công dân, sách ưu đãi dành cho công dân quốc gia mình,…chẳng hạn Do đó, quốc tịch thật lĩnh vực đáng quan tâm toàn xã hội Ngày nay, xã hội bước vào giai đoạn phát triển không ngừng với thành tựu đáng kể, với vận hành không ngừng nghỉ xã hội mà đặt vấn đề phải hoàn thiện pháp luật, phải sửa đổi bổ sung pháp luật để nhằm với mục đích là: kịp thời đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội đảm bảo tốt công việc quản lý Nhà nước tình hình Và pháp luật quốc tịch thế, đặt vào vận động không ngừng xã hội việc hoàn thiện pháp luật quốc tịch lẽ đương nhiên, cách, phương pháp để khoả lắp điểm hạn chế, chưa phù hợp từ quy định pháp luật quốc tịch Điều này, có ý nghĩa đặc biệt quốc gia vốn quốc tịch mối quan hệ trị - xã hội to lớn Cũng xuất phát từ đấy, mà đứng góc độ người nghiên cứu non nớt vấn đề “Các vấn đề quốc tịch” đề tài nằm chiều hướng tìm hiểu, nghiên cứu người viết, hay nói cách khác hơn, “Tính cấp thiết đề tài” Mục đích nghiên cứu Mục đích muốn hướng tới người nghiên cứu sâu vào tìm hiểu nội dung liên quan đến chế định quốc tịch, để từ mà người có cách nhìn nhận sâu sát đắn sức ảnh hưởng tầm quan trọng quốc tịch cá nhân, Nhà nước, hay nói chung toàn xã hội Và “Mục đích nghiên cứu” Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đi từ xa đến gần, từ tổng quát đến chi tiết kết hợp với phương pháp phân tích như: tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phương pháp phân tích luật học Có thể nói, tất “thanh công cụ” dùng để phân tích vấn đề minh họa phần chương, đoạn phần viết Song song đó, với cách diễn đạt văn theo kiểu quy nạp, SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương diễn dịch hay quy nạp kết hợp diễn dịch đoạn lồng ghép vào cách luân chuyển nhất, góp phần làm cho vấn đề mở với cách dễ tiếp cận dễ hiểu Phạm vi nghiên cứu “Các vấn đề quốc tịch” đề tài mang tính phổ quát cao, nên chừng mực đó, người viết chọn nội dung lớn liên quan đến chế định quốc tịch để làm tâm điểm cho công việc nghiên cứu Chính điều mà ta thấy, hai vấn đề mà ta xem bậc nhất, tiêu biểu liên quan đến chế định quốc tịch là: vấn đề xác lập quốc tịch (hay gọi vấn đề hưởng quốc tịch) vấn đề chấm dứt quốc tịch (hay gọi vấn đề quốc tịch) Và công việc tìm hiểu góc độ, khía cạnh xoay quanh hai nội dung hướng chủ yếu toàn Thế nhưng, với hướng công việc tìm hiểu kết hợp từ hai góc độ Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 Luật quốc tịch Việt Nam sửa đổi năm 2008 Có lẽ, đứng vai trò người nghiên cứu thiếu nhiều kinh nghiệm, chí tầm hiểu biết hạn hẹp nên tất yếu có vấn đề phát sinh là: người viết tìm góc độ, ngõ ngách vấn đề, hay nói cách khác thiếu sót hay chí tồn sai sót từ trình tìm hiểu người viết Xuất phát từ mà, người viết mong có chia kinh nghiệm đóng góp ý kiến giảng viên hướng dẫn Hội đồng phản biện, để mong mỏi qua chia mà người viết học hỏi thêm đúc kết thêm kiến thức mới, kinh nghiệm Đó bước chuẩn bị quan trọng quý giá cho cá nhân người viết bước vào môi trường mới, môi trường xã hội ngày tới Kết cấu đề tài Bài viết chia thành ba chương, chương bao hàm nội dung sau: + Chương 1: Lý luận chung quốc tịch Trong chương chủ yếu trình bày nội dung mang tính chất lý luận, tức trình bày cách khái quát nên cách hiểu quốc tịch, sau vấn đề cụ thể quốc tịch thành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Một cụ thể hóa lên điểm qua trình hình thành phát triển Luật quốc tịch Việt Nam từ buổi đầu ngày + Chương 2: Các vấn đề quốc tịch Trong chương vào nội dung toàn vấn đề nghiên cứu, tức hai vấn đề hình thức xác lập quốc tịch hình thức chấm dứt quốc tịch từ quy phạm pháp luật Và quy phạm pháp luật nói đồng thời hai văn pháp lý, là: Luật quốc tịch năm 1998 (có hiệu lực hành) Luật quốc tịch năm 2008 (chưa có hiệu lực) Từ hai văn pháp lý mà đối chiếu với ta tìm cách hiểu xác thực hưởng quốc tịch Việt Nam theo pháp luật Việt Nam Đó hướng người viết + Chương 3: Thực trạng áp dụng Luật quốc tịch năm 1998 phù hợp việc đời Luật quốc tịch năm 2008 Trong chương từ thực tế áp dụng Luật quốc tịch năm 1998, để từ đất nước đặt vào vận động giới sửa đổi, bổ sung Luật quốc tịch Việt Nam cho phù SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương hợp với thời đại mới_ Luật quốc tịch năm 2008, lồng vào ý kiến đề xuất tác giả để góp phần cho phù hợp Luật quốc tịch Việt Nam Nguyên nhân để đặt vấn đề “Một số đề xuất để phù hợp Luật quốc tịch Việt Nam thời đại mới” vì, Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 chưa có hiệu lực, nên thực tiễn Luật chưa thể cách thức được, Luật xây dựng nên cốt lõi tạo nên phù hợp cho vấn đề từ thực tiễn phát sinh liên quan đến vấn đề quốc tịch Chính mà chỗ hạn chế Luật quốc tịch năm 1998 chưa sửa đổi Luật quốc tịch năm 2008 ta đóng góp ý kiến để tạo nên phù hợp tương đối toàn diện Luật quốc tịch Việt Nam mà thôi, đề xuất đóng góp phương hướng hoàn thiện pháp luật quốc tịch Việt Nam Đó hướng chi tiết mà động tác nghiên cứu người viết muốn hướng tới SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUỐC TỊCH Vấn đề quốc tịch dường vấn đề không phần quan trọng đời sống thường nhật hàng ngày nhân loại nói chung cộng đồng người Việt nói riêng Dường như, vấn đề quan tâm nói đến cách xuyên suốt từ lâu sống, lâu mà nói cách khác rằng: vấn đề quốc tịch mang nguồn gốc hình thành phát triển ngày nay, sức ảnh hưởng, tầm quan trọng vai trò quốc tịch, đặc điểm quốc tịch sống hay lớn lợi ích quốc gia Có lẽ, theo chiều dài cho lớn dần lên vấn đề dường như, thao tác tìm hiểu vấn đề lý luận mang tính chất chung nhất, khái quát nhất, đóng vai trò việc khởi đầu, đồng thời điểm xuất phát cho đời tồn luật quốc tịch để điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh vấn đề quốc tịch, công việc người nghiên cứu Thiết nghĩ rằng, công việc xem hướng mở cho vấn đề lớn đặt - vấn đề “Các vấn đề quốc tịch”, song song đó, công việc lại đòi hỏi tư duy, tìm hiểu xem xét người 1.1 Sơ lược quốc tịch Chúng ta suy xét rằng, hàm ẩn bên nội dung vấn đề “Sơ lược quốc tịch” đến nội dung liên quan như: việc đời tồn quốc tịch, để từ đưa khái niệm quốc tịch mang tính khái quát Và bên cạnh đó, hình dung sức ảnh hưởng quốc tịch sống cộng đồng người Nhà nước Với góc độ, khía cạnh vấn đề đưa vào làm nội dung nghiên cứu yếu người viết sau Và nói thêm rằng, công việc tìm hiểu thao tác thật cần thiết để làm sở, làm tảng đồng thời làm nên chuẩn bị tốt để đến xem xét cho công việc mang tính tất yếu công việc quản lý chung Nhà nước- việc cụ thể hoá mối quan hệ quốc tịch thành Luật quốc tịch Chúng ta thấy rằng, từ quốc tịch Luật quốc tịch, dường chuổi logic thực cần thiết tiến trình nghiên cứu 1.1.1 Sự đời tồn quốc tịch Khi nói “Sự đời tồn quốc tịch” thiết nghĩ rằng, đời tồn quốc tịch định đời tồn Nhà nước, đời tồn quốc tịch phản ánh đời tồn Nhà nước Ta nói trình để quốc tịch xuất sau: trình vận động xã hội, vận động xã hội mà để lại kết sau dẫn đến xuất quyền Nhà nước Từ quyền Nhà nước thiết lập giai cấp thống trị ban hành pháp luật quốc tịch Nhà nước để nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội Nhà nước công dân sống lãnh thổ nước Có lẽ điều quan trọng là: công dân yếu tố cấu thành nên Nhà nước, công dân có địa vị quan trọng thể chế Nhà nước Khi quyền Nhà nước thiết lập điều đáng lưu ý Nhà nước tâm đến quyền lợi công dân mình, đến SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương quyền lợi cá nhân sinh sống lãnh thổ quốc gia mình, để thu hút quan tâm công dân Nhà nước Xuất phát từ quan điểm mà giúp ta lý giải Nhà nước phải quy định vấn đề liên quan đến quốc tịch Ta nói thêm rằng, Nhà nước có quy định quốc tịch Nhà nước tạo mối quan hệ mang tính chất ràng buộc mặt pháp lý Nhà nước công dân (mà ta gọi mối quan hệ pháp lý – trị) để từ làm nên Nhà nước thật có chủ quyền Như vậy, ta khẳng định lại lần rằng: quyền Nhà nước thành lập vấn đề “quốc tịch” hình thành Khi mà quốc tịch đề cập đến đó, mối quan hệ pháp lý - trị mang tính chất ổn định bền vững mặt không gian lẫn thời gian Nhà nước cá nhân sinh sống lãnh thổ Nhà nước nói đến cách xuyên suốt cấp quyền Nhà nước quan tâm công tác quản lý Nhà nước Đó đời quốc tịch Có lẽ vì, quốc tịch đời mà Nhà nước thành lập tồn quốc tịch phụ thuộc vào Nhà nước, tức mà Nhà nước tồn quốc tịch tồn tại, Nhà nước quốc tịch đi, hay ta nói khác rằng: Nhà nước quốc tịch ngược lại, quốc tịch xuất tồn Nhà nước, có đời Nhà nước làm xuất quốc tịch Đó tồn quốc tịch Từ yếu tố trên, ta hội tụ lại để nhận điều: quốc tịch có mối quan hệ khắng khít không tách rời với Nhà nước Và tất điều vung vén lại, gói gém lại tạo thành điểm dừng mang tính chất tương đối cho vấn đề “Sự đời tồn quốc tịch” 1.1.2 Quốc tịch Như nêu, quốc tịch vốn có mối quan hệ khắng khít không tách rời với Nhà nước Do đó, việc cá nhân mang quốc tịch nước điều có ý nghĩa quan trọng không riêng thân cá nhân mà Nhà nước mà cá nhân mang quốc tịch Như ta vừa nói trên, yếu tố cấu thành nên quốc gia dân cư, công dân phận chiếm đa số có đầy đủ quyền nghĩa vụ mà pháp luật nước sở dành cho họ Ngược lại, quốc gia phải có trách nhiệm công dân nước Nội dung mối quan hệ thể ràng buộc quyền nghĩa vụ pháp lý bên ghi nhận pháp luật nước Mối quan hệ định nghĩa khái niệm “quốc tịch” Trước đây, khoa học pháp lý nói chung luật quốc tịch nước nói riêng có nhiều định nghĩa khác quốc tịch Nhưng nhìn chung, tất thừa nhận quan điểm cho rằng: Quốc tịch quan hệ pháp lý – trị bên Nhà nước có chủ quyền bên công dân mang quốc tịch Trên thực tế cho thấy, quốc gia có cách hiểu khác quốc tịch dù có cách hiểu khác quốc tịch quốc gia lại thì, khái niệm quốc tịch có ba yếu tố để cấu thành, cụ thể yếu tố: Nhà nước cấp quốc tịch, cá nhân nhận quốc tịch mối quan hệ pháp lý Nhà nước cá nhân Điều có nghĩa là, chủ thể cấp quốc tịch bắt buộc phải Nhà nước, có Nhà nước có quyền cấp quốc tịch, thẩm quyền tuyệt đối quốc gia nói chung Việt Nam ta nói riêng SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 10 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 3.2.2.1.1 Vấn đề nhập quốc tịch Việt Nam Khoản Điều 19 Luật 2008 quy định sau: “Công dân nước người không quốc tịch thường trú Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch Việt Nam, có đủ điều kiện sau đây:…”.Chúng ta thấy rằng, phần giả định quy phạm pháp luật chưa đầy đủ, nên cần bổ sung thêm cụm từ: “Trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác” Có nghĩa là: “Trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác, công dân nước người không quốc tịch thường trú Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch Việt Nam, có đủ điều kiện sau đây:…” Bởi vì, thực tế, có quy định việc nhập quốc tịch “trẻ em người nước cha mẹ mà người công dân Việt Nam, người người nước nhận làm nuôi, nhập quốc tịch Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam cha mẹ nuôi miễn điều kiện quy định khoản Điều 19 Luật này” (khoản Điều 37 Luật quốc tịch năm 2008) Như vậy, rõ ràng, có trường hợp nhập quốc tịch mà không cần hội đủ điều kiện quy định khoản Điều 19 Luật quốc tịch năm 2008 Đây “trường hợp pháp luật Việt Nam quy định khác” so với điều kiện chung để nhập quốc tịch Việt Nam Theo khoản Điều 19 Luật quốc tịch năm 2008 bổ sung thêm quy định: “Người nhập quốc tịch Việt Nam phải quốc tịch nước ngoài, trừ người quy định khoản Điều này, trường hợp đặc biệt, Chủ tịch nước cho phép”, mà khoản Điều 19 Luật quốc tịch năm 2008 quy định trường hợp như: “ Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ công dân Việt Nam; Có công lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; Có lợi cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quy định điểm sửa đổi, bổ sung cho tiến pháp luật quốc tịch Việt Nam thời kỳ Tuy nhiên, quy định thẩm quyền Chủ tịch nước việc giải vấn đề quốc tịch không cần phải có cụm từ “nếu Chủ tịch nước cho phép” giữ quốc tịch nước nhập quốc tịch Việt Nam Nói cách khác, quy định pháp luật quy định phải áp dụng cách công bình đẳng cho tất chủ thể liên quan Chúng ta luật hoá trường hợp cụ thể đáng để giữ quốc tịch nước Chủ tịch nước có thẩm quyền xét hồ sơ đương hội đủ điều kiện quy định Luật Chủ tịch nước phải cho đương giữ quốc tịch nước Do đó, cụm từ “nếu Chủ tịch nước cho phép” ý nghĩa đương hội đủ điều kiện Luật định để giữ quốc tịch nước nhập quốc tịch Việt Nam Để tránh cho quy định pháp luật Việt Nam rơi vào tình trạng chủ thể muốn hưởng quyền có đủ điều kiện theo luật định mà phải đợi thêm Chủ tịch nước cho phép, phải bỏ cụm từ Theo khoản Điều 19 Luật năm 2008: “Người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam Tên gọi đương lựa chọn ghi rõ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam” Quy định cần làm rõ vấn đề “tên gọi Việt Nam” Đất nước đất nước đa dân tộc Về mặt pháp lý thực tế, tên gọi dân tộc người tên gọi Việt Nam Do đó, phát âm phiên âm tên người dân tộc người tiếng dân tộc Kinh theo ngôn ngữ văn phòng SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 59 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương (được sử dụng thức quan nhà nước sở đào tạo) tên người dân tộc người không khác tên nước Do đó, quy định cần sửa đổi bổ sung theo hai hướng sau: Hướng thứ nhất, ta quy định sau: “Người nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi thuộc ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Tên gọi đương lựa chọn đơn xin nhập quốc tịch ghi rõ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam” Theo hướng này, nên thay cụm từ “người xin nhập quốc tịch” “người nhập quốc tịch” Bởi vì, thời gian xin nhập quốc tịch (có nghĩa chưa nhập quốc tịch) mà bắt đương phải có tên gọi Việt Nam không hợp lý Thiết nghĩ, cần quy định “tên gọi đương lựa chọn đơn xin nhập quốc tịch” đầy đủ Hướng thứ hai, nói, mặt, khó xác định tên Việt Nam Mặt khác, người nước nhập quốc tịch Việt Nam muốn giữ lại chút gắn bó với từ lúc sinh lúc trưởng thành Do đó, buộc người nhập quốc tịch phải có họ Việt Nam tên giữ tên nước cho người nước giữ nguyên tên họ cũ Bởi vì, xem tên họ nước tên họ dân tộc người Việt Nam Không dừng lại đó, theo Luật quốc tịch năm 2008 chấp nhận cho đối tượng giữ quốc tịch nước nhập quốc tịch Việt Nam không chấp nhận cho họ giữ tên nước Giả sử, trường hợp người nước mang tên nước ngoài, sau nhập quốc tịch Việt Nam, giữ quốc tịch nước người phải bỏ tên nước để lấy tên gọi Việt Nam Nếu người nhập quốc tịch Việt Nam lấy tên Việt Nam mà giữ tên nước (do người quốc tịch nước ngoài, nên việc phải giữ tên nước điều dĩ nhiên) người có hai tên Điều phát sinh khó khăn việc quản lý công dân, chí khó truy tìm thực biện pháp tư pháp người mang hai tên Bởi vì, người trở lại nước chắn sử dụng tên nước nơi quốc gia mà người mang quốc tịch nước ngoài, liên quan đến giấy tờ có giá trị pháp lý với họ tên nước người Do đó, giải pháp tốt cho người nước giữ tên nước nhập quốc tịch Việt Nam họ giữ quốc tịch nước Mặc khác, giải thích cấp nhận “tên Việt Nam” tên lấy từ tên gốc nước đương phiên âm tiếng Việt giải pháp tối ưu Trên thực tế, học sinh, sinh viên Việt Nam đọc sách nước gặp tên nhân vật tiếng giới mà họ ai, tên tuổi họ phiên âm thành tiếng Việt sách báo nước Bên cạnh đó, điều kiện “biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam” cần phải quy định cụ thể rõ ràng Thiết nghĩ, quy định phải tiếng dân tộc Kinh thuận lợi cho đương việc hoà nhập, hiểu biết sách pháp luật Việt Nam Nhưng chấp nhận tiếng dân tộc người Việt Nam gặp nhiều khó khăn cho việc đào tạo cấp giấy chứng nhận trình tự tiếng Việt (tiếng dân tộc) cho đương nhập quốc tịch Việt Nam Bởi vì, theo quy định hành có trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn cấp giấy chứng nhận Do đó, cần SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 60 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương phải quy định cụ thể đây, tiếng Việt tiếng sử dụng thức hệ thống nhà nước, đào tạo văn quy phạm pháp luật Việt Nam Đề nghị phù hợp với giấy tờ chứng minh trình độ tiếng Việt để nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định hành “có tốt nghiệp trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Trung học phổ thông Việt Nam…” Do đó, cách gián tiếp, quy định tiếng Việt trường hợp tiếng dân tộc Kinh Bởi để có giấy tờ, cấp này, tiếng dân tộc Kinh Nhưng không luật hoá rõ ràng ngày đó, có người nước yêu cầu cho họ nhập quốc tịch muốn kiểm tra trình độ tiếng Việt tiếng dân tộc người Việt Nam29 3.2.2.1.2 Quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam Mặc dù Điều 16 Luật quốc tịch năm 2008 bổ sung thêm trường hợp: “Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thoả thuận việc lựa chọn quốc tịch cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam” Thế nhưng, va chạm vào sống có vài trường hợp khác cha mẹ đứa trẻ người nước chết việc xác định quốc tịch cho dường chưa luật dự liệu tới Thê nên, quy định khoản Điều 16 cần phải dự liệu thêm cách xác định quốc tịch Việt Nam cho đứa trẻ trường hợp sau đứa trẻ sinh bỏ nước ngoài, không trở lại để thoả thuận chọn quốc tịch cho lúc khai sinh Có thể hình dung khoản Điều 16 bổ sung thêm sau: “Trong trường hợp cha mẹ người nước chết cha mẹ không thoả thuận theo pháp luật nước mà cha mẹ người nước không chấp nhận quốc tịch đứa trẻ đứa trẻ có quốc tịch Việt Nam đăng ký khai sinh quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam” Tuy nhiên, việc xác định quốc tịch Việt Nam cách cho đứa trẻ trường hợp cha mẹ không thoả thuận được, quy định thêm quyền lựa chọn lại quốc tịch đứa trẻ đứa trẻ từ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi pháp luật quốc gia hữu quan cho phép 30 3.2.2.1.3 Quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ người không quốc tịch Tại quy định Điều 17 Luật quốc tịch năm 2008 không thay đổi so với Điều 18 Luật quốc tịch năm 1998 Theo đó, “1 Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người không quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có mẹ người không quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam, cha không rõ có quốc tịch Việt Nam” Căn vào quy định trên, xác lập quốc tịch Việt Nam cho đứa trẻ cha mẹ đứa trẻ có nơi thường trú Việt Nam trường hợp thứ hai, mẹ phải người có nơi thường trú Việt Nam Do đó, đứa trẻ sinh lãnh thổ Việt Nam cha mẹ người quốc tịch (hoặc 29 ThS Cao Nhất Linh, Cần hoàn thiện thêm Dự thảo Luật quốc tịch Việt Nam (sửa đổi), Nghiên cứu lập pháp số 10(126), tháng năm 2008 30 ThS Cao Nhất Linh, Cần hoàn thiện thêm Dự thảo Luật quốc tịch Việt Nam (sửa đổi), Nghiên cứu lập pháp số 10(126), tháng năm 2008 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 61 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương trường hợp mẹ không quốc tịch cha không rõ ai) mà họ nơi thường trú Việt Nam, đứa trẻ quốc tịch Việt Nam Quy định có nhiều khả đứa trẻ quốc tịch quốc gia đứa trẻ không quốc gia khác cấp quốc tịch Do đó, nên bỏ điều kiện thường trú cha mẹ người quốc tịch quy định thêm điều kiện không xác lập quốc tịch nước để đứa trẻ hưởng quốc tịch Việt Nam, nhằm bảo đảm cho “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cá nhân có quyền có quốc tịch…” (Điều Luật quốc tịch năm 2008) đảm bảo sách “tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch” (Điều Luật quốc tịch năm 2008) Như vậy, nên quy định Điều 17 sau: “Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người quốc tịch có mẹ người không quốc tịch, cha không rõ ai, có quốc tịch Việt Nam, không hưởng quốc tịch nước ngoài” Hoặc muốn giữ nguyên quy định hành, cấp quốc tịch cho trẻ em cha mẹ (hoặc mẹ) người không quốc tịch, thường trú Việt Nam, nên bổ sung thêm khoản Điều 17 để xác lập quốc tịch cho đứa trẻ cha mẹ nơi thường trú Việt Nam trường hợp đứa trẻ không quốc gia khác cấp quốc tịch, cụ thể sau: “3 Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người không quốc tịch, nơi thường trú Việt Nam có mẹ người không quốc tịch, nơi thường trú Việt Nam, cha không rõ ai, có quốc tịch Việt Nam, không hưởng quốc tịch nước ngoài” 3.2.2.1.4 Quốc tịch trẻ sơ sinh, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam Chúng ta thấy rằng, Điều 18 Luật quốc tịch năm 2008 chứa đựng vài điểm tiến bộ, cụ thể khoản Điều quy định sau: “Trẻ em quy định khoản Điều chưa đủ mười lăm tuổi không quốc tịch Việt Nam trường hợp sau đây: a) Tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ có quốc tịch nước ngoài; b) Chỉ tìm thấy cha mẹ mà người có quốc tịch nước ngoài” Ở đây, quy định nêu lên khác biệt từ nội quy định pháp luật mặt ngôn từ, có nghĩa “có quốc tịch nước ngoài” khác với “chỉ có quốc tịch nước ngoài” “Có quốc tịch nước ngoài” chưa người nước trình bày bên trên, tức cha mẹ đứa trẻ có quốc tịch nước lại vừa mang quốc tịch Việt Nam Như vậy, lúc họ thừa nhận công dân Việt Nam, công dân Việt Nam sinh đứa trẻ có điều cần lưu ý phải giữ quốc tịch Việt Nam cho đứa trẻ Từ đây, thiết nghĩ rằng, quy định việc không quốc tịch Việt Nam đứa trẻ trường hợp có hiệu thực thi cao Dường như, điều chưa phù hợp từ quy định pháp luật Việt Nam quốc tịch Đến Luật quốc tịch năm 2008, ta thay cụm từ “có quốc tịch nước ngoài” cụm từ “chỉ có quốc tịch nước ngoài”, tức cha mẹ hay cha mẹ đứa trẻ có quốc tịch nước mà không đồng thời có quốc tịch Việt Nam, lúc câu chuyện việc không giữ quốc tịch Việt Nam đứa trẻ trường hợp đặt Đến đây, quy định dường tháo gỡ gúc mắc từ quy định luật cũ SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 62 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương Thế nhưng, quy định chưa thật bao quát hết dự liệu hết góc độ từ khía cạnh sống Do đó, chừng mực quy định mang lại tình trạng quốc tịch đứa trẻ, đứa trẻ rơi vào tình trạng quốc tịch Việt Nam mà không nhận quốc tịch nước trở thành người không quốc tịch Cụ thể, đứa trẻ tìm thấy cha mẹ quốc gia cha mẹ đứa trẻ áp dụng nguyên tắc nơi sinh quy định đứa trẻ phải có quốc tịch Việt Nam, nơi sinh lúc đứa trẻ quốc tịch Do đó, có cần thiết hay bổ sung quy định Điều 18 Luật quốc tịch năm 2008 sau: “Trong trường hợp đứa trẻ không quốc gia cha mẹ chấp nhận quốc tịch quốc tịch Việt Nam” Có lẽ cần thiết lại phù hợp với truyền thống chất nhân đạo pháp luật Việt Nam việc đảm bảo quyền có quốc tịch đứa trẻ, pháp luật quốc gia mà cha mẹ công dân không chấp nhận quốc tịch đứa trẻ Ngoài ra, trường hợp xảy mà Điều 18 Luật quốc tịch năm 2008 chưa có dự liệu, đứa trẻ tìm thấy cha mẹ, cha mẹ người người quốc tịch nơi cư trú Việt Nam việc xác lập quốc tịch đứa trẻ trở nên khó khăn Dường lúc này, áp dụng pháp luật tương tự để xác định quốc tịch cho đứa trẻ theo quy định Điều 17 Luật quốc tịch năm 2008 Bởi vì, đứa trẻ không sinh lãnh thổ Việt Nam cha mẹ đứa trẻ nơi thường trú Việt Nam vào lúc sinh đứa trẻ Do đó, cần phải bổ sung thêm quy định “Trong trường hợp đứa trẻ tìm thấy cha mẹ, cha mẹ người quốc tịch đứa trẻ quốc tịch Việt Nam” Điều góp phần đảm bảo tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch 3.2.2.1.5 Quốc tịch nuôi chưa thành niên Theo khoản Điều 37 Luật quốc tịch năm 2008 sửa đổi quy định sau: “Trẻ em công dân Việt Nam người nước nhận làm nuôi giữ quốc tịch Việt Nam”, quy định khác so với Luật quốc tịch năm 1998, đến khoản nêu sau: “Trẻ em người nước công dân Việt Nam nhận làm nuôi có quốc tịch Việt Nam kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam công nhận việc nuôi nuôi” Hiện nay, Việt Nam số quốc gia đứng đầu giới số lượng trẻ em người nước nhận làm nuôi Và pháp luật nhiều quốc gia quốc tịch nuôi quy định tương tự khoản Điều 37 Luật quốc tịch Việt Nam 2008 Để đảm bảo tính khả thi hài hoà quy định luật, hài hoà pháp luật Việt Nam luật nước Do đó, thiết nghĩ rằng, nên bổ sung khoản Điều 37 Luật quốc tịch năm 2008 sau: “Trẻ em công dân Việt Nam được người nước nhận làm nuôi giữ quốc tịch Việt Nam pháp luật nước mà cha mẹ nuôi đứa trẻ công dân quy định khác” Có lẽ, quy định mang đến khả là: đứa trẻ có quốc tịch Việt Nam; đứa trẻ có quốc tịch Việt Nam đồng thời có quốc tịch cha mẹ nuôi; đứa trẻ có quốc tịch cha mẹ nuôi Về mặt thực tế, dù luật nước có quy định trẻ em Việt Nam người nước nhận làm nuôi rơi vào tình trạng không quốc tịch Về mặt lập pháp, với quy định có SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 63 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương mức độ bao quát hài hoà hơn, quyền có quốc tịch trẻ em không bị ảnh hưởng Đối với người nước ngoài, quy định theo hướng tạo “tâm lý” yên tâm cho họ - người mà xuất phát từ lòng nhân đạo, tình yêu thương trẻ em mà định thực sứ mệnh nuôi dưỡng, chăm sóc đứa trẻ thiệt thòi, bất hạnh Tiếp đến khoản Điều 37 Luật năm 2008 quy định: “Trẻ em người nước cha mẹ mà người công dân Việt Nam, người người nước nhận làm nuôi, nhập quốc tịch Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam cha mẹ nuôi miễn điều kiện quy định khoản Điều 19 Luật này” Theo quy định hành theo quy định luật quốc tịch mớiLuật năm 2008, trẻ em nuôi trường hợp muốn có quốc tịch Việt Nam phải có đơn xin nhập quốc tịch cha mẹ nuôi Chúng ta nên thay “đơn nhập quốc tịch” “thoả thuận văn bản” phù hợp với quy định khoản Điều 16 Luật năm 2008 (khoản Điều 17 Luật quốc tịch năm 1998) trao quyền định “thoả thuận văn bản” cho cha mẹ, cha mẹ nuôi công dân Việt Nam người người nước Đồng thời, phải bổ sung thêm tình mà cha mẹ thoả thuận giống đề nghị bổ sung Điều 16 nêu Do đó, quy định cần phải sửa đổi theo hướng: “Trẻ em người nước cha mẹ mà người công dân Việt Nam, người người nước nhận làm nuôi, có quốc tịch Việt Nam có thoả thuận văn cha mẹ Trường hợp thoả thuận cha mẹ mà đứa trẻ không quốc tịch nước nhận làm nuôi, có quốc tịch Việt Nam” Lý thứ hai để giải thích cho việc đề nghị thay đổi “đơn xin nhập quốc tịch” thành “thoả thuận văn bản” vì, quy định phải có “đơn xin nhập quốc tịch” mà lại miễn hết tất điều kiện cho nhập quốc tịch theo luật định chẳng khác việc “thoả thuận văn bản” Do đó, quy định “thoả thuận văn bản” việc hưởng quốc tịch Việt Nam đứa nuôi trường hợp thực đơn giản hơn, làm thủ tục xin nhập quốc tịch đợi có Quyết định cho nhập quốc tịch Chủ tịch nước31 3.2.2.2 Về vấn đề quốc tịch Ngoài sửa đổi, bổ sung mang tính chất bước ngoặc bên cạnh tồn những điểm hạn chế đòi hỏi phải đặt giải pháp hoàn thiện cho khả quan phù hợp với đời sống thực tế Liên quan đến câu chuyện vấn đề quốc tịch phương hướng hoàn thiện nêu lên số nội dung với góc độ sau: 3.2.2.2.1 Thôi quốc tịch Việt Nam Theo khoản Điều 27 Luật quốc tịch năm 2008 quy định: “Cán bộ, công chức người phục vụ lực lưỡng vũ trang nhân dân không quốc tịch Việt Nam” Quy định nhằm bảo đảm bí mật quân sự, an ninh quốc gia Tuy nhiên, phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân làm phương hại đến lợi ích quốc gia Việt Nam họ quốc tịch Việt Nam Còn tuỳ thuộc vào vị trí, công việc họ lực 31 ThS Cao Nhất Linh, Cần hoàn thiện thêm Dự thảo Luật quốc tịch Việt Nam (sửa đổi), Nghiên cứu lập pháp số 10(126), tháng năm 2008 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 64 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương lượng vũ trang biết việc quốc tịch họ có nguy xâm hại đến Việt Nam hay không Do đó, nên mềm dẻo cách cho họ quốc tịch với điều kiện có giấy xác nhận quan định hưu trí, việc, nghĩ công tác giải ngũ, xác nhận việc quốc tịch Việt Nam người không phương hại đến lợi ích quốc gia Việt Nam Vì mà, nên bổ sung thêm quy định sau: “Cán bộ, công chức người phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân không quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp việc quốc tịch Việt Nam người không làm phương hại đến lợi ích quốc gia Việt Nam” 3.2.2.2.2 Tước quốc tịch Việt Nam Khoản Điều 31 Luật quốc tịch năm 2008 quy định sau: “Công dân Việt Nam cư trú nước bị tước quốc tịch Việt Nam, có hành vi gây phương hại nghiêm trọng đến độc lập dân tộc, đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam đến uy tín nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nhưng đến khoản quy định tiếp sau: “Người nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 19 Luật dù cư trú nhoài lãnh thổ Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam, có hành vi quy định khoản Điều này” Từ đây, thấy rằng, quy định nêu đồng nghĩa với việc công dân Việt Nam cư trú Việt Nam không bị tước quốc tịch Hiến pháp quy định công dân Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật Như vậy, dù thưởng hay phạt họ phải bình đẳng với họ công dân Việt Nam Do đó, người nhập quốc tịch Việt Nam mặt pháp lý công dân Việt Nam, nên phải quy định thống điều kiện bị tước quốc tịch họ nơi cư trú Nếu giải thích quy định khoản Điều 31 Luật quốc tịch năm 2008 nhằm mục đích tránh tình trạng công dân Việt Nam cư trú lãnh thổ Việt Nam bị tước quốc tịch trở thành người không quốc tịch lãnh thổ Việt Nam, phải nên tránh tình trạng công dân Việt Nam người nước nhập quốc tịch Việt Nam sau bị tước quốc tịch trở thành người không quốc tịch lãnh thổ Việt Nam Bởi vì, nguyên tắc, trừ số trường hợp bổ sung, người nước nhập quốc tịch Việt Nam quốc tịch nước đa số họ cư trú lãnh thổ Việt Nam Có nghĩa vào thời điểm bị tước quốc tịch người công dân Việt Nam, quốc tịch nước Họ thực tất quyền thực tất nghĩa vụ công dân họ lãnh thổ Việt Nam Như vậy, người phải áp dụng pháp luật giống công dân Việt Nam theo quy định khoản Điều 31 Luật quốc tịch năm 2008 Nếu không, không đảm bảo nguyên tắc bình đẳng công dân Việt Nam với 3.2.2.3 Một số vấn đề khác Bên cạnh vấn đề với góc độ số vấn đề khác liên quan như: 3.2.2.3.1 Về xác định người có quốc tịch Việt Nam Ngay Luật quốc tịch năm 2008, theo quy định Điều 14 cá nhân xác định có quốc tịch Việt Nam, có sau đây: “Do sinh theo quy định Điều 15, 16,17 Luật này; Được nhập quốc tịch Việt Nam; SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 65 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương Được trở lại quốc tịch Việt Nam; Theo quy định Điều 18, 35 37 Luật này; Theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” Quy định giữ nguyên so với quy định Điều 15 Luật quốc tịch năm 1998 Tuy nhiên, Luật quốc tịch năm 2008 thừa nhận việc giữ quốc tịch Việt Nam với hình thức “đăng ký” quy định khoản Điều 13 Luật này, cụ thể sau: “Người Việt Nam định cư nước mà chưa quốc tịch Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam trước ngày Luật có hiệu lực quốc tịch Việt Nam thời hạn năm năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực, phải đăng ký với quan đại diện Việt Nam nước để giữ quốc tịch Việt Nam” Do vậy, nên bổ sung vào Điều 14 Luật năm 2008, điều cần thiết có quy định ta tạo nên thống từ nội quy phạm pháp luật Ngoài ra, thời kỳ mới, nước, khuyến khích người có tài đóng góp cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Do đó, nên bổ sung thêm xác định người có quốc tịch Việt Nam theo hình thức “được tặng thưởng quốc tịch” Như số quốc gia khác, hình thức áp dụng người đóng góp thật đặc biệt cho Việt Nam lĩnh vực mà không cần phải chờ họ làm đơn xin nhập quốc tịch hưởng quốc tịch Việt Nam Nếu áp dụng thêm xác định quy định thêm hình thức thưởng quốc tịch để đương trở thành công dân thực hay trở thành công dân danh dự mà Dĩ nhiên, thẩm quyền tặng thưởng quốc tịch Chủ tịch nước định theo đề nghị Chính phủ 3.2.2.3.2 Về việc quy định huỷ bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam Căn Điều 33 Luật quốc tịch năm 2008 quy định sau: “Người nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 19 Luật này, dù cư trú lãnh thổ Việt Nam mà cố ý khai báo không thật giả mạo giấy tờ xin nhập quốc tịch Việt Nam Quyết định cho nhập quốc tịch bị huỷ bỏ, cấp chưa năm năm” Thứ nhất, mặt pháp lý, xin vào quốc tịch hành vi thể ý chí tự nguyện đương Pháp luật quốc gia đưa điều kiện định làm để xem xét nguyện vọng đương Thông thường, điều kiện độ tuổi, thời gian cư trú, khả ngôn ngữ,…Việc viết đơn xin vào quốc tịch, nộp giấy tờ cần thiết nghĩa vụ đương Các hoạt động tiếp nhận hồ sơ, giấy tờ, kiểm tra, xác minh thông tin nghĩa vụ quan chức Việc “cấp nhầm” quốc tịch Việt Nam có phần trách nhiệm không nhỏ quan chức năng, có nên tiếp tục để Điều 33 Luật sửa đổi Chúng ta tham khảo thực tiễn gia nhập quốc tịch số nước Bắc Âu, điển hình Thụy Điển thấy quốc gia địa hấp dẫn công dân nhiều nước Vì vậy, tượng cố ý khai báo không thật để nhanh chóng có quốc tịch quốc gia thực tiễn xảy Quan điểm quốc gia quan có thẩm quyền không thực hiệu việc xác minh thông tin phải chấp nhận không đưa định “huỷ bỏ” quy định Việt Nam SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 66 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương Thứ hai, mặt thực tế, từ Luật quốc tịch năm 1998 có hiệu lực nay, theo thống kê Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tính từ tháng 01/1999 đến tháng 12/2007, việc giải hồ sơ quốc tịch (trong có việc xin vào quốc tịch Việt Nam) đạt kết sau32: Năm Số lượng quốc tịch Số lượng Số lượng nhập trở quốc tịch lại QTVN 1999 3.579 0 2000 6.431 2001 3.363 2002 Số lượng cấp GCN có QTVN 18 Số lượng cấp GCN QTVN Số lượng cấp GCN QTVN 67 16 1 75 17 1.553 0 208 2003 2.315 193 2004 5.406 35 140 0 2005 13.346 57 13 502 0 2006 12.631 46 22 405 0 2007 12.854 59 13 624 0 Tổng 61.478 202 51 2.232 44 Có thể thấy, số 202 trường hợp người nước vào quốc tịch Việt Nam chín năm nhiều Con số không lớn phản ánh tương đối xác thực tiễn Việt Nam chưa “địa hấp dẫn” người nước Hơn nữa, mặt thực tế, Việt Nam chưa đưa định huỷ bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam nào33 Do đó, vấn đề có nên tiếp tục để giữ điều khoản hay không điều cần suy xét cho phù hợp thời đại Chúng ta thấy rằng, đặc tính bất di bất dịch pháp luật xã hội chủ nghĩa nhân đạo Điều có nghĩa là, quy định pháp luật xã hội chủ nghĩa nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng phải nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ tạo điều kiện cho chủ thể trở nên hoàn thiện hơn, mang tính áp đặt, triệt tiêu dồn chủ thể rơi vào tình bế tắc Thế nhưng, thỉnh thoáng pháp luật Việt Nam, thấy vài quy phạm pháp luật bất cập chưa hợp lý Pháp luật quốc tịch vậy, dù Luật quốc tịch năm 1998 hay Luật quốc tịch năm 2008 sửa đổi tìm ẩn điểm chưa phù hợp lắm, hạn chế từ nội quy phạm pháp luật Từ điểm mà, thao tác tìm cách tháo gỡ cho mềm dẻo với thời đại, để luật gần xác với thực tế Cũng với hướng mà vấn đề nói “Một số ý kiến đóng góp để hoàn thiện thêm phù hợp Luật quốc tịch Việt Nam thời đại mới” không 32 Báo cáo tổng kết chín năm thực quốc tịch Việt Nam năm 1998 số: 21b/BC-BTP ngày 18/02/2008 ThS Nguyễn Thị Thuận, Bình luận số nội dung Dự thảo Luật quốc tịch Việt Nam (sửa đổi), Tạp chí Luật học số 6/2008 33 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 67 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương nhiều đóng góp ý kiến nhỏ việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Và có lẽ, ta cho ý kiến dừng lại ý kiến mà Thế nhưng, công việc hoàn thiện pháp luật có thật hoàn thiện hay không từ ý kiến Do đó, chừng mực cần thiết cần phải tìm thật nhiều cách suy nghĩ, quan điểm, ý kiến chủ thể khác để tìm tháo gỡ thật mềm dẻo phù hợp với xu chung thời đại, với vận hành ngày đa dạng phức tạp chung toàn xã hội Chính điều mà vấn đề vừa nói thảo luận bên vài ý kiến đóng góp người viết SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 68 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương KẾT LUẬN Trong lịch sử năm mươi năm đấu tranh giành độc lập xây dựng quyền nhân dân, Nhà nước ta coi trọng chế định quốc tịch Đây vấn đề có ý nghĩa trị to lớn Nhà nước công- nông Cũng mà, kể từ sau ngày giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh 53/SL ngày 20/10/1945 quy định quốc tịch Việt Nam Sắc lệnh khẳng định quyền thiêng liêng trẻ em người nói chung có quyền có quốc tịch Việc xác lập quốc tịch theo Sắc lệnh dựa hai nguyên tắc: “nguyên tắc huyết thống” “nguyên tắc nơi sinh” Rồi sau Sắc lệnh số 53/SL ngày nay, dần qua Luật quốc tịch năm 1988, đến Luật quốc tịch năm 1998 Luật quốc tịch sửa đổi gần Luật quốc tịch năm 2008 (chưa có hiệu lực thi hành) phần đáp ứng kịp thời nhu cầu liên quan đến chế định quốc tịch thực tế đặt Bên cạnh đó, giúp ta nhìn nhận thêm việc quan tâm Nhà nước ta vấn đề quốc tịch, giải vấn đề phát sinh thực tiễn áp dụng Luật quốc tịch như: việc hưởng quốc tịch việc chấm dứt quốc tịch Có thể thấy, hoàn cảnh lịch sử đất nước thời kỳ, giai đoạn khác nên chừng mực đó, công việc sửa đổi bổ sung hay hoàn thiện thêm quy định pháp luật quốc tịch lại vấn đề tất yếu Chính điều tất yếu mà dường ta nói, văn pháp quy có giá trị thực tiễn giai đoạn phát triển đất nước ấy, phù hợp với xu chung thời kỳ đó, đáp ứng tâm tư nguyện vọng công dân sống đời sống quốc tế Đồng thời, chắn văn pháp quy đời sau hoàn chỉnh hơn, áp dụng cách khả thi so với văn pháp quy trước mặt nội dung lẫn hình thức, bối cảnh đất nước lúc thay đổi nhiều so với trước nhu cầu hay nguyện vọng công dân ngày khẳng định cách cao Thế nhưng, ta hiểu thêm điều rằng, vấn đề hoàn chỉnh nghĩa hoàn chỉnh cách tuyệt đối hoàn hảo, tức tồn vài vấn đề chưa thật phù hợp với điều kiện thực tế hay là, quy định Luật chưa giải thích cách rõ ràng Cũng điều mà, hướng nghiên cứu người viết từ nội dung bên quy phạm pháp luật chế định quốc tịch việc áp dụng quy định vào thực tế sống, để từ tìm điểm chưa phù hợp đưa vài đề xuất để góp phần làm nên phù hợp Luật quốc tịch thời đại Cũng nhờ vào tiến trình tìm hiểu đề tài “Các vấn đề quốc tịch” mà người viết trang bị cho thêm số kiến thức quan trọng cho hiểu biết cá nhân Mặc dù, viết hay từ ý kiến đóng góp mà người nói xây dựng bên chưa thật khoa học cho mà thân đúc kết Ngay lúc này, trãi qua trình nghiên cứu lâu dài, ta khẳng định thêm lần rằng: Quốc tịch thật vấn đề quan trọng đời sống xã hội giới nói chung Việt Nam nói riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến địa vị pháp lý cá nhân cộng đồng sống Thật vậy, quốc tịch mối quan hệ trị - pháp lý, mối quan SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 69 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương hệ thể gắn bó cá nhân với Nhà nước, làm phát sinh quyền nghĩa vụ công dân nhận quốc tịch Nhà nước cấp quốc tịch, làm phát sinh quyền trách nhiệm Nhà nước cấp quốc tịch công dân hưởng quốc tịch Nhà nước Có thể nói, Luật quốc tịch Việt Nam thực đóng góp vai trò quan trọng sở pháp lý để bảo vệ cho công dân đặc biệt trẻ em có quyền có quốc tịch, xác định hình thành ý thức cho công dân mang quốc tịch Việt Nam niềm vinh dự hưởng quyền thực nghĩa vụ công dân, góp phần to lớn việc giáo dục đào tạo lớp công dân trẻ tiếp tục gánh vác nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Do điều kiện đất nước ta có nhiều thay đổi bước vào giai đoạn hội nhập đời sống quốc tế, tình hình quốc tế xuất yếu tố khách quan điều đòi hỏi vấn đề ngày hoàn thiện pháp luật liên quan đến chế định quốc tịch quan tâm, để tiếp tục khẳng định đường lối sách trước sau Nhà nước ta đảm bảo cho công dân có quyền có quốc tịch, tiếp tục khẳng định quyền thiêng liêng người có quốc tịch, theo xác định quyền lợi ích công dân mang quốc tịch Việt Nam nghĩa vụ, bổn phận công dân mang quốc tịch Việt Nam Nhà nước cấp quốc tịch - Nhà nước Việt Nam, nói đến quốc tịch tức nói đến mối quan hệ Nhà nước với công dân từ góc độ trách nhiệm, nghĩa vụ Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 70 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2001 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 Luật quốc tịch Việt Nam sửa đổi năm 2008 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2005 Nghị định số 104/NĐ-CP ngày 31/12/1998 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 Quyết định số 60/ QĐ-TP-QT ngày 07/4/1999 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành mẫu giấy tờ quốc tịch Việt Nam Thông tư liên tịch số 09/1999/TT-BTP ngày 07/4/1999 Bộ Tư pháp hướng dẫn việc cấp Giấy xác nhận quốc tịch Việt Nam Sách- báo- tạp chí Cao Nhất Linh- Bổ sung tình xác lập quốc tịch trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam- Nghiên cứu lập pháp số 11(63) tháng 11/2005 10 Cao Nhất Linh- Cần hoàn thiện thêm Dự thảo Luật quốc tịch Việt Nam (sửa đổi)Nghiên cứu lập pháp số 10(126) tháng 7/2008 11 Cao Nhất Linh- Tính nhân đạo Luật quốc tịch Việt Nam- Nghiên cứu lập pháp số 7(123) tháng 5/2008 12 Diệp Ngọc Dũng- Cao Nhất Linh, Tập giảng Tư pháp quốc tế- Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ năm 2002 13 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội năm 2005 14 Giáo trình Luật Quốc tế- Trường Đại học Luật Hà Nội- NXB Công an nhân dân- Hà Nội năm 2002 15 Giáo trình Tư pháp quốc tế- Đại học luật Hà Nội- NXB Chính trị quốc gia năm 1997 16 Nguyễn Thanh Trì- Luật quốc tịch Việt Nam bảo vệ quyền trẻ em- NXB Chính trị quốc gia tháng 12 năm 1999 17 Nguyễn Thị Thuận- Bình luận số nội dung Dự thảo Luật quốc tịch Việt Nam (sửa đổi)- Tạp chí luật học số 6/2008 18 Trần Trọng Đăng Đàn- Người Việt Nam nước ngoài- NXB Chính trị quốc gia năm 1997 Các trang wed 19 http://my.opera.com/nguyenthiem77/blog/show.dm/2569910 20 http://nhandan.org.vn/tinbai/?top=40&sub=68&article=13772/ 21 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/02/12/2337/ 22 http://www.dcvonline.net/php/module.php?name=News&file=print&sid=2803 23 http://www.mofa.com.vn 24.http://www.laodong.com.vn/Home/Ba-truong-hop-co-the-nhap-quoc-tich-VietNam/200810/111957.laodong 25 http://www.luathoc.vn/diendan/showthread.php 26 http://www.onboom.com/GL/Phapluat/2005/05/3B9DE8F3 27 http://www.thanhnien.com.vn/2007/Pages/200745/215083.aspx 28 http://www2.vietnamnet.vn/chinhtri/2008/09/804372/ SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 71 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương LỜI CẢM ƠN Gạc qua trình nghiên cứu đòi hỏi phải khoa học, gạc qua tập trung cao độ cho công việc tìm hiểu, gạc qua suy nghĩ căng thẳng cho thao tác nghiên cứu liên quan đến vấn đề quốc tịch Để đây, ta quay trở lại để nhìn chặng đường dài mà ta để thấy viết hoàn tất cách tương đối Thật vậy, viết hoàn tất riêng lúc đây, gạc qua căng thẳng ta ngẫm lại điều, để làm nên hoàn tất toàn diện người viết may mắn nhận nhiều từ chia sẽ, từ giúp đỡ lời góp ý chân thành nhiều người thân Có lẽ đây, xin cho phép người viết dành phút để gửi lời cảm ơn đến giúp đỡ mà người mang đến cho người viết Đó điều cần thiết để thể “có trước có sau” người Đầu tiên, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn- Cô Thạc sĩ Bùi Thị Mỹ Hương Xin cảm ơn Cô dẫn tận tình, ý kiến đóng góp quý giá góp phần làm nên nhìn nhận đắn người viết tìm hiểu vấn đề Xin cảm ơn Cô lời tư vấn hổ trợ để người viết có thêm hiểu biết kinh nghiệm kỹ cần có làm đề tài nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn Cô tháo gỡ vướng mắc, giải đáp vấn đề thắc mắc người viết Xin cảm ơn Cô lời khuyên sức khỏe, giúp đỡ chân thành từ bước chuẩn bị người viết hoàn tất tiến trình nghiên cứu, tìm hiểu Tất điều vô tình làm nên tự tin vô hình người viết đứng trước Hội đồng phản biện để báo cáo đề tài nghiên cứu mình, không dừng lại đó, tất giúp đỡ Cô hành trang quan trọng để trang bị cho người viết bước vào tương lai Kế đến, người viết xin cảm ơn Hội đồng phản biện Mặc dù tình đến thời điểm người viết chưa trực tiếp đứng trước Hội đồng để báo cáo, nghe nói đến cụm từ “Hội đồng phản biện” dù có lo lắng mà, nhìn góc độ khác thật ra, đứng trước Hội đồng phản biện người viết đứng trước thử thách thân mình, hội để người viết tự khẳng định mình, tự thể với tự tin mạnh dạng, Hội đồng phản biện điều kiện để người viết thử sức mình, đồng thời nhận mức độ tính tự chủ, độc lập, đoán, tự tin,…của thân để từ rút cần phải hoàn thiện thêm cho Dù hồi họp xin gửi đến Hội đồng phản biện lời cảm ơn chân thành Xin cảm ơn Có thể nói, để người viết làm nên viết hoàn tất bên cạnh nhận giúp đỡ, động viên, cổ vũ gia đình, cha mẹ, anh em, bạn bè người thân Xin cảm ơn tất dành cho người viết điều kiện tốt đầy đủ để làm điểm tựa tinh thần vững cho thân, để từ người viết có đủ tự tin lòng kiên trì để hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn .Cuối cùng, xin cảm ơn Thư viện điện tử Trường Đại học Cần Thơ; Thư viện Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ; Thư viện Thành phố Cần Thơ; Phòng máy tính khu Hiệu bộ, khu học thuật B1 nơi trang bị cho người viết tài liệu phương tiện cần thiết để phục vụ cho tiến trình nghiên cứu Xin cảm ơn SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 72 Đề tài: Các vấn đề quốc tịch SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương Trang 73 [...]... điều kiện mất quốc tịch Nhưng nhìn chung, các nước đều quy định những trường hợp chấm dứt quốc tịch phổ biến của công dân như: được thôi quốc tịch, bị tước quốc tịch, tự động mất quốc tịch hay mất quốc tịch theo các điều ước quốc tế Trở lại với pháp luật của Việt Nam quy định về tình trạng mất quốc tịch, thì vấn đề mất quốc tịch được hiểu là việc công dân Việt Nam không còn mang quốc tịch Việt Nam... tiếp cận của mình sang một vấn đề liên quan khác, một khía cạnh khác thì đòi hỏi vấn đề mới này sẽ là điểm kết nối mang tính chất bổ trợ cho vấn đề mà ta vừa trình bày ở trên Có lẽ, vấn đề khác được nói ở đây nó không dừng lại ở một góc độ của quốc tịch thôi mà đó chính là vấn đề về “Luật quốc tịch Chúng ta sẽ từ từ đi đến sự tiếp cận gần hơn của vấn đề Các vấn đề về quốc tịch , và sự tiếp cận này.. .Đề tài: Các vấn đề về quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương Song song đó, quốc tịch cũng không được cấp bởi những quốc gia” không có chủ quyền quan hệ quốc tế Cũng như tại các Bang của Mỹ, Nga,… chẳng hạn, thì cá nhân chỉ có một quốc tịch đó là quốc tịch của Liên bang mà thôi Còn riêng đối với cá nhân nhận quốc tịch, khi muốn nhận quốc tịch của một quốc gia nào đó thì cá nhân... Nam theo pháp luật Việt Nam về quốc tịch mà người viết muốn hướng tới 2.1 Vấn đề xác lập quốc tịch Xác lập quốc tịch hay còn gọi một cách khác là vấn đề hưởng quốc tịch của một cá nhân Vấn đề này được xem là vấn đề khá nóng và cần thiết để xem xét ở mọi góc độ, mọi góc nhìn của sự việc Những nghĩ, vấn đề xác lập quốc tịch cho một cá nhân nào đó sẽ được thực hiện một cách dễ dàng, không khó khăn gì cả... lập được quốc tịch cho mình của một quốc gia nào đó thì đều được và dễ dàng cả, mà việc một cá nhân có quốc tịch của một quốc gia nhất định hay không là tuỳ thuộc vào những quy định về chế độ hưởng quốc tịch trong Luật quốc tịch quốc gia đó Ở đây, ta có thể thấy được có sự xuất hiện của hai chủ thể, đó là cá nhân được hưởng quốc tịch và quốc gia cho cá nhân đó hưởng quốc tịch Và việc hưởng quốc tịch chính... một người không có quốc tịch hoặc có hai quốc tịch Trong mối quan hệ pháp luật về quốc tịch thì quốc gia là chủ thể duy nhất của luật quốc tế có quyền cấp quốc tịch cho cá nhân theo các nguyên tắc và quy định của nước đó Và việc quy định trình tự, thủ tục, cách thức xác lập và mất quốc tịch thuộc về mỗi quốc gia, song các quy định đó cần phù hợp với nguyên tắc của luật quốc tế mà quốc gia đó là thành... một vấn đề khác tiếp nữa 2.1.3 Hưởng quốc tịch Việt Nam do được trở lại quốc tịch Việt Nam Cũng tương tự như từng bước tìm hiểu ở trên, tức là vấn đề đầu tiên ta có thể nhận thấy ra rằng, vấn đề trở lại quốc tịch Việt Nam là việc khôi phục lại quốc tịch Việt Nam của một người đã mất quốc tịch Việt Nam Thiết nghĩ, vấn đề này nó được đặt ra đối với những đối tượng mà trước đây họ đã từng có quốc tịch. .. chắc chắn một điều là vấn đề đó chưa thật sự đầy đủ, chính vì không đầy đủ ở đây thế nên những phần tìm hiểu kế tiếp sau nó sẽ là những điểm bổ sung cho vấn đề chưa đầy đủ mà ta vừa mới nói Đó là từng vấn đề khác” mắc nối vào nhau làm nên một sự hoàn thiện SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 14 Đề tài: Các vấn đề về quốc tịch GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương CHƯƠNG 2 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUỐC TỊCH Như đã nói, việc... với các em Ngoài ba hình thức mất quốc tịch được nêu ra ở trên, thì bên cạnh đó, trong xu hướng mở rộng quan hệ quốc tế thì việc mất quốc tịch còn được đặt ra theo những điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia hay ký kết Do đó, tìm hiểu về vấn đề này cũng là một công việc tất yếu 2.2.4 Mất quốc tịch theo điều ước quốc tế Cũng tương tự như cách giải thích về vấn đề hưởng quốc tịch theo điều ước quốc. .. riêng gì Việt Nam mà hầu hết các nước trên thế giới đó chính là quốc tịch Việc xác lập quốc tịch cho những chủ thể nằm trong một vấn đề khá nhạy cảm của các quốc gia liên quan này thì điều quan trọng là các nước đã dần đi đến những cuộc thương lượng và rồi ký kết các điều ước quốc tế liên quan đến quốc tịch, để nhằm giải quyết những vấn đề phát sinh trong lĩnh vực quốc tịch của các công dân trong bối cảnh

Ngày đăng: 27/12/2015, 10:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan