ĐỀ CƯƠNG bài GIẢNG lý LUẬN GIÁO dục

92 4.8K 24
ĐỀ CƯƠNG bài GIẢNG lý LUẬN GIÁO dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG - 2012 MỤC TIÊU MÔN HỌC Sau học xong phần này, người học có khả năng: Kiến thức - Trình bày cách hệ thống kiến thức giáo dục học (đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, khái niệm, phạm trù giáo dục học) - Trình bày mục đích, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục Việt Nam giai đoạn - Phân tích, đánh giá đắn: + Vai trò giáo dục phát triển xã hội cá nhân + Nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục + Vị trí, chức người giáo viên xã hội nhà trường + Đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên + Những yêu cầu phẩm chất lực người giáo viên + Nội dung, phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm - Tiếp cận xu đổi công tác giáo dục nước, khu vực giới Về kỹ - Nhận diện giải thích tượng giáo dục xã hội - Bước đầu có kỹ tìm hiểu, vận dụng tri thức lý luận vào việc phân tích, đánh giá thực tiễn giáo dục nay, kỹ lập kế hoạch tổ chức thực số hoạt động giáo dục Thái độ - Nhận vai trò giáo dục phát triển cá nhân xã hội, tích cực tham gia hoạt động giáo dục điều kiện cụ thể - Có động cơ, thái độ đắn học tập; có ý thức tu dưỡng rèn luyện để hình thành nhân cách người giáo viên, sẵn sàng tham gia hoạt động nghề nghiệp, có niềm tin sư phạm, tình cảm nghề nghiệp, lòng yêu nghề, mến trẻ Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC I GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT Sự nảy sinh phát triển giáo dục nhu cầu tồn phát triển xã hội loài người - Trong trình sống, người không ngừng đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên nhiên, không ngừng lao động để tạo cải vật chất tinh thần Trong trình người tích lũy kinh nghiệm đấu tranh xã hội, kinh nghiệm đấu tranh với tự nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất Để xã hội loài người tồn phát triển, người ta phải truyền thụ cho kinh nghiệm Hiện tượng truyền thụ - lĩnh hội kinh nghiệm xã hội tượng giáo dục - Giáo dục hoạt động truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội từ thế hệ trước cho thế hệ sau nhằm chuẩn bị cho hệ sau tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội - Giáo dục với tư cách tượng xã hội có đặc trưng là: + Thế hệ trước truyền thụ cho hệ sau kinh nghiệm lao động sản xuất sinh hoạt cộng đồng… + Thế hệ sau lĩnh hội phát triển kinh nghiệm để tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất hoạt động xã hội khác Như vậy, chất, giáo dục truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ Nhờ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà cá thể trở thành nhân cách nhân cách người phát triển đầy đủ hơn, nhu cầu lực họ phong phú đa dạng hơn, sức mạnh tinh thần sức mạnh thể chất họ tăng thêm - Giáo dục vừa có ý nghĩa cá nhân, vừa có ý nghĩa xã hội to lớn + Đối với cá nhân: Hình thành phát triển nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội Giáo dục phương thức để tái sản xuất sức lao động xã hội, tái sản xuất nhân cách cần thiết, phù hợp với yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định + Đối với xã hội: Giáo dục tác động đến mặt đời sống xã hội, thông qua đào tạo nguồn nhân lực Với ý nghĩa đó, giáo dục điều kiện thiếu để trì phát triển đời sống người, xã hội loài người Đó loại hoạt động có ý thức, có mục đích người, chức đặc trưng xã hội loài người Chỉ có xã hội loài người có giáo dục Chỉ có người thông qua đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh xã hội, lao động sản xuất tích lũy kinh nghiệm lịch sử xã hội, truền đạt lĩnh hội kinh nghiệm cách có ý thức Một số động vật có số động tác gọi dạy bắt mồi, động tác có tính bắt chước - Giáo dục tượng xã hội đặc biệt: + Giáo dục tượng phổ biến xã hội loài người: Ở đâu có người có giá dục; giáo dục diễn không gian, thời gian + Giáo dục tồn vĩnh với xã hội loài người: Giáo dục đời, tồn phát triển mãi với xã hội loài người + Giáo dục tượng đặc trưng xã hội loài người: Ở giới động vật truyền thụ tiếp thu kinh nghiệm mang tính sinh tồn, trì nòi giống Hàng trăm năm cách bắt chuột mèo thay đổi Ở người nhờ có ý thức mà trình truyền đạt tiếp thukinh nghiệm có lựa chọn, phù hợp với thực tiễn + Giáo dục đời với đời xã hội loài người, sau đời giáo dục trở thành nhân tố định tồn phát triển xã hội loài người + Giáo dục mang tính sáng tạo cao, có tính định hướng tốt nhất, hoạt động giáo dục, hợp lý nhất, giúp cho cá nhân phát triển, đáp ứng cách động, sáng tạo yêu cầu ngày cao xã hội Chính giáo dục tượng xã hội, tượng xã hội đặc biệt Tính chất giáo dục 2.1 Tính chất lịch sử giáo dục Là tượng xã hội, giáo dục chịu chi phối trình xã hội khác như: kinh tế, trị, xã hội Giáo dục phát triển biến đổi không ngừng, mang tính lịch sử cụ thể Tính lịch sử giáo dục biểu hiện: Ở nước giai đoạn lịch sử định, có giáo dục riêng biệt, mà đặc trưng tính chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện điều kiện giai đoạn qui định Khi chế độ xã hội thay đổi kéo theo thay đổi giáo dục giáo dục phát triển thúc đẩy xã hội phát triển Chứng minh: - Giáo dục phương thức sản xuất xã hội: Trong buổi bình minh loài người, mà kinh nghiệm sản xuất loài người tích lũy chưa nhiều, việc giáo dục xã hội CSNT thực trình người lớn trẻ em tham gia lao động chung (săn bắn, hái lượm) giao lưu hàng ngày Về sau kinh nghiệm sản xuất tích lũy nhiều hơn, người già có kinh nghiệm có uy tín lạc giao nhiệm vụ huấn luyện, dạy bảo thiếu niên sau thời gian lao động Đến công cụ sản xuất, kỹ lao động chuẩn mực giao lưu trở nên phức tạp, xã hội phải phân công số thành viên có kinh nghiệm chuyên trách việc giáo dục, đào tạo hệ trẻ lớn lên, tiến hành tập trung trường học (nhà trường xuất cách 2500 năm) nhằm chuẩn bị cho họ tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội - Trong xã hội: Giáo dục phát triển khác qua giai đoạn lịch sử, tương ứngvới phát triển kinh tế giai đoạn lịch sử Ví dụ Vịêt Nam, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời vào tháng 9, năm 1945 Đảng Nhà nước giao nhiệm vụ cho giáo dục đào tạo người tuyệt đối trung thành với Đảng, sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc 1975 đất nước giải phóng, lên Chủ nghĩa xã hội, Đại hội Đảng IV xác định: Đào tạo người yêu nước, có thái độ lao động mới, người làm chủ tập thể, có sức khoẻ Năm 1986, đất nước tiến hành công đổi đất nước phát triển khoa học công nghệ giáo dục phải nhằm đào tạo người có tay nghề cao, có trình độ khoa học kỹ thuật Từ tính lịch sử giáo dục, rút số kết luận quan trọng việc xây dựng phát triển giáo dục: - Giáo dục “không thành bất biến”, việc chép nguyên mô hình giáo dục nước khác việc xây dựng giáo dục nước việc làm phản khoa học - Giữ nguyên mô hình giáo dục hình thành giai đoạn trước đây, mà điều kiện giai đoạn có thay đổi hành động trái qui luật - Có thể cần học tập kinh nghiệm khứ, nước khác cách có chọn lọc, phê phán vận dụng chúng vào tại, nước cho phù hợp - Khi nghiên cứu giáo dục, đánh giá giáo dục phải đặt giáo dục mối quan hệ với xã hội, đồng thời phải thấy tác dụng giáo dục xã hội - Những điều chỉnh, cải tiến, cải cách, đổi giáo dục thời kỳ phát triển tất yếu khách quan Song biến động cần dự báo xác, chuẩn bị cẩn thận tiến hành tốt 2.2 Tính chất giai cấp giáo dục - Trong xã hội có giai cấp, giáo dục bao giờ cũng mang tính giai cấp Tính giai cấp của giáo dục sự phản ánh lợi ích của giai cấp đó các hoạt động giáo dục, thể hiện giáo dục cho ai? Giáo dục nhằm mục đích gì? Giáo dục cái gì? và giáo dục ở đâu? Trong xã hội có giai cấp, giáo dục là một phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường là công cụ đấu tranh giai cấp, hoạt động giáo dục cũng môi trường nhà trường là một trận địa đấu tranh giai cấp lĩnh vực tư tưởng, văn hóa giáo dục đào tạo người mới, hệ mới, phục vụ tích cực cho công đấu tranh giai cấp, xây dựng xã hội theo đường lối giai cấp nắm quyền - Tính giai cấp của giáo dục quy định mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, sách giáo dục… Chứng minh: - Giáo dục xã hội CSNT: Xã hội phân chia giai cấp nên tất trẻ em nuôi dạy giáo dục Về sau xã hội phát triển ngày cao, bắt đầu phân hóa giai tầng xã hội, công xã tan rã, chế độ tư hữu tài sản bắt đầu xuất tập đoàn thống trị xã hội hình thành… tất biến đổi ảnh hưởng đến giáo dục: Việc giáo dục tri thức tách khỏi lĩnh vực giáo dục lao động; em giai cấp người lao động tổ chức giáo dục riêng - Giáo dục xã hội CHNL: Khi xã hội loài người chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ lần với phân chia giai cấp xã hội thấy xuất bất bình đẳng giáo dục Giai cấp chủ nô thông qua hệ thống giáo dục để truyền bá hệ tư tưởng, văn hóa giai cấp - Giáo dục chế độ phong kiến: Một đặc điểm bật xã hội phong kiến người với người luôn có phân biệt đẳng cấp cách khắc nghiệt Đặc điểm phản ánh rõ nét chế độ giáo dục: + Mục đích giáo dục: củng cố trật tự xã hội, trì đẳng cấp… + Nội dung giáo dục: Là giáo điều đạo đức phong kiến quan hệ vua – tôi, cha – con, vợ - chồng + Phương pháp giáo dục: Từ chương, trích cú điều sách nhằm tạo nên người dễ phục tục, dễ sai khiến + Chế độ khoa cử có tính chất mị dân tạo nên tâm lý thoát ly lao động, coi thường lao động chân tay với quan điểm muôn việc thấp hèn, có đọc sách cao thượng + Nền giáo dục phong kiến, đặc biệt Á đông, Việt Nam thông qua trình giáo dục đào tạo nên tầng lớp nho sĩ trung thành với chế độ phong kiến, mang ý thức hệ phong kiến - Những học rút từ tính giai cấp giáo dục: + Tính giai cấp giáo dục đòi hỏi người làm công tác giáo dục phải nắm vững quan điểm đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước + Đòi hỏi người làm công tác giáo dục phải ý thức rõ giáo dục phục vụ cho giai cấp + Người học biết sau phục vụ cho ai, nào? 2.3 Tính chất kế thừa giáo dục Giáo dục vừa mang tính chất lịch sử, vừa mang tính chất giai cấp, vừa mang tính chất kế thừa kinh nghiệm, thành tựu nhân loại đúc kết qua trình xây dựng phát triển giáo dục theo lịch sử phát triển xã hội Tính kế thừa giáo dục đòi hỏi: mặt phải nghiên cứu, tiếp thu phát triển yếu tố tiến bộ, kinh nghiệm quý báu giáo dục trước, giáo dục thuộc nước, chế độ trị khác Mặt khác, phải phê phán loại bỏ yếu tố lạc hậu, không phù hợp với phát triển giáo dục, xã hội Những chức giáo dục Do giáo dục tác động đến người có khả tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, đến trình xã hội mà người chủ thể Những tác dụng giáo dục trình xã hội xét mặt xã hội học gọi chức xã hội giáo dục Có loại chức xã hội giáo dục: - Chức kinh tế - sản xuất - Chức trị - xã hội - Chức tư tưởng - văn hoá Những chức thể vai trò giáo dục tồn phát triển xã hội tất mặt 3.1 Chức kinh tế - sản xuất Lao động dù đơn giản đến đâu cần có huấn luyện để người biết lao động, có kinh nghiệm lao động Lao động phức tạp, đại đòi hỏi đầu tư vào huấn luyện nhiều Mối liên hệ giáo dục sản xuất đươc hình thành sức lao động Sức lao động xã hội tồn nhân cách người Giáo dục tái tạo nên sức mạnh chất người, giáo dục coi phương thức tái sản xuất sức lao động xã hội + Giáo dục tạo nguồn nhân lực có tri thức, có kỹ thuật, có kỹ nghề nghiệp, phát triển kinh tế sản xuất + Giáo dục đào tạo lại nguồn nhân lực bị lỗi thời, tạo nên sức lao động mới, đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực thiếu hụt nhiều nguyên nhân + Bằng đường truyền thông, giáo dục phát triển người lực chung lực riêng biệt, giúp người nâng cao lực làm việc, thay đổi nghề nghiệp, thay đổi việc làm, góp phần phát triển kinh tế sản xuất Giáo dục góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống cộng đồng Mặt khác, nước nào, muốn phát triển kinh tế, sản xuất ngày mạnh mẽ với suất ngày cao phải có đủ nhân lực nhân lực phải có chất lượng cao Đó đội ngũ đông đảo người lao động phẩm chất cao quý, mà phải có trình độ nghề nghiệp cần thiết, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Muốn có nguồn nhân lực vậy, xã hội phải dựa vào giáo dục, mà có giáo dục đáp ứng yêu cầu - Giáo dục góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển + Giáo dục tạo sức lao động mới một cách khéo léo, tinh xảo, hiệu quả để vừa thay thế sức lao động cũ bị mất đi, vừa tạo sức lao động mới cao hơn, góp phần tăng suất lao động, đẩy mạnh sản xuất phát triển kinh tế – xã hội Chính giáo dục đã tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo lực lượng trực tiếp sản xuất và quản lý xã hội với trình độ, lực cao + Giáo dục đào tạo lại nguồn nhân lực bị lỗi thời, tạo nên sức lao động mới, đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực thiếu hụt nhiều nguyên nhân Bằng đường truyền thông, giáo dục phát triển người lực chung lực riêng biệt, giúp người nâng cao lực làm việc, thay đổi nghề nghiệp, thay đổi việc làm, góp phần phát triển kinh tế sản xuất + Giáo dục trực tiếp thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kĩ thuật, kĩ lao động cho nhân dân lao động Đó yếu tố để phát triển kinh tế - sản xuất xã hội - Giáo dục góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống cộng đồng - Giáo dục tham gia vào chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Bằng đường truyền thông, giáo dục giúp người nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, tăng suất lao động, phát triển kinh tế gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo Như vậy, giáo dục góp phần phát triển kinh tế sản xuất - Giáo dục thông qua đường truyền thông, tham gia vào chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình Giáo dục giúp cho người nhận thức đắn dân số, sức khỏe sinh sản, giảm tỷ lệ tăng dân số, nâng cao chất lượng sống, chất lượng giống nòi, góp phần phát triển sản xuất Ngày kinh tế thị trường, chất lượng giáo dục gắn liền với chất lượng sản phẩm, hàng hóa Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa giáo dục phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong thời đại phát triển bão táp khoa học công nghệ, nhân loại chuyển sang văn minh tin học, điện tử, sinh học Khoa học-công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Sự phát triển lực lượng sản xuất gắn liền với sản xuất hàng hóa thị trường, gắn liền với phân công lao động hợp tác quốc tế Giáo dục yếu tố phi sản xuất, giáo dục yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội Không thể phát triển lực lượng sản xuất không đầu tư thỏa đáng cho nhân tố người, nhân tố hàng đầu lực lượng sản xuất Không thể xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không nâng cao trình độ dân trí, trình độ tổ chức quản lý cán nhân dân Thực tiễn rằng, không quốc gia muốn phát triển lại đầu tư cho giáo dục Cuộc chạy đua phát triển kinh tế chạy đua khoa học công nghệ, chạy đua giáo dục đào tạo, chạy đua nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung Ương khóa nhấn mạnh: “Thực coi giáo dục đào tạo quốc sách, nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Để làm tốt chức giáo dục đào tạo phải xây dựng xã hội học tập tạo điều kiện cho người học tập thường xuyên, học tập suốt đời Chính vậy, giáo dục phải thực trước đón đầu thúc đẩy phát triển kinh tế sản xuất Như vậy, với chức kinh tế - sản xuất giáo dục là động lực chính thúc đẩy nền kinh tế phát triển và giáo dục phải trước sự phát triển kinh tế - xã hội K hi nền khoa học và công nghệ đạt đến trình độ phát triển cao, nhu cầu xã hội đa dạng, người lao động phải là những người có trình độ học vấn cao, có kiến thức rộng, có tay nghề vững, có tính động, sáng tạo… giáo dục phải đào tạo nhân lực một cách có hệ thống, chính qui ở trình độ cao b Chức trị - xã hội - Giáo dục góp phần quan trọng việc giáo dục tư tưởng trị, đạo đức công dân, pháp luật Giáo dục không đứng ngoài chính trị mà nó phương thức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách… chế độ trị, giai cấp hay đảng cầm quyền Giáo dục trực tiếp truyền bá hệ tư tưởng chính trị, đường lối chính sách của giai cấp nắm quyền và trực tiếp đào tạo chuẩn bị cho thế hệ trẻ tham gia vào cuộc sống, bảo vệ chế độ chính trị, xã hội đương thời - Giáo dục đào tạo người lao động đáp ứng mục đích, yêu cầu trị xã hội định Như biết, hình thái kinh tế-xã hội cụ thể, chí xã hội cụ thể giai đoạn phát triển khác lại đòi hỏi mẫu người công dân, người lao động khác nhằm đáp ứng mục đích, yêu cầu trị - xã hội định Giáo dục phải đáp ứng “đơn đặt hàng” Một đơn đặt hàng thay đổi giáo dục phải thay đổi mục đích, hệ thống ngành học, mục tiêu, nọi dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục… để đủ khả điều kiện thực tót “đơn đặt hàng” Muốn vậy, kinh nghiệm cho thấy, mặt giáo dục phải có tính nhạy bén, tính động, mặt khác xã hội phải hỗ trợ tích cực có hiệu cho - Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội mối quan hệ phận hợp thành xã hội Trong xã hội phong kiến, giáo dục góp phần không nhỏ việc khoét sâu thêm sự phân chia giai cấp, xây dựng một cấu trúc xã hội mang tính chất giai cấp và đẳng cấp rõ rệt Ví dụ: Giáo dục chế độ phong kiến góp phần không nhỏ vào việc xây dựng trì bất bình đẳng nam nữ (nam học, thi cử, làm quan; nữ ngược lại, không học, nhà làm công việc nội trợ…) 10 - Nội dung bao gồm: + Cố vấn họat động học tập + Cố vấn hoạt động tập thể khác - Chức cố vấn chất điều chỉnh, định hướng điều khiển trình tự giáo dục học sinh tập thể học sinh, phát huy vai trò chủ thể tích cực học sinh trình giáo dục Giáo viên chủ nhiệm không trực tiếp tham gia điều khiển công việc lớp, không làm thay em hoạt động mà nhiệm vụ chủ yếu giáo viên chủ nhiệm bồi dưỡng lực tự quản cho học sinh lớp, cách tổ chức hợp lí đội ngũ tự quản để nhiều học sinh tham gia vào đội ngũ tự quản Đội ngũ tự quản bao gồm: ban cán sự, ban chấp hành chi đoàn, cán môn, tổ trưởng em phân công phụ trách mặt hoạt động lớp văn nghệ, thể dục, hoạt động ngoại khóa - Để thực tốt vai trò cố vấn, giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý: + Căn vào đặc điểm, nhiệm vụ năm học tính chất phát triển tập thể học sinh Việc lựa chọn đội ngũ tự quản nên vào giai đoạn phát triển đặc điểm tập thể học sinh Ví dụ: Ở giai đoạn đầu (tập thể hình thành) cần có lớp trưởng, bí thư chi đoàn có uy tín, biết quan tâm đến người khác, gương mẫu, biết cảm hóa bạn không thiết phải học sinh giỏi lớp Nhưng sang giai đoạn cần có “ thủ lĩnh” động, sáng tạo, tìm tòi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động để hút bạn vào hoạt động + Để phát huy vai trò cố vấn, giáo viên chủ nhiệm cần có lực dự báo xác khả học sinh lớp giáo viên chủ nhiệm phải khêu gợi tiềm sáng tạo em việc đề xuất nội dung hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với mục tiêu giáo dục c Giáo viên chủ nhiệm cầu nối tập thể học sinh với tổ chức xã hội nhà trường, người tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục Nói cách khác, giáo viên chủ nhiệm người đại diện phía, mặt đại diện cho lực lượng giáo dục nhà trường, mặt đại diện cho tập thể học sinh Thể chỗ: - Truyền đạt tới học sinh yêu cầu, kế hoạch giáo dục nhà trường biến chúng thành chương trình hành động tập thể cá nhân học sinh - Là người đại diện cho quyền lợi đáng học sinh lớp, bảo vệ học sinh mặt cách hợp lí, phản ánh với hiệu trưởng, giáo viên môn, với gia đình, đoàn 78 thể nhà trường nguyện vọng đáng học sinh để có giải pháp giải phù hợp, kịp thời, có tác dụng giáo dục Để thực tốt chức cầu nối, tổ chức phối hợp lực lượng, thống tác động theo chương trình hành động chung nhiệm vụ quan trọng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm không nắm tình hình học sinh lớp chủ nhiệm mà cần xác định nhân tố, mối quan hệ, điều kiện cần thiết nhà trường để tận dụng, phát huy tiềm vào công tác chủ nhiệm lớp d GVCN nhân vật trung tâm việc liên kết gia đình – nhà trường xã hội việc giáo dục học sinh Quá trình hình thành phát triển nhân cách học sinh chịu tác động nhiều nhân tố, có ảnh hưởng gia đình, nhà trường xã hội muốn trình giáo dục học sinh đạt hiệu cần có thống tác động giáo dục, phải liên kết gia đình, nhà trường xã hội Thực tế liên kết gia đình nhà trường xã hội cho thấy nhà trường phải hạt nhân kết hợp, mà chức nhà trường thường giao cho giáo viên chủ nhiệm 1.2 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp a Nắm vững mục tiêu giáo dục cấp học, lớp học, chương trình giáo dục dạy học nhà trường Đây nhiệm vụ trước mắt cần thiết sở nắm vững mục tiêu cấp học, nhiệm vụ năm học Bộ quán triệt, chương trình giáo dục dạy học nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động lớp chủ nhiệm, có khả thực thi đảm bảo hiệu giáo dục Ở trường có văn sau: + Mục tiêu cấp học + Chỉ thị năm học- nhiệm vụ trọng tâm năm + Chương trình giảng dạy môn học + Kế hoạch năm học nhà trường + Một số văn hướng dẫn công tác liên quan đến vấn đề giáo dục, dạy học như: vấn đề thu học phí, miễn giảm đóng góp, chế độ sách , qui chế kỉ luật, khen thưởng Giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững văn để quán triệt tổ chức giáo dục lớp chủ nhiệm Thường bắt đầu năm học mới, người giáo viên bắt đầu đảm 79 nhận nhiệm vụ làm chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải đặt nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu thật b Tìm hiểu để nắm vững cấu tổ chức nhà trường Nhiệm vụ cụ thể hóa công việc sau đây: + Nắm vững tổ chức phân công ban giám hiệu + Nắm vững cấu tổ chức chi bộ, Đoàn, Đội, công đoàn nhà trường sau đại hội hàng năm + Nắm vững đội ngũ giáo viên, tổ chuyên môn số giáo viên dạy môn học lớp chủ nhiệm Việc quan trọng hiểu giáo viên dạy lớp chủ nhiệm hoàn cảnh, trình độ, lực, tính cách để thiết lập mối quan hệ phối hợp giáo dục Nhiều GVCN có kinh nghiệm thường mời tất giáo viên môn tham gia đại hội lớp học sinh chủ nhiệm, sau thống với đội ngũ số nguyên tắc, yêu cầu chung giáo dục + Nắm vững đội ngũ giáo viên phụ trách mặt hoạt động nhà trường, cần liên hệ c Nắm vững đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm Việc nhanh chóng hiểu em lớp nội dung nhiệm vụ quan trọng giáo viên chủ nhiệm Để thực nhiệm vụ này, giáo viên chủ nhiệm phải kết hợp nhiều phương pháp, phối hợp nhiều lực lượng xã hội nhà trường Trên sở xây dựng chương trình giáo dục, tổ chức hoạt động toàn diện mặt nhằm phát triển trí tuệ, nhân cách học sinh lớp chủ nhiệm nguyên tắc phát triển lực tự quản em Đây nhiệm vụ trọng tâm công tác chủ nhiệm nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, triển khai chương trình, kế hoạch năm học nhà trường d Người giáo viên chủ nhiệm phải tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách người thầy giáo Trau dồi lòng yêu nghề, yêu thương học sinh Quan tâm tới khía cạnh học sinh lớp chủ nhiệm, quan trọng giúp em rèn luyện ý thức, thái độ, hình thành phẩm chất, tình cảm sáng đắn, xây dựng cho em hoài bão, lý tưởng sống cao đẹp, có lĩnh đề kháng với cám dỗ, ảnh hưởng tiêu cực diễn xung quanh Chỉ phát huy ảnh hưởng tốt đến học sinh, thân giáo viên chủ nhiệm nhân cách tốt 80 Chỉ trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt thực giáo viên chủ nhiệm mẫu mực sống, giải tốt mối quan hệ học sinh, với gia đình, đồng nghiệp, với người cộng đồng nơi toàn xã hội Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm theo dõi tình hình thời sự, trị nước nhằm hoàn thiện nhân cách, góp phần thực công tác chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ quan trọng phải có ý thức tự nghiên cứu vấn đề có liên quan đến giáo dục học sinh Việc nghiên cứu, theo dõi kịp thời nắm bắt diễn biến mặt địa phương, nước giúp người giáo viên chủ nhiệm lớp kịp thời tổ chức hoạt động tập thể học sinh lớp chủ nhiệm, thông qua giúp em nâng cao nhận thức, hình thành thái độ đắn rèn luyện cho học sinh lực tư nhạy bén lực hoạt động sáng tạo để thích ứng với sống đa dạng phong phú Trong nghiệp đổi mới, có phong trào xã hội có ý nghĩa giáo dục lớn phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn” có gương người tốt, việc tốt nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tích cực tham gia vào xây dựng nhà nước pháp quyền, thực xã hội công bằng, văn minh, có gương vượt khó vươn lên sống học sinh, sinh viên Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt kiện để giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm Việc hoàn thiện nhân cách người giáo viên chủ nhiệm thời kì nay, thể làm phong phú nhận thức xã hội thân để thực công tác giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm e Không ngừng học tập chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, nhằm đổi công tác tổ chức giáo dục, dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học nhà trường phổ thông Trong bối cảnh xã hội nay, đòi hỏi người thầy giáo hết phải thấy nhiệm vụ lớn lao Các nội dung mà người giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng cần bồi dưỡng là: + Những tri thức khả vận dụng tri thức khoa học giảng dạy vào sống + Những tri thức khoa học công cụ tin học, ngoại ngữ + Những tri thức khoa học có tính phương pháp luận triết học, phương pháp tiếp cận vấn đề tự nhiên, xã hội 81 + Những hiểu biết khoa học xã hội, nhân văn, tri thức lịch sử, văn hóa, pháp luật, tâm lí học, + Ngoài kiến thức xã hội nói chung, giáo viên chủ nhiệm phải không ngừng học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Trước hết nắm vững lí luận giáo dục, lí luận dạy học, cách tiến hành xã hội hóa giáo dục, huy động tiềm xã hội giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm, nắm vững phương pháp giáo dục cá nhân giáo dục tập thể học sinh Giáo viên chủ nhiệm hết cần có số lực, tính cách để làm tốt công tác chủ nhiệm như: + Bình tĩnh, khả tự kiềm chế +Trung thực +Tự trọng cao, giữ chữ tín + Có lực sư phạm g Giáo viên chủ nhiệm phải người tổ chức liên kết toàn xã hội để xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, thống tác động, thực mục tiêu, nội dung giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm Đây nhiệm vụ đặc trưng giáo viên chủ nhiệm lớp, thể vai trò, chức tổ chức quản lí Muốn thực tốt nhiệm vụ này, giáo viên chủ nhiệm cần tranh thủ tối đa giúp đỡ ban giám hiệu Cần hợp pháp hoá hoạt động giáo viên chủ nhiệm với tư cách người đại diện Hiệu trưởng Vì hoạt động đối ngoại nên lấy giấy giới thiệu nhà trường, có tham dự ban giám hiệu Nội dung phương pháp công tác chủ nhiệm 2.1 Nghiên cứu, tìm hiểu đối tượng giáo dục Nhà giáo dục Usinxki nói rằng: “Muốn giáo dục người mặt phải hiểu người mặt” Nếu hiểu học sinh lựa chọn tác động phù hợp Vì vậy, giáo viên phải tìm hiểu học sinh Nội dung tìm hiểu học sinh chủ yếu là: Đặc điểm tâm sinh lý, tính cách, lực, sức khỏe, trình độ nhận thức, sở thích, nguyện vọng…; hoàn cảnh sống, mối quan hệ với tập thể, với bạn bè… Qua đó, thấy mặt mạnh, mặt yếu học sinh, tìm nguyên nhân chúng, sở đề biện pháp phù hợp - Phương pháp tìm hiểu đa dạng, phong phú: 82 + Thông qua hồ sơ: Sơ yếu lý lịch, học bạ, tự nhận xét, đánh giá học sinh giáo viên, sổ điểm, sổ ghi đầu bài…) + Quan sát hàng ngày hoạt động, hành vi học sinh nhà trường + Trao đổi, trò chuyện với học sinh + Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn năm học trước + Trao đổi với lực lượng giáo dục khác cần + Thông qua việc tham gia hoạt động học sinh + Trao đổi với phụ huynh học sinh Cần lưu ý: phải sử dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu HS: nhờ thông tin thu phong phú Những thông tin cần xử lý cẩn thận để rút kết luận xác, khách quan, tuyệt đối không hời hợt chủ quan, đánh giá vội vàng 2.2 Xây dựng phát triển tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Tập thể vừa môi trường, vừa phương tiện giáo dục học sinh Để xây dựng tập thể lớp trở thành tập có sức mạnh giáo dục GVCN cần phải hiểu rõ lý luận phát triển tập thể học sinh yêu cầu sư phạm việc quản lý, lãnh đạo lớp học Nội dung xây dựng tập thể học sinh bao gồm công việc sau: + Đề yêu cầu, làm cho em thấy cần thiết tự giác thực yêu cầu + Xây dựng đội ngũ cốt cán tập thể + Tổ chức hoạt động tập thể + Xây dựng dư luận truyền thống tập thể 2.3 Chỉ đạo tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện Giáo viên chủ nhiệm phải tổ chức, quản lí, giáo dục học sinh tiết sinh hoạt lớp hàng tuần, buổi lao động hàng tháng, tham gia hoạt động chung toàn trường Giáo viên chủ nhiệm phải cố vấn cho đội ngũ tự quản lớp tổ chức, điều khiển, quản lí hoạt động nhằm giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh Việc chăm lo xây dựng bầu không khí đoàn kết trí tập thể lớp chủ nhiệm có ý nghĩa vô to lớn việc giáo dục đạo đức học sinh Đó tiền đề thuận lợi để thực nội dung giáo dục khác, góp phần nâng cao kết học tập văn hoá, giáo dục lao động hướng nghiệp, giáo dục thẩm mĩ, vui chơi giải trí phòng chống tệ nạn xã hội Các hoạt động góp phần thực nội dung giáo dục toàn diện là: - Giáo dục đạo đức, pháp luật nhân văn cho học sinh 83 - Tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ học sinh - Tổ chức hoạt động giáo dục lao động hướng nghiệp - Tổ chức hoạt động văn hoá văn nghê, thể dục thể thao, vui chơi giải trí 2.4 Đánh giá kết giáo dục học sinh - Là nội dung lớn quan trọng công tác chủ nhiệm lớp Bởi lẽ không phản ánh kết giáo dục học sinh mà phản ánh nội dung, phương pháp giáo dục lực lượng giáo dục nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng Đánh giá động lực giúp học sinh nỗ lực rèn luyện tu dưỡng, phát huy ưu điểm Đánh giá khích lệ động viên học sinh không ngừng rèn luyện phấn đấu vươn lên hoàn thiện Nói cách khác, đánh giá mang lại hiệu giáo dụcvà ngược lại Đánh giá kết giáo dục học sinh giáo dục em Giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức cho học sinh tham gia vào trình tự đánh giá đánh giá kết rèn luyện thân, lớp Việc tổ chức cho em tham gia vào trình tự đánh giá đánh giá giúp cho em tự điều chỉnh thái độ, hành vi mình, rèn luyện cho em lực tự hoàn thiện nhân cách Giáo viên chủ nhiệm cần đánh giá theo mặt giáo dục, tổng hợp kết đánh giá để xem xét toàn diện người học sinh 2.5 Phối hợp với giáo viên phận khác trường * GVCN với GV môn hợp thành tập thể sư phạm có nhiệm vụ dạy học giáo dục tòan diện học sinh HIệu trình giáo dục học sinh phụ thuộc vào tài phẩm chất giáo viên mà phụ thuộc vào tập thể sư phạm * Nội dung kết hợp GVCN giáo viên môn bao gồm: - Đề yêu cầu thống học sinh: GVCN GVBM cần đề yêu cầu thống học sinh mặt nề nếp yêu cầu học tập lớp, nhà, cách cư xử với bạn bè… Ở cần lưu ý: Những yêu cầu học tập phải phù hợp với yêu cầu, vị trí môn học ý đến mối quan hệ với môn học khác - Phối hợp thống hành động trình giáo dục: + GVCN theo dõi sổ sách lớp, thăm dò ý kiến, nguyện vọng HS, đánh giá tình hình học tập học sinh, phát khó khăn học tập… Trao đổi ý kiến với 84 giáo viên môn, kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học giáo dục HS + GVBM vào thông tin ngược thân thu lượm GVCN cung cấp, không ngừng cải tiến nội dung, ppdh Ở cần giải tốt mối quan hệ sau: Giữa giảng dạy nội khóa ngoại khóa Giữa giúp đỡ học sinh giỏi học sinh yếu, Giữa dạy học giáo dục + GVCN đánh giá kết phấn đấu toàn diện HS cần tham khảo ý kiến GVBM thái độ, chất lượng học tập 2.6 Phối hợp với cha mẹ học sinh a Tại phải kết hợp GVCN cha mẹ học sinh Chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinhlà trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội Quá trình hình thành phát triển nhân cách chịu tác động nhiều nhân tố có vai trò quan trọng gia đình nhà trường Gia đình có vai trò quan trọng học sinh nhiều mặt Về mặt giáo dục gia đình có nhiều ưu giáo dục đạo đức, phẩm chất nhân cách: - Giáo dục gia đình diễn tình yêu thương ruột thịt thành viên - Giáo dục gia đình diễn trực tiếp thường xuyên thông qua tình thực sống - Giáo dục gia đình thường mang tính tổng hợp đượm màu nghệ thuật… Tuy nhiên giáo dục gia đình có hạn chế: - Cha mẹ thường thiếu kiến thức sư phạm giáo dục trẻ em gia đình - Cha mẹ không thông cảm với cái, nhu cầu nảy sinh - Giữa cha mẹ ông bà, cha mẹ không thống yêu cầu giáo dục - Ở số gia đình cha mẹ thiếu gương mẫu Vì cần có kết hợp GVCN gia đình b Nội dung kết hợp bao gồm: - Trao đổi thông tin việc học tập tu dưỡng học sinh - Phổ biến kiến thức sư phạm cho cha mẹ học sinh c Yêu cầu kết hợp: Một mặt GVCN giúp đỡ, hỗ trợ cụ thể cho cha mẹ học sinh: 85 - Đưa lời khuyên mặt sư phạm, cho họ thấy ưu gia đình việc giáo dục - Giúp họ nắm MT, ND, PP giáo dục nhà trường - Giúp họ nắm kiến thức TLH, GDH, kiến thức tlh lứa tuổi sư phạm - Giúp họ nắm PP giáo dục gia đình d Phương pháp kết hợp… - Ghi sổ liên lạc - Họp cha mẹ học sinh - Mời cha mẹ học sinh tới trường - Thăm gia đình học sinh - Cha mẹ chủ động đến gặp GVCN… - Qua thư từ điện thoại 2.7 Giáo viên chủ nhiệm với quyền, đoàn thể xã hội, quan chức năng, tổ chức kinh tế địa phương Liên kết với quyền địa phương tổ chức, đoàn thể xã hội Thực chất liên kết giáo dục nhà trường xã hội nhằm phát huy sức mạnh nguồn lực, thực xã hội hóa giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm Các nội dung phối hợp cần hướng vào: - Góp phần xây dựng, bảo vệ trật tự, an ninh địa phương - Tổ chức việc học tập vui chơi, rèn luyện nhằm hình thành nhân cách cho học sinh; - Xây dựng sở vật chất cho nhà trường, cải thiện đời sống cho giáo viên, tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục học sinh lớp Để liên kết giáo dục có hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm cần lựa chọn, xây dựng đội ngũ cộng tác viên gồm nhà hoạt động trị xã hội, đoàn thể, cha mẹ học sinh Tập hợp, phối hợp, phát huy sức mạnh trình giáo dục học sinh Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp Kế hoạch công tác giáo viên chủ nhiệm chương trình hoạt động giáo viên chủ nhiệm việc đạo lớp chủ nhiệm, thực mục tiêu giáo dục học sinh, lớp Hiệu giáo dục học sinh phụ thuộc phần lớn vào tính khoa học kế hoạch giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm Kế hoạch chủ nhiệm bao gồm phần: 3.1 Những điều kiện để xây dựng kế hoạch 86 Để có kế hoạch sát với thực tế, cần tìm hiểu rõ về: - Mục tiêu nhiệm vụ năm học - Kế hoạch giáo dục chung nhà trường - Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch công tác Đoàn TN CSHCM - Hệ thống cộng tác viên để thực mặt giáo dục - Đặc điểm tình hình lớp, mặt mạnh thuận lợi lớp mặt, mặt yếu hạn chế lớp - Đặc điểm gia đình học sinh 3.2 Lập kế hoạch hoạt động a Cơ cấu tổ chức học sinh lớp, đặc điểm tình hình Danh sách đội ngũ tự quản, danh sách tổ học sinh, nhóm chuyên môn: đội văn nghệ, đội bóng, đội văn, toán Các mặt mạnh, yếu lớp … b Xác định mục tiêu phấn đấu chung lớp - Học tập: Chỉ tiêu cần đạt, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh - Văn thể: - Xây dựng tập thể: - Các hoạt động giáo dục: c Kế hoạch thực (ghi theo tiến trình năm học) Thời gian Nội dung Người Lực lượng Cộng Điều kiện Ghi phụ trách tham gia thực tác viên Tháng 1.Tuần 2.Tuần Chương TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 87 A QUY TRÌNH CHUNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Một số nguyên tác tổ chức hoạt đông cần lưu ý a Tạo điều kiện cho học sinh quen dần biết tự quản toàn trình hoạt động động Các nhà giáo dục giữ vai trò cố vấn b Nội dung hoạt động gắn với yêu cầu gáo dục nhà trường, xã hội thời điểm cụ thể c Luôn đổi đa dạng hóa hình thức hoạt động cho phù hợp với nhu cầu hứng thú học sinh Quy trình tổ chức hoạt động Quy trình chung tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh (quy mô lớp quy mô trường) nên tiến hành theo bước sau: Bước 1: Đặt tên chủ đề hoạt động xác định yêu cầu giáo dục cần phải đạt Các nhà giáo dục, người tổ chức hoạt động trước hêt cần phải xác định tên gọi (chủ đề) hoạt động cần tổ chức gì? (hoạt động có chủ đề là…) Vì tên gọi (chủ đề) hàm chứa nội dung lựa chọn hình thức tiến hành cho phù hợp Việc lựa chọn gọi (chủ đề) cho hoạt động rõ ràng mục tiêu, cụ thể nội dung hình thức, có tác dụng định hướng mặt tâm lý kích thích tính tích cực, tính sẵn sàng học sinh, tập thể lớp từ đầu Ví dụ: Hưởng ứng ngày toàn giới chống bệnh AIDS lớp tiến hành hoạt đọng “Thi tìm hiểu AIDS” với chủ đề “Em góp phần chống AIDS” Sau lựa chọn tên chủ đề hoạt động, cần xác định rõ mục tiêu yêu cầu giáo dục hoạt động để đạo triển khai hướng có hiệu Việc xác định cần ý vào yêu cầu giáo dục sau: Yêu cầu giáo dục nhận thức: Hoạt động nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết, thông tin gì? Yêu cầu giáo dục thái độ: Qua hoạt động giáo dục cho học sinh mặt tình cảm, thái độ gì? (yêu, ghét, hứng thú, hăng hái, tích cực…) Yêu cầu giáo dục kỹ năng: Qua hoạt động thực tế, cần bồi dưỡng, hình thành cho học sinh kỹ gì? (kỹ làm việc nhóm, kỹ điều khiển hoạt động, kỹ tự quản, kỹ giao tiếp, ứng xử…) Bước 2: Bước chuẩn bị cho hoạt động 88 Hiệu hoạt động giáo dục lên lớp phụ thuộc vào giai đoạn chuẩn bị, đòi hỏi nhà giáo dục phải vạch tất điều kiện, yêu tố cần chuẩn bị trước cho hoạt động thành công Cụ thể là: - Vạch kế hoạch, thời gian chuẩn bị, thời gian tiến hành hoạt động (thời gian chuẩn bị dài hay ngắn phụ thuộc vào yêu cầu hoạt động cụ thể) - Thiết kế nội dung hình thức hoạt động, hình thức trang trí, hình thức thể hiện, phương tiện vật chất (như: bàn ghế, trống, khăn bàn, trnag phục, âm thanh, ánh sáng, phần thưởng….), chương trình văn nghệ… - Dự kiến công việc phải chuẩn bị phân công cụ thể lực lượng tham gia chuẩn bị - Chuẩn bị chương trình thực hoạt động - Cần bồi dưỡng đội ngũ cốt cán học sinh, đội ngũ đóng vai trò tích cực cho hoạt động giáo dục lên lớp Cần hướng dẫn em phong cách, ngôn ngữ, phương pháp điều khiển (điều khiển chung chương trình, điều khiển phần cụ thẻ, phối hợp điều khiển…) - Dự kiến tình xẩy trình tiến hành hoạt động cách ứng xử, giải - Tranh thủ phối hợp, giúp đỡ lực lượng giáo dục khác trường (nếu cần) - Đôn đốc, kiểm tra hoàn tất giai đoạn chuẩn bị Tóm lại, trình chuẩn bị cho hoạt động nên mở rộng, phát huy tính dân chủ, khuyến khích học sinh tham gia bàn bạc, trao đổi, sáng tạo, tìm hình thức sinh động, bổ sung điều chỉnh nội dung hoạt động cho phù hợp với điều kiện, khả thực lớp, trường Bước Tiến hành kết thúc hoạt động Đối với hoạt động quy mô lớp, hoàn toàn học sinh tự quản theo chương trình chuẩn bị Giáo viên chủ nhiệm tham gia đại biểu, thành viên tập thể lớp, xuất thật cần thiết đẻ giúp học sinh giải tình bất ngờ mà em lúng túng không xử lý kịp Kết thúc hoạt động em điều khiển lên nhận xét kết hoạt động, kỷ luật trật tự, ý thức thái độ tham gia bạn lớp Nên nêu cụ thể, khen chê rõ ràng… Đối với hoạt đông quy mô cấp trường, nên tạo điều kiện để học slnh điều khiển chương trình tự quản nhiều Cần đề cao vai trò tự quản Đội hoạt động toàn 89 trường có ý nghĩa giáo dục lớn Kết thúc, tổng phụ trách Đội lên nhận xét, nói lời cảm ơn đại biểu, cô giáo, thầy giáo Bước 4: Tổ chức rút kinh nghiệm đánh giá kết hoạt động Nêu có điều kiện, nên tổ chức rút kinh nghiệm sau hoạt động để lần tổ chức tốt hơn, thành công Việc đánh giá kết hoạt động giáo dục lên lớp có liên quan đến kết giáo dục toàn diện nhà trường, lớp Do cần phải có thời gian để khẳng định tính hiệu loại hoạt động Vì vậy, phương pháp khảo sát, đo đạc, ta đánh giá kết sau tiến hành số hoạt động sau định kỳ năm học Quy trình trình bày đầy có tính chất gợi ý giúp nhà trường lớp thực Tuy nhiên, tùy thuộc vào yêu cầu giáo dục điều kiện hoàn cảnh cụ thể trường, lớp mà vận dụng sáng tạo, phong phú, đa dạng hình thức, quy trình thực B.MỘT SỐ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG MẪU SINH HOẠT CHỦ ĐỀ “MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN NỮ NGÀY 8-3” Thời gian tiến hành: Ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 I YÊU CẦU GIÁO DỤC Học sinh hiểu ý nghĩa ngày 8-3 ngày hội phụ nữ giới nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng, ngày vui cô giáo bạn nữ Qua giáo dục tinh thần bình đẳng, tôn trọng phụ nữ nói chung bạn nữ nói riêng II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC Nội dung - Tóm tắt ý nghĩa lịch sử ngày 8-3 - Tặng hoa chúc mừng cô giáo, đại biểu nữ - Trao tặng phẩm chúc mừng bạn nữ lớp - Những hát, thơ, kể chuyện mẹ, cô giáo, gương phụ nữ, bạn nữ vượt khó vươn lên… Hình thức 90 Tặng hoa, chúc mừng, vui văn nghệ III PHƯƠNG TIỆN - Hoa tặng phẩm - Những hát, thơ, mẩu chuyện… thực tế sưu tầm IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Bước chuẩn bị - Trang trí kẻ tiêu đề “CHÚC MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN NỮ NGÀY 8-3” - Mua hoa để tặng cô giáo (cô giáo chủ nhiệm đại biểu, giáo viên nữ tham gia sinh hoạt với lớp) - Mua tặng phẩm (bưu ảnh, bưu thiếp, giấy bút…) để tặng bạn nữ lớp, có quà tặng đặc biệt cho bạn nữ vượt khó, học giỏi - Cử học snh nam điều khiển toàn chương trình dinh hoạt - Cử người điều khiển chương trình văn nghệ - Ngoài ra, GVCN đề nghị lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ, lời phát biểu cảm tưởng - Dự kiến mời đại biểu: đại điện BGH, Đoàn, cô giáo dạy môn lớp, đại diện phụ huynh lớp Bước tiến hành hoạt động - Hát tập thể - Tuyên bố lý do: viết chuẩn bị tóm tắt ý nghĩa lịch sử ngày 8-3 (…) để dẫn tới… hôm lớp ta tổ chức sinh hoạt chủ đề “Chúc mừng ngày hội cô giáo bạn nữ: - Giới thiệu đại biểu - Chương trình tặng hoa chúc mừng cô giáo đai biểu nữ - Cử bạn nam học giỏi nói lời chúc mừng cô giáo đại biểu - Cử bạn nam (ứng với số đại biểu) lên nhận hoa tặng cô giáo đại biểu nữ - Tặng quà cho bạn nữ lớp: bạn nam lớp thực Có thể mời đại diện bạn nữ lên nhận quà - Chương trình văn nghệ: cán văn nghệ điều khiển với loại hình hát mua, ngâm thơ, kể chuyện… Bước kết thúc hoạt động 91 - Người điều khiển nhận xét - Nói lời kết thúc “Một lần xin thay mặt bạn nam lớp kính chúc cô giáo, đại biểu mạnh khỏe; chúc bạn nữ vui tươi, duyên dáng, lịch đạt nhiều thành tích mới” 92 [...]... đích và nhiệm vụ giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp và phương tiện giáo dục, nhà giáo dục, người được giáo dục, kết quả giáo dục) + Hai là, giáo dục phải đi trước sự phát triển và kéo theo sự phát triển của người được giáo dục, nghĩa là giáo dục phải đưa ra được các yêu cầu cao, vừa sức đối với người được giáo dục mà họ có thể hoàn thành được với sự nỗ lực cao nhất + Ba là, nhà giáo dục phải nắm... nhà giáo dục và người được giáo dục, chi phối phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục nhằm đạt được mục đích giáo dục đã định + Phương pháp giáo dục: Là các con đường, các cách thức, các biện pháp hoạt động gắn bó lẫn nhau giữa thầy và trò để truyền đạt và chiếm lĩnh nội dung giáo dục, đạt tới mục đích giáo dục + Phương tiện giáo dục: Là những vật mang nội dung và phương pháp giáo dục, ... để làm gì? a Mục đích giáo dục Mục đích giáo dục là sự dự kiến trước kết quả của hoạt động giáo dục - Là phạm trù cơ bản của giáo dục học, là sự dự kiến trước phản ánh trước kết quả mong muốn của hoạt động giáo dục Kết quả của hoạt động giáo dục chính là nhân cách của người được giáo dục Vì vậy, có thể hiểu mục đích giáo dục là mô hình nhân cách của con người (người học) mà giáo dục cần đào tạo nhằm... sinh – Là đối tượng nhận sự tác động của nhà giáo dục, đồng thời là chủ thể tự giáo dục + Kết quả giáo dục: Là trình độ phát triển nhân cách theo phương hướng mục đích giáo dục, là tác nhân kích thích và điều chỉnh quá trình giáo dục + Môi trường giáo dục: Tham gia quá trình giáo dục còn có các điều kiện giáo dục bên trong và bên ngoài Đó là không khí tâm lý chung của nhà trường, điều kiện cơ sở vật... thực tiễn giáo dục, do yêu cầu của thực tiễn giáo dục đề ra Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học phải là một trong những vấn đề cấp thiết của thực tiễn khách quan mà khi giải quyết vấn đề đó thì góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 3.2 Các phương pháp nghiên cứu Giáo dục học 3.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đây là nhóm phương pháp nhận thức khoa học giáo dục bằng con đường suy luận dựa... là giáo viên - Lực lượng tác động phong phú, phức tạp - Đo lường tương đối dễ dàng - Khó đo lường - Quá trình giáo dục tổng thể cũng như quá trình giáo dục bộ phận đều được tạo thành bởi nhiều yếu tố: + Mục đích giáo dục: Là đơn đặt hàng của xã hội về mẫu nhân cách mà giáo dục cần thực hiện cho được Mục đích giáo dục được thể hiện thành hệ thống các mục tiêu giáo dục và nhiệm vụ giáo dục Mục đích giáo. .. tiện hoạt động giáo dục của thầy và hoạt động học tập của trò + Hình thức tổ chức giáo dục: Là biểu hiện bên ngoài, là các hình thức tổ chức hoạt động giữa thầy và trò + Nhà giáo dục: Là thầy giáo và những người làm công tác giáo dục học sinh – là chủ thể tác động giáo dục, giữ vai trò chủ đạo, định hướng, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh hoạt động giáo dục và tự giáo dục + Người được giáo dục: Là cá nhân... tính chất quan trọng nhất của mục đích giáo dục Để hình dung rõ hơn mục đích giáo dục cần phân tích mục đích giáo dục ra thành các mục tiêu giáo dục b Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu giáo dục được hiểu là sự cụ thể hóa của mục đích giáo dục, Là chuẩn mực cụ thể của một cấp học, bậc học, một loại trường, một giai đoạn đào tạo nhất định - Đặc trưng của mục tiêu giáo dục: + Là kết quả dự kiến của một quá trình... giáo dục tác động đến người được giáo dục thông qua nội dung, phương pháp, phương tiện trong môi trường nhất định nhằm thực hiện mục đích giáo dục đặt ra đáp ứng yêu cầu của xã hội trong một giai đoạn nhất định Cả quá trình giáo dục tổng thể lẫn các quá trình giáo dục bộ phận và từng yếu tố của nó đều là đối tượng nghiên cứu của giáo dục học Sơ đồ về cấu trúc thành tố HĐGD 2 Nhiệm vụ của giáo dục. .. hoạt động giáo dục một cách có hệ thống có kế hoạch chặt chẽ nhất là nhà trường Với nghĩa rộng như trên, giáo dục là một hoạt động tổng thể bao gồm giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục lao động do nhà trường phụ trách trước xã hội 4.1.2 Giáo dục (nghĩa hẹp) Giáo dục (nghĩa hẹp) là một bộ phận của hoạt động giáo dục (nghĩa ... tiện giáo dục, nhà giáo dục, người giáo dục, kết giáo dục) + Hai là, giáo dục phải trước phát triển kéo theo phát triển người giáo dục, nghĩa giáo dục phải đưa yêu cầu cao, vừa sức người giáo dục. .. giáo dục vừa đối tượng giáo dục, vừa chủ thể tự giáo dục 48 - Hoạt động giáo dục nhà giáo dục đạt hiệu hoạt động kích thích thống với hoạt động tự giáo dục người giáo dục Mặt khác hoạt động tự giáo. .. giáo dục người giáo dục Nếu tác động qua lại thân trình giáo dục theo nghĩa Nói cách khác, trình giáo dục diễn tác động qua lại tích cực thống biện chứng giáo dục tự giáo dục b Quá trình giáo dục

Ngày đăng: 22/12/2015, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan