Trách nhiệm bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng của bên bán

Một phần của tài liệu Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến (Trang 62 - 63)

5. Kết cấu đề tài

3.2 Trách nhiệm bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng của bên bán

Thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết họp đồng mua bán trực tuyến đối vói sự phát triển bền vững của loại hình kinh doanh trên mạng cũng như đối với sự phát triển ổn định của nền kinh tế quốc gia. Nhà nước đã từng bước xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật để điều chỉnh các quan hệ này. Đầu tiên là phải kể đến Luật Công nghệ thông tin năm 2006 quy định tại Khoản 2 Điều 30 thì khi thực hiện việc kinh doanh trên mạng, một website bán hàng

Luận văn tôt nghiệp Đe tài: Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến

môi trường mạng; c) công bổ các trường hợp người tiêu dùng có quyển hủy bỏ, sửa đổi thỏa thuận trên môi trường mạng.’’'’ Điều 31 Luật Công nghệ thông tin năm 2005 ‘Trử trường hợp các bên liên quan có thoả thuận khác, tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ phải cung cấp các thông tin sau đây cho việc giao kết hợp đồng: a) trình tự thực hiện để tiến tới giao kết hợp đong trên môi trường mạng; b) biện pháp kỹ thuật xác định và sửa đổi thông tin nhập sai; c) việc lưu trữ hồ sơ hợp đồng và cho phép truy nhập hồ sơ đó. Khi đưa ra các thông tin về điểu kiện hợp đồng cho người tiêu dùng, tổ chức, cá nhân phải bảo đảm cho người tiêu dùng khả năng lưu trữ và tái tạo được các thông tin đó. ” Tuy nhiên, các quy định trên chỉ mói là những quy định khái quát, mang

tính nguyên tắc, để có thể áp dụng vào thực tiễn thì cần phải có các quy định cụ thể hơn, chi tiết hơn. Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thương mại điện tử, Bộ công thương đã xây dựng và ban hành Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21 tháng 7 năm 2008 về hướng dẫn việc cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử nhằm đáp ứng các nhu cầu nói trên của thực tiễn kinh doanh. Thông tư được xây dựng theo những quan điểm chủ yếu là: điều chỉnh những vấn đề mang tính đặc thù của việc giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử, còn việc thực hiện hợp đồng được điều chỉnh bởi pháp luật chung về hợp đồng (cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải tuân thủ những quy định chung của pháp luật trong lĩnh vực thương mại); điều chỉnh việc giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử giữa thương nhân và khác hàng. Mục tiêu của Thông tư là đảm bảo sự cân bằng lợi ích giữa các bên tham gia giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử bằng cách là đặt ra những nghĩa vụ nhất định cho bên bán do khách hàng thường ở thế bất lợi trong việc tiếp cận thông tin và bị động hơn trong việc thỏa thuận các điều kiện hợp đồng; đưa ra một khung quy định chung về những thông tin cơ bản bắt buộc bên bán phải cung cấp cho bên mua cũng như một quy trình giao kết hợp đồng trên các website thương mại điện tử rõ ràng nhằm bảo vệ lợi ích tối thiểu cho khách hàng. Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu các quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết họp đồng mua bán trực tuyến từ việc pháp luật đặt ra những yêu cầu trách nhiệm đối với bên bán.

Một phần của tài liệu Giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến (Trang 62 - 63)