1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến

86 413 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LỜI CẢM ƠN KHOA LUÂT M+++++G* Trước tiên, người viết xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Khoa Luật - Đại học cần Thơ, Thầy Cô truyền dạy kiến thức pháp lý, kỹ sống khơi dậy niềm đam mê học tập thân người viết Ke tiếp, người viết xin gửi lòi cảm ơn đến cô cố vấn học tập cô Lê Huỳnh Phương Chinh, cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ người viết học tập hoạt động phong trào bốn năm học vừa qua Cảm ơn bạn học lớp Luật Thương mại - k34 động viên, giúp đỡ người viết trình học tập giai đoạn làm luận văn vừa qua Cuối cùng, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP hướng dẫn cô Tăng Thanh Phương, Cô dẫn, giúp đỡ đưa 34 viết (2008 2012) ý kiến đóng góp tích cựcKHÓA để người có- thể hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp ĐÈ TẢI GIAO KÉT HƠP ĐỒNG MUA BÁN TRƯC TUYỂN •• Sinh viên thực Trần Hoàng Panal Giảng viên hướng dẫn: Ths Tăng Thanh Phương Bộ môn: Luật Tư pháp Sinh viên thực hiện: Tràn Hoàng Panal MSSV: 5085831 Lớp: Luật Thương mại - k34 Cần Thơ, tháng 5/2012 GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Trần Hoàng Panal Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KX99 MỈ GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Trần Hoàng Panal Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN &X99 MỈ GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Trần Hoàng Panal Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến MUC LUC •• Trang LỜI MỞ ĐẲU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phưoug pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VÈ HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRựC TUYÉN 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán trực tuyến 1.1.1 Định nghĩa hợp đồng mua bán trực tuyến 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán trực tuyến 1.1.3 Tính chất hợp đồng mua bán trực tuyến 1.2 Lợi ích hoạt động mua bán trực tuyến 13 1.2.1 Lợi ích người bán 13 1.2.2 Lợi ích người mua 15 1.2.3 Lọi ích xã hội 16 1.3 Sự cần thiết phải có pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán trực tuyến 18 1.4 Lịch sử phát triển hoạt động mua bán trực tuyến 21 1.4.1 Lịch sử phát triển Thế Giới 21 1.4.2 Lịch sử phát triển Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: GIAO KÉT HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRựC TUYÉN 25 2.1 Các nguyên tắc giao kết họp đồng mua bán trực tuyến 25 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tự ý chí giao kết 25 2.1.2 Nguyên tắc bảo đảm bình đẳng an toàn giao kết 29 GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Tràn Hoàng Panal Luận văn tôt nghiệp 2.1.3 Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng 30 2.2 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán trực tuyến 31 2.2.1 Đi ều kiện mặt nội đung 32 2.2.1.1 Chủ thể 32 2.2.1.2 Sự ưng thuận 37 2.2.1.3 Nội dung hợp đồng 39 2.2.2 Đi ểu kiện mặt hình thức 42 2.3 Sự trao đổi ý chí bên bán bên mua hạp đồng mua bán trực tuyến 44 2.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 44 2.3.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 48 2.3.3 Thời điểm địa điểm giao kết hợp đồng 49 2.4 Chữ ký điện tử giá trị pháp lý chữ ký điện tử 51 2.4.1 Chữ ký điện tử 51 2.4.2 Giá trị pháp lý chữ ký điện tử 53 CHƯƠNG 3: BẢO VỆ QUYÈN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO KÉT HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRựC TUYÉN 56 3.1 Sự càn thiết phải bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng 56 3.2 Trách nhiệm bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng bên bán 57 3.2.1 Đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cho người tiêu dùng 58 3.2.2 Bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng 63 3.3 Giải tranh chấp liên quan đến yếu tổ điện tử hạp đồng 68 3.3.1 Chứng điện tử 68 3.3.2 Giải tranh chấp liên quan đến yếu tố điện tử hợp đồng 70 KÉT LUẬN 73 Danh mục tài liệu tham khảo GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Tràn Hoàng Panal Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến LỜI NÓI ĐẲU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, cách mạng Công nghệ thông tin phát triển với tốc độ nhảy vọt, trở thành động lực quan trọng phát triển, làm biến đổi sâu sắc đòi sống kinh tế, văn hóa, xã hội toàn giới Đứng trước tình hình đó, phương thức kinh doanh thông qua phương tiện điện tử xuất phương thức quan trọng giúp quốc gia mở cửa hội nhập với kinh tế toàn cầu Với đời họp đồng điện tử nói chung hợp đồng mua bán trực tuyến nói riêng với tính thuận lợi không gian, thời gian tiến hành kinh doanh, giúp doanh nghiệp tăng lợi cạnh tranh, giảm chi phí kinh doanh, mở rộng thị trường, tăng khả tìm kiếm đối tác Đây nói phương thức kinh doanh đầy tiềm tương lai Với lợi ích to lớn hợp đồng điện tử thiết lập qua mạng Internet nên loại hình thừa nhận sử dụng rộng rãi hầu hết quốc gia giới Đe theo kịp phát triển tháng 12 năm 1998 Bộ Thương mại thành lập Ban Thương mại điện tử để bước nghiên cứu chấp nhận loại hình kinh doanh đến năm 2006 loại hình thực điều chỉnh văn có giá trị pháp lý cao, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Có thể nói họp đồng mua bán trực tuyến Việt Nam với xu hướng phát triển nhanh chóng việc hiểu chất quy định pháp luật cần thiết Một khâu quan trọng họp đồng mua bán trực tuyến khâu giao kết hợp đồng Neu thực không tốt khâu giao kết hợp đồng dẫn đến nhiều vấn đề phát sinh việc thực hiện, đảm bảo quyền lợi, lợi ích bên việc đảm bảo giá trị pháp lý họp đồng sau Vì vậy, để hợp đồng thực dễ dàng, thuận lợi cần phải có khâu giao kết hợp đồng tốt, pháp luật Với lý trên, nhận thấy cần thiết lợi ích tầm quan trọng họp đồng điện tử nói chung hợp đồng mua bán trực tuyến nói riêng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam Ke đến mẻ khung pháp lý giao kết họp đồng mua bán trực tuyến mà chủ yếu áp dụng quy định pháp luật hợp đồng điện tử hệ thống pháp luật quốc gia việc nghiên cứu, làm sáng tỏ quy định khâu giao kết họp đồng mua bán trực tuyến cần thiết, góp phần hạn chế khó khăn phát sinh trình thực hợp đồng, giá SVTH: Trần Hoàng Panal GVHD: Ths Tăng Thanh Phương Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến Mục tiêu nghiên cứu đề tài Việc chọn đề tài “Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến” nhằm mục tiêu sau: Thứ nhất, dựa lý luận hợp đồng mua bán hợp đồng nói chung quy định pháp luật Giao dịch điện tử để tìm hiểu làm rõ số quy định giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến Thứ hai, quy định pháp luật phần mang tính chủ quan nhà làm luật, chưa bắt kịp vói phát triển nhanh chóng hoạt động mua bán trực tuyến nên không tránh khỏi tình mà luật chưa có quy định cụ thể, chưa dự liệu không phù hợp với thực tế Do đó, người viết dựa quy định pháp luật thực tiễn mua bán trực tuyến đề tìm quy định chưa phù hợp, trường họp luật chưa quy định để đưa giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật giao kết họp đồng mua bán trực tuyến Phạm vỉ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định hành pháp Việt Nam liên quan đến giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến, quy định nguyên tắc giao kết, điều kiện để hợp đồng có hiệu lực, giai đoạn trình giao kết hợp đồng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng Luận văn chủ yếu nghiên cứu giao kết họp đồng mua bán trực tuyến thực bên bán thương nhân bên mua người tiêu dùng Luận vãn không nghiên cứu hoạt động mua bán trực tuyến bên thương nhân hay hoạt động mua bán trực tuyến gắn với hoạt động quan nhà nước Phương pháp nghiên cứu Người viết áp dụng hai phương pháp chủ yếu để thực đề tài phương pháp thu thập liệu, việc thu thập thực thông qua trang website, sách, báo, tạp chí GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Trần Hoàng Panal Xem: Điều 33 luật Giao dịch điện tử năm 2005 Xem khoản 10, 12 Điều Điều 33 luật Giao dịch điện tử năm 2005 Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VÈ HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRựC TUYÉN 1.1 Khái niệm hạp đồng mua bán trực tuyến 1.1.1 Định nghĩa hạp đồng mua bán trực tuyến Sự phát triển vũ bão ngành khoa học công nghệ, đặc biệt ngành Công nghệ thông tin tác động mạnh mẽ, to lớn đến mặt đời sống kinh tế, vãn hóa xã hội quốc gia Ngày nay, công nghệ thông tin trở thành động lực quan trọng cho phát triển kinh tế quốc gia Với khả mã số hóa nhiều loại thông tin từ văn bản, tiếng nói, âm thanh, hình ảnh phương tiện điện tử mà đặc biệt máy tính điện tử ngày trở thành phương tiện xử lý thông tin thống đa năng, thực nhiều chức khác hầu hết dạng thông tin thuộc lĩnh vực Cùng với phát triển máy tính điện tử kéo theo đời phát triển mạng máy tính, từ mạng nội (LAN - Local Area Network), mạng diện rộng (WAN - Wide Area Network) mạng toàn cầu Internet Những ứng dụng ngày tác động sâu rộng hầu hết ngành lĩnh vực đời sống xã hội Trong hoạt động mua bán trực tuyến ví dụ điển hình, với phát triển công nghệ thông tin hoạt động mua bán trực tuyến ngày có bước phát triển mạnh mẽ, loại sản phẩm đem mua bán ngày nhiều đa dạng mặt hàng từ sản phẩm phục vụ nhu cầu cá nhân quần áo, mỹ phẩm, trang sức, sản phẩm công nghệ phần mềm máy tính, loại hàng điện tử pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể định nghĩa hợp đồng mua bán trực tuyến Mà theo Luật Giao dịch điện tử năm 2005 có khái niệm hợp đồng điện tử: “Hợp đồng điện tử hợp đồng thiết lập dạng thông điệp liệu theo quy định luật này”1 Và theo quy định Luật thông điệp liệu hiểu là: “ Thông tin tạo ra, gửi đi, nhận Vữ lưu trữ phương tiện điện tử' mà phương tiện điện tử là: GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Trân Hoàng Panal Xem: http://www.cgv-expert.fr/article/contrat-vente-ligne_20.htm Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến tử Đầu tiên tìm hiểu trực tuyến Thuật ngữ “Trực tuyến” theo định nghĩa từ điển tin học “Trực tuyến” hiểu theo nghĩa phổ biến dùng để trạng thái máy tính kết nối vói mạng máy tính (mạng Internet) sẵn sàng hoạt động Lúc máy tính gọi phương tiện trực tuyến Tuy nhiên, thời buổi ngày không đơn máy tính kết nối với mạng Internet mà ngày nhiều thiết bị điện tử làm điều Điển hình điện thoại thông minh (smart phone), điện thoại kết nối Internet, loại máy tính đại Laptop, máy tính bảng sản phẩm điện tử kết nối mạng khác .Từ lý lẽ giải thích ta đưa định nghĩa cụ thể cho hợp đồng mua bán trực tuyến sau: Hợp đồng mua bán trực tuyến hợp đồng mua bán thiết lập dạng thông điệp liệu tạo ra, gửi đi, nhận lưu trữ phương tiện điện tử thông qua mạng trực tuyến (mạng Internet) Hiện nay, hầu hết hợp đồng mua bán trực tuyến chủ yếu hợp đồng mẫu soạn sẵn website bán hàng Vì thế, phạm vi hẹp hợp đồng mua bán trực tuyến hiểu đồng nghĩa với hợp đồng xác lập thông qua website bán hàng Tuy nhiên, xác định theo chất trực tuyến hợp đồng mua bán trực tuyến hợp đồng mua bán trực tuyến đồng nghĩa với hợp đồng xác lập qua mạng Internet3 Do đó, không bị giới hạn hợp đồng xác lập thông qua website mà có hợp đồng thiếp lập thông qua email, thông qua việc trao đổi liệu điện tử qua Internet, Trong luận vãn này, người viết nghiên cứu bên bán thương nhân nên việc bán hàng trực tuyến chủ yếu thực qua website Tuy nhiên, số trường hợp cụ thể người viết phân tích theo hướng hợp đồng mua bán trực tuyến hợp đồng xác lập qua mạng Internet để từ làm rõ vấn đề liên quan đến giao kểt hợp đồng mua bán trực tuyến trường họp bên bán thương nhân sử dụng hình thức giao kết họp đồng thông qua email hay hình thức tương tự 1.1.2 Đặc điểm hạp đồng mua bán trực tuyến Họp đồng mua bán truyền thống hiểu hợp đồng mua bán thiết lập phương thức truyền thống mà người bán người mua gặp gỡ, trao đổi tiến hành giao dịch hình thức lời nói, văn hay hành vi cụ thể GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Trần Hoàng Panal Xem: Khoản Điều 406 Bộ luật Dân 2005 Xem: Điều 428 Bộ luật Dân 2005 Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến điện tử Do đó, hợp đồng mua bán trực tuyến có đặc điểm cần có hợp đồng mua bán truyền thống hợp đồng song vụ, có chuyển giao quyền sở hữu, có thỏa thuận bên quyền nghĩa vụ Hợp đong song vụ hợp đong mà bên đểu có nghĩa vụ nhau4, hợp đồng mua bán trực tuyến người bán người mua có nghĩa vụ định nhau, người bán có nghĩa vụ giao hàng, thực thỏa thuận chuyển giao quyền sở hữu cho người mua Còn người mua có nghĩa vụ trả tiền, thực thỏa thuận giao kết Mỗi bên có nghĩa vụ định có quyền lợi tương ứng nói nghĩa vụ bên quyền lợi bên lại Ngoài đặc điểm hợp đồng mua bán truyền thống hợp đồng mua bán trực tuyến có đặc điểm riêng gắn liền với yếu tố điện tử hợp đồng Sau đây, tìm hiểu đặc điểm đó: Trong hợp đồng mua bán trực tuyến có diện bên chủ thể: Bên bán, bên mua, bên hỗ trợ gồm nhà cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực chữ ký điện tử trường hợp cần chứng thực chữ ký Bên bán bên có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua nhận tiền, bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán5 Đây hai chủ thể hợp đồng, người tham gia trực tiếp tham gia xác lập hợp đồng chịu ràng buộc quy định nội dung hợp đồng mà họ xác lập Tuy nhiên, hợp đồng mua bán trực tuyến hai chủ thể thiết cần phải có chủ thể thứ ba để giúp đỡ Đối với hợp đồng mua bán truyền thống thấy tham gia vào chủ yếu có chủ thể trực tiếp giao dịch với nhau, người mua người bán Người mua hàng tìm đến người bán hàng hay ngược lại Sau hai bên trao đổi, đàm phán trực tiếp hay gián tiếp để từ hình thành nên hợp đồng hình thức lòi nói, văn hay hành vi cụ thể, số trường hợp có tham gia bên thứ ba hội chợ người bán phải nhờ trợ giúp đơn vị tổ chức hội chợ để có quầy hàng để bán hàng tham hỗ trợ người bán bán hàng bình thường nơi khác Nhưng họp đồng mua bán trực tuyến xuất bên bán bên mua họp đồng luôn phải có xuất chủ thể đặc biệt không trực tiếp có mặt hợp đồng lại có liên quan chặt chẽ, hỗ trợ cho việc xác lập, tồn giá trị phấp lý hợp đồng Đó bên hỗ trợ gồm nhà cung cấp dịch vụ mạng GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Trần Hoàng Panal 11 Xem: Chứng bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử - TS Nguyễn Hữu Huyên, vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp (http://moj.gov.vn/ct/tintuc/hsts/nghin%20cu%20trao%20i/view_detaiI.aspx?ItemID=4360) Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến qua phương tiện toán điện tử qua loại thẻ ATM, dịch vụ chuyển tiền thông qua ngân hàng, Tuy nhiên, loại toán người tiêu dùng Nhưng vói thuận lợi loại hình toán này, sách nhà nước phát triển hệ thống toán phi tiền mặt năm gần loại hình toán phát triển nhanh chóng Nhưng hạn chế hiểu biết, gia tăng hoạt động lừa đảo, đối tượng xấu nhắm vào loại hình ngày nhiều tồn nguy tiềm ẩn rủi ro người tiêu dùng Thông thường vào trang website bán hàng mạng, khách hàng tiến hành lựa chọn sản phẩm tiến hành giao kết họp đồng Khi đó, bên bán thông qua website hay công nghệ điện tử đề nghị khách hàng phải cung cấp thông tin số thẻ tín dụng, ngày hết hạn, mã số an toàn gồm dãy số mặt sau thẻ tín dụng Sau cung cấp tất thông số coi người mua trả tiền hợp đồng ký kết.11 Vì vậy, bên bán không áp dụng biện pháp bảo vệ thông tin biện pháp bảo vệ không hiệu bên thứ ba đánh cắp sử dụng để xâm phạm tài khoản cá nhân người tiêu dùng Hiện nay, nhiều đối tượng tội phạm, có người nước thực nhiều vụ ăn cắp, lừa đảo lấy thông tin tài khoản cá nhân doanh nghiệp để rút tiền mua bán hàng hoá thu lợi bất họp pháp gây thiệt hại cho người tiêu dùng doanh nghiệp như: vụ Nguyễn Hoàng Yen sử dụng công nghệ cao để bẻ khóa, thâm nhập vào tải khoản cá nhân, thẻ tín dụng hàng trăm chủ thẻ nước nước để đặt vé máy bay, chi trả tiền vé cho hãng hàng không giá rẻ, sau nhận tiền mặt từ khách hàng có nhu cầu mua vé thật để kiếm lợi Việc làm ảnh hưởng tới doanh nghiệp người tiêu dùng; vụ Vũ Ngọc Hà mua phần mềm domain, đăng ký trò chơi điện tử, sau tự tìm kiếm thông tin tài khoản thẻ tín dụng cách tung virus (Keylogger) vào địa e-mail họ để chương trình diệt virus không phát được, bẻ khóa lấy mật mã Khi lấy thông tin từ tài khoản mà chủ tài khoản tín dụng bị virus xâm nhập, nên kích hoạt virus làm cho thông tin tài khoản tín dụng gửi đến email Hà Nhiều khách hàng đăng ký tài khoản dịch vụ chuyển tiền trực tuyến mạng bị lộ thông tin mật truy cập Sau đó, Vũ Ngọc Hà sử dụng, thực lệnh chuyển tiền đến địa theo ý Vói hình thức này, Vũ Ngọc Hà thực trót lọt GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 66 SVTH: Trần Hoàng Panal 12 Xem: http://www.nhandan.com.vn/cmlijikAihandandientu/1Jioisu/kinh-te/nh-ri-rih/c-ri-th-ri-tr-rig-giao-dch-i-n-t13 Xem: http://cafef.vn/20110421041058180CA34/den-cuoi-nam-2010-doanh-so-su-dung-the-o-viet-nam-dattren600000- Luận văn tôt nghiệpty-dong.chn Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến việc dùng tiền ăn cắp để mua hàng mạng trị giá 440 triệu đồng suốt quãng thời gian từ năm 2004 đến 2006.12 Đen cuối năm 2010 Việt Nam có 49 tổ chức phát hành thẻ tín dụng với tổng cộng gần 32 triệu thẻ vói 200 thương hiệu thẻ khác nhau, có gần 12.000 máy ATM Ngày nay, ngân hàng tăng cường mở rộng mạng lưới cung ứng dịch vụ toán qua thẻ tín dụng ATM vói khoảng 52.000 máy POS, khoảng 40% dân số Việt Nam tuổi lao động sử dụng thẻ, doanh số sử dụng thẻ 600.000 tỷ đồng hội lớn cho lĩnh vực toán phát triển13 Những số liệu cho thấy việc sử dụng thẻ tín dụng, việc chi trả thông qua tài khoản ngân hàng phổ biến hoạt động mua bán trực tuyến loại hình toán tiện lợi Tuy nhiên, để hoạt động sử dụng thẻ đảm bảo, bảo mật thông tin tài khoản người tiêu dùng, bảo vệ quyền lợi bên cần có chế đảm bảo an toàn Nó đặt yêu cầu ba bên liên quan đến loại hình toán Đó người tiêu dùng sử dụng thẻ để thực toán phải đảm bảo thực dẫn sử dụng bên cung cấp dịch vụ, tiến hành theo quy trình nhằm đảm bảo an toàn theo quy định bên bán hợp đồng mua bán trực tuyến, người cung cấp dịch vụ phải thực tốt khâu quản lý, chế, sách đảm bảo an toàn cho người sử dụng, đưa thông báo, phân tích nguy an toàn cho người sử dụng dịch vụ thẻ gặp phải cách khắc phục, bên bán yêu cầu người mua cung cấp thông tin tài khoản để thực toán phải có sách bảo mật đảm bảo an toàn cho khách hàng tránh nguy xấu xảy cho người tiêu dùng sử dụng hình thức toán mà yêu cầu 3.3 Giải tranh chấp liên quan đến yếu tổ điện tử họp đồng 3.3.1 Chứng điện tử Cũng giống hợp đồng mua bán giao kết theo phương thức truyền 1.276191 ?mode=print GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 67 SVTH: Trần Hoàng Panal 14 Xem: Chứng bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử - TS Nguyễn Hữu Huyên, vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp(http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?ItemID=4360) 15 Xem: Khoản Điều 14 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến Luận văn tôt nghiệp Bộ luật thì: “Chứng vụ việc dân có thật đương cá nhân, quan, tổ chức khác giao nộp cho Tòa án Tòa án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định mà Tòa án dùng làm để xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp hay không tình tiếc khác cho việc giải đẳn vụ việc dân ” Từ quy định mang tính chung này, áp dụng cụ thể vào môi trường điện tử để xác định chứng điện tử Thực chất chứng điện tử loại chứng hình thành tồn môi trường điện tử, không tồn dạng vật chất cụ thể Tuy nhiên đảm bảo đáp ứng đầy đủ tính chất chứng tồn khách quan không phụ thuộc ý chí người, có tính hợp pháp tức phải thu thập cách hợp pháp có tính liên quan có nghĩa phải có mối quan hệ với vụ việc mà cần chứng minh Các quy định Luật Giao dịch điện tử năm 2005 phù hợp với thông lệ quốc tế thừa nhận giá trị pháp lý chứng điện tử Từ việc phân tích quy định pháp luật, thấy chứng điện tử tồn hai dạng thông điệp liệu chữ ký điện tử14 Vì ta kết luận rằng: “Chứng điện tử thông điệp liệu chữ ký điện tử có thật đương cá nhân, quan, tổ chức khác giao nộp cho Tòa án Tòa án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng Dân quy định mà Tòa án dùng làm để xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp hay không tình tiếc khác cho việc giải đắn vụ việc dân sự.” Hiên nay, pháp luật thừa nhận giá trị chứng điện tử mà cụ thể Khoản 11 điều 14 Luật Giao dịch điện tử năm 2005: “ Thông điệp liệu không bị phủ nhận giá trị dùng làm chứng thông điệp liệu ” Điều 24 thừa nhận giá trị pháp lý chữ ký điện tử Tuy nhiên, đặt thù giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến nên pháp luật đặt số điều kiện bổ sung để thông điệp liệu hay chữ ký điện tử trở thành chứng nói chung Đối với thông điệp liệu, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định từ Điều 10 đến Điều 15, giá trị chứng thông điệp liệu phụ thuộc vào độ tin cậy cách thức khởi tạo, lưu trữ truyền gửi thông điệp liệu; cách thức bảo đảm trì tính toàn vẹn thông điệp liệu; cách thức xác định người khởi tạo yếu tố khác.15 Một GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 68 SVTH: Trần Hoàng Panal 16 Xem: Điều 13 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến thông điệp liệu bảo đảm toàn vẹn kể từ khởi tạo lần dạng thông điệp liệu hoàn chỉnh Nội dung thông điệp liệu xem toàn vẹn nội dung chưa bị thay đổi, trừ thay đổi hình thức phát sinh trình gửi, lưu trữ hiển thị thông điệp liệu; Nội dung thông điệp liệu truy cập sử dụng dạng hoàn chỉnh cần thiết ”16 điều kiện để chữ ký điện tử có giá trị pháp lý giá trị chữ ký điện tử xem phần 2.4 Chương luận văn Và thỏa mãn cấc điều kiện có giá trị làm chứng Như vậy, pháp luật quy định điều kiện giá trị pháp lý thông điệp liệu chữ ký điện tử để trở thành chứng điện tử Do đó, để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến việc cung cẩp đầy đủ thông tin sau giao kết hợp đồng từ phía người mua cần thiết Theo quy định Khoản Điều Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 người tiêu dùng có quyền “được cung cấp thông tin xác, đầy đủ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ; cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch thông tin cần thiết khác hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua, sử dụng ” Vì vậy, dù hợp đồng mua bán giao kết môi trường mạng hay thông thường người bán phải có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ thông tin, hóa đơn, chứng từ cho bên mua Và hợp đồng mua bán trực tuyến yêu cầu cung cấp đầy đủ thông tin, loại chứng từ người bán phải ý đến việc người mua lưu trữ dùng thông tin, hóa đơn, chứng từ cần thiết để làm chứng bảo vệ người tiêu dùng phát sinh tranh chấp Người bán không lợi dụng ưu công nghệ để gây khó khăn cho người tiêu dùng việc lưu trữ sử dụng thông tin, hóa đơn, chứng từ 3.3.2 Giải tranh chấp liên quan đến yếu tổ điện tử hạp đồng Một vấn đề mà người mua người bán không muốn xảy thực tế có phát sinh tranh chấp bên Suy cho cùng, người bán người mua có mục đích định tham gia giao kết hợp đồng GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 69 SVTH: Trần Hoàng Panal 17 Xem: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thương mại điện tử Việt Nam Lại Việt Anh (Hội thảo Pháp ngữ khu vực : Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Từ góc nhìn Á Âu, Hà nội, ngày 27, 28 tháng năm 2010) Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến bảo hài hòa lợi ích bên tham gia nguyên tắc, hệ thống pháp Luật Giao dịch điện tử điều chỉnh khía cạnh hên quan đến hình thức điện tử, cách thức tiến hành việc giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến, việc thực hợp đồng điều chỉnh pháp luật chung hợp đồng (cũng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải tuân thủ quy định chung pháp luật lĩnh vực Thương mại.)17 Do đó, đa phần tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng mua bán trực tuyến giải khuôn khổ pháp luật Dân sự, Luật Thương mại văn liên quan Cấc bên giải tranh chấp nhiều đường khác thương lượng, hòa giải, Trọng tài hay Tòa án dựa quy định pháp luật Dân hay Thương mai Chỉ có tranh chấp liên quan đến giá trị pháp lý chứng từ điện tử cách thức khởi tạo lưu trữ trình giao kết, mâu thuẫn chứng điện tử thực hợp đồng hên quan đến yếu tố điện tử thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật Giao kết hợp đồng điện tử lúc áp dụng quy định pháp luật giao kết hợp đồng điện tử để giải Theo quy định Thông tư 09/2008/TT-BCT hướng dẫn Nghị định Thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử Điều 20 Giải tranh chấp hên quan đến hợp đồng giao kết website thương mại điện tử: “a) Thương nhân phải công bố website chế, quy trình cụ thể để giải khiếu nại khách hàng liên quan đến hợp đong giao kết website; b) Việc giải tranh chấp thương nhân khách hàng trình thực hợp đong phải dựa điểu khoản hợp đồng công bổ website vào thời điểm giao kết hợp đong quy định pháp luật có liên quan; c) Thương nhân không lợi dụng ưu môi trường điện tử để đơn phương giải vấn để tranh chấp chưa có đồng ý khách hàng ” Theo quy định thương nhân có nghĩa vụ cung cấp quy trình cụ thể để giải khiếu nại cho người tiêu dùng, bao gồm yếu tố như: người tiêu dùng gửi khiếu nại đâu, hình thức khiếu nại, thời gian giải quyết, cách thức hến hành giải bên bán Tiếp theo việc giải tranh chấp trình thực hợp đồng dựa nội dung hợp đồng, bên bán không lợi dụng khả ưu công nghệ để giải vấn đề tranh chấp vói người tiêu dùng không họ đồng ý GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 70 SVTH: Trần Hoàng Panal Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến Việc giải tranh chấp dù nội dung hay hình thức việc bên phải cung cấp chứng điện tử cho quan tài phán tránh khỏi Nhưng pháp luật giải tranh chấp giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến chưa quy định cụ thể bên cung cấp chứng điện tử dạng nào? Hai bên tự in ấn thông tin liệu, chứng từ để cung cấp hay không? Cơ quan xác nhận giao dịch có thật, nội dung hợp đồng thay đổi? Trong trường hợp có mâu thuẫn chứng điện tử bên quan tiến hành xác thực? Đây cấc vấn đề cần phải bổ sung Thực tế nay, quyền lợi người tiêu dùng việc giải tranh chấp nhiều vấn đề chưa thật cụ thể Hầu người tiêu dùng bị xâm hại thường có tâm lý số tiền không lớn thủ tục giải phức tạp nên hầu hết điều bỏ qua Từ làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Vì vậy, nhà nước cần quy định cụ thể khung giải tranh chấp việc giao kết hợp động trực tuyến, việc cung cấp chứng thực nào, hình thức nào, mâu thuẫn chứng giải loại chứng mà bên cần phải cung cấp cần quy định trách nhiệm cung cấp chứng bên bán giao kết hợp đồng nay, bên bán cung cấp chứng từ xác nhận giao dịch mà hợp đồng bên bán lưu trữ theo mẫu soạn trước Một đề xuất cho việc đảm bảo tính trung thực hợp đồng theo mẫu quan chức càn quy định việc đãng ký hợp đồng mẫu hoạt động mua bán trực tuyến bên bán Thiết nghĩ việc làm dễ dàng thực cần thiết phải sửa đổi nội dung hợp đồng mẫu môi trường điện tử, cần bên bán gửi hợp đồng, hay nội dung sửa đổi hợp đồng qua website quan quản lý rẩt nhanh thuận tiên có giá trị lớn việc quản lý đảm bảo có sở giải phát sinh tranh chấp Tiếp theo, Việt Nam trình đầu hoạt động thương mại điện tử, việc nhiều doanh nghiệp, thương nhân chưa hiểu rõ chất việc cung cấp đầy đủ chứng từ điện tử lợi cho hai bên Vì vậy, quan chức cần tăng cường phổ biến làm rõ lợi ích việc chấp hành tốt quy định thương mại điện tử nói chung hoạt động mua bán trực tuyến nói riêng Cuối cùng, nhà nước có cấc quy định cụ thể việc nghĩa vụ cung cấp chứng từ bên bán buộc bên bán phải chấp hành Trong trường họp vi phạm quan chức cần xử lý nghiêm Đây yếu tố nhằm bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 71 SVTH: Trần Hoàng Panal Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến KÉT LUẬN Hiện nay, Việt Nam tăng cường hội nhập với kinh tế giới, việc buôn bán, giao thương kinh tế nước nước diễn ngày mạnh mẽ Trong trình hội nhập, kinh tế Việt Nam có nhiều hội thách thức đặt mà cần giải để vươn lên ngang tầm vói nước tiên tiến giới Sự xuất trồi dậy phát triển mạnh mẽ hoạt động thương mại điện tử năm gần chứng minh trội loại hình môi trường kinh doanh Ngày có nhiều quốc gia thừa nhận loại hình mua bán xây dựng hệ thống văn pháp lý điều chỉnh phù hợp với tình hình đất nước pháp luật quốc tế nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước nước cạnh tranh công bằng, hạn chế khác biệt luật nước quốc tế để trình hội nhập doanh nghiệp nước không bỡ ngỡ với quy định pháp luật quốc tế Như tất quốc gia khác, Việt Nam tích cực tham gia loại hình thương mại điện tử có hoạt động mua bán trực tuyến nhằm phát triển kinh tế quốc gia, để bắt kịp đà phát triển với nước khu vực giới Trong năm gàn đây, loại hình mua bán trực tuyến ngày phát triển phổ biến Việt Nam Nhà nước ban hành nhiều văn điều chỉnh liên quan đến loại hình mà chủ yếu Luật Giao dịch điện tử năm 2005, có quy định khâu giao kết hợp đồng Tuy nhiên, dù cố gắng, tiếp thu quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hạn chế định phát triển nhanh chóng hoạt động mua bán trực tuyến Nhiều vấn đề mà pháp luật quy định trước không phù hợp nhiều tình phát sinh thêm mà luật chưa dự liệu hết, từ chưa thể quy định toàn diện vấn đề Trong luận vãn này, người viết làm sáng tỏ đặc điểm, tính chất hợp đồng mua bán trực tuyến, nghiên cứu nguyên tắc giao kết điều kiện để hợp đồng có hiệu lực đề từ hạn chế trường hợp vi phạm làm ảnh hưởng đến giá trị hợp đồng, người viết phân tích cụ thể trình giao kết hợp đồng từ giai đoạn trao đổi ý chí bên đến việc xác lập hợp đồng vấn đề bảo vệ người tiêu dùng trình giao kết Sau nghiên cứu, người viết thấy nay, quy định tương đối hoàn thiện đánh giá tốt việc nhận thức thực quy định pháp luật chủ thể giao kết hạn chế, việc quản lý GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 72 SVTH: Trần Hoàng Panal Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến điện khách quan quy định pháp luật vấn đề thực tế việc giao kết hợp đồng Cuối cùng, để có khâu giao kết họp đồng mua bán trực tuyến tốt, đòi hỏi phải có tự ý thức người bán người mua, phải chấp hành tốt quy định pháp luật Các quan nhà nước phạm vi quyền hạn cần nghiên cứu đề xuất giải pháp kịp thòi xử lý tình phát sinh thực tế, cần tiến hành kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Để làm điều này, quan nhà nước cần phải có phối hợp chặt chẽ ngành, quản lý liên quan họp tác thương nhân kinh doanh người tiêu dùng trình tham gia giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến Tất phối hợp, chấp hành quy định pháp luật nhằm mục đích cuối hoạt động giao kết mua bán trực tuyến diễn thuận lợi, an toàn hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy Họp đồng giao kết chất nó, bên giao kết thỏa mãn nhu cầu thân Từ thúc đẩy kinh tế phát triển, đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế quốc tế GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 73 SVTH: Trần Hoàng Panal Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến Luận văn tôt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2005; Luật Thương mại năm 2005; Luật Doanh nghiệp năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Luật Giao dịch điện tử năm 2005; Luật Công nghệ thông tin năm 2006; Luật Bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng năm 2010; Nghị định số 57/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09 tháng năm 2006 Thương mại điện tử; Nghị định số 26/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng 02 năm 2007 quy đinh chi tiết thi hành luật Giao dịch điện tử Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số; Nghị định số 63/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 10 tháng năm 2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực công nghệ thông tin; 10 Nghị định số 06/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng 01 năm 2008 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại; 11 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 13 tháng năm 2008 chống thư rác; 12 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 10 năm 2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 13 Thông tư số 09/2008/TT-BCT Bộ Công thương ngày 21 tháng năm 2008 hướng dẫn Nghị định Thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử; 14 Thông tư số 12/2008/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông ngày 30 tháng GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Trần Hoàng Panal Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến 16 Quyết định số 222/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng năm 2005 việc Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 2010; 17 Quyết định số 1073/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12 tháng năm 2010 Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 - 2015 * Sách, Giáo trình, Luận án Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình luật Dân sự, Khoa luật - Đại học cần Thơ, năm 2003; Dương Tố Dung, cẩm nang thương mại điện tử cho doanh nhân, NXB Lao động, năm 2005; Nguyễn Thị Mơ, cẩm nang pháp luật Giao kết hợp đong điện tử, NXB Lao động Xã hội, năm 2006; Nguyễn Văn Thoan, Giáo trình Thương mại điện tử, Viện Đại học mở Hà Nội, NXB Lao động, năm 2010 Lê Minh Hùng, luận án tiến sỹ luật “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 * Tạp chí, Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Mơ, Dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Việt Nam - bất cập khung pháp luật giải pháp hoàn thiện, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 35/2009, tr.3 Phan Huy Khánh, Hồ Phan Hiếu, Giải pháp ứng dụng chữ ký điện tử trình gửi nhận văn bản, Tạp chí khoa học công nghệ - Đại học Đà nẵng số 5, năm 2009, tr.67 - 72; Trần Văn Biên, Pháp luật vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân môi trường Internet, Tạp chí Nhà nước Pháp luật - Viện nhà nước pháp luật số 9(257)/2009, tr.36 - 45; Trần Vãn Biên, Sự thỏa thuận giao kết hợp đồng điện tử qua mạng Internet, Tạp chí Nhà nước pháp luật - Viện nhà nước pháp luật số 10/2010, tr.55 - 66 Trần Văn Biên, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử quan Internet, Tạp chí nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội số 20 năm 2010, tr.29 - 33; Lê Hồng Hạnh, Trần Thị Quang Hồng, luật Bảo vệ người tiêu dùng có nên quy định tổ chức người tiêu dùng?, Tạp chí nghiên cứu lập pháp -Văn phòng Quốc hội số 20 GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Trần Hoàng Panal Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến E.ric A Caprioli, luật Thương mại điện tử quốc tế: Các văn tảng Liên hiệp quốc luật Thương mại quốc tể - UNICITRAL, Hội thảo pháp ngữ khu vực “Những thách thức mặt pháp lý phát triển Công nghệ thông tin truyền thông: thực trạng triển vọng”, Hà nội, ngày 18 -19 tháng 11 năm 2009; Lại Việt Anh, Bảo vệ lợi người tiêu dùng Thương mại điện tử Việt Nam, Hội thảo pháp ngữ khu vực: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Từ góc nhìn Á - Âu”, Hà nội, ngày 27- 28 tháng năm 2010 * Trang thông tin điện tử Báo dân trí, Thêm 24,6 triệu thông tin khách hàng Sony bị đánh cắp, nguồn: http://dantri.com vn/c 119/s119-478166/them-246-trieư-thong-tin-khach-hang-cưasony-bi-danh-cap.htm [ngày truy cập 27/11/2011]; Business Word, Đi tìm hình mẫu Alibaba.com cho thương mại điện tử Việt Nam, nguồn:http://www bwportal.com vn/index.php?option=com content&view=article&i d=1886&catid=8:it-e-business&Itemid=27 [ngày truy cập 30/11/2011]; GS-TS Nguyễn Thị Mơ, Bài giảng pháp luật điểu chỉnh Thương mại điện tử, tháng năm 2011, nguồn: http://www.scribd.com/doc/63821543/Mh-Ldctmdt-Cq-2011 -Tlsv [ngày truy cập 05/12/2011] Báo mới.com, Bảo vệ sở hữu trí tuệ thời đại CNTT: Chủ động lợi nhuận không tất cả, nguồn: http://www.baomoi.com/Bao-ve-quyen-so-huu-tri-tuetrong-thoi-dai-CNTT-Chu-dong-nhung-loi-nhuan-khong-la-tat-/76/2995250.epi [ngày truy cập 12/01/2012]; Trần Công Nghiệp, Bài giảng Thương mại điện tử, Trường ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh, năm 2008, nguồn: http://dethi.violet.vn/presenƯshow/entrv id/6977312 [ngày truy cập 05/02/2012]; Vn Express, Google mua tác quyền nhà văn Việt Nam, nguồn: http://vncxprcss.nct/gl/van-hoa/2009/07/3bal Ịf4/ [ ngày truy cập 12/01/2012]; VnEconomy, Mua bán mạng canh cánh nỗi lo lừa đảo, nguồn: http://vneconomv.vn/2012032709005084P0C16/mua-ban-tren-mang-van-canh-canhnoi-lo-lua-dao.htm [ngày truy cập 15/02/2012]; truy cập 15/02/2012]; GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Trần Hoàng Panal Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến Báo CAND Online, Dùng thẻ tín dụng giả mua 12 ĐTDĐ Galaxy Note, nguồn: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 http://www.cand.com vn/vi-VN/toiphama-z/2012/3/167582.cand [ngày truy cập 15/02/2012]; Yahoo, Lừa đảo hán hàng qua mạng, nguồn: http://vn.news.yahoo.com/l-o-b-n-h-ngqua-m-004000911 html [ngày truy cập 21/02/2012]; Yahoo Việt Nam, Kho nhạc Mỉchael Lackson bị đánh cắp, nguồn:http://vn.news.vahoo.com/kho-nh%El%BA%Alc-c%El%BB%A7a-michaeliackson-b%El%BB%8B-%C4%91%C3%Alnh-c%El%BA%AFp-021700919.html [ngày truy cập 06/3/2012]; Báo Nhân dân điện tử, Báo động tội phạm điện tử, nguồn: http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/kinh-te/nh-n-nh/c-n-th-ntr-ng-giao-d-ch-i-n-t-1.276191 ?mode=print [ngày truy cập 15/3/2012]; Báo Pháp luật, Cảnh giác với trò lừa đảo mua hàng qua mạng, nguồn: http://phapluattp.vn/20120314114424876p1059cl047/canh-giac-voi-tro-lua-muahang-qua-mang.htm [ngày truy cập 20/3/2012]; Nguyễn Hải Vân, Giá trị pháp lý Chứng giao dịch điện tử, nguồn: http ://thongtinphapluatdansu.wordpress com/2012/04/01/4-4-12-3/ [ngày truy cập 25/3/2012] Nguyễn Hữu Huyên, Chứng bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử, nguồn: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com [ngày truy cập 25/3/2012]; VNPT, Thương mại điện tử - Thách thức Việt Nam, nguồn: http://www.vnpt.com.vn/News/Khoa Hoc Cong Nghe/ViewNews/tabid/89/newsid/l 3883/seo/Thuong-mai-dien-tu-Thach-thuc-o-Viet-Nam/Default.aspx [ngày truy cập 28/3/2011]; Một số trang website bán hàng trực tuyến như: http://www.123mua.com.vn; http://www.vinabook.com; http://www.bkav.com.vn; http://www.thegioididong.com; http://www.enbac.com/; http://www.ebay.vn; http://muaban24h.com.vn/, ; Một số trang website tham khảo khác như: Trang thông tin pháp luật dân sự: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com; Diễn đàn sinh viên luật Đai học luật Hà nội: http://sinhvienluat.vn; Luật Việt Nam: http://www.luatvietnam.vn; GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Trần Hoàng Panal DÃNH CHO KHỔCH MỚI ‘i-S1 M tì quỹ thách diẽn thõngỉin lỉãy đu ben đucv dế chung tQi !fẻn bẽn Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến tôt nghiệp lạc vảLuận giaovăn hảng &õog tha, Quỹ khách lã thành viên Luận^ă^ố^^ũê^dưoc nhi/ng LAJ đai Đ^M^ia^ếOiơ^ồn^mu^bá^ưư^u^^ 'Iheqiũĩdaứ3r*ỉ.cQjn(, mua £ti'i:h kiy TiÉ-rri Họ vã ĩin* ▼ QUY TRÌNH MUA HÀNG TRựC TUYÉN MSJ OUV khách lé CÔTiti tv Tiếp VÀỠ theo, bạn vuiCÔNG lòng điền đủ thông tin DI cầnĐỘNG thiết: Tên, địa chỉ, số điện hầm TẠI TYđầy TNHH THÉ GIỚI &Ịa chĩthoại, * email vào ô “Dành cho khách mỏi.” Công ty cam kết bảo mật httpbảng ://www thegioididong.com Quôc gtamọi * thông Vielnam tin khách Nếu bạn doanh nghiệp, vui lòng click vào đường link “dành Tình/ cho doanh nghiệp” điền thông tin liên quan tới tên doanh nghiệp, mã sấ thuế, trụ Thanh c#w * Khách hàng thực theo bước sau: * t*jyệnsở đăng ký để đảm bảo việc xuất hoá đơn- VAT xác Bước 1: Tìm kiếm sản phẩm £n-i chì giao hẳnạ * Khách hàng tìm kiếm sản phẩm, thông tin sản phẩm theo nhiều cách 56 tho«àf khác như: tìmnh theo hãng, tìm theo tên model, theo tên sản phẩm, tìm Sộ di dộrig fNjr.il lĩĩr.n t-.vi I KoV* Th^ữtdidữTrg.cỡra kiếm nâng caor.h theo SauT chọn sản phẩm càn mua, vui lòng bấm Etrtãl* DŨTrg sptính |j^ỉ l‘ hí5.ĩn hcqiỉ3idỊy?.^íq:Cỏrri Mặt khẩuvào * nútDùng “Muaíĩĩr hàng” g nh sc tỉii kh«ử> Thegickir&íng.com khác lẽp tực NOKIA N06 Gió hán; 19,799,000 VND Ãp tíng lạt; ĩp Hô Chi Minh, Xem oiá Um VƯC Khác Đang cào hãn? Xem tân tho tạ cac chi nhành Màuphấr !□□□□ ~j] tm fhỉ'j tinh I^p Miy »*■ Sau khác hàng bấm nút mua hàng, hệ thống chuyển khách hàng sang chức Giỏ hàng Tại đây, bạn kiểm tra hàng hóa mua tuỳ chọn (mua thêm sản phẩm, thay đổi số lượng sản phẩm ) GVHD: Ths Tăng Thanh Phương SVTH: Trần Hoàng Panal Ị Vui lỏng lứa [...]... và bạn đồng hành không thể thiếu của các doanh nghiệp Việt Nam GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 24 SVTH: Trần Hoàng Panal 1 Xem: Điều 388 Bộ luật Dân sự 2005 Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến CHƯƠNG 2 GIAO KÉT HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRựC TUYÉN 2.1 Các nguyên tắc giao kết hạp đồng mua bán trực tuyến Hợp đồng mua bán trực tuyến dù sao đi nữa cũng là một dạng của hợp đồng mua bán, là... loại hình mua bán trực tuyến 2.2 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán trực tuyến Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán trực tuyến là tổng hợp những yêu cầu pháp lý được nhà nước đặt ra nhằm đảm bảo cho hợp đồng mua bán trực tuyến được xác lập đúng bản chất đích thực sự của nó Đây là những điều kiện cần cũng là tiền đề pháp lý nhằm đảm bảo cho hợp đồng mua bán trực tuyến được xác lập hợp pháp... họp đồng mua bán truyền thống Các nguyên tắc giao kết của hợp đồng mua bán trực tuyến là sự tiếp thu những nguyên tắc giao kết hợp đồng trong pháp luật Dân sự Đồng thời với sự tiếp thu các nguyên tắc này cũng có bổ sung thêm một số nội dung mới để cho phù hợp với loại hình mua bán trực tuyến Các nguyên tắc giao kết của họp đồng mua bán trực tuyến được quy định tại Điều 5 và Điều 35 của Luật Giao dịch... 1.1.3 Tính chất của hạp đồng mua bán trực tuyến Tính chất của một hợp đồng mua bán trực tuyến cũng tương tự như đặc điểm của hợp đồng mua bán trực tuyến là sẽ bao gồm những tính chất cơ bản của một hợp đồng mua bán cần có Trong đó tính đền bù lợi ích được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của hợp đồng mua bán Hợp đồng mang tính đền bù có nghĩa là hợp đồng được thiết lập mà trong đó một bên sau... với hợp đồng mua bán trực tuyến không đòi hỏi người mua phải đến trực tiếp cửa hàng của người bán vào những khoảng thời gian nhất định Bên bán trong hợp đồng mua bán trực tuyến ngoài địa chỉ pháp lý tức là trụ sở chính của bên bán ngoài thực tế thì còn một địa chỉ website cụ thể trong môi trường mạng Đó là nơi tiến hành kinh doanh, thiết lập hợp đồng mua bán Do ưu thế của hoạt động mua bán trực tuyến. .. Trong hợp đồng mua bán thông thường vị thế của người tiêu dùng đã yếu hơn so với bên bán thì trong họp đồng mua bán trực tuyến điều đó dễ dàng thấy gõ hơn Trong mua bán trực tuyến, hợp đồng chủ yếu là hợp đồng mẫu đã được bên bán soạn sẵn nên khả năng thỏa thuận của người mua bị hạn chế Tiếp theo, yếu tố công nghệ trong việc mua bán trực tuyến thì bên mua không thể nào so với bên bán Bên bán là những... một họp đồng mua bán trực tuyến được giao kết bằng các phương tiện điện tử thông qua trên mạng trực tuyến nên nó cũng sẽ mang một số tính chất khác biệt cơ bản so với một họp đồng mua bán thông thường như sau: Tính phi biên giới: Họp đồng mua bán trực tuyến với đặc điểm được thiết lập qua mạng trực tuyến, bên bán và mua không cần trực tiếp gặp nhau, mọi hoạt động trao đổi thông tin, xác lập họp đồng đều... thương lượng trực tiếp giữa người bán và người mua để đi đến giao kết hợp đồng Còn đối với mua bán trực tuyến, thì việc tiếp xúc trực tiếp và quen biết nhau từ trước hầu như đã bị triệt tiêu Đặc điểm này được hình thành dựa trên tính chất của hợp đồng mua bán trực tuyến là tính phi biên giới, không bị ràng buộc bởi không gian về lãnh thổ, biên giới quốc gia Trong hoạt động mua bán trực tuyến hiện nay,... của bên bán trong giao kết trực tuyến Vì vậy, việc đặt ra các tiêu chuẩn về người mua để tiến hành giao kết bên bán cũng nên xem xét cụ thể Còn đối với người mua, sự tự do thể hiện qua việc có thể GVHD: Ths Tăng Thanh Phương 26 SVTH: Trần Hoàng Panal Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến chọn những trang website bán hàng phù hợp và thuận lợi với mình để tiến hành giao kết, có... nói không có chủ thể này thì không có hợp đồng mua bán trực tuyến Ke tiếp, là các cơ quan chứng thực chữ ký điện tử với vai trò đảm bảo cho các họp đồng mua bán trực tuyến không bị giả mạo, đảm bảo cho chữ ký điện tử trong khâu giao kết đúng là của chủ thể giao kết từ đó đảm bảo hợp đồng đã được giao kết phù hợp với ý chí của các bên cũng như đảm bảo giá trị của hợp đồng trong trường họp pháp luật đòi ... tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến CHƯƠNG GIAO KÉT HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRựC TUYÉN 2.1 Các nguyên tắc giao kết hạp đồng mua bán trực tuyến Hợp đồng mua bán trực tuyến dù dạng hợp đồng mua bán, ... động mua bán đời loại hình mua bán trực tuyến 1.1.3 Tính chất hạp đồng mua bán trực tuyến Tính chất hợp đồng mua bán trực tuyến tương tự đặc điểm hợp đồng mua bán trực tuyến bao gồm tính chất hợp. .. tế bên hợp đồng 2.3 Sự trao đổi ý chí bên bán bên mua họp đồng mua bán trực tuyến trình tự giao kết họp đồng mua bán trực tuyến, bên giao kết phải tuân theo quy định đề nghị giao kết hợp đồng chấp

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Dương Tố Dung, cẩm nang thương mại điện tử cho doanh nhân, NXB Lao động, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Tố Dung, "cẩm nang thương mại điện tử cho doanh nhân
Nhà XB: NXB Lao động
3. Nguyễn Thị Mơ, cẩm nang pháp luật về Giao kết hợp đong điện tử, NXB Lao động - Xã hội, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cẩm nang pháp luật về Giao kết hợp đong điện tử
Nhà XB: NXB Lao động -Xã hội
4. Nguyễn Văn Thoan, Giáo trình Thương mại điện tử, Viện Đại học mở Hà Nội, NXB Lao động, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thương mại điện tử
Nhà XB: NXBLao động
5. Lê Minh Hùng, luận án tiến sỹ luật “Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam”, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010.* Tạp chí, Báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của phápluật Việt Nam”
6. Lê Hồng Hạnh, Trần Thị Quang Hồng, luật Bảo vệ người tiêu dùng có nên quy định tổ chức là người tiêu dùng?, Tạp chí nghiên cứu lập pháp -Văn phòng Quốc hội số 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: luật Bảo vệ người tiêu dùng có nên quy địnhtổ chức là người tiêu dùng
3. Luật Doanh nghiệp năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Khác
6. Luật Bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng năm 2010 Khác
7. Nghị định số 57/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 6 năm 2006 về Thương mại điện tử Khác
8. Nghị định số 26/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15 tháng 02 năm 2007 quy đinh chi tiết thi hành luật Giao dịch điện tử về Chữ ký số và Dịch vụ chứng thực chữ ký số Khác
9. Nghị định số 63/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10 tháng 4 năm 2007 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công nghệ thông tin Khác
10. Nghị định số 06/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16 tháng 01 năm 2008 quy định vềxử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại Khác
11. Nghị định số 90/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13 tháng 8 năm 2008 về chống thưrác Khác
12. Nghị định số 99/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27 tháng 10 năm 2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khác
13. Thông tư số 09/2008/TT-BCT của Bộ Công thương ngày 21 tháng 7 năm 2008 hướngdẫn Nghị định Thương mại điện tử về cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử Khác
14. Thông tư số 12/2008/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông ngày 30 tháng Khác
17. Quyết định số 1073/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 12 tháng 7 năm 2010 Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 - 2015.* Sách, Giáo trình, Luận án Khác
1. Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình luật Dân sự, Khoa luật - Đại học cần Thơ, năm 2003 Khác
3. Trần Văn Biên, Pháp luật và vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân trên môi trường Internet, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật - Viện nhà nước và pháp luật số 9(257)/2009, tr.36 - 45 Khác
4. Trần Vãn Biên, Sự thỏa thuận trong giao kết hợp đồng điện tử qua mạng Internet, Tạpchí Nhà nước và pháp luật - Viện nhà nước và pháp luật số 10/2010, tr.55 - 66 Khác
5. Trần Văn Biên, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử quan Internet, Tạp chí nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội số 20 năm 2010, tr.29 - 33 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w