Bình luận các quy định về quốc tịch của pháp nhân trong pháp luật việt nam (bài làm 8đ)

10 541 6
Bình luận các quy định về quốc tịch của pháp nhân trong pháp luật việt nam (bài làm 8đ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mở đầu Là chủ thể tư pháp quốc tế, pháp nhân mang đặc điểm riêng biệt với chủ thể lại Một nh ững đ ặc điểm vấn đề quốc tịch pháp nhân, m ột v ấn đ ề phức tạp tư pháp quốc tế Để hiểu rõ h ơn vấn đề quốc t ịch pháp nhân, nhóm em xin sâu tìm hiểu đề tài: “Bình luận quy định quốc tịch pháp nhân pháp luật Việt Nam” Nội dung Khái quát pháp nhân quốc tịch pháp nhân: 1.1 Khái niệm pháp nhân, pháp nhân nước ngồi: Pháp nhân là mợt tở chức nhất định của người được pháp luật nhà nước quy định có quyền chủ thê1 Vậy, pháp nhân phải là một tổ chức được thành lập theo trình tự, thủ tục và đủ các điều kiện pháp luật nhà nước quy định hoặc tồn tại thực tế và được nhà nước công nhận Theo pháp luật Việt Nam, Điều 84 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định một tổ chức được công nhận là pháp nhân có đủ các điều kiện sau: Được thành lập hợp pháp; Có cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập Như vậy, các quan nhà nước, đơn vị vũ trang dựa ngân sách nhà nước có dự toán độc lập, các đoàn thê quần chúng, tổ chức xã hội độc lập về tổ chức và tài sản, các tổ chức sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế được thành lập hợp pháp hoặc theo quyết định của quan nhà nước có thẩm quyền, có tổ chức và hạch toán kinh tế độc lập đều được coi là pháp nhân.2 Việc công nhận một tổ chức có tư cách pháp nhân phải dựa sở pháp luật của một nước nhất định, một tổ chức được công nhận có tư cách pháp nhân ở nước nó thành lập thì được công nhận có tư cách pháp nhân ở các nước khác Pháp nhân nước là pháp nhân được thành lập theo pháp luật nước ngoài (theo quy định tại Điều Nghị định 138/2006/ NĐ-CP của Chính phủ) Như vậy có thê hiêu pháp nhân nước ngoài là tổ chức hưởng tư cách pháp nhân Trường đại học Luật Hà Nội, giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội – 2010, tr 96 Trường đại học Luật Hà Nội, giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội – 2010, tr.97 theo quy định của pháp luật nước ngoài và được công nhận là có quốc tịch nước ngoài 1.2 Quốc tịch pháp nhân:  Khái niệm quốc tịch pháp nhân: Quốc tịch của pháp nhân là mối liên hệ pháp lý đặc biệt và vững chắc giữa pháp nhân và một nhà nước nhất định Mối liên hệ pháp lý đặc biệt đó thê hiện ở chỗ tổ chức hưởng tư cách pháp nhân theo pháp luật nước đó, hoạt động ở nước ngoài pháp nhân được nước mình bảo hộ Pháp luật quốc gia đó trao cho pháp nhân các quyền nhất định và đồng thời pháp nhân phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước Việc hợp nhất, chia tách, sáp nhập, giải thê, chấm dứt pháp nhân và lý giải quyết các vấn đề tài sản các trường hợp này của pháp nhân phải tuân theo quy định của nước mà pháp nhân mang quốc tịch  Các cách xác định quốc tịch pháp nhân: Việc xác định quốc tịch của pháp nhân có ý nghĩa rất lớn điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật và văn hóa, xã hội giữa các quốc gia Các quốc gia khác có các xác định khác về quốc tịch của pháp nhân: + Xác định quốc tịch của pháp nhân cứ vào nơi đặt trụ sở của pháp nhân: chẳng hạn Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Italia và một số nước khác Họ cho nơi đặt trung tâm quản lý là nơi đặt trụ sở quan lãnh đạo, nơi quyết định công việc của pháp nhân Việc xác định theo dấu hiệu này có ưu điêm là có thê quản lý được một cách tổng quát hoạt động của pháp nhân thông qua các báo cáo, nhiên lại khơng quản lí được các giấy tờ, hồ sơ hoạt động thực tế của pháp nhân, điều này gây khó khăn cho các quốc gia quá trình kiêm tra, giám sát các hoạt động thực tế hay mở rộng của pháp nhân này + Xác định quốc tịch của pháp nhân cứ vào nơi thành lập, đăng kí Điều lệ của pháp nhân thành lập ví dụ các nước Anh, Mỹ… Cách xác định này có ưu điêm là có thê nắm được các thông tin, quản lý được hồ sơ giấy tờ phương diện pháp lý của pháp nhân lại không kiêm soát được hoạt động của pháp nhân thực tế + Một số nước Ả Rập Ai Cập, Xi ri … lại áp dụng cách xác định quốc tịch của pháp nhân cứ vào nơi thực tế hoạt động (nơi kinh doanh, sản xuất chính) của pháp nhân bất kê nơi đặt trụ sở hay nơi đăng ký điều lệ của pháp nhân Cách xác định này là khá phù hợp bởi các hoạt đợng chủ ́u mang lại lợi ích kinh tế cao ở các quốc gia này là khai thác khoáng sản, chủ yếu là dầu mỏ, khí đốt, các TS GVC Nguyễn Hồng Bắc, Hướng dẫn học ôn tập môn Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội – 2012, tr.124 thương nhân đến khai thác kinh doanh và sản xuất lại thường không đặt trụ sở ở các quốc gia này Vì thế, việc xác định vậy có thê kiêm soát được hoạt động của pháp nhân thực tế nữa lại có thê thu về ng̀n tài cho quốc gia mình thông qua việc thu thuế Tuy nhiên, hạn chế của cách xác định đó là không kiêm soát được các hồ sơ về các pháp nhân này Ở Việt Nam, thực tế các pháp nhân được thành lập ở Việt Nam, đồng thời đặt trụ sở và hoạt động lãnh thổ Việt Nam Những pháp nhân đó được công nhận là các pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam Việt Nam không có quy định trực tiếp về nguyên tắc xác định quốc tịch của pháp nhân, nhiên, tại khoản Điều 765 Bộ luật dân sự năm 2005 có quy định gián tiếp thừa nhận nguyên tắc xác định quốc tịch của pháp nhân tùy tḥc vào nơi thành lập và đăng kí điều lệ của pháp nhân thành lập Đối với Việt Nam, những pháp nhân không mang quốc tịch của Việt Nam đều được coi là pháp nhân nước ngoài Các quy định quốc tịch pháp nhân pháp luật Việt Nam: Như khẳng định thì pháp luật Việt Nam không có điều luật quy định trực tiếp về cách xác định của pháp nhân thế nào mà quy định gián tiếp thông qua khoản Điều 765 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 và quy định rải rác các văn khác như: Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Đầu tư năm 2005, Luật Thương mại năm 2005, Nghị định 138/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Căn cứ theo quy định tại khoản Điều 765 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005: “Năng lực pháp luật dân pháp nhân nước xác đ ịnh theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập, tr tr ường h ợp quy định khoản Điều này…” Quy phạm quy phạm xung đột thông thường hai chiều, phần phạm vi xác định vấn đề pháp lý đ ược ều chỉnh vấn đề lực pháp luật pháp nhân, phần hệ thuộc quy định pháp luật lựa chọn để điều chỉnh vấn đề pháp lu ật qu ốc gia nơi mà pháp nhân thành lập Bộ luật dân không quy đ ịnh tr ực tiếp nguyên tắc xác định quốc tịch pháp nhân, song xem xét vấn đề lực pháp luật pháp nhân nước ngồi vào pháp lu ật c n ước nơi pháp nhân thành gián tiếp quy định nguyên tắc xác đ ịnh quốc tịch pháp nhân vào nơi mà pháp nhân thành lập Pháp nhân nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam ph ải tuân theo hai h ệ thống pháp luật: + Pháp luật Việt Nam chi phối hoạt động cụ thể pháp nhân tiến hành lãnh thổ Việt Nam + Pháp luật quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch điều ch ỉnh vấn đề pháp lý pháp nhân như: điều kiện thành lập, cấp phép kinh doanh, phạm vi, lĩnh vực hoạt động, quy ền nghĩa vụ pháp nhân đ ối với quốc gia mà mang quốc tịch, vấn đề giải thể, phá sản, mua bán, sáp nhập, chia tách pháp nhân Ngồi ra, Điều Nghị định 138/2006/NĐ-CP Chính ph ủ quy định: “Pháp nhân nước pháp nhân thành lập theo pháp luật nước ngoài” Căn vào quy định trên, khẳng định theo quan điểm Việt Nam pháp nhân mang quốc tịch quốc gia n pháp nhân thành lập: pháp nhân thành lập theo pháp luật n ước ngồi n ước ngồi có quốc tịch nước ngoài, pháp nhân thành lập theo pháp luật Việt Nam pháp nhân Việt Nam Bên cạnh đó, vấn đề quốc tịch phảp nhân quy đ ịnh rải rác văn pháp luật chuyên ngành n ước ta T ại Điều 16 Luật thương mại năm 2005 quy định: “Thương nhân nước ngồi thương nhân thành lập, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp lu ật n ước ngồi pháp luật nước ngồi cơng nhận” Theo quy định pháp luật Việt Nam thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành l ập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại th ường xun có đăng kí kinh doanh (khoản Điều Luật Thương mại năm 2005) Tổ ch ức kinh t ế thành lập hợp pháp tổ chức kinh tế quan nhà n ước có th ẩm quyền cấp giấy chứng nhận thành lập quan nhà nước có thẩm quyền thành lập Như vậy, tổ ch ức kinh tế đ ược thành lập hợp pháp theo pháp luật nước n ước cơng nhận coi thương nhân nước ngồi Căn vào quy đ ịnh trên, thấy vấn đề xác định quốc tịch thương nhân phụ thuộc vào nơi thương nhân thành lập, đăng kí kinh doanh Ngồi ra, Lu ật Thương mại năm 2005 có quy định khác vấn đề quốc tịch pháp nhân: khoản Điều 16 Luật Thương mại quy đ ịnh: “Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thương nhân nước thành lập Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc t ế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên coi thương nhân Việt Nam.” Như vậy, hiểu rằng, doanh nghiệp sau thương nhân nước thành lập Việt Nam theo pháp luật Vi ệt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên coi mang quốc tịch Việt Nam: xí nghiệp liên doanh có v ốn đ ầu tư n ước ngồi xí nghiệp 100% vốn nước ngồi thành lập theo Luật đầu t năm 2005 Ví dụ: cơng ty coca – cola đăng kí thành lập năm 1893 Mỹ, Mỹ m ột quốc gia xác định quốc tịch pháp nhân c ứ vào n pháp nhân thành lập, đăng kí điều lệ, công ty mang quốc tịch Mỹ Tuy nhiên, công ty coca – cola tiếp tục mở rộng, gi ới thiệu s ản ph ẩm đến quốc gia khác giới, năm 1960: Lần Coca-Cola giới thiệu Việt Nam năm sau thành lập cơng ty liên doanh Việt Nam theo pháp luật Việt Nam Tháng 10 năm 1998: Chính Phủ Việt Nam cho phép Công ty Liên Doanh tr thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngồi Các cơng ty mang quốc tịch Việt Nam Một số doanh nghiệp sau coi pháp nhân Việt Nam: doanh nghiệp thành lập Việt Nam để thực hoạt động đầu t theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT; theo hợp đồng BOT h ợp đ ồng xây dựng- kinh doanh – chuyển giao: hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời hạn định, hết th ời hạn, nhà đầu t chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Vi ệt Nam 4; hợp đồng BTO hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh: hình th ức đ ầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đ ầu t đ ể xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, sau xây dựng xong, nhà đ ầu t chuyển giao cơng trình cho Nhà nước Việt Nam, Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình th ời h ạn nh ất đ ịnh đ ể thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận5; hợp đồng BT: hợp đồng xây dựng – chuyển giao: hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà n ước Vi ệt Nam, Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác đ ể thu h ồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo tho ả thu ận hợp đồng BT6… Theo Điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 “Quốc tịch doanh nghiệp quốc tịch nước, vùng lãnh thổ nơi doanh nghiệp thành lập, đăng kí kinh doanh.” Như vậy, vào quy định trên, tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đ ược đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích th ực ho ạt động kinh doanh mang quốc tịch quốc gia, n mà t ổ ch ức thành lập, đăng kí kinh doanh Đây quy đ ịnh c ụ th ể, tr ực ti ếp pháp luật Việt Nam vấn đề quốc tịch doanh nghiệp Như vậy, nhìn chung, vấn đề quốc tịch pháp nhân không đ ược pháp luật Việt Nam quy định tập trung văn pháp lu ật c ụ th ể mà quy định rải rác văn pháp luật chuyên ngành mà ch ủ y ếu văn điều chỉnh pháp nhân tổ ch ức kinh t ế Tuy nhiên thấy theo quy định pháp luật Việt Nam pháp nhân mang quốc tịch quốc gia, nơi pháp nhân thành lập Bình luận quy định pháp luật Việt Nam quốc t ịch pháp nhân: Điều Luật Đầu tư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Điều Luật Đầu tư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Điều Luật Đầu tư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 3.1 Ưu điểm: Thứ nhất, các quy định về xác định quốc tịch của pháp nhân có ưu điêm là tạo sở xác định tư cách pháp lý của pháp nhân, góp phần kiêm soát hoạt động của pháp nhân, bảo vệ an ninh, chủ quyền và lợi ích kinh tế - xã hội của nhà nước nơi pháp nhân đặt trụ sở hoặc hoạt động Thứ hai, các quy định về quốc tịch của pháp nhân là sự xác định mối liên hệ pháp lý đặc biệt và vững chắc giữa một pháp nhân và một nhà nước nhất định Việc này thê hiện ở chỗ pháp nhân được hưởng những quyền lợi gì, được bảo hộ về mặt ngoại giao thế nào hoạt động lãnh thổ của quốc gia khác xác định các nghĩa vụ mà pháp nhân phải gánh vác với nhà nước mà mình mang quốc tịch mà quan trọng là nghĩa vụ nộp thuế Thứ ba, các quy định về xác định quốc tịch của pháp nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng điều kiện mở rộng giao lưu thương mại, khoa học, kỹ thuật và văn hóa giữa các quốc gia, pháp nhân của nước này mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh sang lãnh thổ nước khác ngày càng nhiều Thứ tư, các quy định về quốc tịch của pháp nhân tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định quy định về trình tự, thủ tục của việc hợp nhất, chấm dứt, chia tách, giải thê, lý, giải quyết các vấn đề tài sản của pháp nhân phải tuân theo quy định pháp luật của nhà nước 3.2 Hạn chế kiến nghị hướng hoàn thiện: Mặc dù có ưu điểm định việc tạo lập sở pháp lý vững Việt Nam pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam đó, nh ưng quy định pháp luật Việt Nam quốc tịch pháp nhân b ộc lộ số hạn chế định: Thứ nhất, quy định Bộ luật dân vấn đề quốc tịch pháp nhân chồng chéo với quy định Luật đầu tư, văn chuyên ngành quy định chồng chéo vấn đề Thí dụ: Luật Đầu tư năm 2005 quy định: công ty có vốn đầu tư n ước ngồi thành l ập Việt Nam theo pháp luật Việt Nam coi pháp nhân Việt Nam Nếu pháp nhân Việt Nam có nên phân biệt đối xử v ới h ọ quy đ ịnh v ề sử dụng đất hay gốp vốn đầu tư thành lập công ty khác hay không Đây vấn đề Bộ luật dân sự, mà luật đất đai, lu ật đ ầu t ư, lu ật doanh nghiệp lúng túng, chồng chéo lẫn Vì v ậy, nên quy định pháp nhân Việt Nam, cho dù nhà đ ầu tư n ước ngoài, cần đối xử quán nhà đầu tư Việt Nam Thứ hai, Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 không quy định tr ực ti ếp nguyên tắc xác định quốc tịch pháp nhân Song, xem xét v ấn đề lực pháp luật pháp nhân nước Khoản Điều 765 B ộ luật dân năm 2005 quy định phải vào pháp luật n pháp nhân thành lập Có thể nói Bộ luật dân Việt Nam cách gián ti ếp thừa nhận nguyên tắc quốc tịch pháp nhân tùy thuộc vào n thành l ập pháp nhân Tuy nhiên, quy định chưa thực rõ ràng vấn đề xác định quốc tịch pháp nhân Hơn quy định tr ực ti ếp, cụ th ể quốc tịch pháp nhân xuất văn pháp lu ật chuyên ngành liên quan đến pháp nhân tổ ch ức kinh t ế ch ứ ch ưa quy định pháp nhân nói chung Vì vậy, theo nhóm em nên có quy đ ịnh trực tiếp vấn đề xác định quốc tịch pháp nhân nói chung: pháp nhân thành lập theo pháp luật Việt Nam đăng kí ều lệ Việt Nam đương nhiên pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam không phụ thuộc vào việc hoạt động đâu, lãnh thổ nên quy đ ịnh rõ ràng, tr ực tiếp văn cụ thể Bộ luật dân chẳng hạn, hạn chế trường hợp quy định cách gián tiếp quốc tịch pháp nhân nh Bộ luật dân Việt Nam để tạo sở pháp lý vững ch ắc cho việc xác định quốc tịch pháp nhân Việt Nam (không t ổ ch ức kinh tế, chủ thể chủ yếu Tư pháp quốc tế tổ ch ức kinh tế thành lập hợp pháp) Việc quy định trực tiếp cụ th ể hạn chế trường hợp hiểu sai hay suy diễn quy đ ịnh c pháp luật, đồng thời tạo cách hiểu thống nhất, tránh gây tranh cãi có áp dụng thống pháp luật, tạo điều kiện đ ể pháp nhân nước yên tâm hoạt động Việt Nam Thứ ba, quy định pháp luật nước nguyên tắc xác định quốc tịch pháp nhân không giống nên thực tiễn không tránh kh ỏi trường hợp pháp nhân hai hay nhiều nước đồng thời coi pháp nhân mang quốc tịch nước Chẳng hạn công ty đa quốc gia BMW, honda, Sony,… hoạt động nhiều lãnh th ổ qu ốc gia khác coi mang quốc tịch quốc gia nào? sony m ột tập đoàn kinh tế đa quốc gia thành lập Nhật Bản có tr ụ s đặt Nhật Bản, có phạm vi hoạt động tồn th ế gi ới, thành l ập nhiều công ty lãnh thổ quốc gia khác cơng ty mang quốc tịch quốc gia mà cách xác định qu ốc t ịch c quốc gia khác nhau? Công ty mẹ công ty nh ững pháp nhân độc lập, có quan hệ chủ đạo quan hệ tài chính, theo quy đ ịnh c pháp luật Việt Nam cơng ty mang quốc tịch Vi ệt Nam, nhiên có cơng ty khơng thực nghĩa vụ tài đối v ới Vi ệt Nam, v ấn đề giải nào? hay công ty thành lập, đăng kí kinh doanh lãnh thổ nước Việt Nam lại đặt trụ sở Pháp chẳng hạn mang quốc tịch quốc gia nào? Đ ể gi ải quy ết vấn đề này, quốc gia kí kết với hiệp định tránh đánh thuế trùng: Việt Nam tham gia kí kết Hiệp định tránh đánh thuế Trường đại học Luật Hà Nội, giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội – 2010, tr.100 hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế thu nhập với 40 nước giới, mục đích ký kết các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần nhằm loại bỏ việc đánh thuế trùng cách: miễn, giảm số thuế phải nộp tại Việt nam cho các đối tượng cư trú của nước ký kết hiệp định; hoặc khấu trừ số thuế mà đối tượng cư trú Việt nam nộp tại nước ký kết hiệp định vào số thuế phải nợp tại Việt Nam Ngoài ra, Hiệp định tạo khuôn khổ pháp lý cho việc hợp tác và hỗ trợ lẫn giữa các quan thuế Việt Nam với quan thuế các nước kết công tác quản lý thuế quốc tế nhằm ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và vào tài sản Tuy nhiên dường giải pháp mang tính tình mà giải quy ết đ ược số vấn đề quan trọng liên quan đến quốc tịch pháp nhân: v ấn đề thực nghĩa vụ nộp thuế quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch Hay có ý kiến cho pháp nhân hạn chế trường hợp đ ể mang quốc tịch hay nhiều quốc gia khác để h ạn chế việc th ực nghĩa vụ nộp thuế cho nhiều quốc gia dường nh ý kiến v ẫn chưa thực thỏa đáng Để giải tượng Việt Nam nước phải kí kết với điều ước quốc tế đa ph ương nh ất song phương nhằm thống nguyên tắc xác định quốc tịch pháp nhân thừa nhận tư cách pháp nhân tổ chức thành l ập hoạt động theo pháp luật nước hữu quan Nhằm bảo đ ảm tính thống lợi ích cho pháp nhân, mặt khác tạo điều ki ện thu ận l ợi quản lý hoạt động pháp nhân quan nhà nước có th ẩm quyền mà đặc biệt vấn đề thuế doanh nghiệp Thứ ba, khoản Điều 16 Luật thương mại 2005 quy định“Thương nhân nước thương nhân thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nước pháp luật nước ngồi cơng nhận” Theo quy định này, trường hợp pháp nhân là thương nhân nước ngoài vừa được pháp luật nước này công nhận và vừa đăng ký kinh doanh theo pháp luật nước thứ ba thì quốc tịch của pháp nhân đó được xác định thế nào Điều này, Luật chưa quy định Vì vậy nên có các quy định cụ thê về vấn đề này đê có thê xác định đắn quốc tịch của pháp nhân Thứ tư, theo khoản Điều 16 Luật thương mại 2005: “Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thương nhân nước thành lập Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên coi thương nhân Việt Nam” Và khoản Điều 16 Luật thương mại 2005 quy định“Thương nhân nước thương nhân thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nước pháp luật nước ngồi cơng nhận” Trong Ḷt đầu tư sử dụng thuật ngữ “nhà đầu tư nước ngoài” Như vậy là có những tên gọi khác giữa các văn quy phạm pháp luật nhằm đê một đối tượng giống và là chủ thê tham gia quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Như vậy, các quy định về pháp nhân nước ngoài nói cần có sự thống nhất về thuật ngữ, tránh gây nhầm lẫn, tranh cãi về vấn đề này, tạo điều kiện đê các pháp nhân nước ngoài yên tâm hoạt động tại Việt Nam Kết luận Vấn đề xác định quốc tịch pháp nhân có ý nghĩa đ ặc biệt quan trọng điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế, th ương m ại, khoa h ọc kĩ thuật văn hóa, pháp nhân nước mở rộng phạm vi hoạt đ ộng s ản xuất kinh doanh sang lãnh thổ nước khác ngày nhiều B ởi v ậy, nh ững quy định vấn đề quốc tịch pháp nhân cần thể cách rõ ràng, cụ thể văn pháp luật Việt Nam cần tạo hành lang pháp lý vững chắc, hiệu để thu hút pháp nhân n ước t ới hoạt động nhằm tận dụng tối đa nguồn lực ngồi n ước, t thúc đẩy đất nước phát triển Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2005 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật thương mại năm 2005 Luật đầu tư năm 2005 Nghị định 138/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Trường đại học Luật Hà Nội, giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội – 2010 TS GVC Nguyễn Hồng Bắc, Hướng dẫn học ôn tập môn tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nôi – 2012 Các trang web: 10 ... điểm định việc tạo lập sở pháp lý vững Việt Nam pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam đó, nh ưng quy định pháp luật Việt Nam quốc tịch pháp nhân b ộc lộ số hạn chế định: Thứ nhất, quy định Bộ luật. .. nên có quy đ ịnh trực tiếp vấn đề xác định quốc tịch pháp nhân nói chung: pháp nhân thành lập theo pháp luật Việt Nam đăng kí ều lệ Việt Nam đương nhiên pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam không... ti ếp pháp luật Việt Nam vấn đề quốc tịch doanh nghiệp Như vậy, nhìn chung, vấn đề quốc tịch pháp nhân không đ ược pháp luật Việt Nam quy định tập trung văn pháp lu ật c ụ th ể mà quy định rải

Ngày đăng: 27/03/2019, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan