1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp vấn đề pháp lý về ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 42,98 KB

Nội dung

Lời nói đầu Những tháng năm cuối kỷ 20 với thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ đại đà đẩy nhanh phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao suất lao động làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, phân công lao động quốc tế theo lợi so sánh tơng đối tạo khối lợng ngày lớn sản phẩm hàng hoá trao đổi quốc gia với Kim ngạch thơng mại Thế giới chiếm khoảng 33% tổng sản lợng giới, có nghĩa 1/3 sản lợng giới làm để trao đổi quốc gia với Việt Nam, công đổi kinh tế khởi đầu từ năm 1986 đà đạt đợc tiến quan trọng : chun ®ỉi tõ nỊn kinh tÕ tËp trung sang kinh tế thị trờng mở cửa hội nhập víi nỊn kinh tÕ ThÕ giíi NÕu nh thêi kú bao cÊp (1986 trë vỊ tríc) quan hƯ bu«n bán Việt Nam chủ yếu tập trung vào số nớc XHCN nh Liên xô (cũ) nớc Đông Âu vòng 10 năm trở lại Việt Nam đà có quan hệ th ơng mại với 100 nớc Tính đến tháng 12 năm 1998 Việt Nam đà ký 65 Hiệp định Thơng mại song phơng với nớc hầu hết châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ châu Đại dơng Bên cạnh Hiệp định song phơng Việt Nam ký số Điều ớc đa phơng: Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam - Cộng đồng châu Âu (25/12/1992); Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - Cộng đồng châu Âu (17/7/1995); Gia nhập ASEAN (25/7/1995) vµ tham gia CEPT (12/1995); Tham gia APEC ( 12/1998) điều kiện thuận lợi để nớc ta mở rộng buôn bán quốc tế đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Tổng kim ngạch xuất nhập 10 năm (1986 1996) 78.055,8 triệu USD 10 năm trớc (1976 - 1985) tổng kim ngạch xuất nhập 18.773 triệu rup - USD (nguồn Thơng mại thời mở cửa - Nhà xuất Thống kê 1996) Từ phát triển kinh tế hệ thống pháp luật đà ®ang tõng bíc ®ỵc ®iỊu chØnh ®Ĩ thÝch nghi víi điều kiện Các quy phạm pháp luật mang tính chất mệnh lệnh, quyền uy, ban phát tặng cho đ ợc thay quy phạm pháp luật mang tính bình đẳng, ngang quyền, kích thích động sáng tạo ngời lao động Khung pháp luật kinh tế dần đợc hoàn thiện với mục đích định hớng, tạo chuẩn mực, thủ tục pháp lý giải pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển Phục vụ cho công tác ngoại thơng lần chế định hợp đồng mua bán ngoại thơng hay gọi hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc đợc đời quy định Luật thơng mại 1997 Chế định hợp đồng mua bán ngoại thơng đời đà tạo nên số nguyên tắc rõ ràng thống nhất, cung cấp cách hữu hiệu phơng tiện giao dịch điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá có yếu tố n ớc ngoài.Với tên đề tài Một số vấn đề pháp lý ký kết thực Hợp đồng mua bán ngoại thơng luận văn tốt nghiệp em số tìm hiểu pháp luật Hợp đồng mua bán ngoại thơng thời kỳ đổi để từ đa số giải pháp hoàn thiện chế định pháp luật Luận văn gồm hai chơng : Chơng I: Những vấn đề lý luận chung HĐMBNT I Những vấn đề lý luận Hợp đồng mua bán hàng hoá Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa Đặc điểm Hợp đồng mua bán hàng hóa II Những vấn đề lý luận Hợp đồng mua bán ngoại thơng Khái niệm Hợp đồng mua bán ngoại thơng Luật điều chỉnh Hợp đồng mua bán ngoại thơng Chơng II : Ký kết thực Hợp đồng mua bán ngoại thơng A Ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng B Thực hợp đồng mua bán ngoại thơng I Các nguyên tắc thực hợp đồng mua bán ngoại thơng II Quá trình thực hợp đồng mua bán ngoại thơng III Chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thơng Chơng III : Pháp luật Việt Nam Hợp đồng mua bán ngoại thơng: Thực trạng - Giải pháp Chơng I Những vấn đề lý luận chung HĐMBNT i Những vấn đề lý luận Hợp đồng mua bán hàng hoá Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa Trong lịch sử phát triển sản xuất hàng hóa có hai hình thức kinh tế: kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên hình thức sản xuất tự cung tự cấp, sản phẩm làm chủ yếu dùng để thỏa mÃn nhu cầu ngời sản xuất nội đơn vị kinh tế Đối lập với hình thức kinh tế kinh tế hàng hóa hàng hóa đ ợc sản xuất nhằm mục đích mua bán , trao đổi để thoả mÃn nhu cầu xà hội Các quan hệ trao đổi hàng hóa đợc điều chỉnh Nhà nớc pháp luật hợp đồng đời Hợp đồng mua bán hàng hoá loại văn có tính chất pháp lý đợc hình thành sở thỏa thuận cách bình đẳng tự nguyện chủ thể, nhằm xác lËp, thùc hiƯn chÊm døt mét quan hƯ trao ®ỉi hàng hóa Đặc điểm Hợp đồng mua bán hàng hóa Đặc điểm Hợp đồng mua bán hàng hóa dấu hiệu đặc tr ng giúp ta phân biệt đợc Hợp đồng mua bán hàng hóa với loại hợp đồng khác Cụ thể : Mặc dù loại Hợp đồng kinh tế nhng chủ thể HĐMBNT cần thơng nhân hay bên thơng nhân (điều 47 Luật Thơng mại) không quy định phải bên có t cách pháp nhân hay phải có Đăng ký kinh doanh nh điều Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 Đối tợng hợp đồng mua bán hàng hóa hàng hoá theo qui định khoản điều Luật Thơng mại Hàng hóa theo điều khoản đợc bao gồm : máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng động sản khác đợc lu thông thị trờng, nhà dùng để kinh doanh dới hình thức cho thuê, mua bán Hợp đồng đợc thoả thuận ký kết theo hình thức văn nh Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 mà hình thức miệng hành vi cụ thể khác Đây điểm tiến Luật Thơng mại, thể phù hợp với quy định chung pháp luật nớc Vì đối tợng hợp đồng hàng hóa nên nội dung hợp đồng toàn nghĩa vụ bên xung quanh việc chuyển giao quyền sở hữu từ ngời bán sang ngời mua, xung quanh việc làm để ngời bán nhận đợc tiền ngời mua nhận đợc hàng I Những vấn đề lý luận chung HĐMBNT Khái niệm HĐMBNT Về hoạt động thơng mại tất quốc gia diễn dới hai hình thức: mua bán hàng hóa nội địa mua bán hàng hóa quốc tế Về chất hoạt động mà ngời bán có nghĩa vụ chuyển giao hàng hóa cho ngời mua, ngêi mua cã nghÜa vơ chun cho ngêi b¸n mét khoản giá trị ngang với giá trị hàng hóa đợc trao đổi Tuy nhiên, khác với mua bán hàng hoá nớc mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động mua bán hàng hóa có yếu tố n ớc đợc điều tiết Chính phủ quốc gia khác Yếu tố n ớc hay gọi tính chất quốc tế đợc hiểu không giống theo pháp luật quốc tế pháp luËt c¸c quèc gia + TÝnh chÊt quèc tÕ theo Công ớc Lahaye 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình gồm: Chủ thể ký kết bên có trụ sở thơng mại nớc khác nhau; Hàng hoá đối tợng hợp đồng đợc chuyển đợc chuyển từ nớc sang nớc khác; Chào hàng chấp nhận chào hàng đợc lập nớc khác Nếu bên ký kết trụ sở thơng mại dựa vào nơi c trú họ Vấn đề quốc tịch bên ý nghĩa việc xác định yếu tố nớc hợp đồng mua bán ngoại thơng + Công ớc Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá đa tiêu chuẩn để khẳng định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán ngoại thơng, bên ký kết hợp đồng có trụ sở thơng mại đặt nớc khác + Pháp, xác định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán ngoại thơng ngời ta vào hai tiêu chuẩn kinh tế pháp lý Theo tiêu chuẩn kinh tế: Một hợp đồng quốc tế hợp đồng tạo di chuyển qua lại biên giới giá trị trao đổi t ơng ứng hai nớc Theo tiêu chuẩn pháp lý: hợp đồng đợc coi quốc tế bị chi phối tiêu chuẩn pháp lý nhiều quốc gia nh quốc tịch bên, nơi c trú bên, nơi c trú bên, nơi thực nghĩa vụ hợp đồng, nguồn vốn toán + Việt Nam, trớc đây, HĐMBNT phải có ba điều kiện: chủ thể HĐMBNT phải bên có quốc tịch khác nhau; hàng hóa đối t ợng hợp đồng đợc chuyển từ nớc sang nớc khác; đồng tiền toán hợp đồng ngoại tệ với hai bên ký kết (Phần I - Quy chế tạm thời số 4794/TM-XNK ngày 31/7/1991 Bộ Thơng nghiệp (nay Bộ Thơng mại) ) Trong thực tiễn áp dụng pháp luật quy định đà bộc lộ nhiều nhợc điểm Ví dụ : hàng hóa đối tợng HĐMBNT không thiết phải chuyển từ nớc sang nớc khác trờng hợp có mua bán hàng hóa khu công nghiệp - khu chế xuất - khu công nghệ cao với pháp nhân nội địa; hay trờng hợp thơng nhân mang quốc tịch Việt Nam c trú Pháp ký kết Hợp đồng mua bán hàng hóa với pháp nhân Việt Nam Việt Nam Trờng hợp hợp đồng không đợc xác định HĐMBNT thực chất HĐMBNT Để khắc phục nhợc điểm này, điều 80 Luật Thơng mại 1997 quy định : Hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc hợp đồng mua bán hàng hoá đợc ký kết bên thơng nhân Việt Nam với bên thơng nhân nớc Và tính chất quốc tế HĐMBNT tồn tiêu chuẩn, HĐMBNT đợc ký kết bên thơng nhân Việt Nam với bên thơng nhân nớc Đặc điểm hợp đồng mua bán ngoại thơng - Chủ thể hợp đồng mua bán ngoại thơng thơng nhân Việt Nam thơng nhân nớc có đủ t cách pháp lý theo pháp luật nớc mà thơng nhân mang quốc tịch - Hàng hoá đối tợng hợp đồng mua bán ngoại thơng hàng hoá đợc phép mua bán theo quy định pháp luật nớc bên mua nớc bên bán - Tranh chấp phát sinh bên xung quanh việc ký kết thực hợp đồng án dân nớc trọng tài quốc tế xét xử - Luật điều chỉnh hợp đồng mang tính chất phức tạp, đa dạng; việc áp dụng pháp luật nớc ký kết hợp đồng phải áp dụng luật nớc thứ ba, tập quán quốc tế, điều ớc quốc tế chí tiền lệ pháp Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng Luật điều chỉnh HĐMBNT HĐMBNT dù đợc ký kết hoàn chỉnh, chi tiết đến đâu , thân dự kiến chứa đựng, bao gồm tất vấn đề, tình hống phát sinh thực tế Do đó, cần phải bổ sung cho HĐMBNT sở pháp lý thĨ b»ng c¸ch lùa chän lt ¸p dơng cho hợp đồng Theo nguyên tắc chung T pháp quốc tế, mua bán quốc tế, bên đơng hoàn toàn có quyền tự thỏa thuận chọn nguồn áp dụng cho quan hệ hợp đồng Nguồn luật luật quốc gia, điều ớc quốc tế thơng mại tập quán thơng mại quốc tế chí tiền lệ pháp Song, điều quan trọng chỗ nên chọn nguồn luật nào, làm để chọn luật thích hợp để bảo vệ đợc quyền lợi Vấn đề thật không đơn giản Cần phải nghiên cứu tất nguồn luật nói cách áp dụng nh vai trò giá trị pháp lý nguồn luật HĐMBNT a Điều ớc quốc tế thơng mại Điều ớc quốc tế thơng mại thoả thuận văn đợc quốc gia ký kết sở tự nguyện bình đẳng nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ buôn bán quốc tế Điều ớc quốc tế thơng mại, xét mặt chủ thể ký kết, có hai loại điều ớc quốc tế có tính chất song phơng điều ớc quốc tế có tính chất đa phơng; Xét mặt phạm vi, quy mô ảnh hởng, có điều ớc thơng mại có tính chất khu vực điều ớc thơng mại có tính chất toàn cầu; Xét mặt nội dung, có điều ớc quốc tế chuẩn tắc (là điều ớc định quy tắc có tính chất bắt buộc bên ký kết nh với tự nhiên nhân, pháp nhân họ) điều ớc sang tính thực chứng (là điều ớc thể chế hoá hoạt động tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế, văn phòng, uỷ ban mà điều ớc có đủ thẩm quyền đa nghị quyết, thị, quy tắc) Vai trò, hiệu lực, tác dụng nh mối quan hệ qua lại điều ớc thơng mại giới với luật quốc gia thờng tính chất loại điều ớc nói định Về tên gọi, điều ớc quốc tế thơng mại đợc gọi Hiệp định thơng mại, Công ớc, Hiệp ớc Một ®iỊu íc qc tÕ quan träng ®iỊu chØnh lÜnh vùc ký kết thực hợp đồng mua bán ngoại th ơng Công ớc Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Công ớc gồm phần 101 điều quy định rõ vấn đề liên quan tới việc ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Công ớc kết trình cố gắng, thành tựu đáng kể Liên hợp quốc nhằm tiến tới viƯc nhÊt thĨ ho¸ lt vỊ mua b¸n qc tÕ, loại bỏ cản trở quy định kh¸c xa hƯ thèng ph¸p lt qc gia vấn đề liên quan đến thủ tục ký kết thực hợp đồng ngời mua với ngời bán Tuy nhiên, Công ớc Viên đơng nhiên áp dụng cho hợp đồng mua bán nớc thành viên tham gia Công ớc Cho đến Việt Nam cha tham gia Công ớc Viên 1980, vậy, Công ớc đợc áp dụng để điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng mà chủ thể Việt Nam đà ký với tự nhiên nhân pháp nhân nớc hợp đồng mua bán ngoại thơng có điều khoản áp dụng Công ớc Viên 1980, hai bên thoả thuận với dựa vào Công ớc Viên để giải tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thơng Nếu thoả thuận Công ớc viên 1980 ý nghĩa, giá trị pháp lý chđ thĨ ViƯt Nam b Lt qc gia Lt qc gia trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng khi: - Các bên có thoả thuận điều khoản hợp đồng mua bán ngoại thơng (gọi điều khoản luật áp dụng) Điều khoản quy định nh sau: vấn đề không đợc quy định quy định không đầy đủ hợp đồng đợc giải theo luật Việt Nam - Các bên thoả thuận lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng sau hợp đồng mua bán ngoại thơng đà đợc ký kết Phơng pháp mà bên ký kết trớc đó, lý có tính chất khách quan chủ quan điều khoản luật áp dụng Lúc thờng tranh chấp đà xảy nhng bên đàm phán với để thoả thuận chọn luật áp dụng - Khi luật đợc quy định điều ớc quốc tế hữu quan Điều có nghĩa điều ớc quốc tế mà quốc gia đà tham gia ký kết thừa nhận có quy định điều khoản luật áp dụng cho hợp đồng mua bán quốc tế luật đơng nhiên đợc áp dụng Luật quốc gia đợc bên lựa chọn luật nớc bán, luật nớc mua, luật nớc thứ ba luật nơi ký kết hợp đồng, luật nơi thực nghĩa vụ hợp đồng Trong trờng hợp luật Việt Nam luật đợc áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ hợp đồng mua bán ngoại thơng sử dụng quy định pháp luật mua bán hàng hoá để áp dụng c Tập quán quốc tế thơng mại Tập quán quốc tế thơng mại nguồn hợp đồng mua bán ngoại thơng Tập quán thơng mại thói quen thơng mại đợc công nhận rộng rÃi Những thói quen thơng mại đợc công nhận trở thành tập quán thơng mại thoả mÃn yêu cầu: - Là thói quen phổ biến đợc nhiều nớc áp dụng áp dụng thờng xuyên - Về vấn đề địa phơng, thói quen độc - Là thói quen có nội dung rõ ràng mà dựa vào ngời ta xác định quyền nghĩa vụ Tập quán quốc tế thơng mại đợc áp dụng cho hợp đồng mua bán ngoại thơng trờng hợp: - Khi bên quy định hợp đồng mua bán ngoại thơng - Khi điều ớc quốc tế liên quan quy định - Khi luật nội dung (luật quốc gia) bên thoả thuận lựa chọn, có nhng không đầy đủ, khiếm khuyết vấn đề tranh chấp, vấn đề cần đợc điều chỉnh Trong trình ký kết thực hợp đồng mua bán ngoại thơng, tập quán quốc tế đợc sử dụng rộng rÃi Incoterm 1936 - 1953 - 1967 - 1976 - 1980 - 1990 (International Rules for the Interpretation of trade Terms - Quy tắc chung giải thích thuật ngữ buôn bán quốc tế) Incoterm đợc Hiệp hội thơng gia quốc tế đặt nhằm thống giải thích thuật ngữ buôn bán Quy định chung đời vào năm 1936, sau đó, để thích ứng với nhu cầu phát triển nghiệp vụ buôn bán quốc tế, Hiệp hội thơng gia quốc tế đà tiến hành sửa đổi, bổ sung phần vào năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990 Incoterms sửa đổi lần cuối có hiệu lực từ ngày 1/7/1990 đợc gọi tắt Incoterm 1990 Incoterm 1990 bao gồm 13 thuật ngữ buôn bán đợc chia thành nhóm E, F, C, D Nhóm E Vận hàng không tải Nhóm F Cớc vận chuyển cha trả EXW: Ex Works Giao hàng nhà máy FCA: Free Carrie FAS: Free Alongside Giao hàng ngời vận chuyển Giao hàng cạnh tàu cảng bốc Ship xÕp FOB: Free on Board xÕp CFR: Freight Nhãm C Đến nơi Cost CIF: Cost and Freight Cớc vận chuyển đà trả To Nhóm D Giao hàng tàu cảng bốc and Insurrance CPT: Carriage Paid Giá thành + Cớc vận chuyển Giá thành + Bảo hiểm + cớc vËn chun Cíc vËn chun tr¶ tíi (2) Cíc vËn chuyển phí bảo CIP: Carriage and hiểm trả tới Insurrance Paid To DAF: Delivered at Giao hàng biên giới Frontier DES: Delivered Giao hàng tàu cảng đích ExShip DEQ: Delivered Giao hàng bến tàu cảng ExQuay đánh DDU: Delivered Duty Giao hàng cha trả hết thuế Unpaid DDP: Delivered Duty Giao hàng đà trả hết thuế Paid Trong loại tập quán quốc tế thơng mại Incoterms loại có nội dung bao hàm nhiều nhất, phạm vi sử dụng rộng rÃi ¶nh h ëng lín nhÊt

Ngày đăng: 24/06/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w