1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

69 673 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 813,37 KB

Nội dung

Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NHẶN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNLUẬT Bộ MÔN LUẬT KINH DOANH VÀ THƯƠNG MẠI Ì9 LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT NIÊN KHOÁ 2007 - 2011 CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Sinh viên thưc hiên «• Giảng viên hướng dẫn ThS DIỆP NGỌC DŨNG HUỲNH THỊ THỦY TIÊN MSSV: 5075228 Lớp: LK0764A3 Cần Thơ, 05/ 2010 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 21 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên m Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ìs GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế MỤC LỤC Trang Lòi mở đầu Chương KHẮT QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUÓC TẾ 1.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bấn hàng hóa quốc tế 1.1.2 Giao kết họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.3 Nguồn luật điều chỉnh trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.3.1 Điều ước quốc tế thương mại 1.1.3.2 Luật quốc gia 12 1.1.3.3 Tập quán thương mại quốc tế .14 1.1.4 Các nguyên tắc điều chỉnh trình giao kết họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 16 1.1.4.1 Tự giao kết họp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội 16 1.1.4.2 Các bên tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực giao kết hợp đồng 19 1.1.4.3 Chủ thể họp đồng phải họp pháp 20 1.1.4.4 Mục đích nội GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng dung họp đồng phải họp SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên pháp Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.2.4 Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng 38 1.2.2.5 C hấp nhận đề nghị giao kết họrp đồng 39 1.2.2.5.1 K hái niệm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng .39 1.2.2.5.2 Hình thức chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng .40 1.2.2.5.3 H iệu lực chấp nhận đề nghị giao kết họrp đồng 41 1.2.2.5.4 Thời điểm địa điểm giao kết hợp đồng .41 Chương THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KÉT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUÓC TẾ 44 Những thuận lọi khố khăn giao kết họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 44 2.1 2.1.1 Áp dụng nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 44 2.1.1.1 nguyên tắc tự giao kết hợp đồng 44 2.1.1.2 nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực giao kết hợp đồng 45 2.1.1.3 hình thức hợp đồng 46 2.1.1.4 2.1.2 mục đích nội dung hợp đồng 47 Vấn đề vận dụng phưomg thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .48 Tính xác định cụ thể người đề nghị giao kết hợp đồng 49 2.1.2.2 Sự ràng buộc bên đề nghị giao kết hợp đồng với lời đề nghị giao kết hợp đồng 51 2.1.2.1 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.2.2 Giải phấp cho cấc quy định liên quan đến đề nghị giao kết hcrp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 59 Kết luận .61 Tài liệu tham khảo GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế LỜI MỞ ĐÀU Ngày nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngày khẳng định vai trò quan trọng trở thành công cụ pháp lý chủ yếu để nhà kinh doanh thực hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chế định có lịch sử phát triển lâu đời khoa học pháp lý nhân loại thời gian gần đây, tác động mạnh mẽ trình toàn càu hóa, chế định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quốc gia có nhiều nét tưomg đồng Bên cạnh đó, với truyền thống pháp luật khác nhau, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, tập quán kinh doanh không đồng nhất, chế định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nước phản ánh nhiều khác biệt, quan niệm, nguồn điều chỉnh quan hệ họp đồng số nội dung cụ thể chế định Tại Việt Nam, hoạt động xuất nhập ngày trở nên tấp nập, với kiện Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO), thể Việt Nam hòa nhập chung với nhịp độ phát triển kinh tế giới Thì vai trò hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngày trở nên quan trọng Vì vậy, việc tiếp cận, đẩy mạnh nghiên cứu vận dụng pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế nói chung mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng phát triển mạnh mẽ thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài, góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam góp phàn đưa hệ thống pháp luật Việt Nam tiến gần chuẩn mực pháp lý chung quốc tế Chính nguyên nhân mà người viết định tiếp cận nghiên cứu vấn đề “các phương thức giao kết họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, vấn đề quan trọng cần phải nắm vững giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, chế định thiếu pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chế định rộng có nhiều vấn đề cần tìm hiểu nghiên cứu Những vấn đề tìm thấy sách chuyên khảo, giáo trình, nghiên cứu khoa học tạp chí pháp luật chuyên ngành, Tuy nhiên, vấn đề phương thức giao kết hợp đồng GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phương thức giao kết hợp đồng theo hệ thống nhằm giúp người đọc nắm rõ phương thức từ phân tích người viết nhìn nhận vấn đề có đề xuất định góp phần hoàn thiện pháp luật phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nhằm phục vụ hiệu cho mục tiêu đề ra, người viết tập trung nghiên cứu vấn đề: khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trên sở đó, người viết tìm hiểu xem xét thực trạng áp dụng pháp luật vấn đề: nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phương thúc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Sau đó, có nhận xét đánh giá cho vấn đề, qua có kiến nghị đề xuất định góp phần hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Những kiến nghị đề xuất người viết có tham khảo pháp luật quốc tế Người viết chủ yếu dựa số tài liệu học giả, giáo trình trường đại học, số đề tài nghiên cứu cấp sở sinh viên, tạp chí chuyên ngành trang web thống có liên quan đến đề tài nghiên cứu Trên sở phân tích, tổng hợp, thẩm định, đánh giá nêu quan điểm cá nhân Đề tài cấu thành hai chương: Chương Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu giao kết hợp đồng mua bán GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Do thời gian hoàn thành đề tài có hạn nên không tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót Rất mong nhận động viên đóng góp ý kiến Thày Cô bạn Người thực Huỳnh Thị Thủy Tiên GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn: Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc té, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007, tr Điều 758 Quan hệ dân có yếu tố nước Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐÒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ở Việt Nam, số giáo trình Tư pháp quốc tế Luật Thương mại quốc tế, số viết đăng tạp chí pháp lý chưa có khái niệm thống họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.1 Điều dẫn đến khó khăn việc phân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với hợp đồng mua bán hàng hóa nước Dần đến việc áp dụng pháp luật để điều chỉnh hợp đồng không xác kết giải tranh chấp có xảy không xác Vì hợp đồng mua bán hàng hóa nước pháp luật nước điều chỉnh Còn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều chỉnh pháp luật thương mại quốc tế: pháp luật quốc gia khác nhau, điều ước quốc tế nhiều trường hợp liên quan đến tập quán thương mại quốc tế Việc áp dụng không xác nguồn luật áp dụng dẫn đến hậu pháp lý khác nhau, dẫn đến nhiều thiệt hại rủi ro cho bên hợp đồng Vì lý đó, cần thiết phải có khái niệm chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay nói cách khác phải có cách xác định tương đối thống tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Mặc dù luật định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, “Quan hệ dân có yếu tố nước quan hệ dân có bên tham gia quan, tố chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia công dân, tố chức Việt Nam nhmg cử đế xác lập, thay đối, chầm dứt quan hệ theo pháp luật nước GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 10 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Có bên tham gia quan, tổ chức cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước hoặc; - Các quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam đáp ứng điều kiện: + Căn để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước + Tài sản liên quan đến quan hệ nước Như vậy, việc xác định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có yếu tố nước hay không dựa sau: Căn thứ nhất, chủ thể hợp đồng, có ba trường hợp: + Trường hợp thứ nhất, dựa vào quốc tịch chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Với điều kiện bên chủ thể tham gia có quốc tịch nước ngoài, không bắt buộc bên chủ thể nước phải cư trú Việt Nam hay nước + Trường hợp thứ hai, vào nơi cư trú chủ thể Thì bên chủ thể người Việt Nam định cư nước ngoài, người Việt Nam định cư nước mang quốc tịch Việt Nam hay quốc tịch nước + Trường hợp thứ ba, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xác lập GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 11 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Sharp giá 100 USD, bán cho người có mặt với giá USD Ngày 13/4/1956, bị đom tiếp tục đăng quảng cáo với nội dung: khăn choàng lông thỏ màu đen dành cho phụ nữ giá 139.50 USD, bán cho người có mặt với giá USD Vào ngày thứ bảy theo công bố quảng cáo, nguyên đom Lefkowitz người có mặt cửa hiệu bị đom thời điểm, nguyên đom yêu cầu bị đom bán áo choàng khăn quảng cáo Trong hai thòi điểm, bị đơn từ chối bán hàng trưng bày cho nguyên đom tuyên bố thời điểm thứ rằng, quy tắc hãng, quảng cáo đưa bán cho phụ nữ Do đó, nguyên đom kiện bị đom tòa cho rằng, bị đom không thực cam kết nêu quảng cáo Hướng giải quyết: Nếu theo Công ước Viên 1980 để giải vấn đề dễ dàng xác định quảng cáo Great Minneapolis lời mời chào hàng đề nghị giao kết hợp đồng Vì theo Công ước, dấu hiệu để xác định người mà bên đưa đề nghị muốn hướng tới tên pháp nhân thể nhân, địa trụ sở thương mại, địa bưu địa thường trú bên đó, tức bên đề nghị biết rõ bên đề nghị họ gửi đề nghị (phân tích phần khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng) Trong quảng cáo Great Minneapolis hướng tới công chúng, tập hợp người không xác định Khi đăng quảng cáo, Great Minneapolis đọc quảng cáo Lefkowitz người tới cửa hàng vô số người tới đọc quảng cáo tới cửa hàng để mua lông thú Nếu đặt ví dụ vào hoàn cảnh Việt Nam khó BLDS 2005 quy định: “Để nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu rang buộc đề nghị bên đề nghị đổi với bên xác định cụ thể” Tính xác định bên đề nghị giải thích hoàn toàn vào ý chí bên đưa đề GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 56 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên 76 Nguyễn Văn Phái: Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật Dân sự, http://luatviet.net/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dan-su/2011/9223/Sua-doi-bo-sung-cac-quvdinh-lien-quan-den-denghi.aspx, [ngày 31 tháng 01 Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 2011] Nhận xét: từ giải vụ kiện ta nhận Điều 390 quy định “tính xác định người đề nghị” chưa rõ rang, dẫn đến việc có nhiều cách hiểu khác gây khó khăn hoạt động áp dụng pháp luật 2.I.2.2 Sự ràng buộc bên đề nghị giao kết họp đồng vói lời đề nghị giao kết hạp đồng Một điều kiện cấu thành nên đề nghị giao kết hợp đồng đề nghị phải thể rõ ý định giao kết hợp đồng mong muốn rang buộc bên đưa đề nghị bên đề nghị nội dung đề nghị Tuy nhiên thực tế mong muốn tuyên bố rõ ràng, nên thường phải diễn giải từ tình cụ thể dựa theo quy định pháp luật Sau tình tương tự vậy: vụ kiện nguyên đơn công ty TNHH thành lập hoạt động theo luật Đức, có trụ sở Solingen Đức bị đơn - công ty TNHH, có trụ sở Thụy Sĩ giải Tòa án thương mại Handelsgericht Aargau Thụy Sĩ vào ngày 26/9/1997.76 Tóm tắt vụ kiện: Từ năm 1991, bị đơn thường xuyên mua kéo nguyên đơn bán lại chúng Thụy Sĩ theo cách bị đơn đặt hàng trước cho nguyên đơn sau (thông thường ba tuần) thông báo lại cho nguyên đơn số lượng, chất lượng hàng hóa ngày giao hàng cụ thể Sau bị đơn đặt hàng, hàng sản xuất với mẫu mã dấu hiệu riêng bị đơn nguyên đơn giao theo số lượng, chất lượng thời gian mà bị đơn thông báo Ngày 10/4/1992, bị đơn đặt nguyên đơn sản xuất kéo Ngày 24/4/1992, đại diện hai bên gặp gỡ trao đổi Trong họp, bị đơn nhấn mạnh việc cung cấp độc quyền kéo nguyên đơn, bị đơn không muốn đối mặt với việc cạnh tranh GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 57 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10/1992), đồng thời bị đơn hỏi dứt khoát cho việc xác nhận đặt hàng liên quan tới ngày giao hàng Trong fax trả lời ngày 12/6/1992, nguyên đơn dẫn chiếu tới đơn đặt hàng bị đơn ngày 26/5/1992 Nguyên đơn xác nhận với bị đơn rằng, giá hàng áp dụng việc giao hàng thực ngày theo yêu cầu bị đơn thông lệ mà hai bên thiết lập Sau đó, bị đơn không thông báo lại cho nguyên đơn việc giao hàng thông lệ hai bên Tháng 9/1993, nguyên đơn giao hàng cho bị đơn, bị đơn từ chối nhận Ngày 12/10/1993, nguyên đơn gửi bị đơn hóa đơn toán cho chi phí việc không giao hàng, bị đơn từ chối Ngày 21/2/1996, nguyên đơn kiện bị đơn tòa đòi bồi thường Nguyên đơn cho đơn đặt hàng ngày 10/4/1992 25/6/1992 bị đơn thể rõ mong muốn ký kết hợp đồng chịu ràng buộc mặt pháp lý mặt hàng Còn bị đơn lại cho fax hai ngày nói thực chất đề nghị thương lượng hợp đồng, thể mong muốn bị đơn đặt hàng tương lai, đó, tính ràng buộc bị đơn Hướng giải quyết: CISG dựa vào nguyên tắc nêu Điều Công ước giải pháp rõ mong muốn bên đưa đề nghị giải thích tuyên bố hành vi theo khoản hay khoản Điều Theo hiệu lực khoản Điều 3, mong muốn thiết lập tất tình lien quan, bao gồm tuyên bố hay cách ứng xử bên trước ký kết hợp đồng nội dung fax ngày 26/5/1992 bị đơn cấu thành chào hàng (thể mong muốn ràng buộc bị đơn) cho hợp đồng mua bán hàng hóa, việc giao hàng thực nhiều lần theo lệnh giao hàng bị đơn Khi áp dụng Điều 390 BLDS 2005 để giải Tòa án lúng túng trước lập luận hai bên nhằm giải thích cho ý định bị đơn thể nội dung fax ngày 26/5/1992, Tòa án sở pháp lý vững để phản GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 58 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên 77 Nguyễn Văn Phái: Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật Dân sự, http://luatviet.net/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dan-su/2011/9223/Sua-doi-bo-sung-cac-quvdinh-lỉen-quan-den-denghi.aspx, [ngày 31 tháng 01 Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 2011] 2.I.2.3 Sự xác định đề nghị giao kết hợp đồng Một đề nghị phải xác định rõ ràng, không coi đề nghị thương lượng hợp đồng Vậy tính rõ ràng xác định có hanh chấp xác định đề nghị giao kết hợp đồng phát sinh? Tóm tắt vụ kiện77: Tháng 3/1991, triển lãm Fuerstenstein (Đức), bị đơn - công ty có trụ sở Áo - đặt hàng nguyên đơn, người nuôi chồn Chinchilla Đức số lượng lớn lông chồn Chinchilla Các bên thỏa thuận lông chồn Chinchilla có chất lượng trung bình cao hon mức trung bình, cỏ mức giá khoảng 35 đến 65 DM (DM: Mác Đức hay Đức mã, tức Deutsch Mark đơn vị tiền tệ thức Tây Đức kể từ năm 1990, đơn vị tiền tệ thức nước Đức thống nhất, 1,95583 DM = Euro) Đầu tháng 4/1991, nguyên đơn đóng gói 249 lông chồn Chinchilla, có 236 có chất lượng trung bình 13 có chất lượng thấp gửi cho bị đơn Ngày 6/4/1991, sau nhận hàng, bị đơn giao hàng cho nhà buôn Italia mà không mở kiểm Nhà buôn Italia toán 236 lông có chất lượng trung bình gửi 13 lông có chất lượng cho bị đơn Sau đó, bị đơn than phiền 13 lông bị lại chuyển cho nguyên đơn 2,400 DM, theo mức giá không 10 DM lông chồn, lông chồn có chất lượng trung bình bán với mức giá 60 DM Do đó, nguyên đơn kiện bị đơn đòi toán 9,500 DM lại; nguyên đơn tính 50 DM lông chồn Trong vụ kiện này, bị đơn cho “đặt hàng với so lượng lớn” thỏa thuận “những lông chồn Chinchilla có chất lượng trung bình cao mức trung bình có mức giá khoảng 35 đến 65 DM hên bộ” thiếu xác định cần thiết số lượng giá hàng hóa, cần bị từ chối Hướng giải quyết: Nếu áp dụng Công ước Viên 1980 để giải tình hên Trong tình tiết GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 59 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mối quan hệ cụ thể hai bên để xem xét (căn Điều 8), ta thấy, hành vi bán hàng cuối người mua việc giao lông từ số lượng nhỏ, không đề xuất phản đối số lượng hàng hóa giao Dựa hành vi cuối bên, xem đặt hàng số lượng lớn coi xác định rõ ràng Thứ hai giá cả, theo tiêu chí xác định giá Điều 14 với thỏa thuận phạm vi giá 35 đến 65 DM cho lông có chất lượng trung bình cao hom, bên đưa tiêu chuẩn rõ ràng, từ giá xác định tính dựa vào chất lượng lông giao Khi áp dụng Điều 390 khoản BLDS 2005, quy định tạo sở pháp lý cho việc giải thích ý chí bên đưa đề nghị rõ ràng đề nghị Vì vậy, việc giải vụ kiện rơi vào bế tắc Có thể thấy, khó giải liệu bị đơn đặt “một số lượng lớn lông chồn” ý định bị đơn muốn mua lông chồn? Với việc thỏa thuận số lượng có coi cách xác định số lượng hàng hóa đề nghị giao kết hợp đồng hay không? Vậy tương tự việc thỏa thuận phạm vi có xem cách xác định giá đề nghị giao kết hợp đồng hay không? Hiện luật chưa có quy định làm rõ vấn đề Nhận xét: ta thấy với quy định Công ước Viên 1980 xác định đề nghị bên xác định dễ dàng linh hoạt Qua tránh trường hợp bên phủ bỏ trách nhiệm thiếu thiện chí, trung thực giao kết hợp đồng Trong pháp luật Việt Nam lại quy định không rõ ràng, gây bế tắc việc làm rõ xác định đề nghị giao kết hợp đồng 2.I.2.4 Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Khi áp dụng Điều 392 khoản điểm b thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng thực tế phát sinh vấn đề tạo ưu pháp lý tuyệt đối cho bên đề nghị, bên đề nghị áp đặt ý chí bên đề nghị cách ấn định trước điều kiện thay đổi, rút lại đề nghị Trước hợp đồng ký kết, vào thời điểm mà điều kiện việc thay đổi rút lại đề nghị (do bên đề nghị GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 60 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên 78 79 Điều 398 Trường họrp bên đề nghị giao két họrp đồng chét lực hành vi dân Điều 424 Chấm dứt hợp đồng dân Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xác định thời điểm bên đề nghị nhận thông báo miệng, bên đề nghị trả lời chấp nhận dạng văn (bằng thư, điện tín, fax ), thời điểm bên đề nghị trả lời thời điểm người thể xong ý chí chấp nhận dạng văn thời điểm thông báo việc chấp nhận đề nghị gửi đ i đ ó điểm bế tắc BLDS 2.1.2.5 Hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết họp đồng Bộ luật dân có hai quy định nói hoàn toàn không tìm thấy pháp luật nhiều nước Công ước Viên năm 1980 họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế luật Thưomg mại1997 Điều 398 Điều 39978 Theo đó, trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau bên đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị Thực tế với quy định gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng mâu thuẫn với Điều 424 khoản BLDS 200579 Ta thấy, bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau bên mời giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị theo quy định Điều 398 bị chấm dứt hiệu lực theo quy định Điều 424 khoản BLDS 2005 Hậu pháp lý Điều 399 tương tự “Trong trường hợp bên đế nghị giao két hợp đồng chét lực hành vi dân sau bên đế nghị giao két hợp đống trả lòi chấp nhận giao kết hợp đồng đế nghị giao két hợp đồng vân cổ giá trị ” (BLDS 2005) Điều 399 Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân “Trong trường hợpkếtbên đế chết, nghị giao hợp đồng chết Cá nhân giao họrp đông pháp kết nhân chủ thểhoặc khácmất chấm dứtlực mà hành họrp đồng phải cá nhân, pháp nhân chủ thể thực hiện.” (BLDS 2005) GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 61 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.1 Giải pháp cho thương nhân giao kết hợp đồng mau bán hàng hóa quốc tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, mà hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế ngày ảnh hưởng sâu rộng kinh tế nước nhà trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngày khẳng định vị trí quan trọng kinh tế Trong giao kết hợp đồng, yếu tố quan trọng định trước hết thành bại hợp đồng yếu tố chủ thể ký kết Vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp tham gia giao kết hợp đồng phải động có vốn hiểu biết pháp luật vững vàng Neu họp đồng giao kết doanh nghiệp giỏi, dày dặn kinh nghiệm có lợi nhiều Tuy nhiên, thực tiễn Việt Nam cho thấy doanh nghiệp thường chủ quan không trang bị kiến thức pháp luật đầy đủ, mà doanh nghiệp thường gặp phải tổn thất không đáng có dẫn đến thua thiệt, tổn thất lớn kinh doanh chí phá sản Chính chủ quan thiếu hiểu biết pháp luật trình giao kết hợp đồng nên vướng mắc tranh chấp thường xuyên xảy Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả có số lưu ý doanh nghiệp trình giao kết hợp đồng sau: Thứ nhất, nguồn pháp luật điều chỉnh có liên quan đến trình giao kết nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa Pháp luật liên quan đến văn pháp luật thương mại, dân sự, cụ thể Bộ luật dân sự, Luật Thương mại, luật Đầu tư, luật doanh nghiệp,v.v văn pháp luật hướng dẫn luật nêu trên; Nghị định hướng dẫn luật Thương mại mua bán hàng hóa, Nghị định quy định danh mục mặt hàng hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện cấm kinh doanh Và giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế nên doanh nghiệp cần phải có kiến thức thói quen thương mại, thông lệ, tập quán quốc tế, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, cam kết Quốc tế song phương, đa phương cam kết khu vực Việt Nam, pháp luật liên quan đến địa vị pháp lý bên kiến thức thông tin quan trọng liên quan trực tiếp đến nội dung tính hợp pháp, hợp lệ hợp đồng Bên cạnh đó, người liên quan trực tiếp đến trình soạn thảo, đàm phán hợp đồng phải rà soát, lưu ý đến toàn văn pháp luật có liên quan đến nội dung, lĩnh vực hợp đồng Tuy nhiên, tốt bên nên tìm hiểu, xem xét đến hệ thống pháp luật liên quan nhiều đến họp đồng GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 62 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đồng mua bán ký với đối tác nước phải lập văn bản, việc gửi đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Ký văn giúp bên có chứng đầy đủ phải tranh tụng trường hợp có tranh chấp phát sinh Ký văn tạo điều kiện cho kiểm ưa, giám sát việc thực hợp đồng có hiệu hom Ngoài ra, ký họp đồng văn tỏ rõ nhiều ưu hom so với hình thức phi văn Thứ ba, nội dung hợp đồng, đối tượng hợp đồng, đảm bảo giao dịch phải hoàn toàn tự nguyện, người tham gia giao kết phải có lực hành vi dân (chưcmg có đề cập) Thứ tư, thẩm quyền ký kết, tham gia soạn thảo, ký kết hợp đồng, bên ưong hợp đồng phải lưu ý đến địa vị pháp lý người đại diện ủy quyền, phạm vi ủy quyền nhằm ưánh tình trạng có ưanh chấp sau việc ký kết hợp đồng không thẩm quyền vượt thẩm quyền vượt phạm vi đại diện ủy quyền Đại diện cho tổ chức/pháp nhân thông thường quy định ưong điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân Trong thực tiễn, việc ủy quyền ghi nhận loạt liệu có giá trị chứng khác quy chế hoạt động tổ chức đó, định quy định ưách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn lãnh đạo thành viên doanh nghiệp kể thông báo chào hàng v.v Và giấy tờ này, nguyên tắc có giá trị hợp lệ để chứng minh cho việc phân công lãnh đạo doanh nghiệp/tổ chức lãnh đạo thành viên khác tổ chức/doanh nghiệp Thứ năm, trường hợp giao kết hợp đồng thông qua hợp đồng điện tử Các doanh nghiệp cần có thư điện tử yêu cầu đối tác xác nhận thông tin nêu nhằm ưánh rủi ro phát sinh Neu doanh nghiệp xác nhận lại thủ tục ràng buộc, có khả người khác lợi dụng thông tin bên đối tác để gửi đom chào hàng đom đặt hàng giả GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 63 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vậy, doanh nghiệp chịu nhiều rủi ro như: danh tiếng, phải thực hợp đồng ký, đối tác không tin tưởng v.v Trên vài lưu ý mà tác giả cho cần thiết cho tính hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà ký kết cần phải tuân theo 2.2.2 Giải pháp trình hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trên sở nhận xét từ phân tích thuận lợi khó khăn giao kết hợp đồng phàn 2.1, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị để góp phàn hoàn thiện pháp luật giao kết họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.2.I Giải pháp cho quy định nguyên tắc giao kết họp Thứ nhất, nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực: thực tế pháp luật quy định biện pháp ngăn chặn hành vi cố tình vi phạm pháp luật chưa đảm bảo vai trò Điều 136 Bộ luật dân 2005 chưa bảo đảm quyền lợi người bị vi phạm, mà tạo điều kiện cho kẻ không thiện chí, trung thực vi phạm giao kết hợp đồng mà bị chế tài cả, cụ thể trường hợp quy định thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu bị lừa dối đe dọa hay thời điểm bên bị lừa dối biết hay buộc phải biết bị lừa dối để tính thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Ngoài ra, Điều 131 BLDS 2005 (giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn), Điều 132 BLDS 2005 (giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa) nhiều kẻ hở gây tranh cải giải tranh chấp Như quy định Điều 131 không rõ nội dung nhầm lẫn mức độ nhầm lẫn; Điều 132 coi hành vi cố ý bên bên thứ ba lừa dối mà không thừa nhận im lặng không thông tin có nghĩa vụ thông tin đến người giao kết họp đồng lừa dối, điều chưa quy định cụ thể điều kiện để tuyên bố hợp đồng vô hiệu đe dọa mức độ đe dọa, tính cấp thiết tính nghiêm trọng đe GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 64 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều khoản tăng thêm trách nhiệm ràng buộc bên tham gia hợp đồng, điều khoản bên tham gia hợp đồng đưa vào không đưa vào hợp đồng mà không ảnh hưởng tới hiệu lực hợp đồng Những điều khoản không bắt buộc không trái với luật, vận dụng theo luật theo hợp đồng ký trước trước bên đối tác có quan hệ giao dịch hợp đồng với Với quy định vậy, thiết nghĩ đảm bảo điều khoản cần thiết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà tạo điều kiện cho bên tự thỏa thuận điều khoản cho phù hợp với ý chí Thiết nghĩ, pháp luật Việt Nam nên quy định điều khoản hợp đồng phân tích 2.2.2.I Giải pháp cho quy định liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Quy định tính xác định cụ thể người đề nghị Như phân tích, quy định Điều 390 tính xác định người đề nghị không đủ sở để đưa cách xác định cách xác thuyết phục, dẫn đến tùy tiện rủi ro cho bên giao kết hợp đồng Vì vậy, Điều 390 BLDS 2005 nên sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định rõ “tính xác định cụ thể người đề nghị” để tránh trường hợp hiểu theo nhiều nghĩa, gây khó khăn hoạt động áp dụng pháp luật Theo đó, cần bổ sung quy định “một bên coi xác định cụ thể bên đề nghị gửi đề nghị cho tiêu chí khách quan xác định rõ bên mà đề nghị gửi tới” vào điều 390 BLDS 2005 quy định giống Điều 14 Công ước Viên 1980 Quy định ràng buộc bên đề nghị vói lòi đề nghị Tính ràng buộc đề nghị giao kết hợp đồng quy định luật không bảo vệ tính xác thực giao dịch, sở pháp lý vững cho việc lý giải tính ràng buộc người đề nghị đề nghị họ Vì vậy, để xác định mong muốn ràng buộc bên đề nghị đưa đề nghị giao kết hợp đồng, BLDS GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 65 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải tính đến tình tiết liên quan, kể đàm phán, thực tế mà bên có mối quan hệ tương hỗ họ, tập quán hành vi sau hai Quy định xác định đề nghị Tương tự hai trường hợp trên, vấn đề xác định đề nghị không làm rõ Vì vậy, theo tôi, Điều 390 BLDS 2005 cần hỗ trợ nguyên tắc nhằm giải thích ý chí bên tham gia hợp đồng theo nguyên tắc ghi nhận Điều Khoản Công ước Viên 1980 là: “Tuyên bố cách xử khác bên giải thích theo nghĩa mà người có lý trí, người đặt vào vị trí phía bên hoàn cảnh tương tự hiểu thế” Quy định hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Quy định Điều 392 khoản điểm b BLDS 2005 không cần thiết vi phạm nguyên tắc tự ý chí giao kết hợp đồng Vì vậy, theo chúng tôi, để bảo đảm bình đằng bên, đảm bảo nguyên tắc tự ý chí giao kết hợp đồng, nên bỏ quy định Điều 392 khoản điểm b Để phù hợp với nguyên tắc chung quốc tế “nguyên tẳc hủy ngang đề nghị giao kết hợp đồng ” cần có xác để xác định hiệu lực thông báo hủy bỏ đề nghị bên đề nghị Điều 393 BLDS 2005 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng tiếp thu giải pháp thừa nhận chung quy định Điều 16 CISG Điều 2.1.4 PICC; giữ nguyên Điều 393 BLDS 2005 nên quy định rõ thời điểm bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Đó thời điểm “bên đề nghị gửi chấp nhận đề nghị cho bên đề nghị” Quy định hiệu lực đề nghị chấp nhận đề nghị Vì không cần thiết Điều 398 Điều 399 BLDS hên quan đến hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phân tích nên theo tác giả nên loại bỏ hai điều luật BLDS 2005 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 66 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế luật quốc tế Có tạo điều kiện cho cá doanh nghiệp Việt Nam việc GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 67 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế KẾT LUẬN Như biết, muốn tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam càn nắm vững thông lệ buôn bán quốc tế, kĩ thuật, nghiệp vụ xuất nhập hàng hoá Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, họp đồng mua bán ngoại thương loại văn giao dịch chủ yếu, quan trọng phổ biến Ket kinh doanh hàng hoá phụ thuộc vào hợp đồng Chính vậy, người thực mua bán phải nắm thật điểm chủ chốt trình kí kết thực hợp đồng Trong việc nắm vững cách thức, bước để tiến hành ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực ràng buộc trách nhiệm bên có vai trò quan trọng cho việc giảm thiểu rủi ro thực hợp đồng sau tránh tranh chấp đáng tiếc xảy Ở phương thức giao kết hợp đồng có cách thức trình tự ký kết khác việc vận dụng phương thức giao kết hợp đồng cách hợp lý điều kiện tiên dẫn đến thành công kinh doanh xuất nhập khẩu, hợp đồng giao kết cách nhanh chóng hiệu đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp Qua nội dung nghiên cứu, người viết rút số kết luận sau: Thứ nhất: sở lý luận phân tích luật, người viết làm rõ điểm mấu chốt hàng hóa quốc tế giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhằm giúp người đọc có tiếp cận vấn đề cách dễ dàng thuận lợi Các vấn đề khái niệm họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, yếu tố trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nguồn luật điều chỉnh trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nguyên tắc điều chỉnh trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ hai: thuận lợi khó khăn việc áp dụng quy định giao kết hợp đồng tác giả minh chứng qua thực trạng áp dụng thực tế Từ mà tác giả đúc kết số vấn đề vướng mắc quy định luật Các vấn đề xung quanh việc áp dụng nguyên tắc giao kết hợp đồng vận dụng phương thức giao kết hợp đồng mua bán GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 68 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Mặc dù, pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung pháp luật hợp đồng mua bán hàn hóa quốc tế nói riêng có nhiều tiến triển thay đổi tích cực BLDS 2005 hay luật Thương mại 2005 nhiều bất cập hạn chế vận động phát triển không ngừng mối quan hệ xã hội xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Trên số ý kiến tác giả việc hoàn thiện phần quy định pháp luật phạm vi luận văn Vì vậy, việc phải tiếp tục nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn việc vận dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần thiết Qua để kịp thời bổ sung điều chỉnh quy định pháp luật cho phù hợp với vấn đề thực tiễn đặt ra, để pháp luật thực công cụ hiệu bảo vệ quyền nghĩa vụ đáng cho bên tham gia hợp đồng, không ngừng hoàn thiện quy GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 69 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Danh mục văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 1997 Luật Thương mại 2005 ❖ Danh mục sách, báo, tạp chí Lê Hiếu Tiên: Nghiệp vụ mua bán quốc tế, Nxb Thanh niên, 1995, tr 81 Đoàn Năng: Một so vẩn đề lý luận tư pháp quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 24 - 80 - 157 Diệp Ngọc Dũng: Tập giảng thương mại quốc tế, Khoa luật Đại học cần Thơ, 2002, tr 12 - 26 Phạm Duy Nghĩa: Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004, tr 401 - 402 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 70 SVTH: Huỳnh Thị Thủy Tiên [...]... thương mại quốc té, Khoa luật Đại học cần Thơ, 2002, tr 26 Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thủ tục nhất định Các bên có thể giao kết theo phương thức giao kết trực tiếp hoặc phương thức giao kết gián tiếp 1.2 Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trên thực tế, có hai hình thức ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đó là ký kết hợp đồng giữa các bên có... cơ bản về tư pháp quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 157 Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lô hàng đặt tại một phòng trưng bày ở Nhật Hợp đồng này cũng là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam Nói về phương diện pháp luật quốc tế, thì cách xác định tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ở Việt Nam không giống với các quan điểm khác... Chuyên khảo luật kỉnh té, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004, tr 401 - 402 Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng được thể hiện đặc biệt rõ nét và ở mức độ cao hon tự do ý chí trong ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước Neu như trong ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước, nguyên tắc tự do thể... Hình thức hợp đồng dân sự 28 Điều 27 Mua bán hàng hóa quốc tế 29 Điều 134 Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy đinh về hìnhCác phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thức 30 Điều 3 Giải thích từ ngữ I.I.4.5 Hình thức của hợp đồng phải hợp pháp Hình thức của hợp đồng là cách thức thể hiện ý chí ra bên ngoài dưới hình thức nhất định của các chủ thể giao kết hợp đồng Thông qua cách... hết các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay không? Chẳng hạn, một hợp đồng mua bán hàng hóa được ký kết giữa một bên có trụ sở tại nước X mang quốc tịch nước X với một bên có trụ sở tại nước Y nhưng lại mang quốc tịch nước X Neu theo quan điểm, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng được ký kết giữa các bên có quốc tịch khác nhau thì đây không phải là một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì... bước vào đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hiện nay, trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng áp dụng tập quán quốc tế một cách thường xuyên hơn.15 1.1.4 Các nguyên tắc Ctf bản điều chỉnh quá trình giao kết hơp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được giao kết theo các nguyên tắc quy định cho hợp đồng dân sự nói chung... mua bán hàng hóa quốc tế Ngoài ra, quá trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế còn có thể chịu sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật thương mại quốc tế - có thể là pháp luật của các quốc gia khác nhau, các điều ước quốc tế và trong nhiều trường hợp liên quan đến các tập quán thương mại quốc tế Theo nguyên tắc chung của Tư pháp quốc tế, trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, các bên... niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam là dựa trên một trong ba căn cứ như đã phân tích là khá đầy đủ, có thể bao quát các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trên thực tế Khắc phục được mặt hạn chế của việc chỉ dựa vào dấu hiệu quốc tịch hay trụ sở của các bên để xác định tính quốc tế của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vậy, có thể định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. .. cần Thơ, 2007, trĩ 20 Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Từ những phân tích trên cho thấy, việc xác định tính quốc tế của hợp đồng chỉ dựa trên một dấu hiệu duy nhất, quốc tịch hoặc trụ sở thương mại của các bên, sẽ không tránh khỏi việc bỏ sót một số hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Do đó, việc xây dựng khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo các khuynh hướng này là... quốc tể, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 24 Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đựng các quy phạm thực chất hoặc là các quy phạm xung đột được các quốc gia thống nhất Vì vậy, dù các chủ thể giao kết hợp đồng ở các nước khác nhau nhung vẫn có thể có một cách hiểu thống nhất trong cách áp dụng và giải quyết vấn đề trong giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc ... niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. .. MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ở Việt Nam, số giáo trình Tư pháp quốc. .. gián tiếp 1.2 Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trên thực tế, có hai hình thức ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ký kết hợp đồng bên có mặt ký kết hợp đồng bên vắng

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w