Giải pháp cho thương nhân trong giaokết hợp đồng mau bán hàng hóa quốc tế

Một phần của tài liệu Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Trang 61 - 63)

78 Điều 398 Trường họrp bên đề nghị giao két họrp đồng chét hoặc mất năng lực hành vi dân sự 79Điều 424 Chấm dứt hợp đồng dân sự

2.2.1. Giải pháp cho thương nhân trong giaokết hợp đồng mau bán hàng hóa quốc tế

2.2.1. Giải pháp cho thương nhân trong giao kết hợp đồng mau bán hàng hóaquốc tế quốc tế

Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, khi mà các hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế ngày càng ảnh hưởng sâu rộng trong nền kinh tế của nước nhà thì quá trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngày càng khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế. Trong giao kết hợp đồng, yếu tố quan trọng nhất và quyết định trước hết sự thành bại của hợp đồng là yếu tố chủ thể ký kết. Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp khi tham gia giao kết hợp đồng phải năng động và có vốn hiểu biết pháp luật vững vàng. Neu họp đồng được giao kết bởi những doanh nghiệp giỏi, dày dặn kinh nghiệm thì sẽ có lợi thế rất nhiều. Tuy nhiên, thực tiễn Việt Nam cho thấy các doanh nghiệp thường chủ quan và không được trang bị kiến thức pháp luật đầy đủ, vì vậy mà các doanh nghiệp thường gặp phải những tổn thất không đáng có dẫn đến sự thua thiệt, tổn thất rất lớn trong kinh doanh và thậm chí là phá sản. Chính vì sự chủ quan và thiếu hiểu biết pháp luật trong quá trình giao kết hợp đồng nên những vướng mắc và tranh chấp cũng thường xuyên xảy ra hơn. Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả có một số lưu ý đối với các doanh nghiệp trong quá trình giao kết hợp đồng này như sau:

Thứ nhất, về nguồn pháp luật điều chỉnh có liên quan đến quá trình giao kết và

nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa. Pháp luật liên quan đến là những văn bản pháp luật về thương mại, dân sự, cụ thể là Bộ luật dân sự, Luật Thương mại, luật Đầu tư, luật doanh nghiệp,v.v... các văn bản pháp luật hướng dẫn các luật nêu trên; Nghị định hướng dẫn luật Thương mại về mua bán hàng hóa, Nghị định quy định danh mục các mặt hàng hạn chế kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện hoặc cấm kinh doanh. Và vì do là giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế nên các doanh nghiệp cần phải có kiến thức về thói quen thương mại, thông lệ, tập quán quốc tế, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, các cam kết Quốc tế song phương, đa phương và cam kết trong khu vực của Việt Nam, pháp luật liên quan đến địa vị pháp lý của các bên cũng là những kiến thức và thông tin rất quan trọng liên quan trực tiếp đến nội dung cũng như tính hợp pháp, hợp lệ của hợp đồng. Bên cạnh đó, những người liên quan trực tiếp đến quá trình soạn thảo, đàm phán hợp đồng còn phải rà soát, lưu ý đến toàn bộ những văn bản pháp luật có liên quan đến nội dung, lĩnh vực của hợp đồng. Tuy nhiên, tốt nhất là các bên nên tìm hiểu, xem xét đến những hệ thống pháp luật liên quan nhiều đến họp đồng

Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

đồng mua bán ký với các đối tác nước ngoài phải được lập bằng văn bản, cả trong việc gửi đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng. Ký bằng văn bản sẽ giúp các bên có được bằng chứng đầy đủ khi phải ra tranh tụng trong trường hợp có tranh chấp phát sinh. Ký bằng văn bản sẽ tạo điều kiện cho sự kiểm ưa, giám sát việc thực hiện hợp đồng có hiệu quả hom. Ngoài ra, ký họp đồng bằng văn bản cũng tỏ rõ nhiều ưu thế hom so với hình thức phi văn bản.

Thứ ba, nội dung của hợp đồng, đối tượng của hợp đồng, đảm bảo giao dịch phải

hoàn toàn tự nguyện, người tham gia giao kết phải có năng lực hành vi dân sự (chưcmg 1 có đề cập).

Thứ tư, thẩm quyền ký kết, khi tham gia soạn thảo, ký kết hợp đồng, các bên

ưong hợp đồng phải hết sức lưu ý đến địa vị pháp lý của người được đại diện ủy quyền, phạm vi được ủy quyền nhằm ưánh tình trạng có ưanh chấp sau này do việc ký kết hợp đồng không đúng thẩm quyền hoặc vượt quá thẩm quyền hoặc vượt quá phạm vi đại diện ủy quyền. Đại diện cho tổ chức/pháp nhân thông thường được quy định ưong điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyết định thành lập của pháp nhân. Trong thực tiễn, việc ủy quyền cũng được ghi nhận trong một loạt các tại liệu có giá trị chứng cứ khác như quy chế hoạt động của tổ chức đó, quyết định quy định ưách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của từng lãnh đạo và thành viên của doanh nghiệp và kể cả trong thông báo chào hàng v.v... Và những giấy tờ này, về nguyên tắc có giá trị hợp lệ để chứng minh cho việc phân công của lãnh đạo doanh nghiệp/tổ chức đối với các lãnh đạo và thành viên khác của tổ chức/doanh nghiệp đó.

Thứ năm, đối với trường hợp giao kết hợp đồng thông qua hợp đồng điện tử. Các

doanh nghiệp cần có một thư điện tử yêu cầu đối tác xác nhận thông tin đã nêu nhằm ưánh những rủi ro có thể phát sinh. Neu doanh nghiệp không có sự xác nhận lại như thế hoặc không có những thủ tục ràng buộc, rất có khả năng một người khác đang lợi dụng những thông tin của bên đối tác để gửi đom chào hàng hoặc đom đặt hàng giả.

Một phần của tài liệu Các phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w